Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

ĐỀ tài QUY TRÌNH sản XUẤT mã HÀNG KD 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.35 KB, 39 trang )

Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ MAY - THỜI TRANG

HỌ TÊN SV : PHẠM THỊ NGỌC MAI

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ MAY

ĐỀ TÀI :QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG KD-17

CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ MAY
LỚP : 11CD – MAY

GVHD : NGUYỄN NGỌC THỌ
TP HỒ CHÍ MINH - 2014

1

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

LỜI CẢM ƠN
Trải qua 3 năm học, chúng em đã nhận được sự dìu dắt, giúp đỡ tận tình của


thầy, cô từ những kiến thức cơ bản đến kỹ thuật nâng cao. Nhờ sự dìu dắt tận
tình của thầy, cô thì đến nay chúng em đã có đủ kiến thức để bước đi trên chính
đôi chân của mình, hoà nhập vào cuộc sống sôi động của xã hội,vào công nghệ
thời trang phát triển không ngừng của nước nhà.
Sau một thời gian nghiên cứu, sưu tập tài liệu, sàn lọc lại tất cả các kiến thức
đã được học để hoàn thành cuốn đồ án môn học này đã giúp em hiểu rõ hơn về
tất cả các bước công việc từ khâu chuẩn bị sản xuất đến khâu hoàn tất sản phẩm
của mô hình sản xuất hàng may công nghiệp.
Em xin chân thành cám ơn tất cả các thầy cô trong khoa công nghệ may thời trang của trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng, các bạn cùng lớp đã cho
em những kiến thức cơ bản và thầy Nguyễn Ngọc Thọ đã tận tình hướng dẫn,
giúp em hoàn tất cuốn đồ án môn học với đề tài Áo jacket này.
Trong thời gian thực hiện cuốn đồ án đã giúp em tích lũy thêm một số kiến
thức mới làm nền tảng cho đợt thực tập sắp tới và công việc trong tương lai.
Do chưa được làm việc thực tế nên việc thực hiện đồ án hoàn toàn dựa trên
lý thuyết vì vậy không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến từ quý thầy cô để cuốn đồ án này được hoàn thiện hơn. Em xin
chân thành cám ơn.

2

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………
…………………………………………………………

…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………

3

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ


MỤC LỤC
Chương I: Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu
1. Các nguyên tác kiểm tra đo đếm nguyên phụ liêu
2. Phương pháp kiểm tra nguyên phụ liệu
Chương II: Chuẩn bị sản xuất về thiết kế
1. Đề xuất chọn mẫu
2. Nghiên cứu mẫu
3. Thiết kế mẫu
4. Chế thử mẫu
5. Nhảy mẫu
6. Cắt mẫu cứng tỷ lệ 1:5
7. Ghép tỷ lệ cỡ vóc
8. Giác sơ đồ tỷ lệ 1:5
Chương III: Chuẩn bị sản xuất về công nghệ
1. Định mức nguyên phụ liệu
2. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm
3. Thiết hế dây chuyền công nghệ may
4. Bố trí mặt bằng phân xưởng
Chương IV: Công đoạn cắt
1. Trải vải
2. Sang sơ đồ lên bàn vải
3. Dụng cụ trải
4. Cắt vải
5. Đánh số - bóc tập - phối kiện
Chương V: Triển khai sản xuất
1. Triển khai dây chuyền sản xuất
2. Bố trí lao động trong chuyền
3. Điều rãi chuyển
Chương VI: Công đoạn hoàn chỉnh sản phẩm
1. Vệ sinh công nghiệp

2. Quá trình ủi
3. Quy cách - bao gói - đóng kiện
Chương VII: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
1. Nhiệm vụ của phòng KCS
2. Nguyên tắc kiểm tra
3. Nội dung kiểm tra
4. Phương pháp kiểm tra
Chương VIII: Hoàn tất đồ án
4

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ
LỜI MỞ ĐẦU !

