Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

KHẢ NĂNG TỰ LÀM SẠCH SINH HỌC VÀ LÝ HỌC CỦA NƯỚC ĐẦM THỦY TRIỀU, KHÁNH HÒA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.41 MB, 8 trang )

1- 2015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
NHA TRANG UNIVERSITY

Số

1 - 2015

ISSN 1859 - 2252

TẠP CHÍ
KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ THỦY SẢN
TẠP CHÍ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
ISSN 1859 - 2252

Số

INSTRUCTIONS FOR AUTHORS

MỤC LỤC

JOURNAL OF FISHERIES SCIENCE AND TECHNOLOGY
I. GENERAL INSRUCTIONS
- Manuscript presented on A4 paper vertically (portrait), not more than 6 pages including tables, figures, and references
- Page margin: Top: 2 cm; Bottom: 2 cm; Left: 2 cm; Right: 2 cm; Header: 2 cm; Footer: 2 cm;
- Font: Times New Roman; font size: 11, line spacing: single
- Letters density: normal, not compressed or stretched spacing between letters
- Details in the following format:

THƠNG BÁO KHOA HỌC


● Đánh giá nguy cơ đối với độc tố gây liệt cơ PSP (Paralytic
Shellfish Poisoning) do tiêu thụ nhuyễn thể hai mảnh vỏ của
người dân thành phố Nha Trang

1/2015

3

Nguyễn Thuần Anh

● Nghiên cứu tổ chức học tuyến sinh dục cái tu hài (Lutraria
rhynchaena Jonas, 1884)

TỔNG BIÊN TẬP:

8

Lê Hồng Thị Mỹ Dung và CTV

TS. HOÀNG HOA HỒNG

● Kết quả nghiên cứu thử nghiệm ni sá sùng (Sipunculus
nudus Linnaeus, 1767) trong bể xi măng bằng con giống
sản xuất nhân tạo có kích thước khác nhau

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP:

PGS.TS. PHẠM HÙNG THẮNG

12


Võ Thế Dũng và CTV

● Đặc tính lý hóa học của tinh trùng cá dìa

17

Lê Minh Hồng và CTV

BAN BIÊN TẬP:

- PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH
- TS. VŨ NGỌC BỘI
- TS. PHAN THỊ DUNG
- TS. NGUYỄN HỮU DŨNG

● Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và pH lên hoạt tính của
enzyme tiêu hóa tơm hùm bơng (Panulirus ornatus) và tơm
hùm xanh (Panulirus homarus)

23

Lại Văn Hùng và CTV

- TS. TRẦN DANH GIANG

● Nghiên cứu sự tác động của chính sách hỗ trợ xăng dầu
của Chính phủ Việt Nam đến nghề câu cá ngừ đại dương
tỉnh Khánh Hòa


- TS. LÊ VĂN HẢO
- TS. NGUYỄN THỊ HIỂN
- TS. HOÀNG HOA HỒNG

29

35

tấm tơn bao vỏ tàu thủy
Bùi Văn Nghiệp
43

Phạm Thanh Nhựt
49

ven bờ huyện núi thành, tỉnh Quảng Nam
Tơ Văn Phương
57

Thủy Triều, Khánh Hòa
Phan Minh Thụ và CTV

● Lựa chọn mơi trường ni thích hợp cho sự phát triển của

63

Tảo Tetraselmis suecica (Kylin) Butcher, 1959
Nguyễn Thị Thúy và CTV

● Giải pháp cấp giấy phép cho tàu cá Việt Nam khai thác tại


68

vùng đánh cá chung, vịnh Bắc Bộ
Hồng Văn Tính và CTV

● Cải hốn vòi phun LPG động cơ ơ tơ theo hướng giảm thiểu
hiện tượng đóng băng trên đỉnh vòi phun

73

Nguyễn Thanh Tuấn

● Một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá chuối hoa (Channa

14
12
12
11
11
11
11
11
11
11
11
11
11
11
9

11
11

Title (Vietnamese)
Title (English)
Author Information (name, organization, telephone, fax, email)
Abstract (Vietnamese)
Abstract (English)
Keywords
Name of item (I)
Name of item (1)
Name of item (1.1)
Content
Scientific name
Name of table
Content in the table
Name of figure
Note on table, figure
Numbered table, figure
References

