Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

ĐỀ tài TRANG bị điện máy PHAY GIƯỜNG 6682

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 47 trang )

ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM

TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

TRANG BỊ ĐIỆN
ĐỀ TÀI: TRANG BỊ ĐIỆN MÁY PHAY GIƯỜNG 6682
Sinh viên thực hiện
: Bùi Tấn Tài
Lớp
: 11CĐ – Đ3
MSSV
Giáo viên hướng dẫn

: 11D0010306
: LÊ THẾ HUÂN

TP. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2014

SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 1



ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ.
1.1. Khái niệm chung: Động cơ không đồng bộ là động cơ xoay chiều,làm việc theo
nguyên lý cảm ứng điện từ.
1.2. Cấu tạo:
Có 2 loại động cơ không đồng bộ :

• Động cơ không đồng bộ roto dây quấn.
• Động cơ không đồng bộ roto lồng sóc.
Gồm 2 phần chính là rotor và stator.

1.Lõi thép stator, 2. Dây quấn stator, 3. Nắp máy, 4. Ổ bi, 5. Trục máy, 6. Hộp dầu cực,
7. Lõi thép rotor, 8. Thân máy, 9. Quạt gió làm mát, 10. Hộp quạt.
a.Stator (phần tĩnh):
Gồm 2 phần chính: lõi thép và dây quấn.
b.Rotor (phần động): Rotor là phần quay gồm lõi thép,dây quấn và trục máy.

SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 2



ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

1.3. Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
Khi ta cho dòng điện 3 pha tần số f vào 3 pha dây quấn stator sẽ tạo ra từ trường quay p
đôi cực, quay với tốc độ n1 = 60f/p. Từ trường quay cắt thanh dẫn của dây quấn rotor, cảm
ứng sức điện động.Vì dây quấn rotor nối ngắn mạch, nên sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra
dòng trong các thanh dẫn rotor. Lực tác dụng tương hỗ với từ trường quay của máy với
thanh dẫn mang dòng điện rotor, kéo rotor quay cùng chiều quay từ trường với tốc độ n.

• Tốc độ trượt: n2 = n1 – n.
• Hệ số trượt: s = n2 / n1.

SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 3


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

1.4. Đường đặc tính làm việc của động cơ không đồng bộ:

1.5. Phân loại:
a. Phân theo kết cấu vỏ máy:


• Kiểu kín.
• Kiểu bảo vệ.
• Kiểu hở.
b. Phân theo số pha:

• Một pha.
• Hai pha.
• Ba pha.
1.6. Các đại lượng định mức động cơ không đồng bộ:

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Công suất định mức :Pđm (kW,W).
Điện áp định mức :Uđm (V).
Dòng điện định mức: Iđm (A).
Tốc độ quay định mức :nđm (vòng/phút).
Hiệu suất định mức: đm (%.)
Hệ số công suất định mức :cosđm.
Đối với động cơ điện không đồng bộ,công suất định mức là công suất trên đầu trục

động cơ.Còn động cơ 3 pha,điện áp và dòng điện ghi trên nhãn máy là điện áp và dòng điện
dây tương ứng với cách đấu hình sao(Y),hay đấu hình tam giác().
Công suất định mức mà động cơ tiêu thụ từ lưới điện:
SVTH: BÙI TẤN TÀI


LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 4


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

P1đm = = Uđm.Iđm.cosđm
Mômen quay định mức ở đầu trục:
Mđm = = 9550.(N.m)
Với:Ώ = 2nđm/60(rad/s) là tốc độ góc rotor.
1.7.Các trạng thái hãm của động cơ:
Động cơ không đồng bộ có 2 trạng thái hãm :

• Hãm ngược.
• Hãm động năng.
1.8. Điều chỉnh tốc độ động cơ:

• Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi từ thông.
• Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi tổng trở phần ứng.

Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào mạch
phần ứng.
Hãm động cơ: Hệ F-D có các đặc tính rất tốt , rất linh hoạt khi chuyển các trạng thái
hãm, ta có thể mô tả trạng thái hãm như sau:

SVTH: BÙI TẤN TÀI


LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 5


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

 Điểm A là điểm làm việc ổn định.
 Tại D tốc độ động cơ bằng 0.
 Tại C quá trình hãm tái sinh kết thúc, đoạn CD là đoạn hãm ngược vì sức điện động
của máy phát đổi dấu nhưng sức điện động của động cơ chưa đổi dấu.
II. KHÍ CỤ ĐIỆN
2.1 CB:
2.1.1. Khái niệm:
CB là khí cụ điện dùng để đóng ngắt mạch điện (1 pha,3 pha),có công dụng bảo vệ quá
tải,ngắn mạch,sụt áp…mạch điện.
2.1.2. Cấu tạo:






Hệ thống tiếp điểm:gồm có tiếp điểm tĩnh và tiếp điểm động.
Hệ thống dập hồ quang:có nhiệm vụ nhanh chóng dập tắt hồ quang khi nhắt.
Các khâu truyền động:gồm cơ cấu đóng ngắt và khâu truyền động trung gian.
Phần tử bảo vệ:bảo vệ quá tải,bảo vệ ngắn mạch,bảo vệ sụt áp,bảo vệ dòng điện
dư,bảo vệ tổng hợp bằng tổ hợp mạch điện tử.


2.1.3 Nguyên lý làm việc của CB:
SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 6


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

Dựa vào chức năng bảo vệ,người ta chia CB thành các loại:CB có dòng điện cực
đại,CB có dòng điện cực tiểu,CB điện áp thấp,CB công suất ngược.
CB có dòng điện cực đại

 Nguyên lý hoạt động:
Nó tự động ngắt mạch điện khi dòng điện I trong mạch vượt quá dòng chỉnh định
Icđ. Khi I > Icđ lực điện từ của nam châm điện 5 thắng lực cản của lò xo 6,nắp 4 bị kéo làm
mấu giữa thanh 3 và đòn 2 bật ra,lò xo ngắt 1 kéo tiếp điểm động ra khỏi tiếp điểm
tĩnh,mạch điện bị ngắt.

 Đường đặc tính của CB

SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 7



ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

2.1 4.Phân loại,ký hiệu,công dụng:

• Theo kết cấu,người ta chia CB ra làm 3 loại:1 cực,2 cực và 3 cực.
• Theo thời gian thao tác,người ta chia CB ra làm 2 loại:tác động không tức thời và tác
động tức thời.
• Tùy theo công dụng bảo vệ,người ta chia CB ra làm các loại:CB cực đâị theo dòng
điện,CB cực tiểu theo điện áp,CB dòng điện ngược…..
2.1.5. Điệu kiện lựa chọn CB:
Việc lựa chọn CB dựa vào :

• Dòng điện tính toán đi trong mạch.
• Dòng điện quá tải.
• Khi CB thao tác phải có tính chọn lọc.
• Ngoài ra lựa chọn CB còn phải căn cứ vào đặc tính làm việc của phụ tải là CB
không được phép cắt khi có quá tải ngắn hạn thường xảy ra trong điều kiện làm việc
bình thường như dòng điện khởi động,dòng điện đỉnh trong phụ tải công nghệ.
Yêu cầu chung là đòng điện định mức của móc bảo vệ I CB không được bé hơn dòng
điện tính toán Itt của mạch.

SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 8



ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

Tùy theo đặc tính và điều kiện làm việc cụ thể của phụ tải,người ta hướng dẫn lựa chọn
dòng điện định mức của móc bảo vệ bằng 125%,150% hoặc lớn hơn nữa dòng điện tính
toán mạch.
2.1.6 Thông số kỹ thuật của CB:
Chế tạo theo tiêu chuẩn quốc tế IEC 60898(Tiêu chuẩn Việt Nam:TCVN 6434:1998).








Dòng điện định mức(In): 6 – 63A.
Điện áp định mức: 230V/400V.
Dòng điện cắt(IEC898): 6kA.
Đặc tính ngắt:Loại C
Số cực:1 cực,2 cực,3 cực.
Bề rộng 1 cực: 18mm.

2.2. Cầu chì.
2.2.1. Khái niệm:
Cầu chì là khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị và lưới điện khi có sự cố quá tải, ngắn
mạch.

