Mộ
t nhà n ọ m ời gia s ư v ề d ạ
y con h ọ
c, ăn u ố
ng hàng ngày cho gia s ư th ậ
t là đơ
n gi ả
n, m ỗ
i bữ
a ch ỉ
có m ộ
t bát canh bí đa o. Gia s ư h ỏ
i ch ủ nhà:
- Ông thích canh bí đ
ao l ắ
m à?
- Vâng, đú ng v ậ
y, Bí đ
a o ăn r ấ
t ngon, l ạ
i có tác d ụ
ng làm sáng m ắ
t. Ă
n bí đ
ao r ấ
t có l ợ
i cho m ắ
t.
Mộ
t hôm ch ủ nhà vào phòng h ọ
c, th ấ
y gia s ư đứ
ng dự
a cử
a s ổ nhìn ra xa x ă
m, c ố ý làm nh ư không
bi ế
t ch ủ nhà vào. Ch ủ nhà b ướ
c đế
n phía sau gia s ư mà chào, gia s ư m ớ
i quay l ạ
i nói:
- Tôi đang xem trong thành ph ố di ễ
n kch,
ị không bi ế
t ông vào, mong ông thông c ả
m.
Ch ủ nhân ng ạ
c nhiên:
- Trong thành ph ố di ễ
n kch
ị mà ông ở đ
â y nhìn th ấ
y đượ
c à, nhìn nh ư th ế nào v ậ
y?
Gia s ư nói:
- T ừ ngày ăn canh bí đao c ủ
a nhà ông đế
n nay, m ắ
t tôi càng ngày sáng ra.
*Ch ỉ ra hàm ý trCâu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Tôi vẫn nhớ như in cảm giác mình lơ mơ tỉnh dậy choáng váng nơi ghế lái... Bên đống kính vỡ
vụn và cánh cửa kẹt không thể mở được, tôi lồm cồm chui ra, đám tiền lẻ bay quanh tôi những tờ
1.000, 2.000 đồng của người đi đường thả (chắc họ đoán tôi... nghẻo rồi).
Nhưng cảm giác tuyệt vọng nhất không phải là nỗi đau thân thể hay cái xe hỏng mà là cảm giác
không biết bao nhiêu người đi đường quần áo đẹp đẽ... phóng qua, đi chậm lại, hạ kính ôtô, dừng
xe tay ga chen chúc nhau giơ máy điện thoại và... quay lại chụp ảnh, quay clip…
Tôi xỉu đi giữa đám người đông nghịt không có chút không khí để thở và những cái smartphone
vô tâm như vậy, cho đến khi có một chị đi chở sơn (vôi ve) đội nón bịt mặt, tách đám người gào
lên: Tránh ra cho người ta thở! Và sau đó vài người dân lao động ra giúp tôi, họ không có
smartphone và chẳng đi xe đẹp hay xe tay ga gì cả...”
( Nguồn Internet )
1. Xác định một phép liên kết trong đoạn văn.
2. Tác giả đã có những cảm xúc gì khi chứng kiến những người xung quanh không giúp đỡ người
bị nạn mà chỉ lo quay phim, chụp ảnh?
3. Khi nói đến “ những chiếc smartphone vô tâm “, tác giả muốn thể hiện điều gì?
4. Những chiếc smartphone đang trở thành một phương tiện không thể thiếu trong cuộc sống hiện
đại, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ ngày nay. Theo em, smartphone đã ảnh hưởng đến cuộc sống của
chúng ta như thế nào?
=> Gợi ý cách làm:
1. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn:
- Phép lặp “tôi”, “smartphone”,…
- Phép nối “Và…”
- … ( Học sinh chỉ cần chỉ một phép liên kết, thừa cũng được, nhưng sai là không có điểm )
2. .Cảm xúc của tác giả: tuyệt vọng, đau lòng trước sự vô tâm của những người xung quanh.
3. Khi nói đến “những chiếc smartphone vô tâm”, tác giả muốn nói đến một lối sống đáng buồn
trong cuộc sống hiện đại, trong thời buổi công nghệ phát triển. Đó là một phần lớn trong chúng ta
ngày càng vô cảm với những hoàn cảnh xung quanh, vô tâm đứng nhìn người bị nạn, chụp ảnh,
quay clip tung lên mạng, mà không hề có hành động giúp đỡ nào.
4. Ảnh hưởng của smartphone đến cuộc sống của chúng ta:
- Tích cực: smartphone đem tri thức đến gần với chúng ta hơn; là công cụ làm việc không thể
thiếu; giúp lưu giữ những khoảnh khắc ý nghĩa….