Font size

Item

II. RESEARCH ARTICLES
1. Abstract
1.1. Abstract in English: An abstract of no more than
250 words is a summary of the most important points of the
article. The abstract should contain objectives and scope of the

study, describes the methods used and the results of the study.
All that is stated in the abstract must be present in the body of
the article.
1.2. Abstract in Vietnamese: translation from the
summary in English (only for Vietnamese authors).
1.3. Keywords: List 3-5 keywords
2. Introduction
The introduction should state in several sentences that give
what the main research hypothesis/question(s) are interested
and introduce the main idea of the research and capture the
interest of readers and tell why the topic is important.
3. Materials and methods
In this paragraph, the author should describe the materials used
in the study, explain how the materials were prepared for the study,
describe the research protocol, explain how measurements were
made and what calculations were performed, and state which
statistical tests were done to analyze the data. All abbreviations
used should be explained.
4. Results and discussion
Results are presented in the text integrated with effective
tables and/or figures not to describe results in the text in a way
that is not highly redundant with information already presented in
tables and/or figures.
The discussion answers where the results make sense in
terms of practice or theorical considerations; interpretation of findings, limitations and implications or recommendations for future
research, what are limitations and unsettled points in results.
5. Conclusion
Conclusion demonstrates new findings in the research and
how do the ideas in the paper connect to what the author(s) have
described in the introduction and discussed.

6. Acknowledgements
In acknowledgments, author(s)’s thanks should be
expressed to all organizations or individuals who provide the
assistance and supports for the research done.
7. References
References are only references cited in the paper.

Cao Thị Hồng Nga

- PGS.TS. LẠI VĂN HÙNG

● Ảnh hưởng của mã răng lược đến biến dạng góc khi hàn

- PGS.TS. LÊ PHƯỚC LƯNG
- PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH MÃO
- PGS.TS. NGÔ ĐĂNG NGHĨA
- PGS.TS. NGUYỄN VĂN NHẬN

● Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện chế tạo đến độ nhám
bề mặt lớp gelcoat trong kết cấu composite

- PGS.TS. TRẦN GIA THÁI
- PGS.TS. PHẠM HÙNG THẮNG
- TS. HOÀNG VĂN TÍNH

● Kết quả nghiên cứu thực trạng nghề khai thác thủy sản

- PGS.TS. TRANG SĨ TRUNG
- TS. ĐỖ THỊ THANH VINH


● Khả năng tự làm sạch sinh học và lý học của nước đầm

THƯ KÝ:

ThS. LÊ BẢO CHÂU










Tòa soạn:
Trường Đại học Nha Trang,
Số 02 Nguyễn Đình Chiểu,
TP. Nha Trang - Khánh Hòa
Điện thoại : 058.2220767
Fax
: 0583.831.147
E-mail
:
Giấy phép xuất bản:
112/GP-BVHTT ngày 10/4/2003
Chế bản tại:
Phòng Khoa học Công nghệ
Trường Đại học Nha Trang
In tại: Công ty cổ phần In và

Thương mại Khánh Hòa
Số 08 Lê Thánh Tôn - Nha Trang

78

maculata Lacepede, 1802) ở khu vực Bắc Trung Bộ
Nguyễn Đình Vinh và CTV

Format

CAPITAL, BOLD
CAPITAL, BOLD, ITALIC
Lowercase, italic, bold
Lowercase, italic
Lowercase, italic
Lover case
UPER CASE, BOLD (I, II, ..)
Lowercase, Bold (I.1, I.2, ..)
Lowercase, Italic (I.1.1,.. )
Lowercase
Standard
Lowercase, bold
Lowercase
Lowercase, bold
Lowercase, italic
Sequence number 1, 2, 3...
Lowercase

Alignment


Center
Center
Right
Justify
Justify
left
left
left
left
Justify
Center, above the table
Center, below the figure
left, below the table
Justify

References are presented in the order A, B, C. The references
in Vietnamese are ranked first, foreign language is close behind.
The references should follow the formats of the examples listed
below precisely:
Journal Article
Lohot V. D., Sharma-Natu P., Pandey R., Ghildiyal M. C.,
2010. ADP-glucose pyrophosphorylase activity in relation to starch
accumulation and grain growth in wheat cultivars. Curr. Sci., 98(3):
427-430.
Hoshino T., Kawashita N., Takagi Y., Anai Y., 2011. Molecular
characterization and marker development of mid-oleic-acid
mutant M23 for the development of high-oleic-cultivars of
soybean. Plant Breed., DOI: 10.1111/j.1439-0523.2011.01871.x.
Book
Weissbach A., Weissbach H., 1988. Methods for Plant

