Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

CẢI TIẾN THIẾT bị tìm đồ vật HAY bị THẤT lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.11 KB, 13 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TP. HCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TƯ.

HUỲNH NGỌC TRUNG
LỚP: 12CĐ-Đ3.

CẢI TIẾN THIẾT BỊ TÌM ĐỒ VẬT HAY BỊ THẤT LẠC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.

GIÁO VIÊN: NGUYỄN HUỲNH LIÊN.

TP.HCM – Tháng 12/2013


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu/Ý tưởng......................................................................................................3
Phần nội dung....................................................................................................................7
Chương I: Cơ sở lý luận...................................................................................................7
1.1.
1.2.

Khái niệm.................................................................................................................7
Vị trí, vai trò, ý nghĩa..............................................................................................7

Chương II: Đánh giá thực trạng của đề tài...................................................................8
2.1. Ưu điểm.......................................................................................................................8
2.2. Nhược điểm..................................................................................................................8
2.3. Nguyên nhân................................................................................................................8
Chương III: Quy trình thực hiện việc cải tiến thiết bị tìm đồ vật hay bị thất lạc.....8
3.1. Định hướng và nguyên tắc lựa chọn giải pháp............................................................8
3.2. Các bược thực hiện......................................................................................................9
3.3. Hoàn tất đề tài và thực nghiệm..................................................................................10
Phần kết luận & kiến nghị.............................................................................................12
Phiếu trưng cầu ý kiến...................................................................................................12
Danh mục tài liệu tham khảo........................................................................................14



ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
ĐỀ TÀI
CẢI TIẾN THIẾT BỊ TÌM ĐỒ VẬT HAY BỊ THẤT LẠC
A.

PHẦN Ý TƯỞNG/MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Lãng trí - một căn bệnh mà bất kỳ ai chúng ta rồi cùng sẽ mắc phải khi đã trở nên lớn
tuổi. Thậm chí ngay cả thanh niên vẫn thỉnh thoảng có dấu hiệu hay quên, nhớ không
rõ. Điều này sẽ khiến cho chúng ta cảm thấy bực dọc, khó chịu, đặc biệt vào những
lúc đang cần gấp một thứ gì đó nhưng tìm mãi không ra chỉ vì một thoáng quên lãng.
Vì thế để tránh tình trạng làm cho con người ta bực bội, khó chịu khi tìm 1 vật nào đó
đang thất lạc. Thiết bị tìm đồ vật này được ra đời.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Vấn đề này trước đây đã có nhiều người nghiên cứu, khả thi nhất là của một nhóm
những nhà thiết kế nước ngoài, đã nảy ra ý tưởng có tên StickNFind - một thiết bị nhỏ
gọn giúp định vị đồ vật bị thất lạc nhờ vào kết nối Bluetooth nhưng giá thành quá cao,
có thể chỉ phù hợp với những ai có điều kiện.
Vì thế, nếu đc làm tôi quyết định sẽ chế tạo lại loại đơn giản hơn, nhỏ, gọn, giá thành
rẽ, phù hợp với tất cả mọi người.
3. Mục tiêu nghiên cứu


Nghiên cứu để giúp những người có tính hay quên tìm đồ vật 1 cách dễ dàng. Không
mất nhiều thời gian và công sức. Đồng thời, thiết bị rất đơn giản, dễ sử dụng và không

ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
 Khách thể:
• Thiết bị gồm có bóng đèn, nút nhấn, bộ điều khiển từ xa, còi phát tín hiệu. pin,

vỏ nhựa.
 Đối tượng:
• Người lớn tuổi.
• Những thanh niên có tính hay quên, đãng trí.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thường có 3 nhiệm vụ:
• Làm rõ cơ sở lý luận của việc cải tiến thiết bị tìm đồ vật hay bị thất lạc.
• Nghiên cứu mô tả và phân tích, đánh giá thực trạng của vấn đề.
• Đề xuất giải pháp, biện pháp thực hiện và kiến nghị.
6. Phạm vi nghiên cứu
• Thiết bị cần thiết đối với người có bệnh hay quên, đãng trí và người lớn tuổi.
• Nếu được áp dụng thì trong thời gian 3 năm thiết bị này có thể sẽ được cải tiến
và hoàn thiện hơn bởi người khác.
Pin của thiết bị dùng được trong vòng 1 tuần lễ.
7. Giả thuyết khoa học
• Thiết bị con gồm có chuông và đèn được thiết kế như 1 cái móc khóa, người


dùng sẽ móc vào những vật dụng cần thiết, hay quên là để chúng ở đâu.
• Phần còn lại là thiết bị điều khiển, khi ta bấm nút nó sẽ làm thiết bị con phát ra
tiếng và nháy đèn giúp ta định vị được vật dụng đó đang nằm chổ nào, ở đâu
trong phạm vi 200m.
8. Phương pháp nghiên cứu
Gồm có một số phương pháp:


Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

Phương pháp thực nghiệm.

