Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

CẢI TIẾN ĐỒNG hồ báo THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.32 KB, 13 trang )

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI: CẢI TIẾN ĐỒNG HỒ BÁO THỨC
Dự kiến sản phẩm nghiên cứu: Nếu sản phẩm nghiên cứu và thử nghiệm
thành công sẽ mang lại một sự thay đổi lớn thối quen ngủ nướng của người
dùng, đặc biệt là học sinh sinh viên.

A.


PHẦN Ý TƯỞNG

Mô tả sản phẩm:
Cấu tạo:
Sản phẩm gồm:
• Đồng hồ báo thức
• Mạch đếm
• Mạch kiểm soát
• Đèn laze

Công dụng: đánh thức người dùng dậy bằng 1âm báo to bắt họ đi ra khỏi
giường nằm để tắt báo thức, và để tắt báo thức người dùng phải thực hiện
một số động tác thể dục (gập bụng , vươn người….) được kiểm tra qua đèn
laze . Nếu người dùng quay lại giường ngủ tiếp, đồng hồ báo thức sẽ tiếp tục
reo do nó có chức năng quét kiểm tra người dùng (3 phút/lần) tránh không
cho họ quay lại ngủ sau khi đã tắt báo thức.
Lý do chọn đề tài:
Tình trạng ngủ nướng của con người luôn là một tình trạng thường
xuyên mà ta có thể bắt gặp ở mọi nơi, đặc biệt là đối với học sinh sinh viên.
Bên cạnh việc ngủ nướng thì việc tập thể dục vào buổi sáng sớm cũng ít
người chịu khó thực hiện. chính vì vậy mà em quyết định nghiên cứu đề tài
này giúp các bạn học sinh sinh viên tạo thói quen dậy sớm cũng như chăm tập


thể dục bảo đảm sức khỏe của mình.
1.

2.

Lịch sử đồng hồ báo thức:


Người ta cho rằng vị triết học Hy Lạp cổ đại Plato (428-348 có một
đồng hồ nước lớn với một tín hiệu báo động không xác định tương tự như âm
thanh của nước, ông sử dụng nó vào ban đêm, có thể báo hiệu sự khởi đầu
của bài giảng của ông vào lúc bình minh (Athenaeus 4.174c). Các kỹ sư Hy
Lạp và nhà phát minh Ctesibius (285-222 trước Công nguyên) trang bị đồng
hồ nước của mình với quay số và con trỏ để chỉ thời gian, và thêm hệ thống
báo động phức tạp ", mà có thể được thiết kế để làm rơi viên sỏi vào một cái
chiêng, kèn trumpet (bằng cách buộc chuông lọ xuống nước và không khí nén
thông qua một cây sậy đập) tại một thời điểm thời gian"(Vitruv 11,11).
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Giúp người dùng không còn thói quen ngủ nướng,cũng như không quay
lại giường ngủ tiếp, đồng thời nâng cao sức khỏe để có một nagy2 làm việc,
học tập tốt hơn.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
• Khách thể nghiên cứu: những người có thói quen ngủ nướng
hay quay lại giường ngủ tiếp.
• Đối tượng nghiên cứu: đồng hồ báo thức
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Làm rõ cơ sở lý luận của đề tài.
Nghiên cứu mô tả và phân tích, đánh gia thực trang.
Đề xuất giải pháp thực hiện và kiến nghị.
6. Phạm vi nghiên cứu:

Trong các hộ gia đình, kí túc xá, nhà trọ…..
7. Giả thuyết khoa học:
Cải tiến đồng hồ báo thức hoàn thiện hơn, tránh tình trang tắt đồng hồ
rồi tiếp tục đi ngủ, lười thể dục thể thao.
8. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp quan sát
Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi
Phương pháp chuyên gia…
9. Dự kiến kết quả công trình nghiên cứu:
A. Phần mở đầu (lý do, lịch sử, mục tiêu,…)
B. Phần nội dung:
Chương 1: cơ sở lý luận
I.
Khái niệm
II.
Cấu tạo và nguyên lý làm việc
III.
Ý nghĩa
Chương 2: cơ sở thực tiễn


Ưu điểm
Nhược điểm
Chương 3: quy trình thực hiện đề tài
I.
Định hướng và nguyên tắc
II.
Các bước thực hiện

Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Kế hoạch nghiên cứu:
I.
II.

10.

TT

Nội dung công việc

Thời gian

1

Tìm và lựa chọn tài
liệu
Soạn thảo tài liệu
nghiên cứu
Nghiên cứu và viết
dự thảo báo cáo

15/10/2013
đến
10/11/2013

2
3


4

Kiểm tra bản dự
thảo
Viết bản báo cáo
chính thức
Kiểm tra và nộp
báo cáo

11/11/2013
đến
15/12/2013
16/12/2013
đến
25/12/2013

Kinh phí
thực hiện

Người thực
hiện
Cá nhân

Sản phẩm
mong đợi
Xâu dựng đề
cương

Cá nhân


Bản dự thảo

Cá nhân

Bản báo cáo
nghiên cứu
chính thức

Cá nhân

Bản báo cáo
nghiên cứu đề
tài

Danh mục tham khảo

11.