Molecular Biology. Academic Press Inc, California, USA.
Book Chapter
Smith S. and Helentjaris T., 1996. DNAFingerprinting and Plant
Variety Protection. In: Paterson AH (ed) Genome Mapping in Plant,
Academic Press Inc, California, USA: 95-110.
Proceedings
Nguyen Anh, 2008. Species composition of freshwater
crabs of Mekong River Delta. Proceedings of the First National
Conference on Agricultural and Biological Sciences.
Publishing House Agriculture, Hanoi: xx-xx.
From website
Wikipedia, 2011. Thong nưoc. Open encyclopedia http://
vi.wikipedia.org/wiki Th%C3%B4ng_n%C6%B0%E1%BB%9Bc.
Access 28 Nov.2014.
III. MANUSCRIPTS UNDER THE CATEGORY OF REFERENCE
AND EXCHANGE IDEAS INCLUDE THE FOLLOWING:
1. Abstract.
2. Opening.
3. Contents.
MANUSCRIPT SUBMISSION
Electronic submission of manuscripts to: ,

Printed submission send to postal address
Department of Research Affairs
02, Nguyen Dinh Chieu street, Nha Trang, Viẹtnam
Phone: (+84) 58.2220767; Fax: (+84) 58.3831147;
Email:


1- 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
NHA TRANG UNIVERSITY

Số

1 - 2015

ISSN 1859 - 2252

TẠP CHÍ
KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ THỦY SẢN
TẠP CHÍ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
ISSN 1859 - 2252

Số

1/2015

INSTRUCTIONS FOR AUTHORS

MỤC LỤC

JOURNAL OF FISHERIES SCIENCE AND TECHNOLOGY

THƠNG BÁO KHOA HỌC
● Đánh giá nguy cơ đối với độc tố gây liệt cơ PSP (Paralytic

Nguyễn Thuần Anh


● Nghiên cứu tổ chức học tuyến sinh dục cái tu hài (Lutraria
TỔNG BIÊN TẬP:

PGS.TS. PHẠM HÙNG THẮNG

8

rhynchaena Jonas, 1884)
Lê Hồng Thị Mỹ Dung và CTV

TS. HOÀNG HOA HỒNG
PHÓ TỔNG BIÊN TẬP:

3

Shellfish Poisoning) do tiêu thụ nhuyễn thể hai mảnh vỏ của
người dân thành phố Nha Trang

● Kết quả nghiên cứu thử nghiệm ni sá sùng (Sipunculus

12

nudus Linnaeus, 1767) trong bể xi măng bằng con giống
sản xuất nhân tạo có kích thước khác nhau
Võ Thế Dũng và CTV

● Đặc tính lý hóa học của tinh trùng cá dìa
- PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH
- TS. VŨ NGỌC BỘI
- TS. PHAN THỊ DUNG

- TS. NGUYỄN HỮU DŨNG
- TS. TRẦN DANH GIANG
- TS. LÊ VĂN HẢO
- TS. NGUYỄN THỊ HIỂN
- TS. HOÀNG HOA HỒNG
- PGS.TS. LẠI VĂN HÙNG
- PGS.TS. LÊ PHƯỚC LƯNG
- PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH MÃO

● Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và pH lên hoạt tính của

- PGS.TS. TRẦN GIA THÁI

Lại Văn Hùng và CTV

● Nghiên cứu sự tác động của chính sách hỗ trợ xăng dầu

- PGS.TS. TRANG SĨ TRUNG
- TS. ĐỖ THỊ THANH VINH
THƯ KÝ:

ThS. LÊ BẢO CHÂU
• Tòa soạn:
Trường Đại học Nha Trang,
Số 02 Nguyễn Đình Chiểu,
TP. Nha Trang - Khánh Hòa
• Điện thoại : 058.2220767
• Fax
: 0583.831.147
• E-mail

:
• Giấy phép xuất bản:
112/GP-BVHTT ngày 10/4/2003
• Chế bản tại:
Phòng Khoa học Công nghệ
Trường Đại học Nha Trang
• In tại: Công ty cổ phần In và
Thương mại Khánh Hòa
Số 08 Lê Thánh Tôn - Nha Trang