Phương pháp quan sát.

Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi.

Phương pháp thống kê toán học.

Phương pháp chuyên gia.

Phương pháp trắc nghiệm.
9. Dự kiến kết cấu
 Bài làm gồm có 3 phần:
• Mở đầu


Nội dung có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Cơ sở thực tiễn
Chương 3: Thực nghiệm khoa học và kết quả thực nghiệm
Kết luận
10. Kế hoạch nghiên cứu



TT
1


Nội dung công việc

Thời gian

Chuẩn bị và bảo vệ 20/10/201
đề cương

3

Lựa chọn đề tài

27/10/201

Xây dựng và bảo vệ

Kinh phí và

Người phối

Sản phẩm

nguồn kinh phí

hợp

mong đợi

Cá nhân

Xong đề tài


15000 VND

3
Xây

đề cương

dựng

xong

Chuẩn bị các điều

đề

cương

kiện phục vụ NC
2

Soạn thảo công cụ 1/11/2013
nghiên cứu

3

Cá nhân

Hoàn chỉnh
công


8/11/2013

NC và viết dự thảo 15/11/201
báo cáo đề tài

10000 VND

cụ

nghiên cứu
5000 VND

Cá nhân

3

Hoàn thành
dự thảo

22/11/201
3
4

Kiểm tra kết quả NC 29/11/201
(thực nghiệm)

20000 VND

Cá nhân


3

kết

Viết báo cáo chính 8/12/2013
thức

quả

nghiên cứu

6/12/2013
5

Hoàn thành

30000 VND

Cá nhân

Hoàn thành
báo cáo


15/12/201
3
6

7


Bảo vệ thử (nếu có) 18/12/201
Hoàn chỉnh đề tài

3

Bảo vệ đề tài

25/12/201

Miễn phí

Cá nhân

Hoàn thành
đề tài

Miễn phí

3

Cá nhân

Hoàn thành
cuốn sách

11. Tài liệu tham khảo

/>



B.

PHẦN NỘI DUNG

Ý TƯỞNG/MỞ ĐẦU:
 Lý do chọn đề tài: Lãng trí - một căn bệnh mà bất kỳ ai chúng ta rồi cùng sẽ mắc


phải khi đã trở nên lớn tuổi. Thậm chí ngay cả thanh niên vẫn thỉnh thoảng có dấu
hiệu hay quên, nhớ không rõ. Điều này sẽ khiến cho chúng ta cảm thấy bực dọc,
khó chịu, đặc biệt vào những lúc đang cần gấp một thứ gì đó nhưng tìm mãi không
ra chỉ vì một thoáng quên lãng.
Vì thế để tránh tình trạng làm cho con người ta bực bội, khó chịu khi tìm 1 vật nào
đó đang thất lạc. Thiết bị tìm đồ vật này được ra đời.
 Lịch sử nghiên cứu: Vấn đề này trước đây đã có nhiều người nghiên cứu, khả thi

nhất là của một nhóm những nhà thiết kế nước ngoài, đã nảy ra ý tưởng có tên
StickNFind - một thiết bị nhỏ gọn giúp định vị đồ vật bị thất lạc nhờ vào kết nối
Bluetooth nhưng giá thành quá cao, có thể chỉ phù hợp với những ai có điều kiện.


 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu để giúp những người có tính hay quên tìm đồ

vật 1 cách dễ dàng. Không mất nhiều thời gian và công sức. Đồng thời, thiết bị rất
đơn giản, dễ sử dụng và không ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm:
• Cải tiến: là thay đổi cái mới, làm cho nó hiệu quả hơn so với cái cũ, khắc phục



được nhiều hạn chế.
Thiết bị tìm đồ vật: là tổ hợp nhiều chi tiết tạo thành. Khi ta sử dụng, ta lấy
thiết bị con gắn lên đồ vật rồi bấm nút ở thiết bị chủ thì khi đó trong phạm vi
nhất định thiết bị con sẽ phát ra tiếng kêu hoặc sáng đèn để báo cho ta biết vị

trí của nó.
• Thất lạc: là lạc mất, không tìm thấy.

