Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

TÍNH TOÁN THIẾT kế CUNG cấp điện CHO một căn NHÀ 1 TRỆT 2 lầu DIỆN TÍCH(5m x 20m)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.71 KB, 47 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
---------------

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
CHO MỘT CĂN NHÀ 1 TRỆT 2 LẦU DIỆN TÍCH(5m x 20m)

GVHD: Đỗ Huỳnh Thanh Phong
SVTH: Nguyễn Chí Bình Minh
LỚP: 12CĐ-ĐT2

1


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
----------

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.............................................................................................................................
................................................................................................................................
.....

2


................................................................................................................................
.....
................................................................................................................................
.....
................................................................................................................................
.....
................................................................................................................................
.....
................................................................................................................................
.....
................................................................................................................................

.....
................................................................................................................................
.....
................................................................................................................................
.....
................................................................................................................................
.....
................................................................................................................................
.....

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới

thiệu
1.2. Sơ đồ mặt bằng
3


CHƯƠNG 2: CÁC THÔNG SỐ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG CÔNG
THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN CUNG CẤP ĐIỆN
2.1 Bảng thống kê số liệu vật dụng
2.2 Cơ sở lý thuyết tính toán
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CHIẾU
SÁNG CHO CĂN NHÀ
3.1 Tầng trệt
3.1.1 Phòng khách
3.1.2 Phòng ăn + Bếp
3.1.3 Phòng ngủ 1


3.2 Tầng lầu
3.2.1 Lầu 1
3.2.1.1 :Phòng thể thao
3.2.1.2 Phòng ngủ 2
3.2.1.3 Phòng ngủ 3

3.2.2 Lầu 2
3.2.2.1 Phòng thờ
3.2.2.2 Phòng ngủ 4
3.2.2.4 Phòng ngủ 5

3.3 Nhà vệ sinh và cầu thang
3.4 Lối đi
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ
CUNG CẤP ĐIỆN
4.1 Xác định phụ tải tính toán
4.1.1 Tầng trệt
4.1.2 Tầng 1
4.1.3 Tầng 2

4.2 Lựa chọn cầu chì , dây dẫn và CB
4.2.1 Tầng trệt
4.2.1.1 Nơi để xe + phòng khách
4.2.1.2 Phòng ngủ 1
4.2.1.3 Nhà bếp
4.2.1.4 Cầu thang va lối đi
4.2.1.5 WC
4



4.2.2 Tầng 1
4.2.2.1 Phòng ngủ 2
4.2.2.2 Phòng ngủ 3
4.2.2.3 Phòng thể thao
4.2.2.4 Cầu thang và lối đi tầng 1
4.2.2.5 WC tầng 1

4.2.3 Tầng 2
4.2.3.1 Phòng ngủ 4
4.2.3.2 Phòng ngủ 5
4.2.3.3 Phòng thờ
4.2.3.4 Cầu thang và lối đi tầng 2
4.2.3.5 WC tầng 2
4.2.3.6 Kho

4.3 Tính toán phụ tải và lựa chọn dây dẫn ,CB tổng
4.4 Danh mục tài liệu tham khảo
4.5 Kết luận

5


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong xu thế hội nhập qúa trình công nghiệp hóa hiện đại hóa được phát triển rất
mạnh mẽ. Trong những năm gần đây nước ta đã đạt được rất nhiều các thành tựu to lớn, tiền
đề cơ bản để đưa đất nước bước vào thời kì mới thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong quá trình đó thì ngành điện đã đóng một vai trò hết sức quan trọng, là then chốt, là
điều kiện không thể thiếu của ngành sản xuất công nghiệp. Ngoài sự phát triển mạnh mẽ của
nền kinh tế, đời sống xã hội của người dân càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng điện của