2.2.2. Phân loại:
Dựa vào nhiệm vụ người ta chia cầu chì thành 2 loại:

• Cầu chì loại g: có khả năng ngắt mạch khi quá tải, ngắn mạch.
• Cầu chì loại a: chỉ ngắt mạch khi có trạng thái ngắn mạch.
Muốn phân biệt nhiệm vụ , dựa vào đặc tuyến ampe- giây các kí hiệu cần nắm.
Icc: giá trị dòng điện ngắn mạch
Is: giá trị dòng điện quá tải.
Đặc tính ampe giây của cầu chì loại g.

SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 9


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

Đặc tính Ampe giây của cầu chì loại a.

2.2.3. Cấu tạo:
Thân cầu chì : bằng thủy tinh, sứ gốm. Vật liệu tạo thành có tính chất:

• Có độ bền không khí.
• Bền về điều kiện dẫn nhiệt, nhiệt độ thay đổi đột ngột vẫn không hư hỏng.
SVTH: BÙI TẤN TÀI


LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 10


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

Thân cầu chì

Hình dáng bên ngoài của cầu chì
2.2.4. Nguyên lý hoạt động:
Đặc tính cơ bản của cầu chì là phụ thuộc vào thời gian chảy và dòng điện chạy qua.
Để có thể bảo vệ thì đường ampe-giây của cầu chì phải thấp hơn đặc tính của đối tượng
cần bảo vệ.
Với dòng điện định mức: Idm chỉ tỏa nhiệt ra môi trường mà không gây nóng chảy.
Với dòng điện ngắn mạch: nhiệt năng trên cầu chì tăng cao, dẫn đến phá hủy cầu chì.

 Phá hủy cầu chì gồm 2 giai đoạn:
• Quá trình tiền hồ quang.
• Quá trình sinh ra hồ quang.

Giản đồ thời gian của quá trình phát sinh hồ quang

SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 11



ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

• Phân tích nguyên lý hoạt động của giản đồ
 Quá trình tiền hồ quang:
• Tại t0 phát sinh quá dòng.
• Trong khoảng thời gian tp làm nóng chảy cầu chì và phát sinh hồ quang điện.
Khoảng thời gian tp phụ thuộc vào giá trị dòng điện sự cố và cảm biến của cầu chì.

 Quá trình phát sinh hồ quang:
Hồ quang được sinh ra từ tP đến tt mới được dập tắt toàn bộ.
Suốt quá trình này, năng lượng sinh ra do hồ quang làm nóng chảy toàn bộ các chất
làm đầy tại môi trường hồ quang sinh ra.
Điện áp ở hai đầu cầu chì phục hồi lại, mạch điện được ngắt ra.
2.2.5.Thông số của cầu chì:
Điện áp định mức: giá trị xoay chiều xuất hiện giữa hai đầu cầu chì (khi cầu chì ngắn
mạch).

• Dòng điện định mức: giá trị dòng điện mà cầu chì có thể làm việc liên tục mà không
thay đổi đặc tính của nó.
• Dòng điện cắt cực tiểu: giá trị nhỏ nhất của dòng điện sự cố mà dây chì có khả năng
ngắt mạch.
• Khả năng cắt định mức: giá trị của dòng điện ngăn mạch mà cầu chì có thể cắt.
SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3


Trang 12


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

2.3. Công tắc tơ:
2.3.1. Khái niệm:
Công tắc tơ là khí cụ điện dung để đóng,cắt thường xuyên các mạch điện động lực từ xa
bằng tay hay tự động.
2.3.2. Phân loại:

 Theo nguyên lý truyền động:
• Công tắc tơ kiểu điện từ.
• Công tắc tơ kiểu hơi ép.
• Công tắc tơ kiểu thủy lực.
 Theo dạng dòng điện:
• Công tắc tơ 1 chiều.
• Công tắc tơ xoay chiều(1 pha hoặc 3 pha).
2.3.3. Cấu tạo công tắc tơ điện từ:





a.

Cơ cấu điện từ.
Hệ thống dập hồ quang.