1.2. Vị trí, vai trò, ý nghĩa:

Có thể coi thiết bị không thể thiếu đối với những người lớn tuổi, những thanh niên
mắc chứng hay quên. Thiết bị giúp chúng ta tiết kiệm được thời gian khi tìm 1 vật
dụng nào đó mà chúng ta hay dùng và hay để bị lạc.
CHƯƠNG 2: Đánh giá thực trạng của đề tài
2.1. Ưu điểm:
Dùng phần mềm bluetooth nên việc định vị có độ chính xác cao.
Sử dụng thiết bị chủ là điện thoại di động có phần mềm bluetooth.
Nhỏ, gọn, độ nhạy cao.
2.2. Nhược điểm:
• Thiết bị đòi hỏi phải có điện thoại dùng bluetooth mới có thể sử dụng.
• Giá thành cao, sử dụng sóng của điện thoại làm ảnh hưởng tới sức khỏe.
• Thiết kế mạch phức tạp.
2.3. Nguyên nhân:





Thiết bị đòi hỏi phải phù hợp với tất cả mọi người, dễ sử dụng, giá thành rẽ, đơn

giản, góp phần giúp chúng ta tìm kiếm vật dụng hay bị thất lạc và không dùng sóng
điện thoại ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
CHƯƠNG 3: Quy trình thực hiện việc cải tiến thiết bị tìm đồ vật hay bị thất
lạc
3.1. Định hướng và nguyên tắc lựa chọn giải pháp


Định hướng: Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10.

Quốc hội ban hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
• Nguyên tắc: Sản phẩm được cải tiến lại cho dễ sử dụng, hiện đại, không ảnh
hưởng đến sức khỏe, an toàn, tiết kiệm điện, giành cho mọi cá nhân và phù hợp
với trình độ của mỗi người.
3.2. Các bước thực hiện
B1. Thiết kế sơ bộ: Sản phẩm sẽ là 1 miếng nhựa hình tròn và bên trong là thiết bị
con được điều khiển bằng thiết bị chủ có gắn kèn và đèn báo để phát tín hiệu. Thiết
bị chủ gồm các nút nhấn để điều khiển thiết bị con theo ý muốn, khi nhấn nút thiết
bị con sẽ sáng đèn hoặc phát ra tiếng kêu tùy theo cách cài đặt của người sử dụng.
B2. Nguyên, vật liệu cho bản thiết kế:
- Còi, đèn, thiết bị điều khiển, vỏ nhựa.
- Hỏi ý kiến, nhu cầu của người tiêu dùng.
- Tham khảo tài liệu về điện tử.
- Thu thập các thông tin khác từ mạng, báo chí.
B3. Thi công:
- Lập thời khóa biểu để thực hiện đề tài.
- Chuẩn bị đầy đủ nguyên, vật liệu cần thiết để lắp ráp sản phẩm và hoàn thiện
bản thiết kế.
- Viết dự thảo cho đề tài.
- Viết báo cáo chính thức.

- Hoàn chỉnh đề tài.
B4. Đặt vấn đề xây dựng giả thiết:
- Thiết bị tìm đồ vật hay bị thất lạc đã đáp ứng được nhu cầu, giải quyết được
những việc có thể gây bức xúc cho mỗi người chúng ta.


-

Thiết bị tìm đồ vật hay bị thất lạc thật sự rất cần thiết trong cuộc sống hiện nay,
tuy chỉ là 1 thiết bị nhỏ nhưng có thể sẽ giúp bạn tiết kiệm được 1 khoảng thời

gian ngắn để sử dụng vào việc khác.
Tiến hành kiểm tra, chỉnh sửa và thực hiện nghiệm thụ nội bộ.
B5. Thu thập kết quả xử lý thông tin:
- Tìm kiếm các tài liệu liên quan đến thiết bị tìm đồ vật hay bị thất lạc trên các
-

-

trang wed, sách, báo,…
Tiến hành lắp đặt, lọc những chi tiết dư thừa, làm cho sản phẩm đơn giản, nhỏ,

-

gọn, dễ sử dụng.
Tìm kiếm để đưa ra cách sử dụng hiệu quả nhất cho thiết bị tìm đồ vật hay bị

thất lạc.
B6. Biên soạn đề tài:
-


Xem xét chi tiết yêu cầu và mục đích khi biên soạn tài liệu.

-

Tiến hành xử lý thông tin, thu thập tài liệu liên quan tới đề tài.