các ngành công nông nghiệp và dịch vụ tăng lên không ngừng theo từng năm, nhu cầu đó
không chỉ đòi hỏi về số lượng mà còn phải đảm bảo chất lượng điện năng. Để đảm bảo cho
nhu cầu đó chúng ta cần phải thiết kế một hệ thống cung cấp điện đảm bảo các yêu cầu kĩ
thuật, an toàn, tin cậy và phù hợp với mức độ sử dụng.Ngành điện nói chung , môn cung cấp
điện nói riêng bắt đầu phát triển để bắt kịp tốc độ phát triển của xã hội.
Môn cung cấp điện được giảng dạy khắp các trường đại học , cao đẳng và trung cấp song
song với việc học lí thuyết trên lớp sinh viên còn phải thực hiện làm đồ án để tự trang bị cho
mình khối lượng kiến thức tốt .
Làm đồ án cung cấp điện là một bước ngoặc của việc trang bị kiến thức sau này , để thực
hiện tốt một đồ án cung cấp điện không phải dễ nhưng cũng không quá khó , tính toán thiết
kế hệ thống điện cho nhà 2 tầng là một đề tài thú vị .
Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Đỗ Huỳnh Thanh Phong đã giúp em hoàn thành đồ
án môn học cung cấp điện với đề tài “ Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một căn hộ gồm
một trệt hai lầu” với kiến thức có hạn nên đồ án không tránh khỏi những thiếu xót và những
khuyết điểm , kính mong thầy đánh giá và góp ý them để đề tài hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

6


CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Giới thiệu :

_Căn nhà 3 tầng nằm ở đường Nguyễn Thái Sơn , phường 7, quận Gò Vấp
_Diện tích (5x20)x3,5m2,cao 10,5m
1.2 Nhiệm vụ đồ án :
Thiết kế và phân tích các hệ thống số kỹ thuật, lựa chọn thiết bị dây dẫn, lựa chọn
loại đèn, công suất, số lượng đèn,…Bố trí đèn trong không gian chiếu sáng, sơ đồ
mặt bằng nhà và mặt bằng các thiết bị điện, lựa chọn thiết bị bảo vệ cho hệ thống
như: aptomat, cầu chì,cb,…

 Họ tên: Nguyễn Chí Bình Minh
 Lớp:
12CĐ-ĐT2
 MSSV: 12D3010078

Tên đồ án: Thiếtkếhệthốngcungcấpđiện chocăn nhàmộttrệt hai lầu (5m x 20m)
 Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Huỳnh Thanh Phong
 Ngày giao đồ án:……..
Ngày nộp đồ án: ………
 Tiến trình công việc:
• Giai đoạn 1 (tuần 1-3): nhận đề tài thu thập tài liệu, hoàn thành 30%.
• Giai đoạn 2 (tuần 3-10): báo cáo 50%.
• Giai đoạn 3 (tuần 10-15): hoàn thành 100% và nộp đề tài.

1.3 Sơ đồ nhà :

TẦNG TRỆT

7


TẦNG 1

TẦNG 2

8


 Thông số các loại đèn chiếu sáng


Đèn chiếu sáng

Công suất (w)

Màu sắc

Hiệu suất (lm/w)

Đèn Huỳnh quang (ngắn)

20

Trắng

35

Đèn Huỳnh quang (dài)

58

Trắng

60

Đèn dây tóc

100

Vàng


15

Đèn Compact

20

Trắng

60

Đèn Halogen kim loại

70

Vàng

71

Đèn Natri

18

Xanh

100

 Thông số các thiết bị khác hay dùng

Tên thiết bị


Công suất (W)

9


Máy giặt Toshiba (9kg)

470

Máy bơm nước (1.5Hp)

1500

Máy nước nóng Panasonic

1500
90

Ti vi SamSung H5150
Tủ lạnh (Sanyo/180l)

110

Điều hòa (Panasonic/9000BTU)

750

Máy tính để bàn

450


Quạt trần

100

Nồi cơm điện

830

CHƯƠNG 2 : CÁC THÔNG SỐ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG CÔNG
THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN CUNG CẤP ĐIỆN
2.2 Cơ sở lý thuyết tính toán :
2.2.1 Phụ tải điện và phụ tải tính toán :
_Phụ tải điện là một khái niệm bao hàm tất cả những đối tượng có chức năng sử dụng
năng lượng điện và các thông số liên quan , có giá trị định lượng là giá trị của một hàm
nhiều biến (tức phụ thuộc vào nhiều yếu tố ảnh hưởng ) thay đổi theo thời gian và thường
không tuân theo một quy luật nhất định, nhưng lại chứa các thông số ổn định có thể dựa vào
đó làm cơ sở tính toán ,đánh giá , lựa chọn các phần tử quan hệ thống .
_Việc xác định chính xác phụ tải điện là cơ sở khoa học để làm căn cứ cho việc lựa
chọn thiết bị điện,thiết bị cung cấp điện.Giá trị công suất xác định được từ các phép toán
phụ tải gọi là phụ tải tính toán.
2.2.2 Các đại lượng cơ bản:
10