Hệ thống tiếp điểm.
Hệ thống lò xo.
Cơ cấu điện từ:

Nam châm điện gồm có 4 thành phần:

• Cuộn dây dung tạo ra lực hút của nam châm.
• Lõi sắt: phần cố định và phần nắp di động.
• Lò xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vị trí ban đầu khi ngừng
cung cấp điện vào cuộn dây.

SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 13


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

b. Hệ thống dập hồ quang:
Khi công tắc tơ ngắt mạch,hồ quang điện sẽ xuất hiện làm các tiếp điểm bị cháy,mòn
dần.Vì vậy cần có hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn làm bằng kim loại đặc cạnh
bên 2 tiếp điểm tiếp xúc nhau,nhất là các tiếp điểm chính của công tắc tơ.

c. Hệ thống tiếp điểm của công tắc tơ:
• Tiếp điểm chính:có khả năng cho dòng điện lớn đi qua.Tiếp điểm chính là tiếp điểm
thường mở.Nó đòng lại khi cấp nguồn vào cuộn dây của công tắc tơ làm hút nắp từ

của công tắc tơ.
• Tiếp điểm phụ:có khả năng cho dòng điện đi qua các tiếp điểm nhỏ hơn 5A.Tiếp
điểm phụ có 2 trạng thái:thường đóng và thường mở.
Như vậy tiếp điểm chính thường được lắp đặt trong mạch động lực,còn tiếp điểm phụ
sẽ lắp đặt trong hệ thống mạch điều khiển.

2.3.4. Nguyên lý hoạt động:

SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 14


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

Khi cấp nguồn điện bằng giá trị điện áp định mức của công tắc tơ vào 2 đầu của
cuộn dây quấn trên phần lõi từ cố định thì lực từ tạo ra hút phần lõi từ di động hình thành
mạch từ kín,công tắc tơ ở trạng thái hoạt động.Lúc này nhờ vào bộ phận liên động về cơ
giữa lõi từ di động và hệ thống tiếp điểm làm cho tiếp điểm chính đóng lại,tiếp điểm phụ sẽ
chuyển đổi trạng thái(thường đóng sẽ mở ra,thường mở sẽ đóng lại) và duy trì trạng thái
này. Khi ngưng cấp nguồn cho cuộn dây công tắc tơ ở trạng thái nghỉ,các tiếp điểm trở về vị
trí ban đầu.
2.3.5.Các thông số cơ bản công tắc tơ:
a. Điện áp định mức:
Điện áp định mức của công tắc tơ U đm là điện áp của mạch điện tương ứng,mà tiếp
điểm chính phải đóng ngắt,chính là điện áp 2 đầu cuộn dây của nam châm điện sao cho

mạch từ hút lại.
Cuộn dây hút có thể làm việc bình thường ở điện áp trong giới hạn (85 – 105)% điện
áp định mức của cuộn dây.
SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 15


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

b. Dòng điện định mức:
Dòng điện định mức của công tắc tơ I đm là dòng điện định mức đi qua tiếp điểm chính
trong chế độ làm viện lâu dài,thời gian công tắc tơ ở trạng thái đóng không quá 8 giờ. Dòng
điện định mức của công tắc tơ hạ áp thông dụng có các cấp là: 10A, 20A, 25A, 40A, 60A,
75A, 100A, 150A, 250A, 300A ,600A.
c. Khả năng cắt và khả năng đóng:
Khả năng đóng cắt của công tắc tơ của điện xoay chiều đạt bội số đến 10 lần dòng điện
định mức với phụ tải điện cảm.
Khả năng đóng công tắc tơ xoay chiều dung để khởi động động động cơ điện cần phải
có khả năng đóng từ 4 đến 7 lần Iđm.
d. Tuổi thọ công tắc tơ: Tuổi thọ công tắc tơ được tính bằng số lần đóng mở,sau số lần
đóng mở ấy công tắc tơ sẽ bị hỏng và không dung được.
e. Số lần thao tác: Là số lấn đóng cắt công tắc tơ trong 1 giờ.
f. Tính ổn định lực điện động: Tiếp điểm chính của công tắc tơ cho phép dòng điện lớn đi
qua mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm thì công tắc tơ có tính ổn định lưc điện
động.

g. Tính ổn định nhiệt: Khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian
cho phép,các tiếp điểm không bị nóng chảy và hàn dính lại.