29

của Chính phủ Việt Nam đến nghề câu cá ngừ đại dương
tỉnh Khánh Hòa
Cao Thị Hồng Nga

● Ảnh hưởng của mã răng lược đến biến dạng góc khi hàn

35

tấm tơn bao vỏ tàu thủy
Bùi Văn Nghiệp

● Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện chế tạo đến độ nhám

43

bề mặt lớp gelcoat trong kết cấu composite

- PGS.TS. PHẠM HÙNG THẮNG

- TS. HOÀNG VĂN TÍNH

23

enzyme tiêu hóa tơm hùm bơng (Panulirus ornatus) và tơm
hùm xanh (Panulirus homarus)

- PGS.TS. NGÔ ĐĂNG NGHĨA
- PGS.TS. NGUYỄN VĂN NHẬN

17

Lê Minh Hồng và CTV

BAN BIÊN TẬP:

Phạm Thanh Nhựt

● Kết quả nghiên cứu thực trạng nghề khai thác thủy sản

49

ven bờ huyện núi thành, tỉnh Quảng Nam
Tơ Văn Phương

● Khả năng tự làm sạch sinh học và lý học của nước đầm

57

Thủy Triều, Khánh Hòa

Phan Minh Thụ và CTV

● Lựa chọn mơi trường ni thích hợp cho sự phát triển của

63

Tảo Tetraselmis suecica (Kylin) Butcher, 1959
Nguyễn Thị Thúy và CTV

● Giải pháp cấp giấy phép cho tàu cá Việt Nam khai thác tại

68

vùng đánh cá chung, vịnh Bắc Bộ
Hồng Văn Tính và CTV

● Cải hốn vòi phun LPG động cơ ơ tơ theo hướng giảm thiểu

73

hiện tượng đóng băng trên đỉnh vòi phun
Nguyễn Thanh Tuấn

● Một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá chuối hoa (Channa
maculata Lacepede, 1802) ở khu vực Bắc Trung Bộ
Nguyễn Đình Vinh và CTV

78

I. GENERAL INSRUCTIONS

- Manuscript presented on A4 paper vertically (portrait), not more than 6 pages including tables, figures, and references
- Page margin: Top: 2 cm; Bottom: 2 cm; Left: 2 cm; Right: 2 cm; Header: 2 cm; Footer: 2 cm;
- Font: Times New Roman; font size: 11, line spacing: single
- Letters density: normal, not compressed or stretched spacing between letters
- Details in the following format:
Item

Font size

Title (Vietnamese)
Title (English)
Author Information (name, organization, telephone, fax, email)
Abstract (Vietnamese)
Abstract (English)
Keywords
Name of item (I)
Name of item (1)
Name of item (1.1)
Content
Scientific name
Name of table
Content in the table
Name of figure
Note on table, figure
Numbered table, figure
References

14
12
12

11
11
11
11
11
11
11
11
11
11
11
9
11
11

II. RESEARCH ARTICLES
1. Abstract
1.1. Abstract in English: An abstract of no more than
250 words is a summary of the most important points of the
article. The abstract should contain objectives and scope of the
study, describes the methods used and the results of the study.
All that is stated in the abstract must be present in the body of
the article.
1.2. Abstract in Vietnamese: translation from the
summary in English (only for Vietnamese authors).
1.3. Keywords: List 3-5 keywords
2. Introduction
The introduction should state in several sentences that give
what the main research hypothesis/question(s) are interested
and introduce the main idea of the research and capture the

interest of readers and tell why the topic is important.
3. Materials and methods
In this paragraph, the author should describe the materials used
in the study, explain how the materials were prepared for the study,
describe the research protocol, explain how measurements were
made and what calculations were performed, and state which
statistical tests were done to analyze the data. All abbreviations
used should be explained.
4. Results and discussion
Results are presented in the text integrated with effective
tables and/or figures not to describe results in the text in a way
that is not highly redundant with information already presented in
tables and/or figures.
The discussion answers where the results make sense in
terms of practice or theorical considerations; interpretation of findings, limitations and implications or recommendations for future
research, what are limitations and unsettled points in results.
5. Conclusion
Conclusion demonstrates new findings in the research and
how do the ideas in the paper connect to what the author(s) have
described in the introduction and discussed.
6. Acknowledgements
In acknowledgments, author(s)’s thanks should be
expressed to all organizations or individuals who provide the
assistance and supports for the research done.
7. References
References are only references cited in the paper.