Công suất định mức:



Trong đó :
Pđ : Công suất động cơ ( công suất điện đầu vào )KW
Pđm : Công suất định mức động cơ,KW
n : Hiệu suất định mức động cơ
Thông thường n=0,80,95 đối với động cơ không đồng bộ không tải.

2.2.3 Các hệ số tính toán:
a)Hệ số sử dụng:
_Hệ số sử dụng của 1 thiết bị :

ksd =
_Hệ số sử dụng của nhóm thiết bị :

ksd= =
_Phụ tải trung bình với ca sàn xuất có phụ tải lớn nhất trong ba ca làm việc, hệ số sử
dụng được tính theo công thức sau :

ksd =


Hệ số sử dụng cho biết mức độ sử dụng ,khai thác công suất của thiết bị điệm
trong một chu kì làm việc.

b)Hệ số phụ tải :
_Hệ số phụ tải hay hệ số mang tải là tỷ số giữa phụ tải thực tế tiêu thụ và công suất
định mức của thiết bị . Phụ tải thực tế (Pt) là phụ tải được xét trong khoảng thời gian
nào đó và là phụ tải trung bình trong khoảng thời gian đó .

kpt=
hoặc


kpt=
c)Hệ số cực đại :
11


_Hệ số cực đại được tính với ca sản xuất có phụ tải lớn nhất . Hệ số cực đại k max phụ
thuộc vào số thiết bị sử dụng hiệu quả , hệ số sử dụng và các yếu tố đặc trưng khác.
Do đó kmax là một hàm phức tạp . Hệ số cực đại kmax thường tính theo đường cong
kmax= f( hoặc tra trong sổ tay kỹ thuật .
d) Hệ số nhu cầu :
_Hệ số nhu cầu là tỷ số giữa công suất tính toán hoặc công suất tiêu thụ và công suất
đặt của nhóm hộ tiêu thụ

= =
:tính cho phụ tải tác dụng
_Đối với hệ thống chiếu sáng thì hệ số nhu cầu = 0,8
e) Số thiết bị sử dụng hiệu quả:
_Giả thiết một nhóm thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc khác
nhau.Gọi là số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả của nhóm thiết bị .Đây là một số quy đổi
gồm có n thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc như nhau. Phụ tải tính toán
bằng phụ tải tiêu thụ thực của n thiết bị tiêu thụ . Số thiết bị sử dụng hiệu quả được tính như
sau :

=
_Khi số thiết bị dùng điện trong một nhóm lớn hơn 5( n5) tính theo công thức trên
khá phức tạp . Thực tế được tra trong sổ tay kỹ thuật hoặc đường cong tính toán cho trước .
_Số thiết bị sử dụng hiệu quả còn có thể tính theo các bước sau :
Bước 1: Xác định số thiết bị n và tổngcông suất định mức của n thiết bị.
Bước 2: Tính số thiết bị quy đổi và công suất quy đổi về cùng chế độ làm việc:


=
=

Trong đó
n1: Số thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm và không nhỏ hơn một nửa công
suất của thiết bị có công suất lớn nhất .
n: Tổng số thiết bị trong nhóm.

: Tổng số công suất của n1 thiết bị.

12


: Tổng công suất của n thiết bị.

