SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn thi: TOÁN (Chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm có 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm)
a) Rút gọn biểu thức:
a + x2
a + x2
−2 a +
+2 a
x
x
với a > 0, x > 0 .
A=
3
b) Tính giá trị biểu thức P = ( x − y ) + 3( x − y )( xy + 1) biết:
x = 3 3 + 2 2 − 3 3 − 2 2 , y = 3 17 + 12 2 − 3 17 − 12 2 .
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Giải phương trình:
x 2 + 6 = 4 x3 − 2 x 2 + 3 .
(
b) Giải hệ phương trình:
)(
)
x + x2 + 2x + 2 + 1 y + y 2 + 1 = 1
x 2 − 3 xy − y 2 = 3
Câu 3 (2,0 điểm)
a) Tìm dạng tổng quát của số nguyên dương n biết: M = n.4n + 3n chia hết cho 7.
b) Tìm các cặp số (x; y) nguyên dương thoả mãn: (x2 + 4y2 + 28)2 − 17(x4 + y4) = 238y2 + 833.
Câu 4 (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính BC, A là điểm di chuyển trên đường tròn (O)
(A khác B và C). Kẻ AH vuông góc với BC tại H. M là điểm đối xứng của điểm A qua điểm B.
a) Chứng minh điểm M luôn nằm trên một đường tròn cố định.
b) Đường thẳng MH cắt (O) tại E và F (E nằm giữa M và F). Gọi I là trung điểm của HC, đường
thẳng AI cắt (O) tại G (G khác A). Chứng minh: AF2 + FG2 + GE2 + EA2 = 2BC2.
c) Gọi P là hình chiếu vuông góc của H lên AB. Tìm vị trí của điểm A sao cho bán kính đường tròn
ngoại tiếp tam giác BCP đạt giá trị lớn nhất.
Câu 5 (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn: a + b + c = 1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
Q = 14(a 2 + b 2 + c 2 ) +
ab + bc + ca
a 2b + b 2 c + c 2 a
----------------------------Hết---------------------------Họ và tên thí sinh:....................................................................Số báo danh:........................................
Chữ kí của giám thị 1: .................................................Chữ kí của giám thị 2: ....................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2016 - 2017
(Hướng dẫn chấm gồm: 04 trang)
Nếu học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Câu Ý
Nội dung
1
a
Rút gọn biểu thức:
A=
( x− a)
2
2
x
+
( x+ a)
0,25
x
0,25
.
x − a + x + a 2x
=
=2 x
x− a = x− a
x
≥
a
x
x
+) Với
thì
nên A =
.
(
1 b
0,25
a −x+x+ a 2 a
=
x
x .
3
Tính giá trị biểu thức: P = ( x − y ) + 3( x − y )( xy + 1) biết:
x = 3 + 2 2 − 3 − 2 2 , y = 17 + 12 2 − 17 − 12 2 .
3
x =
3
(
3
3
3
Ta có:
3+ 2 2 − 3− 2 2
3
)
(
3
)(
)(
3
3+ 2 2 − 3 3−2 2
)
⇒ x 3 = 4 2 − 3 x ⇔ x 3 + 3 x = 4 2 (1).
3
Tương tự: y + 3 y = 24 2 (2).
3
3
2
3
2
Giải phương trình: x + 6 = 4 x − 2 x + 3 (1)
+) ĐK: x ≥ −1
2
PT (1) ⇔ (x2 - 3x + 3) + 3(x + 1) = 4 (x + 1)(x − 3x + 3) (2)
3(x + 1)
x +1
1+ 2
=4 2
x − 3x + 3
x − 3x + 3
Do x2 - 3x + 3 > 0 nên (2) ⇔
Đặt
t=
0,25
0,25
Trừ vế với vế (1) và (2) ta được: x − y + 3( x − y ) = −20 2
⇔ (x - y)3 + 3(x - y)(xy + 1) = −20 2. Vậy P = −20 2
a
1,00
3
= 3 + 2 2 − 3 + 2 2 − 33 3 + 2 2 3 − 2 2 .
2
0,25
)
x− a =− x− a = a − x
+) Với 0 < x < a thì
nên A =
1,00
2
x− a +x+ a
x
Điểm
2
a + x − 2x a
a + x + 2x a
+
=
x
x
2
A=
=
a+x
a+x
−2 a +
+2 a
x
x
với a > 0, x > 0 .