Format

CAPITAL, BOLD

CAPITAL, BOLD, ITALIC
Lowercase, italic, bold
Lowercase, italic
Lowercase, italic
Lover case
UPER CASE, BOLD (I, II, ..)
Lowercase, Bold (I.1, I.2, ..)
Lowercase, Italic (I.1.1,.. )
Lowercase
Standard
Lowercase, bold
Lowercase
Lowercase, bold
Lowercase, italic
Sequence number 1, 2, 3...
Lowercase

Alignment

Center
Center
Right
Justify
Justify
left
left
left
left
Justify
Center, above the table

Center, below the figure
left, below the table
Justify

References are presented in the order A, B, C. The references
in Vietnamese are ranked first, foreign language is close behind.
The references should follow the formats of the examples listed
below precisely:
Journal Article
Lohot V. D., Sharma-Natu P., Pandey R., Ghildiyal M. C.,
2010. ADP-glucose pyrophosphorylase activity in relation to starch
accumulation and grain growth in wheat cultivars. Curr. Sci., 98(3):
427-430.
Hoshino T., Kawashita N., Takagi Y., Anai Y., 2011. Molecular
characterization and marker development of mid-oleic-acid
mutant M23 for the development of high-oleic-cultivars of
soybean. Plant Breed., DOI: 10.1111/j.1439-0523.2011.01871.x.
Book
Weissbach A., Weissbach H., 1988. Methods for Plant
Molecular Biology. Academic Press Inc, California, USA.
Book Chapter
Smith S. and Helentjaris T., 1996. DNAFingerprinting and Plant
Variety Protection. In: Paterson AH (ed) Genome Mapping in Plant,
Academic Press Inc, California, USA: 95-110.
Proceedings
Nguyen Anh, 2008. Species composition of freshwater
crabs of Mekong River Delta. Proceedings of the First National
Conference on Agricultural and Biological Sciences.
Publishing House Agriculture, Hanoi: xx-xx.
From website

Wikipedia, 2011. Thong nưoc. Open encyclopedia http://
vi.wikipedia.org/wiki Th%C3%B4ng_n%C6%B0%E1%BB%9Bc.
Access 28 Nov.2014.
III. MANUSCRIPTS UNDER THE CATEGORY OF REFERENCE
AND EXCHANGE IDEAS INCLUDE THE FOLLOWING:
1. Abstract.
2. Opening.
3. Contents.
MANUSCRIPT SUBMISSION
Electronic submission of manuscripts to: ,

Printed submission send to postal address
Department of Research Affairs
02, Nguyen Dinh Chieu street, Nha Trang, Viẹtnam
Phone: (+84) 58.2220767; Fax: (+84) 58.3831147;
Email:


Tp chớ Khoa hc - Cụng ngh Thy sn

S 1/2015

THONG BAO KHOA HOẽC

KH NNG T LM SCH SINH HC V Lí HC
CA NC M THY TRIU, KHNH HềA
CAPACITY OF PHYSICAL-BIOLOGICAL SELF-PURIFICATION
OF SEAWATERS IN THUY TRIEU LAGOON, KHANH HOA
Phan Minh Th1, Tụn N M Nga2
Ngy nhn bi: 28/8/2014; Ngy phn bin thụng qua: 15/10/2014; Ngy duyt ng: 10/2/2015