Sau khi tính và tra đồ thị hoặc dùng bảng tìm được số thiết bị hiệu quả quy đổi . Số
thiết bị hiệu quả được tính như sau :

= n
2.2.4 Chọn dây dẫn :
_ Dây dẫn trong lưới điện chiếu sáng hạ áp chọn theo dòng phát nóng cho phép:
k1k2Icp ≥ Itt
Trong đó:
k1 là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, kể đến sự chênh lệch giữa nhiệt độ môi trường chế
tạo và nhiệt độ mội trường sử dụng.
k2 là hệ số chỉnh nhiệt độ, kể dến số lượng, dậy hoặc cáp đi chung 1 ống (hoặc 1
rảnh)
Icp là dòng điện cho phép ứng với tiết diện cần chọn , nhà chế tạo cho ( tra sổ tay)
_Phải kiểm tra dây dẫn kết hợp với các thiết bị bảo vệ :

+ Nếu bảo vệ bằng áptômát:k1k2Icp
+ Nếu bảo vệ bằng cầu chì :k1k2Icp
2.2.5 Chọn các thiết bị bảo vệ :

a)Chọn Áp-tô-mát (CB):
_Áp tô mát có cấu tạo phức tạp và đắt, tuy nhiên do làm việc tin cậy và thao tác đóng
lại nhanh làm cho thời gian mất điện ngắn nên ngày càng được dùng trong lưới điện
chiếu sáng dân dụng.
_Áp tô mát được sự lựa chọn theo 3 điều kiện:

Uđm A ≥ Uđm LĐ
Iđm A ≥ Itt
Icđm A ≥ IN
Trong đó:
Uđm A: điện áp định mức aptomat(V)
Uđm LĐ: điện áp định mức lưới điện
13


Iđm A: dòng điện định mức aptomap (A)
Itt: dòng diện tính toán (A)
Icđm A:dòng diện cắt định mức aptomat (KA)
IN: dòng diện ngắn mạch (KA)
b) Chọn cầu chì hạ áp:
_Cầu chị hạ áp thường đùng ở xa nguồn nên dòng ngắn mạch nhỏ, không cần kiểm
tra điều kiện cắt dòng ngắn mạch.
_Cầu chì được lựa chọn theo các điều kiện:

Uđm cc ≥ Udm LĐ
Idc ≥ Itt

Trong đó:
Uđm cc : điện áp định mức của cầu chì (V)
Idc :dòng điện định mức của dòng chảy (A), do nhà chế tạo cho.
2.3. Kỹ thuật chiếu sáng :
2.3.1 Chất lượng chiếu sáng :
-

Khi tính toán chiếu sáng cần chọn đặt các loại kiểu đèn sao cho kinh tế, an toàn và đảm bảo
chất lượng chiếu sáng cao.
- Để thoả mãn các yêu cầu trên cần chú ý tới các điểm sau:
- Đảm bảo độ rọi đầy đủ trên bàn làm việc.
- Sự tương phản giữa vật cần chiếu sáng và nền.
- Độ chói phân bối đồng đều trên phạm vi bề mặt làm việc cũng như toàn bộ
trường nhìn.
- Hạn chế sự loá mắt, giản sự làm việc trong trường nhìn, giảm độ chói của
nguồn sáng.
- Tập hợp quang phổ ánh sáng nhất là lúc cần đảm bảo sự truyền ánh sáng
tốt hoặc cần sự tương phản về màu sắc.
- Hạn chế sự phản xạ chói trên bề mặt làm việc, đảm bảo độ rọi ổn định
trong quá trình chiếu sáng.
- Trong 1 số trường hợp để tăng số lượng chiếu sáng cần dùng những biện
pháp ổn định, dùng các loại đèn có bề mặt phát sáng lớn hoặc dùng ánh
sáng màu.
2.3.2

-

Các dạng chiếu sáng:

Chiếu sáng chung: chiếu sáng toàn bộ hoặc 1 phần diện tích bằng cách phân bố ánh sáng

đồng đều khắp phòng, hoặc từng khu vưc.
Chiếu sáng cục bộ: chỉ chiếu sáng các bề mặt làm việc, dùng đèn đặt cố định hoặc di động.