Lý do chọn đề tài:
Hiện nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, quy trình công nghệ
ngày một đổi mới, số lượng sản phẩm có quy mô ngày càng lớn….Qua
đó cho thấy ngoài kỹ thuật ra còn có quá trình nghiêng cứu, thiết kế và tổ
chức thực hiện cũng tác động đến chất lượng sản phẩm may. Để đảm bảo
tính đồng bộ,an toàn về chất lượng cùng với việc đáp ứng đúng thời hạn
cùa đơn hàng sản xuất ta nên thực hiện đồ án sản xuất để tiện việc điều
hành chuyền và sử lý những vấn đề trong quá trình sản xuất sản phẩm….
Phạm vi nghiên cứu:
Vì điều kiện thời gian hạn hẹp.cơ sở vật chất nhà trường còn hạn chế nên
đồ án này chỉ thực hiện cho sản xuất cho một mã hàng cố định. Đồ án này
giới thiệu về quy trình may áo jacket nữ một lớp, phạm vi chi gói gọn

trong nội dung đã học ở trường, chưa ứng dụng rộng rãi trong sản xuất
với quy mô lớn.
Phương pháp nghiên cứu:
Tham khảo tài liệu của trường,
Tham khảo tài liệu từ các công ty,
Dựa trên sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn.
Mục tiêu nghiên cứu:
Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của môn học, tạo ra sản phẩm jacket đúng với
quy trình sản xuất ngoài thực tế.
Kết cấu của đồ án:
Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu,
5

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

Chuẩn bị sản xuất về thiết kế,
Chuẩn bị sản xuất về công nghệ.
Tiêu chuẩn kỹ thuật,
Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu,
Bảng định mức nguyên phụ liệu,
Bảng tiêu chuẩn giác sơ đồ,
Bảng quy trình cho phân xưởng cắt,
Bảng quy cách may sản phẩm,
Bảng sơ đồ nhánh cây,
Bảng thiết kế dây chuyền công nghệ,

Bảng bố trí mặt bằng phân xưởng,
Bảng quy cách đóng gói,
Bảng hướng dẫn kiểm tra mã hàng.

6

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ
NỘI DUNG
MÔ HÌNH SẢN XUẤT HÀNG MAY CÔNG NGHIỆP
KCS

Chuẩn bị sản xuất

NPL

Chọn
NPL
Cân
đối
NPL

Thiết
kế

Đề

xuất
chọn
mẫu

Nghiên
cứu
mẫu

Triển khai sản xuất
Công
nghệ

Xây
dựng
TCKT
Định
mức
NPL
Thiết kế
chuyền

Cắt

May

NPL

Ủi
định
hình


Cắt
phá
Đánh
số
Ủi ép

Thiết kế

May mẫu

Nhảy mẫu

Bố trí mặt
bằng phân
xưởng

Hoàn
tất

Tẩy
Ủi

May
chi
tiết

Bao
gói


Lắp
ráp

Phối
kiện

Bóc tập
phụ kiện

Nhập
kho BTP

Cắt mẫu

7

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

CHƯƠNG 1: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NGUYÊN LIỆU.

Đây là công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất vì nó giúp cho việc
sản xuất được an toàn , nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm được
nguyên phụ liệu, đảm bảo chất lượng sản xuất. Công đoạn này được tiến
hành theo sơ đồ sau:


Nhập nguyên phụ liệu
cùng biên bản có liên quan

Nhập kho

Kiểm tra, đo điếm
nguyên phụ liệu

Giải quyết nguyên phụ
liệu cỏn thiếu

Nghiên cứu độ co cơ lý và tính chất của nguyên phụ liệu:


Nghiên cứu về tính chất:

Thành phần sợi vải được cấu tạo bởi cotton, polyester.


Nghiên cứu về độ co cơ lý:

Độ co do giặt:
R =( L0 – L1 /L1)*100% = (100 – 99,8/99,8)*100% = 0,2%
Trong đó:
R: độ co rút,
L0: chiều dài của mẫu trước khi giặt (cm),
L1:chiều dài của mẫu sau khi giặt (cm).
8

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai



Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

Độ co do nhiệt:
R =( L0 – L1 /L1)*100% = (100 – 99/99)*100% = 1%
L0: chiều dài của mẫu trước khi ủi (cm),
L1:chiều dài của mẫu sau khi ủi (cm).
Độ co do may:
R =( L0 – L1 /L1)*100% = (100 – 99,2/99,2)*100% = 0,8%
L0: chiều dài của mẫu trước khi may (cm),
L1:chiều dài của mẫu sau khi may(cm).

