Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề tai tìm hiểu về động cơ hai thì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.23 KB, 13 trang )

TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG TPHCM
KHOA ĐỘNG LỰC
LỚP 14CĐ-Ô4
************

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
NHẬP MÔN NGHÀNH KỸ THUẬT Ô TÔ
ĐỀ TÀI

(Tìm hiểu về động cơ hai thì)

Nhóm sinh viên thực hiện: Hồ Diễn-Hữu Cường
Người hướng dẫn:ThS. Nguyễn Ngọc Phương

Thành phố Hồ Chí Minh , tháng 1 năm 2015


2

Lời cảm ơn
Trong thời gian học tập học phần nhập môn nghành công nghệ ô tô khoa động lực
trường CĐKT Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh chúng em xin chân thành cảm
ơn sự giúp đỡ tạo điều kiện của lãnh đạo khoa động lực trong suốt thời gian học
tập . Trong thời gian học tập tại trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM, em đã được sự
quan tâm giúp đỡ của các thầy cô đã nhiệt tình chỉ dẫn, cung cấp những số liệu
cần thiết và giải đáp những thắc mắc của em trong thời gian thực tập tại trường
CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM .Với lòng biết ơn ấy, em xin chân thành cảm ơn. Toàn
thể quý thầy cô trường trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM, đặc biệt là các thầy cô
khoa động lực đã tận tình giảng dạy truyền đạt những kiến thức, những kinh
nghiệm quý báu và sâu sắc về nghiệm vụ ngành. Chân thành cảm ơn thầy Nguyễn
Ngọc Phương đã tận tình giúp đỡ em để hoàn thành bài tiểu luận này.chắc rằng


bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự đóng góp ý của khoa
động lực để chúng em có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận tiếp theo.
Xin chân thành cảm ơn !
(nhóm thực hiện: 1 )

2


3

Nội dung tiểu luận

I-Động cơ xăng hai thì
1.

Định nghĩa

2.

Cấu tạo

3.

Nguyên lí hoạt động

4.

Một số thiết bị sử dụng động cơ xăng hai thì

II-Động cơ diesel hai thì

1.
2.
3.
4.

Định nghĩa
Cấu tạo
Nguyên lí hoạt động
Một số thiết bị sử dụng động cơ diesel hai thìII

III-so sánh điểm khác nhau và ưu nhược của hai động cơ
1.so sánh.điểm khác nhau:
2.ưu điểm của hai động cơ
3.nhược điểm của hai động cơ

3



I.Động cơ xăng hai thì:
1.

2.

Định nghĩa: là một động cơ đốt trong thường được chế tạo theo
kiểu động cơ có pít tông đẩy. Ngược với động cơ bốn kì, hai kì cần
thiết để tạo ra năng lực được hoàn thành trong một vòng quay của
trục khuỷu. Một kì là chuyển động của pít tông từ một trạng thái tĩnh
theo một hướng về trại thái tĩnh mới (chuyển động từ một điểm chết
này về đến điểm chết kia). Trục khuỷu hoàn thành nửa vòng quay

trong một kì
Cấu tạo động cơ xăng 2 thì:

Pit tông

1.

Cửa xả

2.

Cửa hút

3.
4.

Thanh truyền
5.

Trục khuỷu
6.

7.

Cacte

Đường thông cacte với
cửa quét
8.


Cửa quét
9.

Xilanh
10.

Bugi


3.Nguyên lí hoạt động:
Kì 1: Tạo công và nén trước
Pít tông bắt đầu sắp vượt qua điểm chết trên. Nhiên liệu đủ áp suất và
nhiệt độ sẽ tự bốc cháy phía trên pít tông, nhiệt độ tăng dẫn đến áp
suất trong buồng đốt tăng. Pít tông đi xuống và qua đó tạo ra công cơ
học
Trong phần không gian ở phía dưới pít tông, khí mới vừa được hút
vào sẽ bị nén lại bởi chuyển động đi xuống của pít tông
Trong giai đoạn cuối khi pít tông đi xuống, lỗ thải khí và ống dẫn khí
được mở ra. Hỗn hợp khí mới đang bị nén dưới áp suất chuyển động
từ buồng nén dưới pít tông qua ống dẫn khí đi vào xy lanh đẩy khí
thải qua lỗ thải khí ra ngoài.
Kì 2: Nén và hút
Trong khi pít tông đi lên, lỗ thải khí và ngay sau đó là ống dẫn khí
được đóng lại.
Trong lúc pít tông tiếp tục chuyển động đi lên, hỗn hợp nhiên liệu và
không khí trong xy lanh tiếp tục bị nén lại và ngay trước khi pít tông
đạt đến điểm chết trên thì được đốt cháy.
Trong buồng nén khí trước ở phía dưới pít tông khí mới được hút



Minh họa nguyên lí hoạt động của động cơ xăng hai thì


4.Một số thiết bị sử dụng động cơ xăng hai thì:

Máy cắt cỏ

Xe máy Suzuki xipo


II-Động cơ diesel hai thì:
1.