TểM TT
ỏnh giỏ ỳng v kh nng t lm sch ca thy vc gúp phn qun lý, bo v v khai thỏc thy vc mt cỏch
hp lý. Kh nng t lm sch, bao gm cỏc quỏ trỡnh lý hc, húa hc v sinh hc, giỳp cho thy vc tr li trng thỏi
cõn bng di tỏc ng bờn ngoi. Da vo kt qu thc nghim v mụ hỡnh húa, bi bỏo ó ỏnh giỏ kh nng t lm
sch sinh hc v vt lý (thụng qua quỏ trỡnh pha loóng ca thy vc v phõn ró cht hu c cng nh ng húa mui
dinh dng) m Thy Triu. c trng phõn ró cht hu c ca thy vc khỏ ln (hng s tc phõn ró hu c
dao ng 0,129 - 0,168 ngy-1, tng ng vi thi gian bỏn phõn ró l 4,13 - 5,37 ngy). Kh nng ng húa ca thc
vt ni i vi mui dinh dng trung bỡnh t 1,18 - 2,54 mgN/m3/h v 0,07 - 0,16 mgP/m3/h; giỏ tr cc i t
1,97 - 3,13 mgN/m3/h v 0,27 - 0,43 mgP/m3/h. Kh nng trao i nc chờnh lch khỏ cao gia mựa khụ (thi gian lu
ca nc l 24,55 - 24,61 ngy) v mựa ma (thi gian lu ca nc l 2,39 - 3,70 ngy). S tớch hp ca vic pha loóng
giỳp cho quỏ trỡnh sinh hc t lm sch tng thờm 4,06 - 4,07%/ngy vo mựa khụ v 27,03 - 41,84%/ngy vo mựa ma.
Thờm vo ú, vai trũ ca mt s h sinh thỏi bin c thự nh c bin, rong bin v rng ngp mn cng gúp phn tng
cng kh nng sinh hc t lm sch ca thy vc.
T khúa: T lm sch, trao i nc, phõn ró sinh hc, ng húa mui dinh dng, m Thy Triu

ABSTRACT
Assessment of capacity of self-purication of water bodies exactly would take part in managing, protecting and
exploiting the waters sustainably. The self-purication of waters, including physical, biological and chemical processes,
could help them recover the stable status under external impacts. Basing on the experimental and modeling results, the
paper indicated the physical - biological self-purication capacity of Thuy Trieu Lagoon (by the processes of water dilution
and biodegradation of organic matter as well as nutrient assimilation of phytoplankton). Capacity of biodegradation
of organic matter was quite high (biodegradation rate constants ranged 0.129 - 0.166 day-1, equal to the half-time of
4.13 - 5.37 day). The average nutrient assimilation capacity of phytoplankton was at 1.18 - 2.54 mg N m-3 h-1 and
0.07 - 0.16 mg P m-3 h-1; and the maximum reached at 1.97 - 3.13 mg N m-3 h-1 and 0.27 - 0.43 mg P m-3 h-1. The water
exchanges were signicantly different between dry season (with the residence times of water of 24.55 - 24.61 days) and
rainy season (with the residence times of water of 2.39 - 3.70 days). Combining with diluting processes, the biodegradation
self-purication could be increased by 4.06 - 4.07% per day in dry season and 27.03 - 41.84% per day in rainy season. In
addition, the roles of particular marine ecosystems, such as seagrass bed, seaweed and mangrove forest, also contributed
to increase the biological self-purication of waters.

Keywords: Self-purication, water exchanges, biodegradation, nutrient assimilation, Thuy Trieu Lagoon
I. T VN
Vựng nc ven b gi nhiu chc nng vụ
cựng quan trng trong vic n inh v phỏt trin ca
cỏc h sinh thỏi õy, bao gm cung cp ngun
1
2

vt cht cho cỏc i tng sinh vt trong h sinh
thỏi, cung cp cỏc dch v mang li li ớch kinh
t cho con ngi nh cung cp lng thc, thc
phm, gúp phn vo cỏc chc nng gii trớ...

ThS. Phan Minh Th: Vin Hi dng hc - Vin Hn lõm Khoa hc cụng ngh Vit Nam
ThS. Tụn N M Nga: Vin Nuụi trng thy sn - Trng i hc Nha Trang

TRNG I HC NHA TRANG 57


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
Trong quá trình khai thác vùng ven bờ phục vụ cho
nhu cầu ngày càng cao của con người, chúng ta đã
làm cho hệ sinh thái ven bờ suy giảm khả năng hồi
phục của chúng. Tuy nhiên, nhờ chức năng tự phục
hồi, trong một mức độ nào đó, chúng có thể trở lại
trạng thái cân bằng. Trong các chức năng tự phục
hồi này, chức năng tự làm sạch đóng vai trò quan
trọng nhất.
Tự làm sạch của các thủy vực ven bờ là tổ hợp
các quá trình vô cùng phức tạp nhưng nhìn chung

được chia ra thành các quá trình vật lý, hóa học
và sinh học. Trong đó, khả năng tự làm sạch vật lý
được xác định bằng khả năng pha loãng, khả năng
lắng đọng trên nền đáy và hấp phụ trên bề mặt trầm
tích; quá trình hóa học được xác định bằng quá trình
keo tụ và các tương tác hóa học; và quá trình sinh
học được xác định bằng các quá trình sinh tổng hợp
(hấp thụ muối dinh dưỡng) và phân rã sinh học chất
hữu cơ.
Bài báo này đánh giá khả năng tự làm sạch của
đầm Thủy Triều bằng quá trình vật lý (pha loãng) và
quá trình sinh học (tự làm sạch muối dinh dưỡng
và tự làm sạch chất hữu cơ) trong cột nước, nhằm
cung cấp những dữ liệu khoa học phục vụ cho việc
quy hoạch phát triển kinh tế.