9

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

CHƯƠNG 2: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ THIẾT KẾ
Nghiên cứu mẫu:
♠Bảng thống kê số lượng chi tiết:

SỐ LƯỢNG


STT

TÊN CHI TIẾT

1

Thân trước

2

2

Thân sau

1

3

Đô trước

2

4

Tay áo

2

5


Bo lai

1

6

Bo tay

2

7

Bo cổ

1

9

Cơi túi

2

10

Lót túi

4

11


Đô sau

1

10

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

♠Bảng thống kê thông số kích thước thành phẩm:

ST
T

TÊN SỐ ĐO

VỊ TRÍ ĐO

KÍCH THƯỚC(cm)
8

10

12

THÂN TRƯỚC

1

Dài áo

Đo tứ đầu vai đến gấu áo + to
bản lai

53

55

57

2

Ngang ngực

Đo từ đường tra dây kéo đến
gầm nách

22

24

26

3

Ngang mông


Đo từ đường tra dây kéo dến
sườn áo

22

24

26

Phía trên cách sườn
Phía dưới cách sườn
Cạnh dưới cách gấu áo
Bảng miệng túi
Dài miệng túi
THÂN SAU

13
7
8
1.5
12

13
7
8
1.5
12

13
7

8
1.5
12

Đo từ đầu vai đến hết bo lai
Từ đầu vai trái sang đầu vai
phải
Đo từ gầm nách trái sang gầm
nách phải
Đo từ sườn trái sang sườn
phải

53

55

57

34

36

36

44

48

52


44

48

52

58

59

60

4

Vị trí mổ túi

1

Dài áo

2

Ngang vai

3

Ngang ngực

4


Ngang mông

TAY ÁO
1

Dài tay

Đo từ đầu vai đến hết bo tay

2

Hạ nách tay

Đầu tay đến ngang nách

12

12

12

3

Rộng nách
tay

Đo từ sóng tay đến gầm nách

24


25

26

4
5

Bo tay
Bo cổ

Đo vong quanh cửa tay
Đo vòng cổ

20
36

21
38

22
40
11

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai

SAI
SỐ


Đồ án môn học


GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

♠Thiết kế mẫu mỏng:
Công thức thiết kế:
# Thân trước:
AB: dài áo = số đo – 2 chồm vai,
AC: ngang vai = 1/2 vai,
AA1: vào cổ = 1/6 cổ +
1.5,
AA2: hạ cổ = 1/6 cổ +2.5,
CC1: hạ vai = 1/10 vai +
0.5,
C1H: hạ nách = 1/4 ngực,
HH1 = 2cm
DD1: ngang ngực = 1/4 ngực + 4,
BM: ngang mông = ngang ngực,
BB’: sa vạt 1cm.
Nẹp ve:
B’L = DL1 = 7cm,
A1L2 = 4cm,
Đánh cong đoạn L,L1,L2.
# Thân sau:
AB:dài áo = số đo + 2cm chồm vai,
AC: ngang vai = 1/2 vai
+1cm,
AA1: vào cổ = 1/6 cổ +
2.5cm,
AA2: hạ cổ = 4cm,
12


SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

CC1: hạ vai = 1/10 vai + 0.5cm,
C1H: hạ nách = 1/4 ngực + 2 x chồm vai,
HH1 = 1.5cm
DD1: ngang ngực TS = ngang ngực TT,
BM: ngang mông TS = ngang
mông TT.
# Tay áo:
AB: dài tay = số đo – 5cm,
AD: hạ nách tay = 1/10 ngực +
4cm,
DD1: ngang nách = 1/4 ngực + 4cm,
BB1: cửa tay = số đo.
AB: to bản bâu = 5cm,
CC1: 1cm.

Rập thành phẩm:
THÂN TRƯỚC

THÂN
SAU

13


SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

TAY ÁO:

ĐÔ TRƯỚC:

CƠI TÚI:

ĐÔ SAU:

14

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

♠Bảng biến thiên và cự ly dịch chuyển giữa các size
STT

TÊN SỐ ĐO


1
2
3
4
5
6
7
8

Dài áo
Vòng cổ
Vòng ngực
Ngang vai
Vòng nách
Vòng mông
Dài tay
Cửa tay

8→10→12
Δ
1
1
4
2
1
2
1
0.5

δ

1
0.2
1
1
0.5
0.5
1
0.5

Δ: Độ biến thiên thông số kích thước giữa các size,
δ : cự ly dịch chuyển giữa các điểm chính trên mẫu.