14


-

-

Chiếu sáng hỗn hợp: bao gồm chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ, khi chiếu sáng cục bộ
toàn bề mặt làm việc cũng như chiếu sáng chung tuỳ theo yêu cầu mà bảo đảm cho vị trí
làm việc độ rọi không dược nhỏ hơn 10% tiêu chuẩn ánh sáng hỗn hợp (đèn nung sáng
không được nhỏ hơn 30 lux, đèn huỳnh quang không được nhỏ hơn 100 lux)
Chiếu sáng sự cố: ngoài dạng chiếu sáng chính trong 1 số trường hợp phải dùng chiếu sáng
sự cố.
• Mục đích chiếu sáng:
- Để tiếp tục chế độ sinh hoạt, làm việc khi chiếu sáng, làm việc khi bị gián
đoạn do 1 nguyên nhân nào đó.
- Nếu dùng đèn nung sáng để chiếu sáng sự cố thì cần đảm bảo độ rọi trên
bề mặt làm việc không dược nhỏ hơn 10% tieu chuẩn định mức trong
trường hợp dùng cho chiếu sáng trên cùng bề mặt đó.
- Độ rọi chiếu sáng sự cố khi thoát người ở hành lang, yêu cầu cầu thang
không được nhỏ hơn 0,3 lux. ở các lối đi bên ngoài nhà không được nhỏ
hơn 0,2 lux.
2.3.3


2.3.4


Chọn độ rọi:
Khi chọn độ rọi cần chú ý sau:
- Kích thước vật cần phân biệt khi nhìn.
- Độ tương phản giữa vật và nền.
- Khi độ chói của nền và vật khác nhau ở mức độ trung bình, độ tương phản
trung bình từ 0,2 – 0,5.
- Mức độ sáng của nền.
- Nền được xem như tối, khi hệ số phản xạ của nền ≤ 0,3
- Nền được xem như sáng, khi hệ số phản xạ của nền ≥ 0,3
- Trường hợp dùng lắp bóng đèn huỳnh quang không nên chọn độ rọi < 75
lux.
- Sau khi chọn độ rọi tiêu chuẩn, khi tính toán chiếu sáng cần nhận thêm số
dự trữ kinh tế.
- Khi xác định tiêu chuẩn độ rọi trong thiết kế chiếu sáng cần phải lấy theo
các trị số trong bảng thang độ rọi.
Hạn chế sự chói mắt:

_Để đảm bảo sự hạn chế sụ chói mắt chiều cao treo đèn nhỏ nhất cho phép với đèn
nung sáng và đèn huỳnh quang dược tra trong bảng 1.5
_Khi chọn độ cao treo đèn càng cao thì yêu cầu công suất càng lớn, nguồn sáng càng
xa thì trường nhình ngang và khả năng chói loá, mất điện nghỉ càng giảm.
2.3.5

Cơ sở lý thuyết chiếu sáng :

• Quang thông: (đơn vị luymen, lm): là năng lượng bức xạ từ một nguồn sáng mà
mắt người cảm nhận được.

15



=
Trong đó:
Emin: độ rọi tiêu chuẩn lux
K: hệ số dự trữ
Sp: diện tích phòng chiếu sáng
Nd: số lượng đèn
Ksd: hệ số sử dụng quang thông đèn
tỉ số giữa độ rọi trung bình và độ rọi nhỏ nhất
• Cường độ ánh sáng: I (đơn vị cd): là mật độ không gian của quang thông do
nguồn bức xạ.

I=
: góc khối hay góc đặt trong không gian, đơn vị là steradian (sr)

=
S: diện tích bao nhìn
R: bán kính hình cầu

=

max

• Độ rọi E: là mật độ quang thông rơi trên bề mặt s mà nó chiếu sáng.

E = x cos
là góc xiên từ nguồn sáng đến bề mặt s so với phương thẳng góc

E = . cos =
Nếu = 1 thì:


E=
• Độ chói L (cd/m2 ):là mật độ phân bố cường độ I trên bề mặt s theo một phương
cho trước.
16


L=
Độ chói của bề mặt phản xạ:

Lp =

Độ chói của bề mặt truyền sáng:

p=

Trong đó:
là hệ số truyền sáng của bề mặt chiếu sáng
là hệ số phản xạ bề mặt chiếu sáng
• Hệ số phản xạ p: là tỉ lệ giữa quang thông được phản xạ của một vật thể này r
với quang thông tới .
2.3.6 Phương pháp tính toán chiếu sáng :
• Phương pháp tính toán theo hệ số sử dụng:

