Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề tài cơ cấu TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.78 KB, 17 trang )




TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG TPHCM
KHOA ĐỘNG LỰC
LỚP 14CĐ-Ô4
*****************

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
NHẬP MÔN NGÀNH KỸ THUẬT Ô TÔ
ĐỀ TÀI
CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
Nhóm sinh viên thực hiện: Trần Hoài Trọng
Nguyễn Huỳnh Nam
Người hướng dẫn: THS. Nguyễn Ngọc Phương

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2015


Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền


Lời cám ơn
Trong thời gian học tập học phần Nhập môn ngành Công nghệ Ôtô tại khoa
Động Lực trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh, chúng
em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tạo điều kiện của trường Cao Đẳng Kỹ Thuật
Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh.
lãnh đạo khoa Động Lực trong suốt thời gian học tập. Xin cám ơn sự tận tình trong
giảng dạy của các Thầy cô giáo và sự tổ chức sắp xếp, chu đáo của Khoa Động Lực
Qua thời gian làm tiểu luận học phần, chúng em xin bày tỏ sự biết ơn sự tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt quá trình hình thành và hoàn chỉnh tiểu luận của


THS. Nguyễn Ngọc Phương.
Chúng em cũng xin cám ơn Ban Giám Hiệu cũng như các đồng nghiệp đang công
tác tại trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng - Tp Hồ Chí Minh đã động viên,
giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện cho chúng em trong quá trình làm tiểu luận.
Xin cám ơn sự động viên và chia sẻ của gia đình trong thời gian qua.
Chắc rằng tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự nhận xét đánh
giá, góp ý của Hội đồng khoa học khoa Động Lực, để chúng em hoàn chỉnh và cũng
cố thêm các vấn đề mà mình tìm hiểu trong thời gian tới.
Xin chân thành cảm ơn!
Nhóm thực hiện: Trần Hoài Trọng
Nguyễn Huỳnh Nam


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
I)Thanh Truyền
I.a.Định nghĩa,Nhiệm vụ
I.b.Cấu tạo
II)Trục Khuỷu
II.a.Định nghĩa
II.b.Nhiệm vụ
II.c.Cấu tạo
III.Kiểm Tra,Sửa Chữa Trục Khuỷu Thanh Truyền

1
2
3

4
4
4
5
5
5
5
6


I)Thanh Truyền

Hình1.Thanh Truyền


I.a.Định nghĩa,nhiệm vụ
 Thanh truyền (cách gọi khác là tay dên) là
một chi tiết nối liền giữa pít-tông và cốt máy.
Nhờ thanh truyền và tay quay mà sự chuyển
động thẳng của pít - tông được tạo nên từ sự
chuyển động xoay tròn của cốt máy. Nói
khác đi, thành truyền là chi tiết trung gian
làm nhiệm vụ dẫn truyền lực từ chi tiết này
tới chi tiết khác và ngược lại.

I.b.Cấu tạo
 Kết cấu thanh truyền được chia làm 3 phần
là đầu to,đầu nhỏ và thân thanh truyền.

 Đầu to thanh truyền dùng để lắp chốt pít-tông.Khi chốt pít-tông lắp tự do với


đầu nhỏ thanh truyền thì trên đầu nhỏ có bạc lót,bạc này thường được làm
bằng đồng và ép căng vòa lỗ đầu nhỏ.Phía trên đầu nhỏ có thể có lỗ hứng dầu
bôi trơn cho bạc hoặc phía dưới có đường có dầu từ đầu to lên bôi trơn bạc
đầu nhỏ.


 Thân thanh truyền:Thường có dạng chữ I lớn dần về đầu to thanh

truyền.Trong thân có thể có đường dầu từ đầu to lên bôi trơn bạc đầu nhỏ.
 Đầu to thanh truyền:Là bộ phận nối với chốt khuỷu và quay trên chốt

khuỷu.Để lắp với chốt khuỷu của trục khuỷu liền,đầu to thanh truyền thường
được cắt thành 2 phần,một phần liền với thân thanh truyền gọi là thân đầu to
và phần kia gọi là nắp đầu to,chúng được lắp với nhau bằng bulông thanh
truyền.Bạc lót lắp trong lỗ đầu to là chi tiết ma sát trực tiếp với bề mặt chốt
khuỷu cũng được cắt thành 2 phần và có vấu định vị chống xoay trên thân và
nắp đầu to.Khi tháo lắp không được phép đổi lẫn các nắp đầu to cũng như
bạc lót giữa các thanh truyền với nhau.Đối với trục khuỷu ghép,đầu to thường
được làm liền khối và sử dụng ổ bi đũa.Trên thân đầu to của hầu hết các
thanh truyền của động cơ ô tô đâu có một lỗ khoan nhỏ để phun dầu len bôi
trơn mặt gương xi lanh và các chi tiết cần bôi trơn vung té trong hộp trục
khuỷu.