Nhảy mẫu:
Công đoạn này tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giác sơ đồ và sản xuất sản
phẩm.

15

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

THÂN TRƯỚC X 2

THÂN SAU X 1
THÂN SAU X 1


ĐÔ TRƯỚC X 2
ĐÔ SAU X 1
ĐÔ X 1

LÓT TÚI X4
TAY X 2
CƠI TÚIX2

NẸP THÂNX2
LÓT TÚI X 4

♠Bảng tác nghiệp giác – cắt:
Bảng sản lượng:

16

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

SIZE
MÀU

8

10


12

TỔNG

I

480

800

480

1760

II

400

600

400

1400

TỔNG

880

1400


880

3160

Bảng tác nghiệp giác – cắt: Max 80 lớp/bàn.
STT

LOẠI SƠ ĐỒ

1

SĐ1:8/1 +10/1 +12/1

2

MÀU

I
II
I
SĐ2: 10/2
II
TỔNG CỘNG

SỐ
SỐ LỚP
SP/SĐ
3
3
2

2

480
400
160
100

SỐ BÀN
6
5
2
2
15

SỐ
LƯỢNG
SP
1440
1200
320
200
3160

GIÁP SƠ ĐỒ:

17

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai



Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

CHƯƠNG 3: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ CÔNG NGHỆ.

Tiêu chuẩn kỹ thuật:
♠Hình vẽ - mô tả mẫu:

18

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

♠Bảng thông số kích thước:
THÔNG SỐ
Dài áo
Vòng ngực
Vòng mông
Ngang vai
Vòng cổ
Vòng nách
Dài tay
Cửa tay

ĐƠN VỊ

cm
cm
cm
cm
cm
cm
cm
cm

8
53
80
86
34
33
34
58
12

10
55
84
88
36
34
35
59
12.5

12

57
88
90
36
35
36
60
13

♠Bảng hướng dẩn sử dụng nguyên phụ liệu
VẢI
CHÍNH

CHỈ VẮT
SỔ

DÂY KÉO

CHỈ DIỄU

CHỈ MAY

BO

♠Bảng tiêu chuẩn giác sơ đồ

TÊN CHI TIẾT

Thân trước


SỐ
LƯỢNG
2

QUY ĐỊNH GIÁC

YÊU CẦU
KỸ THUẬT

Giác dọc canh sợi

Chi tiết phải đúng canh
sợi, không phạm các chi
tiết khác, đúng số lượng.

19

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

Thân sau

Đô TS

Tay áo

Lót túi


Cơi túi

Bo lai

Bo tay

Đô Thân trước

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

1

1

2

4

2

1

2

2

Giác dọc canh sợi

Chi tiết phải đúng canh
sợi, không phạm các chi

tiết khác, đúng số lượng.

Giác dọc canh sợi

Chi tiết phải đúng canh
sợi, không phạm các chi
tiết khác, đúng số lượng.

Giác dọc canh sợi

Chi tiết phải đúng canh
sợi, không phạm các chi
tiết khác, đúng số lượng.

Giác dọc canh sợi

Chi tiết phải đúng canh
sợi, không phạm các chi
tiết khác, đúng số lượng.

Giác dọc canh sợi

Chi tiết phải đúng canh
sợi, không phạm các chi
tiết khác, đúng số lượng.

Giác dọc canh sợi

Chi tiết phải đúng canh
sợi, không phạm các chi

tiết khác, đúng số lượng.

Giác dọc canh sợi

Chi tiết phải đúng canh
sợi, không phạm các chi
tiết khác, đúng số lượng.

Giác dọc canh sợi

Chi tiết phải đúng canh
sợi, không phạm các chi
tiết khác, đúng số lượng.