Số 1/2015
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Khảo sát và thu thập số liệu
Mẫu nước được thu tại 7 trạm mặt rộng
(#1-7) và 3 trạm nước thải (T1-T3) trong 4 chuyến
khảo sát ở vùng đầm Thủy Triều được thực hiện
từ năm 2012 - 2014 (hình 1) theo đề tài cấp Viện
(Viện Hải dương học và Viện Hàn lâm KHCN Việt
Nam - VAST.ĐLT.01/13-14) và dự án NANO SE Asia
2013-2014. Tại mỗi trạm, các yếu tố nhiệt độ, độ
mặn được đo bằng máy đa yếu tố; NH4+, NO2-, NO3-,
PO43- được định lượng theo phương pháp lên màu
đặc trưng rồi đo trên máy quang phổ UV-2900 [6]
(DIN (Nitơ vô cơ hòa tan) bao gồm tổng NH4+ + NO2+ NO3-, và DIP (Photpho vô cơ hòa tan) là giá trị của

PO43-); DO theo phương pháp Winkler [6]; BODt là
nhu cầu oxy sinh học sau thời gian t ngày, được xác
định bằng chênh lệch DO ban đầu với DOt; Năng
suất sinh học xác định bằng chênh lệch DO giữa
bình trắng và bình đen sau thời gian chiếu sáng tự
nhiên hoặc nhân tạo t (ngày hoặc giờ). Chlorophyll-a
(Chl-a) được xác định bằng phương pháp chiết xuất
với aceton 90% trong 24 giờ, sau đó được định
lượng trên máy quang phổ UV-2900 [8]. Khả năng
đồng hóa muối dinh dưỡng được thí nghiệm với
mẫu nước thu tại trạm 2 và 5; trong khi đó khả năng
phân rã hữu cơ của vi sinh vật được thí nghiệm với
mẫu nước thu tại các trạm 2, 3, 5 và mẫu nước thải
từ các trạm T1, T2, T3.
2. Phương pháp đánh giá khả năng trao đổi nước
Quá trình trao đổi nước được đánh giá theo mô
hình LOICZ [7] với phương trình tổng quát như sau:
dV
— = VVào – VRa
(1)
dt

Σ

Σ

Trong đó, ΣVVào là lượng nước đưa vào trong hệ;
ΣVVào = VQ + VP + VG + VO + VX
ΣVRa là lượng nước đưa ra khỏi hệ:
ΣVRa = VE - VR + VX

VR = -(VQ + VP + VG +VO) + VE
Trong đó, VQ: nước sông suối; VP: nước mưa;
VE: nước bốc hơi; VG: nước ngầm; VO: các nguồn
nước khác; VR: dòng chảy ra khỏi hệ; VX: nước trao
đổi giữa hệ với vùng biển kế cận.
Do đặc tính bảo toàn khối lượng, tại trạng thái
cân bằng, phương trình (1) được viết:
0 = VVào – VRa
(2)
Hay là:

Σ

Σ

0 = Σ (VQ + VP + VG + VO + VR + VX ) – Σ (|VE| + VX) (3)
Hình 1. Trạm vị khu vực nghiên cứu
(:trạm mặt rộng, +: Trạm nước thải)

58 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

Do VX liên quan với sự trao đổi các vật chất nội
tại trong khối nước, cụ thể là độ mặn của vùng biển


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 1/2015

lân cận (Socean) với độ mặn của hệ thống (SSys). Với độ mặn của nước sông SQ, nước mưa SP, nước bốc hơi SE,

nước ngầm SG, nước khác SO và nước ra khỏi hệ SR, cân bằng muối (3) được viết lại như sau:
0 = Σ (VQSQ + VPSP + VGSG + VOSO + VRSR + VXSocean ) – Σ (|VE|SE + VXSSys)