B.

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

I.

Khái niệm:


Cải tiến là gì ?
Cải tiến là sửa đổi một phần nào đó tốt hơn, hiệu quả hơn so với
cái cũ.
2. Đồng hồ báo thức ?
Đồng hồ báo thức là một đồng hồ được thiết kế để tạo ra một âm
thanh lớn tại một thời điểm cụ thể nhất định. Mục đích sử dụng chủ yếu
của đồng hồ báo thức là để đánh thức người ngủ dậy vào thời gian
nhất định, đôi khi còn được sử dụng cho các thể loại nhắc nhở công việc
phải thực hiện khác. Để tắt âm thanh của đồng hồ báo thức đang reo,
người ta thiết kế nút bấm hay cần gạt bên trên đồng hồ, một số loại
đồng hồ tự động dừng lại âm thanh báo động nếu thời gian báo thức
kéo dài qua một khoảng thời gian nhất định.
1.

Cấu tạo và nguyên lý làm việc của đồng hồ báo thức cải tiến:
1. Cấu tạo:

Thiết bị báo thức (Đồng hồ báo thức + Mạch kiểm soát + Đèn laze)
• Thiết bị tắt ( Mạch đếm + đèn laze )
2. Nguyên lý làm việc:
Về cơ bản sản phẩm hoạt động dựa trên nguyên lý làm việc của
đồng hồ báo thức, nhưng khi tắt không chỉ bấm công tắt là xong. Nó
buộc người dùng phải rời khỏi giường và tới nơi đặt thiết bị tắt để tắt
báo thức, tại điểm để thiết bị tắt người dùng phải thực hiện vài động
tác thể dục và được đèn laze kiểm tra, và bộ mạch đếm sẽ nhảy số ( tùy

theo người chủ cài bao nhiêu lần) cho đến khi về 0 thì đồng hô không
còn reo nữa. Đồng thời lúc này bộ kiểm soát sẽ được bật lên (3
phút/lần) kiểm tra người chủ có quay lại giường không , nếu họ quay
lại ngủ đồng hồ sẽ reo lên.

II.

III.

Vai trò :
Sản phẩm có vai trò ý nghĩa lớn đối với những người ngủ nướng,
nó giúp họ từ từ hình thành thối quen mới tốt hơn, loại bỏ những thối
quen xấu, cũng như đảm bảo chất lượng sức khỏe của họ, từ đó hiệu
quả công việc, học tập được nâng lên cao.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN


Đồng hồ báo thức là một sản phẩm của sự sáng tạo không ngừng
nghỉ của con người trong việc muốn biết chính xác thời gian và nhắc
nhở cho họ biết đã tới giờ hẹn, làm việc..v..v…
I.

Ưu điểm:
• Báo thức đúng giờ - do lên giây cót đối với đồng hô cờ, đối với
loại đồng hồ điện tử được một mạch kiểm soát
• Chịu được va đập - đa số đồng hồ được thiết kế chịu sự va dập
(như rớt trên cao xuống) vẫn hoạt động bình thường
• Dễ sử dụng – chúng ta chỉ việt chỉnh giờ giấc cần báo khi tới
giờ đồng hồ sẽ tự reo.

• Chống thấm nước.

II.

Khuyết điểm:
• Báo thức dễ bị tắt - việc tắt báo thức quá đơn giản, người
dùng chỉ việc ấn công tắt và tiếp tục ngủ.
• Không đảm bảo công việc – do quá dễ tắt đồng hồ báo thức
không làm đúng công việc cảu mình là đánh thức con người
dậy.

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH THỰC HIỆN
NGHIÊN CỨU
I.

Định hướng:
• Luật số 21/2000/QH10 ngày 9/6/2000
Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then
chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là nền tảng và
động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nhanh, bền
vững đất nước.


Để phát triển khoa học và công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động
và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ,
bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong hoạt
động khoa học và công nghệ


LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ


Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số
51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ
họp thứ 10.Luật này quy định về sở hữu trí tuệ.

II.

Nguyên tắc:
 Đảm bảo an toàn
 Đúng giờ giấc
 Thiết kế đơn gản, giá thành rẻ
 Dễ sử dụng

III.

Các bước thực hiện:
Bước 1: Tìm tài liệu nghiên cứu




Tìm hiểu yêu cầu thực tế từ sinh viên.
Xác nhận các yêu cầu của sinh viên và các thông tin khác.
Tham khảo tài liệu nghiên cứu từ mọi nơi

Bước 2: Thu thập kết quả xử lý thông tin




Tìm kiếm các tài liệu liên quan đến cấu tạo, hoạt động của
đồng hồ trên các trang web,sách,báo…
Tiến hành lọc thông tin chọn những thông tin cần thiết và
đáng tin cậy.