-

Cải tiến thiết bị tìm đồ vật hay bị thất lạc cho người già, thanh niên có bệnh hay

quên, đãng trí.
- Cách sử dụng thiết bị chi tiết giúp người sử dụng dễ dàng thực hiện.
- Kiểm tra sản phẩm để đảm bảo nội dung yêu cầu dễ hiểu và rõ ràng.
B7. Dùng thử:
- Cải tiến thiết bị tìm đồ vật hay bị thất lạc không sai lệch với yêu cầu và mục
đích sử dụng, giúp người sử dụng dễ dàng tìm thấy vật mình đã cài đặt thiết bị
này.
Đưa thiết bị cho người già, thanh niên có bênh hay quên sử dụng thử.
Viết bài báo cáo đưa lên mạng.
Kiểm tra và sửa chửa lỗi.
B8. Nghiệm thu:
- Sinh viên duyệt dự án: Sinh viên duyệt chất lượng sản phẩm
B9. Chuyển giao:
- Bàn giao cho người già, thanh niên có bệnh hay quên, đãng trí.
- Đưa sản phẩm mẫu lên mạng.
B10. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài
-

3.3. Hoàn tất đề tài và thực nghiệm:



-

Sau khi cải tiến thiết bị này, tôi đã giới thiệu thiết bị tới tay những người già,
những thanh niên có bệnh hay quên, đãng trí dùng thử. Đồng thời phát ra 100
phiếu hỏi và thu về 100 phiếu.

Nội dung câu hỏi

Kết quả

Bạn cảm thấy việc

Rất tốt và dễ sử dụng.

Giống những cái đã có.

85%

15%



Không

cải tiến thiết bị tìm
đồ vật hay bị thất lạc
như thế nào?
Theo bạn thì việc cải

tiến thiết bị tìm đồ
vật hay bị thất lạc có

20%

80%

nên bổ sung thêm gì
không?
C.


PHẦN KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

Cuối cùng, việc cải tiến thiết bị tìm đồ vật hay bị thất lạc cũng hoàn tất. Sản
phẩm của tôi có thể đưa vào sử dụng để người dùng cài đặt và dễ dàng tìm thấy
vật mình hay đánh rơi, lạc mất. Tuy nhiên, sản phẩm vẫn còn một số hạn chế
như phạm vi điều khiển, độ nhạy… Tôi sẽ cố gắng khắc phục, sửa chữa những

thiếu sót để sản phẩm ngày càng trờ nên hoàn thiện hơn.
– Vì sản phẩm mới được cải tiến nên cần phải quảng bá, giới thiệu tới tận tay
người sử dụng để được tìm hiểu, sử dụng ngày càng dễ dàng và linh hoạt hơn.
D.

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Tôi tên: Huỳnh Ngọc Trung.
Đang học lớp 12CĐ-Đ3.
Hiện tôi đang làm đề tài nghiên cứu khoa học về cải tiến thiết bị tìm đồ vật hay bị
thất lạc.

Thông tin cá nhân người điền phiếu:
Họ và tên:..........................................................................................Lớp...................
Email:..........................................................................................................................


I.

Mở đầu:
Thiết bị tìm đồ vật hay bị thất lạc là một sản phẩm đang được nhiều người biết
đến, nó không chỉ đáp ứng được nhu cầu sử dụng của con người mà còn là vật
dụng cần thiết trong cuộc sống. Ngoài ra, thiết bị có thể được dùng làm đồ chơi
cho trẻ em…
Sách hướng dẫn sử dụng thiết bị của tôi sẽ giúp người sử dụng hiểu rõ hơn về
chức năng cũng như công dụng của thiết bị tìm đồ vật hay bị thất lạc này để sử

dụng cho mục đích của mình.
II. Nội dung.
Hướng dẫn:Câu 1 và 2 bạn có thể đánh dấu  vào những câu mà bạn lựa
chọn.Câu 3 bạn có thể cho biết ý kiến của bạn như thế nào.
Câu 1:Bạn đã có biết gì về thiết bị tìm đồ vật hay bị thất lạc không?
 Có, tôi có biết thiết bị tìm đồ vật hay bị thất lạc này.
 Chưa từng biết đến hay nghe nói đến thiết bị tìm đồ vật hay bị thất lạc này.
Câu 2:Theo bạn, thiết bị tìm đồ vật hay bị thất lạc này được dùng để làm gì?
 tìm kiếm vật dụng.
 đồ chơi trẻ em.
 móc khóa trang trí.
Câu 3 :Bạn hãy cho biết ý kiến về những tài liệu mang đến cho bạn cách sử dụng
thiết bị tìm đồ vật hay bị thất lạc này ?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Cảm ơn các bạn đã trả lời các câu hỏi để giúp mình hoàn thiện tốt đề tài của mình.
Good luck.!
E.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO




Các bạn có thể tham khảo tài liệu tại địa chỉ sau:

/>




×