=
Trong đó:
Emin: độ rọi tiêu chuẩn lux
K: hệ số dự trữ
Sp: diện tích phòng chiếu sáng
Nd: số lượng đèn

: hệ số sử dụng quang thông đèn, tra theo bảng
tỉ số giữa độ rọi trung bình và độ rọi nhỏ nhất


Phương pháp tính toán theo đơn vị công suất:
Đơn vị công suất P được tính bằng watt/m2 và có mối liên hệ:

Ptc=
Tính tổng công suất đèn cần dùng:
Xác định số lượng đèn cần thiết:



Phương pháp tính toán theo hệ số lợi dụng quang thông:
Căn cứ chức năng của phòng tra bảng chọn Emin

Htt = H – Hlv – Hđ
Trong đó:
17


Htt: là chiều cao tính toán
H : là chiều cao của phòng
Hlv: là chiều cao làm việc
Hđ: là chiều cao đặt đèn cách trần
Tính chỉ số phòng
Trong đó:
: là chỉ số kích thước phòng
S: là diện tích của phòng (m2)
Htt: là chiều cao tính toán (m)

a: là chiều dài của phòng (m)
b: là chiều rộng của phòng (m)
tra bảng để chọn hệ số dự trữ
chọn binh suất ánh sáng Z=0,8 hoặc Z=0,9
căn cứ vào màu sắc mà chọn hệ số phản xạ

U = U1 +
Trong đó:
là giá trị liền kề các
là giá trị liền kề các
là giá trị ứng với
là giá trị ứng với
U là hệ số lợi dụng
Quang thông trong toàn phòng:

=
Trong đó:
là quang thông tổng của phòng
tự chọn Z=0,8 đến 0,9
là hệ số lợi dụng quang thông

18


Tính số bóng cần bố trí:

Nđ =
Trong đó:

Nđ là số lượng bóng đèn

Fđ là quang thông của bóng đèn

là quang thông tổng của bóng đèn
Tính Fvị trí:

Fvt =

Tính số đèn tại một vị trí:

Nvt =



Một số bảng tra dùng trong đồ án:

Bảng 1.1: Hệ số dự trữ k
Tính chất các phòng
Các phòng có nhiều bụi
Các phòng có khói, bụi
trung bình
Phòng ít bụi

Đèn huỳnh
quang
2.0

Hệ số dự trữ k
Đèn nung sáng
1.7


Số lần lau bóng
(lần/tháng)
4

1,8

1,5

3

1,5

1,3

2

Bảng 1.2: Quang thông của một số nguồn sáng thông dụng
Năng lượng

Quang thông

Hiệu suất

Watt

Lumen

Lm/w

Bóng đèn dây tóc


100

1500

15

Bóng đèn huỳnh quang

36

2600

80

Bóng đèn compact

20

1200

60

Nguồn sáng

19


Bóng đèn cao áp thuỷ ngân


250

13000

52

Bóng đèn cao áp metalhalide

250

20000

80

Bóng cao áp sodium

250

27000

108

Bảng 1.3: Thang độ rọi
Thang độ rọi
Bậc thang

I

II


III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

Độ rọi

5

10

15

20

25

35


50

75

100

15
0

Bậc thang

XI

XII

XIII

XIV

XV

XVI

Độ rọi

200

300

400


500

750

XVI
I
1000 1500

XVII XIX
I
2000 3000

Bảng 1.4: Hệ số phản xạ trần, tường và nền nhà
Đặc tính của bề mặt phản xạ

Hệ số phản xạ

Màu trắng thạch cao

0.8

Màu sáng nhạt

0.7

Vàng, lục, xi măng

0.5


Tường gỗ

0.1 0.4

Gạch đỏ, màu rực rỡ

0.3

Màu tối

0.1
Bảng 1.5: Tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng
Không gian chức năng

Mật độ công suất chiếu sáng
( w/m2 )

Hành lang

57

Khu vực hội thảo

13

Văn phòng chung và riêng

12
20



Các căn hộ

9

Bảng 1.6: Thông số của đèn huỳnh quang và đèn sợi đốt
Công suất
(w)