Bước 3: Thiết kế sản phẩm


Sản phẩm có 2 bộ phận:
• Bộ phận báo thức (đồng hồ, mạch báo động, đèn laze)
được thiết kế theo hình tháp đồng hồ nhằm tiết kiệm
khoảng không, phù hợp với các không gian chật hẹp như
các phòng trọ, nhà trọ….




Bộ phận tắt (2 đèn laze, mạch đếm) thiết kế theo hình hộp
chữ nhật, nhỏ gọn có thế đặt bất cứ nơi nào trong nhà hay
phòng trọ.

Bước 4: Tìm nguyên liệu cho sản phẩm




Đồng hồ + đèn laze
Bộ mạch báo động + mạch đếm
Gỗ ( vỏ sản phẩm)


Bước 5: Thực hiện nghiên cứu



Lắp ráp các nguyên liệu theo bản thiết kế
Hoạt động thử

Bước 6: Nghiệm thu





Kiểm tra và sửa lỗi
Cho học sinh sinh viên xài thử
Lấy ý kiên học sinh sinh viên dùng thử
Kiểm tra và sửa lỗi

Bước 7: Báo cáo kết quả nghiên cứu
Sau khi cho sinh viên học sinh xài thử trong 1 tuần cũng như
phát phiếu thăm dò cho 100 người xài, kết quả ý kiến như sau:

Nội dung câu hỏi
Bạn cảm thấy sản phẩm
có hoạt động tốt hay
không?
Sản phẩm có gì bất tiện
không?

Kết quả

Tốt
85%

Tạm được
13%

Không được
2%

60% không 30% nó khá ồn 10% ý kiến
có gì
so với mức cần khác
thiết


C.

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ



Cuối cùng, việc nghiên cứu và cải tiến đồng hồ báo thức cũng đã hoàn
thành. Sản phẩm này có thể đi vào sử dụng, phục vụ cuộc sống cho con
người một cách hiệu quả hơn. Tuy nhiên, sản phẩm vẫn còn một số hạn
chế như không có nhiều âm báo đa dạng cho chọn lựa…. Chúng tối sẽ cố
gắng khắc phục điều đó nhằm để có một sản phẩm hoàn thiện nhất đáp
ứng nhu cầu của con người về thời




Vì sản phẩm mới cải tiến nên cần quảng bá, giới thiệu tới người tiêu
dùng, đặc biệt là học sinh sinh viên để có một sự làm việc học tập đúng
giờ giấc.





DANH SÁCH THAM KHẢO

D.




E.


PHỤ LỤC

Phiếu hỏi
Tôi tên: Lê Nguyễn Minh Hoàng
Đang học lớp: 12CĐ-Đ3


Hiện tôi đang làm nghiên cứu khoa học về cải tiến đồng hồ báo thức, tôi
muốn hỏi bạn vài điều về sản phẩm của tôi.
Thông tin cá nhân người điền phiếu:
Họ và tên: …………………………………………. Lớp: ………………….
Email…………………………………………………



Hướng dẫn:Câu 1 bạn có thể đánh dấu  vào những câu mà bạn lựa
chọn.Câu 2 bạn có thể cho biết ý kiến của bạn như thế nào.
1.

Sản phẩm có hoạt động tốt không?
. Tốt
. Tạm được
. Không tốt

2.

Sản phẩm có gì bất tiện trong khi bạn sử dụng hay không? Vì sao?
 …………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
Cảm ơn bạn đã tham gia cũng chúng tôi!

MỤC LỤC
Trang
A.
B.

PHẦN Ý TƯỞNG
PHẦN NỘI DUNG

4


1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.
1.
2.
II.

Khái niệm
4
Cải tiến là gì ?
Đồng hồ báo thức là gì ?
Cấu tạo và nguyên lý làm việc của đồng hồ báo thức cải tiến

4


1.
2.
III.

Cấu tạo
Nguyên lý làm việc
Vai trò

4

CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN
I.

II.

Ưu điểm
Nhược điểm

5
5

CHƯƠNG III: QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I.
II.
III.
C.
D.
E.


Định hướng
Nguyên tắc
Các bước thực hiện
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phiếu hỏi

6
6
6
8
8

9

PHẦN NHẬN XÉT CẢU GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

HỌ VÀ TÊN: LÊ NGUYỄN MINH HOÀNG
LỚP: 12CĐ-Đ3

CẢI TIẾN ĐỒNG HỒ BÁO THỨC


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: NGUYỄN HUỲNH LIÊN

TP. HỒ CHÍ MINH – 2013

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

HỌ VÀ TÊN: LÊ NGUYỄN MINH HOÀNG
LỚP: 12CĐ-Đ3

CẢI TIẾN ĐỒNG HỒ BÁO THỨC


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH – 2013




×