2
t = 1
⇔ 1 (TM)
x +1
t =
;
t
≥
0
2
2
x 2 − 3x + 3
3
⇔
được PT: 1 + 3t = 4t
3t - 4t + 1 = 0
0,25
0,25
1,00
0,25
0,25
+) Với t = 1 được PT:
1
+) Với t = 3 được PT:
2 b
Giải hệ phương trình:
Ta có:
x +1
= 1 ⇔ x 2 − 4x + 2 = 0 ⇔ x = 2 ± 2
x − 3x + 3
0,25
2
x +1
1
= ⇔ x 2 − 12x − 6 = 0 ⇔ x = 6 ± 42
x − 3x + 3 3
0,25
2
(
)(
)
x + x 2 + 2 x + 2 + 1 y + y 2 + 1 = 1 (1)
x 2 − 3xy − y 2 = 3 (2)
(
)(
(1) ⇔ x + x 2 + 2x + 2 + 1
y2 + 1 + y
)(
) (
y2 + 1 − y =
y2 + 1 − y
1,00
)
0,25
2
(Do y + 1 − y ≠ 0 với mọi y)
⇔ x + 1 + (x + 1) 2 + 1 = − y + y 2 + 1
⇔ x + y +1+
(x + 1) 2 − y 2
(x + 1)2 + 1 + y2 + 1
=0
x +1− y
⇔ (x + y + 1) 1 +
÷= 0
2
2
÷
(x
+
1)
+
1
+
y
+
1
x + y + 1 = 0
⇔
2
2
(x + 1) + 1 + (x + 1) + y + 1 − y = 0 (3)
Do
3
a
3 b
(x + 1) 2 + 1 > x + 1 ≥ x + 1, ∀x
và
y 2 + 1 > y ≥ − y, ∀y
0,25
nên (3) vô nghiệm.
x = 1
x = − 4
3
Thay y = - x - 1 vào (2) tìm được nghiệm
4 1
4
1
− ⇒y=
− ; ÷
⇒
3
3
Với x = 1
y = -2; x =
. Vậy hệ có nghiệm (1;-2), 3 3 .
Tìm dạng tổng quát của số nguyên dương n biết: M = n.4n + 3n chia hết cho 7.
+) n = 2k (k nguyên dương): M = 2k.42k + 32k = 2k.16k + 9k. Ta có: 16k và 9k cùng dư với
2k chia 7.
⇒ M cùng dư với (2k.2k + 2k) = 2k.(2k + 1) chia 7 ⇒ (2k + 1) chia hết cho 7 ⇒ k chia 7
dư 3, hay k = 7q + 3 ⇒ n = 14q + 6 (q ∈ N ).
+) n = 2k + 1 (k nguyên dương): M = (2k + 1).42k + 1 + 32k+1 = 4(2k+1).16k + 3.9k
⇒ M cùng dư với (k + 4).2k + 3.2k = (k + 7).2k chia 7.
⇒ k chia hết cho 7 ⇒ k = 7p (p ∈ N ).
Vậy n = 14q + 6 hoặc n = 14p + 1, với p và q là các số tự nhiên.
Tìm các cặp số (x; y) nguyên dương thoả mãn:
(x2 + 4y2 + 28)2 - 17(x4 + y4) = 238y2 + 833.
Ta có: ( x
2
+ 4 y 2 + 28 ) − 17( x 4 + y 4 ) = 238 y 2 + 833
0,25
0,25
1,00
0,25
0,25
0,25
0,25
1,00
2
2
⇔ x 2 + 4( y 2 + 7) = 17 x 4 + ( y 2 + 7) 2
⇔ 16 x 4 − 8 x 2 ( y 2 + 7) + ( y 2 + 7) 2 = 0
2
⇔ 4 x 2 − ( y 2 + 7) = 0 ⇔ 4 x 2 − y 2 − 7 = 0
0,25
0,25
⇔ (2 x + y )(2 x − y ) = 7 (1)
*
Vì x, y ∈ N nên 2 x + y > 2 x − y và 2 x + y > 0 .
Do đó từ (1) suy ra:
2 x + y = 7 x = 2
⇔
2
x
−
y
=
1
y = 3
0,25
0,25
KL: (x; y)=(2; 3) thoả mãn bài toán.