♠Bảng định mức nguyên phụ liệu:
Định mức chỉ:
STT

Tên đường may

Chiều dài Đầu
Số
Hệ Tiêu hao chỉ
đường may vào, lượng số
đầu đườn tiêu
ra g may hao
20

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai



Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ
8

1
2
3

May lược cơi túi vào lót túi
May định hình miệng túi
dưới
May định hình miệng túi
trên

12

(m)

8

12

0.13 0.13 0.06

2

3


0.96

0.96

0.13 0.13 0.06

2

3

0.96

0.96

0.13 0.13 0.06

2

3

0.96

0.96

4

May chặn lưỡi gà

0.02 0.02 0.06


4

3

0.42

0.42

5

Diễu mí miệng túi dưới

0.13 0.13 0.06

2

3

0.96

0.96

6

May đáp túi dưới vào lót túi

0.15 0.15 0.06

2


3

1.08

1.08

7

May đáp túi trên vào lót túi

0.15 0.15 0.06

2

3

1.08

1.08

8

Diễu 3 cạnh còn lại

0.18 0.18 0.06

2

3


1.14

1.14

9

May xung quanh bao túi

0.55 0.55 0.06

2

3

3.48

3.48

10

May ráp vai con

0.14 0.15 0.06

2

3

1.02


1.08

11

May diễu vai con

0.14 0.15 0.06

2

3

1.02

1.08

12

May tay vào thân

0.46 0.47 0.06

2

3

2.82

3


13

May diễu vòng nách

0.46 0.47 0.06

2

3

2.82

3

14

May sườn tay + thân

0.87 0.89 0.06

2

3

5.4

5.52

15


May nối bo tay

0.12 0.12 0.06

2

3

0.9

0.9

16

Tra bo vao tay

0.22 0.22 0.06

2

3

1.5

1.5

17

May bo co


0.46 0.47 0.06

1

3

1.56

1.59

18

May 1 đoạn bo lai vào thân

0.07

0.07 0.06

2

3

0.6

19

Tra dây kéo

0.63 0.65 0.06


2

3

3.96

4.08

20

May hoàn chỉnh bo

0.88 0.90 0.06

1

3

2.82

2.88

0.6

Lượng chỉ tiêu hao cho 1 size 8: M8 = 15,44m
21

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai



Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

Lượng chỉ tiêu hao cho 1 size 12: M12 = 15,7m
→ Lượng chỉ tiêu hao cho 1 size 10:
Ml – Mn
15,7 – 15,44
d=
=
= 0,13
n-1
3–1
→ M10 = M8 + d =15,44 + 0,13 = 15,57 m
Trong đó: Ml: số mét chỉ tiêu hao cho size lớn nhất,
Mn: số mét chỉ tiêu hao cho size nhỏ nhất.
Định mức chỉ cho các size trong mã hàng #2014JK_11:
M8/ ĐH = 880 x 15,44 = 13588m
M10/ĐH = 1400 x 15,57 = 21797m
M12/ĐH = 880 x15,7 = 13815m
Định mức chỉ may trung bình của mã hàng:
M = 49201,2 3160 = 15,57m
Lượng chi may cung cấp của mã hàng với dự phòng là 5%:
N= 49201,2 + (49201,2 x 5%) = 51661,26m
Định mức nhãn size,nhãn HDSD,nhãn chính.
Một sản phẩm dùng một nhãn size
→Σ nhãn size dùng cho mã hàng là 3160 cái trong đó: size 8 (880 cái),
size 10 (1400), size 12 (880).
Định mức thực tế cho mã hàng.
Khổ sơ đồ cho mã hàng (vải : 1m2)

Mỗi bàn trải 80 lớp
Dài sơ đồ 1: 4,403m
Dài sơ đồ 2: 3096m
SĐ1: 8/1+10/1+12/1

màu 1:480x6x(4,403+0.03) = 12767.04m
22

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ
màu 2:400x 5x (4,03+0,03) = 8866m

SĐ2: 10/2

màu 1:160x2x(3,096+0,03) = 1000,32m
màu 2: 100x2x(3,096+0,03) = 625,2m

Tổng định mức thực tế cho cả mã hàng:
Màu 1: 13767,36m
Màu 2: 9491,2m
→Σ nguyên liệu cho mã hàng là 23258,56m
♠Tiêu chuẩn cho phân xưởng cắt
Trải vải là xếp lên nhau nhiều lớp có cùng một khổ và chiều dài của lá vải
phải được tính toán trước.
Đối với mã hàng #2014JK_11 này ta áp dụng phương pháp trải vải cắt
đầu bàn không chiều.