2.3.6. Chọn công tắc tơ:
SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 16


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

• Loại sử dụng.
• Số lượng thao tác trong 1 chu kì,mà công tắc tơ phải thực hiện.
2.4. Nút nhấn:
2.4.1. Khái quát và công dụng:
Nút nhấn còn gọi là nút điều khiển,là 1 loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa các
thiết bị điện từ khác nhau,các dụng cụ báo hiệu và cũng để chuyển đổi các mạch điện điều
khiển tín hiệu liên động bảo vệ.
Nút nhấn thường dùng để khởi động,dừng và đảo chiều quay động cơ điện bằng cách
đóng và ngắt các mạch cuộn dây hút của các công tắc tơ,khởi động từ ở mạch động lực của
động cơ.
2.4.2. Phân loại và cấu tạo:
a. Phân loại:

• Theo hình dạng bên ngoài:loại hở,loại bảo vệ.
• Theo yêu cầu điều khiển:1 nút,2 nút,3 nút.

• Theo kết cấu bên trong:có loại đèn bên trong,loại không có đèn báo,loại nút nhấn tự
giữ.
b. Cấu tạo:
Nút nhấn gồm hệ thống lò xo,hệ thống các tiếp điểm thường hở ,thường đóng và vỏ
bảo vệ.
Khi tác động vào nút nhấn,các tiếp điểm chuyển trạng thái khi không còn tác động.

2.4.3. Thông số kỹ thuật:
a. Nút nhấn Việt Nam:
Nước ta sản xuất 2 loại nút nhấn là kiểu hở và kiểu bảo vệ,gồm loại nút nhấn 1 nút,2
nút,3 nút.
Ký hiệu NB- 1,NB- 2,NB- 3,có dòng điện qua tiếp điểm tới 5A.

SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 17


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

b. Nút nhấn nước khác:
Nút nhấn tự giữ:dùng để điều khiển khí cụ điện sử dụng dòng điện xoay chiều hay 1
chiều,có điện áp đến 380V- 2A đối với dòng xoay chiều và 220V- 0,25A đối với dòng 1
chiều. Nó có 4 tiếp điểm thường đóng và 4 tiếp điểm thường mở.
2.5. Rơle trung gian:
2.5.1. Khái niệm:

Rơle trung gian là 1 khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điều khiển tự động,cơ cấu kiểu
điện từ. Rơle trung gian đóng vai trò điều khiển trung gian giữa các thiết bị điều khiển(công
tắc tơ,rơle thời gian).
2.5.2. Cấu tạo:
Rơle trung gian gồm: mạch từ của nam châm điện,hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện
nhỏ,vỏ bảo vệ và các chân tiếp điểm.
2.5.3. Nguyên lý hoạt động:
Khi cấp điện áp bằng giá trị điện áp định mức vào 2 đầu cuộn dây của rơle trung gian
lực điện từ hút mạch từ kín lại,hệ thống tiếp điểm chuyển đổi trạng thái và duy trì trạng thái
này(tiếp điểm thường đóng hở ra,tiếp điểm thường mở đóng lại).Khi ngưng cấp nguồn mạch
từ hở,hệ thống tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu.

SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 18


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

2.6. Rơle thời gian:
2.6.1. Khái niệm:
Rơle thời gian là 1 khí cụ điện dung trong lĩnh vực điều khiển tự động,với vai trò điều
khiển trung gian giữa các thiết bị điều khiển theo thời gian định trước.
2.6.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
a. Rơle thời gian ON DELAY:


Cuộn dây:

Thường đóng

Thường mở

• Nguyên lý hoạt động
Loại này trễ vào thời điểm cuộn hút được đóng điện.Chỉ có tiếp điểm thường đóng,mở
chậm hoặc thường mở,đóng chậm.

 Sơ đồ chân rơle thời gian ON DELAY:

b.Rơle thời gian OFFDELAY
Cuộn dây:
Thường đóng:

SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 19


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

Thường hở:

Tiếp điểm thường mở,đóng nhanh,mở chậm:


Tiếp điểm thường đóng,mở nhanh,đóng chậm:

• Nguyên lý hoạt động:
Loại này trễ vào thời điểm cuộn hút mất điện.Chỉ có tiếp điểm thường đóng,đóng chậm
hoặc thường mở,mở chậm.