Hình ảnh minh họa



II) Trục Khuỷu II.a.Định Nghĩa

 Trục khuỷu là một phần của động cơ. Nó nhận lực từ piston để tạo ra

mô men quay sinh công đưa ra bộ phận công tác và nhận năng lượng từ
bánh đà truyền lại cho piston để thực hiện các quá trình sinh công.
Trong quá trình làm việc, trục khuỷu chịu tác dụng của lực khí thể, lực

quán tính và lực quán tính ly tâm. Có hai loại trục khuỷu là trục khuỷu
nguyên và trục khuỷu ghép.
II.b.Nhiệm vụ
 Trục khuỷu có nhiệm vụ tiếp nhận lực tác dụng từ pít-tông do thanh

truyền chuyển tới và truyền lực này thành mômen quay kéo máy công
tác.Đồng thời,trục khuỷu nhận năng lượng quán tính từ bánh đà và


truyền cho thanh truyền pít tông để thực hiện quá trình thải,nạp và nén
khí trong xi lanh.
II.c.Cấu tạo
 Về kết cấu,trục khuỷu là chi tiết khá phức tạp gồm đầu trục,đuôi trục

và các khuỷu trục trên đó có cổ trục,chốt khuỷu và các đối trọng.
 Mỗi khuỷu trục gồm 2 cổ chính,2 má khuỷu và chốt khuỷu nối 2
má.Các khuỷu trục lệch nhau một góc nhất định.Với động cơ
nhiều xi lanh luân phiên nổ đồng đều,góc lệch khuỷu của 2 xilanh
nổ kế tiếp nhau bằng 720%số xilanh.


 Các cổ chính và chốt khuỷu được mài tròn và xử lý bề mặt đạt độ

cứng,độ bóng cao để có khả năng chịu mòn tốt khi quay trên các ổ

trượt.Giữa các cổ chính và chốt khuỷu có khoan đường dầu lên
bôi trơn chốt.
 Các đối trọng là các chi tiết được chế tạo rời và lắp vào một số má
khuỷu ở những vị trí nhất định để giúp trục khuỷu cân bằng
trong quá trình làm việc.
 Đầu trục khuỷu có ngõng trục để lắp các bánh răng dẫn động cơ
cấu phân phối khí,lắp puli dẩn các hệ thống khác và đôi khi lắp
đĩa giảm dao động xoắn cho trục khuỷu.Đầu trục còn có lỗ ren lắp
vấu để quay trục khi cần khởi động bằng tay.
 Đuôi trục khuỷu có bích để lắp bánh đà,có lỗ lắp vòng bi đuôi hộp
số,có đĩa chắn dầu và ren hồi dầu để tránh chảy dầu từ động cơ ra
ngoài.


III)Kiểm Tra,Sửa Chữa Trục Khuỷu
III.a.Các hư hỏng thường gặp của trục khuỷu và phương pháp kiểm tra
 Làm việc trong điều kiện tải trọng lớn,với cường độ cao,va đập và chịu ma sát

nên trục khuỷu có thể bị biến dạng cong,xoắn và thường bị mòn ở các bề mặt
cổ trục và cổ chốt.Biến dạng cong của trục thường xảy ra ở động cơ nhiều xi
lanh khi động cơ bị quá tải đột ngột hoặc trong trường hợp động cơ đang làm
việc với tải lớn thì bị bó biên hoặc bó pít tông trong xi lanh do thiếu dầu bôi
trơn hoặc một lí do nào đó.
 Để có phương án sửa chữa,trước hết cần phải kiểm tra,phát hiện hư hỏng của
trục.Quan sát bằng mắt thường để kiểm tra hiện tượng nứt trục,chú ý vào cổ
giữa và các phần má khuỷu nối cổ trục và cổ chốt,nếu trục khuỷu bị nứt thì
phải thay mới.Quan sát,kiểm tra lỗ ren lắp ecu răng sói đầu trục,kiểm tra mặ
bích đuôi trục và các lỗ bu lông lắp vòng bi đuôi trục,các mặt còn định tâm ở
đầu,đuôi trục và bề mặt lắp phớt chắn dầu nếu
hỏng phải được sữa chữa.

 Các hư hỏng thường gặp của cơ cấu trục khuỷu
- thanh truyền thường là : Cháy bác lót,tỷ số
nén bị thay đổi,sục dầu (lên nhớt)động cơ có
tiếng kêu không bình thường.

III.b.Phương Pháp Sửa Chữa Trục Khuỷu


 Cần kiểm tra độ biến dạng của trục. Độ mòn, độ cong của các cổ trục và chốt

khuỷu để đưa ra phương pháp xử lý hợp .



×