Ngoài ra việc trải vải cần phải tuân theo các yêu cầu sau:





Mặt vải phải phẳng,hai bên mép vải phải chồng khít lên nhau
Chiều dài bàn vải phải đủ và bằng chiều dài sơ đồ cộng them 3cm (
hao phí đầu bàn)
Số lớp tối đa là 80 lớp
Mép vải phải đứng thành và cắt đầu bàn phải thẳng.

Khi tiến hành cắt ta dung phương pháp cắt nát sơ đồ cùng bàn vải. Đầu
tiên ta cắt phá để chia sơ đồ ra làm nhiều phần nhỏ, sau đó sử dụng máy
cắt tay đế cắt các chi tiết lớn như: thân trước,thân sau, đô TS, tay áo…các
chi tiết nhỏ như: bâu áo, bo tay….ta dung máy cắt vòng. Cuối cùng dung
máy cắt vòng hay dọc để gọt các chi tiết cho chính xác. Chú ý, cần đảm
bảo đúng canh sợi tuyệt đối,chi tiết sạch sẽ.
Những chi tiêt ủi keo thì chọn nhiệt độ ủi thích hợp tránh trường hợp keo
bị bong,ố vàng,…
Đánh số, bóc tập, phối kiện:


Ttùy theo từng chi tiết hay yêu cầu của khách hàng mà ta quy định
đánh số để đảm bảo khi may xong phần đánh số không bị quay ra
mặt phải.
23

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai



Đồ án môn học


GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ

Bóc tập có số lớp tùy theo yêu cầu của khách hàng, công đoạn này
và bộ phối kiện có quan hệ mật thiết với nhau. Sau khi hoàn tất số
chi tiết này có thể được buộc lại bằng dây hay cho vào bao kín để
chuẩn bị đưa ra sản xuất.

♠ Bảng quy định cắt:
ST
T

TÊN CHI TIẾT

SỐ
LƯỢNG

DỤNG CỤ
CẮT

YÊU CẦU KỸ
THUẬT

1

Thân trước


2

Máy cắt tay

Canh sợi dọc,sạch sẽ

2

Thân sau

1

Máy cắt tay

Canh sợi dọc,sạch sẽ

3

Đô thân sau

1

Máy cắt tay

Canh sợi dọc,sạch sẽ

4

Đô than trước


2

Máy cắt tay

Canh sợi dọc,sạch sẽ

5

Tay áo

2

Máy cắt tay

Canh sợi dọc,sạch sẽ

6

Bo tay

2

Máy cắt tay

Canh sợi dọc,sạch sẽ

7

Bo lai


1

Máy cắt tay

Canh sợi dọc,sạch sẽ

8

Cơi túi

2

Máy cắt vòng

Canh sợi dọc,sạch sẽ

9

Lót túi

4

Máy cắt tay

Canh sợi dọc,sạch sẽ

10

Bo cổ


1

Máy cắt tay

Canh sợi dọc,sạch sẽ

Sau cùng là các bộ phận cắt và KCS tiến hành kiểm tra theo đúng các quy
đỉnh được đề ra để đảm bảo sự thông suốt trong phân xưởng hay công
đoạn tiếp theo.
♠ Quy cách may:
Tiêu chuẩn may:
Sản phẩm may chất lượng cần đạt các tiêu chuẩn sau:





Mật độ mũi chỉ cho các đường may : 3 mũi/cm, 1 mũi = 1,5mm
Sử dụng kim số: size 90/11
Khoảng cách giữa đường diễu với cạnh sản phẩm là 0.5cm
Khoảng cách giữa đường mí với cạnh của sản phẩm là 1mm
24

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


Đồ án môn học

GVHD : Nguyễn Ngọc Thọ


Lưu ý:
Tất cả các đường mí, diễu phải thẳng, không được nhăn, vặn, nối, bỏ
mũi…
Đường may không bị rút,
Nhãn HDSD gắn ở sườn áo bên phải cách bo lai 10cm,
Nhãn size gắn ở giữa cổ sau,
Các chi tiết đôi xứng thì phải đối xứng,
Ngã tư nách phải trùng nhau,
Túi mổ không bị bể góc.
Yêu cầu tra bâu và bo lai:
Bâu tra xong phải êm phẳng,2 đầu bâu phải bằng nhau,
Bo lai khi tra phải đều, êm , các cạnh bo phải thẳng với cạnh dây kéo.

25

SVTH: Phạm Thị Ngọc Mai


×