Chiều dài
(mm)

Đường kính
(mm)

Màu sắc

Quang thông
(lm)

8

288

16

Trắng z

330


20

590

38

Trắng z

930

20

590

38

Trắng 3500

1100

20

590

38

Trắng công nghiệp

1150


20

590

38

Sáng lục

1000

40

1200

38

Trắng z

2450

40

1200

38

Trắng 3500

2900


40

1200

38

Trắng công nghiệp

3200

40

1200

38

Sáng lục

2450

80

1500

38

Trắng z

4550


65

1500

38

Trắng z

3750

80

1500

38

Trắng công nghiệp

5900

Bảng 1.7: Bảng tra hệ số uld
Loại
chụp
đèn

Trực
chiếu

Chỉ số
Hình

Phòng

Ptr

0.7

Ptr

0.5

Ptr

0.3

0.3

0.1

0,6

Ptg
0.5
0,36

0.3

0.1

0,28


Ptg
0.5
0,35

0.3

0.1

0,28

Ptg
0.5
0,35

0,31

0,31

0,31

0,28

0,8

0,45

0,40

0,37


0,44

0,40

0,37

0,44

0,40

0,37

1,0

0,49

0,45

0,4

0,49

0,44

0,40

0,46

0,43


0,40

1,25

0,55

0,49

0,46

0,53

0,49

0,45

0,52

0,48

0,45

1,5

0,58

0,54

0,49


0,57

0,53

0,49

0,55

0,52

0,49

2,0

0,64

0,59

0,55

0,61

0,58

0,55

0,60

0,56


0,54

2,5

0,68

0,61

0,60

0,65

0,62

0,59

0,64

0,61

0,58

21


Trực
chiếu
huỳnh
quang
trần


3,0

0,70

0,65

0,62

0,67

0,64

0,61

0,65

0,63

0,61

4,0

0,73

0,70

0,67

0,70


0,67

0,65

0,67

0,66

0,63

5,0

0,75

0,72

0,69

0,73

0,70

0,67

0,70

0,68

0,66


0,6

0,29

0,24

0,19

0,27

0,22

0,19

0,24

0,21

0,19

0,8

0,37

0,31

0,27

0,35


0,30

0,25

0,31

0,28

0,29

1,0

0,44

0,37

0,33

0,40

0,35

0,31

0,35

0,32

0,30


1,25

0,49

0,42

0,38

0,45

0,40

0,36

0,39

0,36

0,33

1,5

0,54

0,47

0,42

0,50


0,44

0,40

0,43

0,40

0,37

2,0

0,60

0,49

0,47

0,54

0,49

0,45

0,48

0,45

0,41


2,5

0,64

0,57

0,53

0,57

0,53

0,49

0,52

0,48

0,45

3,0

0,67

0,61

0,57

0,60


0,57

0,53

0,56

0,52

0,49

4,0

0,71

0,66

0,62

0,64

0,61

0,47

0,59

0,55

0,51


5,0

0,74

0,70

0,66

0,68

0,64

0,61

0,62

0,58

0,52

Bảng 1.8: QĐ/ MS006 TIÊU CHUẨN VỀ ĐỘ RỌI KHI THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG Ở VIỆT
NAM

Nhà ở :
-

Phòng khách,thờ,thể thao

-


Phòng đọc ,khâu vá

-

Phòng ngủ

-

Nhà tắm

-

Trang điểm

-

Nhà bếp

75
200
30
30
200
75

22


Bảng 1.9: Độ rọi nhỏ nhất emin

Loại phòng
Phòng khách
Phòng ngủ

Đèn huỳnh quang
50
50

Đèn nung sáng
15
20

Phòng vi tính
Phòng thiết kế

150
200

75
100

Phòng học
Phòng danh mục
Phòng thư viện

100
50
20

50

25
10

Bảng 1.10: Độ rọi trung bìnhEtb (lux) khi Itb (cd/m2)
Vật liệu ốp trải hoặc màu sơn chính

Hệ số phản xạ
của vật liệu
0,6
0,45 – 0,6
0,35 – 0,45
0,13 – 0,3

Đá hoa trắng, gạch men trắng
Vữa xám trắng, gạch gốm trắng
Sơn trắng, gạch màu đá cát kết màu vàng
Sơn xanh thẫm, gỗ màu thẫm