4
a
Chứng minh điểm M luôn nằm trên một đường tròn cố định.
A
1,00
F
S
B
C
K
H
O
I
E
G
D
M
4 b
Lấy K là điểm đối xứng của O qua B, vì B và O cố định nên K cố định
Tứ giác OAKM là hình bình hành nên KM = OA
BC
OA =
2 không đổi.
BC
⇒ M nằm trên đường tròn tâm K, bán kính 2 .
Chứng minh tổng bình phương các cạnh của tứ giác AEGF không đổi.
0,25
0,25
0,25
0,25
1,00
·
·
·
·
·
Xét ∆ AHB và ∆ CHA có BHC = BHA
=900, BAH
= ACB (cùng phụ với ABC )
⇒ ∆ AHB đồng dạng ∆ CHA. Gọi S là trung điểm của AH, I là trung điểm của HC nên
0,25
·
∆ ABS đồng dạng ∆ CAI ⇒ ·ABS = CAI
Ta lại có BS là đường trung bình của ∆ AMH
·
⇒ BS//MH ⇒ ·ABS = ·AMH ⇒ ·AMH = CAI
0,25
·
·
·
Mà CAI + MAI
=900 ⇒ ·AMH + MAI
=900 ⇒ AI ⊥ MF
Xét tứ giác AEGF nội tiếp (O), có AG ⊥ EF
4
c
Kẻ đường kính AD, do GD ⊥ AG và EF ⊥ AG nên EF // GD, do đó tứ giác nội tiếp 0,25
EFGD là hình thang cân ⇒ FG = ED ⇒ AE2 + FG2 = AE2 + ED2 = AD2 = BC2
Tương tự ta chứng minh được: AF2+ EG2 = BC2
0,25
Vậy AE2+ FG2 +AF2+ EG2 = 2BC2.
Gọi P là hình chiếu vuông góc của H lên AB. Tìm vị trí của điểm A sao cho bán kính
1,00
đường tròn ngoại tiếp tam giác BCP đạt giá trị lớn nhất.
Gọi Q là hình chiếu của H trên AC ⇒ Tứ giác APHQ là hình chữ nhật (S là tâm)
·
·
·
= AHP
= ABC
⇒ AQP
nên tứ giác BPQC nội tiếp.
A
Q
S
P
B
H
O
0,25
C
O'
Đường trung trực của các đoạn thẳng PQ, BC, QC cắt nhau tại O’ thì O’ là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác BCP.
Có: OO’ // AH vì cùng vuông góc với BC.
OA ⊥ PQ và O 'S ⊥ PQ ⇒ O’S//OA nên tứ giác ASO’O là hình bình hành
AH
⇒ OO’ = AS = 2
AH
Trong trường hợp A nằm chính giữa cung BC thì ta vẫn có: OO’ = AS = 2
OC 2 +
0,25
0,25
AH 2
4 . Do OC không đổi nên O’C lớn 0,25
Tam giác OO’C vuông tại O nên O’C =
nhất khi AH lớn nhất ⇔ A chính giữa cung BC.
Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn: a + b + c = 1.
5
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Ta có:
P = 14(a 2 + b 2 + c 2 ) +
ab + bc + ca
a 2b + b 2c + c 2a
1,00
a2 + b2 + c2 = (a + b + c)(a2 + b2 + c2)
= a3 + b3 + c3 + a2b + b2c + c2a + ab2 + bc2 + ca2
Theo bất đẳng thức Cô si:
0,25
a3 + ab2 ≥ 2a2b; b3 + bc2 ≥ 2b2c; c3 + ca2 ≥ 2c2a ⇒ a2 + b2 + c2 ≥ 3(a2b + b2c + c2a)
Do đó:
P ≥ 14(a 2 + b 2 + c 2 ) +
3(ab + bc + ca)
a2 + b2 + c2
1
Đặt t = a2 + b2 + c2. Ta luôn có: 3(a2 + b2 + c2) ≥ (a +b + c)2 = 1. Do vậy: t ≥ 3 .
Khi đó:
P ≥ 14t +
3(1 − t ) t 27t 3 3 1 1
27t 3 3 23
= +
+ − ≥ . +2
. − =
2t
2
2
2t 2 3 2
2 2t 2 3
23
1
Vậy MinP = 3 khi a = b = c = 3 .
0,25
0,25
0,25