 Sơ đồ chân rơle thời gian OFF DELAY:

2.7. Rơle nhiệt:
2.7.1 Khái niệm:
Rơle nhiệt là 1 khí cụ điện dung để bảo vệ động cơ và mạch điện khi có sự cố quá
tải,thường dung kèm với khởi động từ và công tắc tơ.
2.7.2. Cấu tạo:

SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 20


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

Phần tử phát nóng 1được đấu nối tiếp với mạch động lực bởi vít 2 và ốm phiến
lưỡng kim 3.Vít 6 trên giá nhựa cách điện 5 dùng để điều chỉnh mức độ uống cong đầu tự
do của phiến 3.Giá 5 xoay quanh trục 4,tùy theo trị số dòng điện chạy qua phần tử phát
nóng mà phím lưỡng kim cong nhiều hay ít,đẩy vào vít 6 làm xoay giá 5 để mở ngàm đòn

bẩy 9.Nhờ tác dụng lò xo 8,đẩy đòn bẩy 9 xoay quanh trục 7 ngược chiều kim đồng hồ làm
mở tiếp điểm động 11 khỏi tiếp điểm tĩnh 12.Nút nhấn 10 để reset rơle nhiệt về vị trí ban
đầu sau khi phiến lưỡng kim nguội trở về vị trí ban đầu.
2.7.3. Nguyên lý hoạt động:

Dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt của dòng điện làm giãn nở phím kim loại kép.Phiến
kim loại kép gồm 2 lá kim loại có hệ số giãn nỡ khác nhau ghép chặt với nhau thành 1 phiến
bằng pp hàn.Khi có dòng điện quá tải đi qua,phiến lưỡng kim được đốt nóng,uống cong về
phía kim loại có hệ số giãn nở bé,đẩy cần gạt làm lò xo co lại và chuyển đổi hệ thống tiếp
điểm phụ.
2.7.4. Phân loại rơle nhiệt:

• Theo kết cấu: kiểu hở và kiểu kín.
• Theo yêu cầu sử dụng:1 cực và 2 cực.
• Theo phương thức đốt nóng:đốt nóng trực tiếp,gián tiếp và hỗn hợp.
2.7.5. Chọn lựa rơle nhiệt:

SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 21


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

Đặc tính cơ bản của rơle nhiệt là quan hệ giữa dòng điện phụ tải chạy qua và thời gian
tác động qua nó.

Lựa chọn đúng rơle nhiệt là sao cho đường đặc tính A-s của rơle gần sát với đường
đặc tính A-s của đối tượng cần bảo vệ.

III. Máy biến áp:
3.1.Cấu tạo máy biến áp:

Máy biến áp có 2 bộ phận chính:Lõi thép và dây quấn.
a. Lõi thép: Gồm 2 bộ phận: trụ và gông.

• Trụ là nơi để đặt dây quấn.
• Gông là phần khép kín mạch từ giữa các trụ.
b. Dây quấn:

SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 22


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

3.1.1. Nguyên lý hoạt động:

Khi ta nối dây quấn sơ cấp w1 vào nguồn điện xoay chiều điện áp u1,sẽ có dòng điện sơ cấp
i1 chạy trong dây quấn sơ cấp w 1.Dòng điện i1 sinh ra từ thong biến thiên chạy trong lõi
thép,từ thong này móc vòng đồng thời với cả 2 dây quấn sơ cấp w 1 và thứ cấp w2,được gọi
là từ thông chính.