1

15

5

20
30
50
75

30

50
75
100

50
75
100
150

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CHIẾU
SÁNG CHO CĂN NHÀ
3.1 Tầng trệt :
3.1.1 Phòng khách :
-

Chiều dài: a = 5m
Chiều rộng: b = 5m
Chiều cao: h = 3,5m
Diện tích phòng: S = a.b = 5 x 5 = 25m2
Chu vi phòng: P = 2.(a + b) = 2.(5 + 5) = 20m
Trần sơn nước trắng: Ptr = 0,7 (tra bảng 1.4)
Tường màu lục : Ptg = 0,5 (tra bảng 1.4)
Ta chọn đèn huỳnh quang gắn sát tường và đặt cách trần một khoảng Hđ để
chiếu sáng chung, với Hđ = 0,8m.
Ta sử dụng tiêu chuẩn của đèn huỳnh quang:
hệ số dự trữ k=1,8 ; z=0,8 (tra bảng 1.1)
23


Độ rọi Emin=75 lux (tra bảng 1.8) lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam

-

Chiều cao tính toán:

-

Chỉ số của phòng: = 0,92

-

Tra bảng 1.7, trực chiếu huỳnh quang trần ô thứ 3 với Ptr=0,7 ; Ptg=0,5
Vì chỉ số của phòng nằm trong khoảng 0,8 đến 1 nên ta

-

Htt = H – Hlv – Hđ = 3,5 – 0 – 0,8 = 2,7m

hệ số lợi dụng ánh sáng là: Uld = 0,4
Quang thông tổng trong phòng là:

= lm
-

Ta chọn đèn huỳnh quang dài 1,2m với công suất 40W-220V có
Fđ = 2450 lm (tra bảng 1.8)
Số bóng đèn cần thiết trong phòng là:
Nđ = =

-


Thực tế ta chọn 4 bóng để đặt ở hai bên tường với khoảng cách đều nhau.

3.1.2 Phòng ăn + Bếp :
-

Chiều dài: a = 7m
Chiều rộng: b = 3m
Chiều cao: h = 3,5m
Diện tích phòng: S = a.b = 7 x 3 = 21m2
Chu vi phòng: P = 2.(a + b) = 2.(7 + 3) = 20m
Trần sơn nước trắng: Ptr = 0,7 (tra bảng 1.4)
Tường màu lục : Ptg = 0,5 (tra bảng 1.4)
Ta chọn đèn huỳnh quang gắn sát tường và đặt cách trần một khoảng Hđ để
chiếu sáng chung, với Hđ = 0,8m.
24


-

Ta sử dụng tiêu chuẩn của đèn huỳnh quang:
hệ số dự trữ k=1,5 ; z=0,8 (tra bảng 1.1)

Độ rọi Emin=75 lux (tra bảng 1.8) lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam
-

Chiều cao tính toán:

-

Chỉ số của phòng: = 0,92


-

Tra bảng 1.7, trực chiếu huỳnh quang trần ô thứ 3 với Ptr=0,7 ; Ptg=0,5
Vì chỉ số của phòng nằm trong khoảng 0,8 đến 1 nên ta

-

Htt = H – Hlv – Hđ = 3,5 – 0 – 0,8 = 2,7m

hệ số lợi dụng ánh sáng là: Uld = 0,4
Quang thông tổng trong phòng là:

= lm
-

Ta chọn đèn huỳnh quang dài 1,2m với công suất 40W-220V có
Fđ = 2450 lm (tra bảng 1.8)
Số bóng đèn cần thiết trong phòng là:
Nđ = =

-

Thực tế ta chọn 3 bóng để hợp với thiết kế tường của nhà.

3.1.3 Phòng ngủ 1 :
-

Chiều dài: a = 6m
Chiều rộng: b = 3,5m

Chiều cao: h = 3,5m
Diện tích phòng: S = a.b = 6 x 3,5 = 21m2
Chu vi phòng: P = 2.(a + b) = 2.(6 + 3,5) = 19m
25


×