- Tiêu cực: nếu sử dụng không đúng cách sẽ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, sống “ảo”, làm cho các
mối quan hệ trở nên xa lạ, con người ngày càng trở nên vô cảm…( Thử hình dung, một buổi gặp
gỡ mà mỗi người cần trên tay một chiếc điện thoại lướt web, chơi trò chơi, không ai nói chuyện
với ai thì sẽ tẻ nhạt, im lặng đến nhường nào! Lâu dần, chúng ta mất cảm giác háo hức khi gặp
nhau và dần dần thì rời xa nhau)
H ƯỚNG D ẪN VI ẾT M Ở BÀI CHO BÀI NGH Ị LU ẬN V ĂN H ỌC
Đọc kĩ, nếu không hiểu phải hỏi nhé!
I. Yêu cầu:
* Trong phần m ở bài, viết thế nào thì viết, phải đảm b ảo đầy đủ 3 n ội
dung:
- Giới thiệu được tác giả ( hoặc tên tác giả ).
- Gi ới thiệu đượ c tác phẩm ( hoặc tên tác phẩm ).
- Gi ới thi ệu đượ c V ẤN ĐỀ NGH Ị LU ẬN. Nh ững v ấn đề nghị lu ận v ăn h ọc
thường gặp:
+ Tác phẩm văn học . Ví dụ: Phân tích bài th ơ “ Đồng chí” của Chính
H ữu. Cảm nhận về tình cha con qua truyện ng ắn “Chi ếc l ược ngà” c ủa
Nguyễn Quang Sáng => Nếu gặp nh ững dạng đề nh ư th ế này, thì v ấn
đề nghị lu ận em ph ải gi ới thi ệu đó là N ỘI DUNG C ỦA TÁC PH ẨM.
+ Nhân vật văn học / nhân vật tr ữ tình. Ví dụ: Cảm nhận của em v ề
nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” c ủa Nguy ễn Thành
Long...Hình ảnh anh bộ độ cụ Hồ th ời đánh Pháp qua bài th ơ “ Đồng chí”
của Chính H ữu. => Nếu gặp nh ững dạng đề nh ư th ế này, thì v ấn đề nghị
lu ận em ph ải gi ới thi ệu đó là ĐẶC ĐI ỂM, TÍNH CÁCH N ỔI B ẬT C ỦA
NHÂN V ẬT ĐỂ L ẠI TRONG LÒNG EM/TRONG LÒNG NG ƯỜI ĐỌC.
+ Đoạn trích/đoạn thơ => em phải gi ới thiệu đượ c “ngắn g ọn” nội dung
của đoạn trích/đoạn th ơ đó. Nếu là một đo ạn th ơ ng ắn, thì em nên trích
dẫn ra.
+ Chi tiết nghệ thuật. Ví dụ: Chi ti ết “chiếc bóng” trong “Chuy ện ng ười
con gái Nam X ương” của Nguyễn D ữ => em phải gi ới thi ệu đượ c chi ti ết
được đó ở trong phần m ở bài.
+ Một nhận định. Ví dụ: Bàn về truyện ngắn, có ý kiến cho rằng :" Qua
một nỗi lòng, một cảnh ngộ, m ột s ự vi ệc của nhân v ật, nhà v ăn mu ốn đối
thoại v ới bạn đọc một vấn đề nhân sinh. Trình bày suy ngh ĩ của em v ề ý
kiến trên => em phải gi ới thiệu đượ c nhận định ở ph ần m ở bài.
* L ưu ý: M ở bài không nên viết dài dòng. Nên vi ết t ối đa t ừ 5-6 câu.
II. Cách viết:
1. Cách viết đúng:
S Ử D ỤNG TÀI LI ỆU “KI ẾN TH ỨC C ẦN NH Ớ V Ề…”
+ Câu 1: Vị trí của tác giả trong nền văn học/ trong lòng độc gi ả. Ví d ụ:
Chính H ữu là nhà th ơ quân đội tr ưởng thành trong kháng chi ến ch ống
Pháp.
+ Câu 2: Đặc điểm văn phong của tác giả. Ví dụ ( Chính H ữu): Ph ần l ớn
các sáng tác của ông đều viết về ng ười lính và chiến tranh v ới l ời th ơ
đặc sắc, cảm xúc dồn nén.
+ Câu 3: Gi ới thiệu về tác phẩm. Ví dụ: Ra đời n ăm 1948, “ Đồng chí” là
một trong nh ững tác phẩm tiêu bi ểu nh ất của Chính H ữu.
+ Câu 4: Gi ới thiệu vấn đề nghị luận. Ví dụ ( Phân tích bài th ơ “ Đồng
chí”): Bài th ơ diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí thiêng liêng, g ắn bó th ời
kì đầu cuộc kháng chiến.
=> Các em ghép các câu lại => thành một m ở bài hoàn chỉnh.
* Ví dụ 2: Cảm nhận về nhân vật ông Sáu trong đo ạn trích “Chi ếc l ược
ngà”(Ng ữ văn 9, tập 1) của Nguyễn Quang Sáng.
+ Là nhà văn Nam Bộ, Nguyễn Quang Sáng am hi ểu và g ắn bó v ới
mảnh đất Thành đồng cùng nh ững ng ười con trung kiên trên m ảnh đất
ấy.