2.
3.

Định nghĩa: là một loại động cơ đốt trong, khác với động cơ xăng (hay
động cơ Otto). Sự cháy của nhiên liệu, tức dầu diesel, xảy ra trong buồng
đốt khi piston đi tới gần điểm chết trên trong kỳ nén, là sự tự cháy dưới
tác động của nhiệt độ và áp suất cao của không khí nén.
Động cơ Diesel do một kỹ sư người Đức, ông Rudolf Diesel, phát minh ra
vào năm 1892. Chu trình làm việc của động cơ cũng được gọi là chu trình
Diesel.
Cấu tạo:
Nguyên lí hoạt động:


Khi piston tại điểm chết trên, xi lanh được làm đầy bởi khí nén. Dầu
Diesel được phun dạng sương mù vào xi lanh bởi kim phun và ngay lập
tức đốt cháy do nhiệt độ cao và áp xuất rất cao bên trong xilanh (Tỷ số

nén của động cơ diesel vào khoảng 15-25, cao hơn nhiều so với động cơ
xăng từ 9 đến 13). Quy trình này giống như quy trình mô tả trong
phần Nguyên lý hoạt động của động cơ diesel
Áp xuất được tạo ra bởi hỗn hợp bị đốt cháy trong buồng đốt sẽ đẩy
piston chuyển động xuống. Đây là kỳ sinh công.
Khi piston gần đến điểm chết dưới của hành trình, các cửa van xả đều
mở. Khí xả sẽ đi ra ngoài khỏi xi lanh, giải phóng áp xuất.
Khi piston tại điểm chết dưới, piston mở các cổng hút khí. Khí nén tràn
vào đầy xi lanh, đẩy số khí xả còn lại ra ngoài.
Van xả đóng lại và piston bắt đầu chuyển động ngược lại, đóng cửa cổng
hút gió nà nén số khí vừa mới nạp lại. Đây là kỳ nén.
Khi piston chuyển động gần đến điểm chết trên của xi lanh, quy trình lại
lặp lại từ bước 1.

1.


4.Một số thiết bị sử dụng động cơ diesel hai thì:

Tàu hải quan Việt Nam

Đầu tàu hỏa


III-so sánh động cơ xăng hai thì và động cơ diesel hai thì:
1.điểm khác nhau: Điểm khác nhau cơ bản của động cơ diesel và
động cơ xăng:
- Động cơ diesel sử dụng nhiên liệu diesel, không có bugi đánh lửa
động cơ sinh công bằng ép nén hỗn hợp nhiên liệu-không khí trong xi
lanh.

- Động cơ xăng dùng ngyên liệu xăng,sinh công bằng cách bugi đánh
tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu-không khí trong xi lanh.
Động cơ diesel có một số ưu và nhược điểm so với động cơ xăng

động cơ xăng hai thì

động cơ diesel hai thì


2.ưu điểm:
- Hiệu suất động cơ Diesel lớn hơn 1,5 lần so với động cơ xăng.
- Nhiên liệu Diesel rẻ tiền hơn xăng.
- Suất tiêu hao nhiên liệu riêng của động cơ Diesel thấp hơn động cơ xăng.
- Nhiên liệu Diesel không bốc cháy ở nhiệt độ bình thường, vì vậy ít gây
nguy hiểm.
- Động cơ Diesel ít hư hỏng lặt vặt vì không có bộ đánh lửa và bộ chế hoà
khí
3.nhược điểm:
- Cùng một công suất thì động cơ Diesel có khối lượng nặng hơn động cơ
xăng.
- Những chi tiết của hệ thống nhiên liệu như bơm cao áp, kim phun được chế
tạo rất tinh vi, đòi hỏi độ chính xác cao với dung sai 1/100mm. => chi phí
sửa chữa cao hơn
- Tỉ số nén cao đòi hỏi vật liệu chế tạo các chi tiết động cơ như nắp xylanh…
phải tốt. Các yếu tố trên làm cho động cơ Diesel đắt tiền hơn động cơ xăng.
=> Động cơ dầu bền hơn => xe máy dầu đắt tiền hơn
- Sửa chữa hệ thống nhiên liệu cần phải có máy chuyên dùng, dụng cụ đắt
tiền và thợ chuyên môn cao.
- Tốc độ động cơ Diesel thấp hơn tốc độ động cơ xăng. => tăng tốc kém hơn
nhưng sức kéo cao hơn

- Động cơ Diesel ồn hơn và ô nhiễm hơn => đã được khắc phục nhiều bằng
các công nghệ



×