3.1.2. Các đại lượng định mức máy biến áp:
a. Điện áp định mức:

• Điện áp sơ cấp định mức U1đm,là điện áp quy định cho dây quấn sơ cấp.
• Điện áp thứ cấp U2đm,là điện áp giữa các cực của dây quấn thứ cấp.
b. Dòng điện định mức: Là dòng điện quy định cho mỗi dây quấn của máy biến áp,ứng với
công suất định mức và điện áp định mức.
c. Công suất định mức: Là công suất biểu kiến:

• Đối với MBA 1pha: Sđm = U2đm . I2đm = U1đm . I1đm.
• Đối với MBA 3 pha: Sđm = U2đm . I2đm = U1đm . I1đm
SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 23


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN

3.2.Bộ khống chế:
3.2.1.Khái quát:
Bộ khống chế được dùng rộng rãi trong điều khiển các máy công cụ. Bộ khống chế
chia làm 2 loại là bộ khống chế động lực để điều khiển trực tiếp và bộ khống chế chỉ huy để
điều khiển gián tiếp.
Bộ khống chế động lực được dung để điều khiển trực tiếp các động cơ điện công suất
bé và trung bình.
Bộ khống chế chỉ huy được dung để điều khiển gián tiếp các động cơ có công suất

lớn chuyển đổi mạch điện điều khiển các cuộn dây hút contacto, khởi động từ.
3.2.2. Thông số kĩ thuật của bộ khống chế:
Bộ khống chế động lực có hệ số đóng điện ĐL%=40% và tần số thao tác 600lần/giờ
dùng để điều khiển các dộng cơ xoay chiều 3 pha roto lồng sóc có công suất tới 100kW(ở
380V).
Bộ khống chế chỉ huy chỉ được sản xuất với điện áp 500V , dòng điện làm việc 10A ,
dòng điện ngắt 1 chiều 1,5 A ở điện áp 220V.
3.2.3. Cách chọn bộ khống chế:
Để lựa chọn khống chế ta căn cứ vào:

• Dòng điện cho phép đi qua tiếp điểm làm việc ở chế độ lien tục và ở chế độ làm việc
ngắn mạch lặp lại.
• Điện áp nguồn cung cấp.
Dòng điện đi qua tiếp điểm tính theo công thức:
Bộ khống chế điện xoay chiều: I=1,3. (A)
Dòng điện định mức của bộ khống chế có các cấp 25, 40,50,100,150,300 A khi làm
việc liên tục dài hạn. Còn khi làm việc ngắn hạn lặp lại thì dòng điện có thể cao hơn.
Khi tăng tần số thao tác ta phải chọn dung lượng bộ khống chế lớn hơn.
3.3. Điốt:
3.3.1.Khái quát:
SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3

Trang 24


ĐỒ ÁN: TRANG BỊ ĐIỆN

GVHD: LÊ THẾ HUÂN


Điốt do 2 lớp vật liệu bán dẫn p-n ghép lại. Diện tích mặt ghép có khi đạt tới hàng
chục centimet vuông với mật độ dòng điện 10A/.
Khi điốt cho dòng định mức chảy qua , điện áp rơi trên diot vào khoảng 1-2V .
Dòng chảy qua điot làm điot nóng lên , chủ yếu tại vùng chuyển tiếp. Mỗi điốt có 1
nhiệt độ cho phép quá nhiệt độ này có thể bị phá hỏng. Để làm mát điot người ta dung cánh
tải nhiệt được quạt mát với tốc độ 10m/s.

3.3.2. Cách chọn điốt:
Các thông số kĩ thuật chủ yếu của điôt là dòng điện định mức, điện áp ngược max,
ngoài ra còn có thể có , tốc độ quạt. Khi chọn lựa chủ yếu dựa vào dòng điện và điện áp
ngược.

CHƯƠNG II:
ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ
I.Đặc điểm chung:

• Máy phay: Là một loại máy công cụ dung để gia công mặt bằng chi tiết trên một
mặt hay nhìêu mặt phẳng với độ chính xác cao. Trên máy phay , phôi được kẹp chặt
trên bàn máy sau đó dao sẽ tiến hành cắt phôi.
• Công dụng : Trên máy phay người ta có thể hoàn thành nhiều công việc khác nhau
như gia công mặt phẳng , mặt định hình( cam, khuôn dập, mẫu ép…..)lỗ , rãnh cắt
ren ngoài và trong…..Thiết bị them gá lắp để tiện trong lỗ chính xác , gia công bánh
răng bằng phương pháp lăn răng.
Dưới đây là ảnh về công việc và chuyển động của máy phay.

SVTH: BÙI TẤN TÀI

LỚP: 11CĐ-Đ3


Trang 25


×