+ Truyện của ông hầu nh ư chỉ viết về cuộc sống con ng ười Nam B ộ
trong chiến tranh và sau hòa bình.
+ Sáng tác năm 1966, trong th ời kì cuộc kháng chi ến ch ống M ỹ đang
diễn ra quyết liệt, “Chiếc l ược ngà” ng ợi ca tình cha con, tình đồng chí
của những người cán bộ Cách mạng – cũng là tình ng ười trong c ảnh
ngộ éo le của chiến tranh.
+ Cũng nh ư bé Thu, nhân v ật ông Sáu trong truy ện đã để l ại cho ng ười
đọc rất nhiều ấn t ượng.
=> ghép các câu lại các em sẽ có một m ở bài hoàn chỉnh.
2. Cách viết hay: Có rất nhiều cách, rất nhiều h ướng vi ết ( vô cùng, vô
vô cùng phong phú). Sau đây, ad có s ố g ợi ý. Các em có th ể xu ất phát
từ:
- Đề tài, chủ đề.
+ Ví dụ: nh ư bài th ơ “Bếp l ửa”, em có th ể viết về kỉ ni ệm tu ổi th ơ.
Trong dòng chảy cuộc đời của m ỗi con ng ười, kỉ niệm tu ổi th ơ bao gi ờ
cũng lắng đọng một góc sâu xa trong tâm h ồn. Nh ững kỉ ni ệm ấy th ường
gắn bó v ới nh ững gì thân th ương nhất. Nếu T ế Hanh nh ớ v ề tu ổi th ơ,
nh ớ về quê h ương là nh ớ về dòng sông xanh bi ếc; Xuân Qu ỳnh b ồi h ồi
khi bắt gặp một tiếng gà tr ưa khi d ừng chân bên xóm nh ỏ trên đườ ng
hành quân; thì v ới Bằng Vi ệt, bếp l ửa b ập bùng cháy và hình ảnh c ủa
ng ười bà là tất cả nh ững gì tha thiết nh ất mà nhà th ơ h ằng l ưu gi ữ trong
lòng. Nghĩ về bếp l ửa là nghĩ về bà, nghĩ về quá kh ứ tu ổi th ơ đầy khó
nhọc, vất vả.
+ Ví dụ: nh ư suy nghĩ về nhân vật ông Hai, em có th ể vi ết v ề tình yêu
làng:
Tình yêu làng, s ự gắn bó v ới n ơi chôn rau c ắt r ốn v ốn là m ột tình c ảm
sâu nặng ở con ng ười Việt Nam nói chung, đặc biệt ở ng ười nông dân
nói riêng. Lịch s ử văn học dân tộc t ừng xây d ựng thành công nhi ều nhân
vật mang tình cảm đáng quý ấy. Nhân v ật ông Hai trong truy ện ng ắn
“Làng” của Kim Lân là một trong nh ững tr ường h ợp tiêu bi ểu nh ư th ế.
- Trích dẫn một câu nói/ một nhận định:
+ Ví dụ: viết về nhân vật ông Hai, em có th ể vi ết:
Ra- xum Gam-za-tôp có nói: “Ng ười ta chỉ có th ể tách con ng ười ra kh ỏi
quê h ương ch ứ không thể tách quê h ương ra khỏi con ng ười”, ngh ĩa là
con ng ười có thể đi xa quê h ương nh ưng tình yêu quê h ương luôn t ồn
tại trong mỗi con ng ười. Đi ều này càng đượ c th ể hi ện rõ trong truy ện
ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân, qua nhân v ật ông Hai – ng ười nông
dân chân lấm tay bùn, mộc mạc, hiền lành mà giàu tình ngh ĩa v ới quê
hương, v ới đất n ước, v ới cách mạng.
+ Ví dụ: cảm nhận về nh ững con ng ười lao động n ơi Sa Pa l ặng l ẽ, em
có thể viết:
“Chỉ có cuộc sống vì ng ười khác m ới là cuộc sống đáng quý!”
Câu nói đầy ý nghĩa của nhà khoa học A.Einstein khi ến ta ph ải tr ăn tr ở,
suy nghĩ về cuộc sống, về bổn phận của mỗi con ng ười trong cu ộc đời
này.L ời ngụ ý ấy đựơ c nhà văn Nguyễn Thành Long g ửi g ắm qua m ột
tác phẩm bàng bạc chất th ơ, thấm đẫm chất tr ữ tình - “ L ặng l ẽ Sa
Pa”.Đến v ới tác phẩm, ta không chỉ say s ưa, ngây ng ất trong ch ất men
say trữ tình lãng mạn của một thiên nhiên nên th ơ, mà còn khâm ph ục
nh ững con ng ười âm thầm làm việc quên mình vì ng ười khác, c ống hi ến
cho Tổ quốc.
g đoạn hội thoại trên?