Giả sử, độ mặn của nước mưa, nước bay hơi,
nước sông, nước ngầm và các nguồn nước khác
gần bằng 0, thì khi đó (4) được viết lại:
0 = Σ (VRSR + VXSocean ) – Σ (VXSSys)
(5)
Từ đó, suy ra:
VRSR
VX = ��
(6)
SSys – Socean
Và với thể tích của hệ thống là VSys, thời gian
lưu khối nước τ được tính:
VSys
(7)
τ = ��
(VX + |VR|)
3. Phương pháp đánh giá mức độ đồng hóa
muối dinh dưỡng
Khả năng đồng hóa muối dinh dưỡng của thủy
vực được xác định thông qua khả năng quang hợp
cực đại của thực vật nổi. Quá trình này được xác
định bằng thí nghiệm năng suất sinh học từ mẫu
nước thu được ở các trạm 2 và 5 với 20 mức ánh
sáng khác nhau từ 0 - 600 µE m-2 s- [9], [2], [4]. Kết
quả thí nghiệm được tình toán đựa trên phương
trình tống quát trong điều kiện không có ức chế
quang hợp [10]:

- α1
PB (I) = PBm 1 - exp ��
(8)
PBm

[

(

)]

(4)

Trong đó, P (I): Năng suất sinh học (NSSH) ở
cường độ bức xạ I, PBm: Cường độ quang hợp cực
đại khi bão hòa ánh sáng; a: hệ số góc của đường
cong P-I, hay hiệu suất hấp thụ ánh sáng riêng
của Chlorophyll-a. Mức độ đồng hóa muối dinh
dưỡng được tính toán bằng cách chuyển đổi giữa
Carbon hữu cơ tạo thành với N hoặc P sử dụng.
Giải phương trình (8) bằng phương pháp bình
phương tối thiểu.
B

4. Phương pháp đánh giá khả năng phân rã chất
hữu cơ
- Xác định hằng số phân rã hữu cơ dựa vào mô
hình Streeter-Phelps [11]:
BODt = BODgh (1 – e-kt )
(9)

Trong đó, BOD t là BOD sau thời gian ủ mẫu
t (mg/l); BODgh là BOD giới hạn (mgO2/l) trong
trường hợp này được xác định là BOD20; k: Hằng số
tốc độ (1/ngày), được xác định như là tốc độ phân rã
hữu cơ; và t: Thời gian (ngày). BODt được xác định
tại các ngày 1, 3, 5, 6, 10, 15 và 20. Giải phương
trình (9) bằng phương pháp bình phương tối thiểu.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Quá trình lý học tự làm sạch của đầm Thủy
Triều - quá trình pha loãng

Hình 2. Phân bố dòng tại đầm Thủy Triều ở pha triều xuống (trái) và triều lên (phải)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 59


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 1/2015
từ dữ liệu khảo sát của môi trường nước trong

Theo Bùi Hồng Long và cộng sự [3], chế độ thủy
triều ảnh hưởng lớn đến khả năng trao đổi nước ở đầm
Thủy Triều (hình 2), thời gian dòng triều đi vào đầm
thường dài hơn thời gian đi ra khỏi đầm từ 4 - 6 giờ.
Độ trễ về pha triều tại mặt cắt giữa cửa đầm và đỉnh
đầm là 1giờ 10phút, và lượng nước trao đổi qua mặt
cắt cầu Long Hồ chỉ bằng 25 - 35% so với mặt cắt
qua cửa vịnh.
Kết quả tính toán khả năng trao đổi nước dựa

vào cân bằng muối - nước theo mô hình LOICZ [7]

những năm 2012 - 2014 và số liệu thống kê nhiều
năm của lượng mưa và lượng bốc hơi trong khu vực
cho thấy khả năng trao đổi nước ở đầm Thủy Triều
vào mùa mưa (2,39 - 3,70 ngày) nhanh hơn mùa
khô (24,55 - 24,61 ngày) rất nhiều (p<0,01) (Hình 3).
Điều đó chứng tỏ nước mưa từ thượng nguồn đã
ảnh hưởng rất lớn đến khả năng pha loãng của
thủy vực.

Hình 3. Khả năng trao đổi nước ở đầm Thủy Triều vào mùa khô (trái) và mùa mưa (phải)

2. Quá trình sinh học tự làm sạch của đầm Thủy Triều
Các chất hữu cơ hoặc các sản phẩm phân rã chất hữu cơ như muối dinh dưỡng trong thủy vực luôn biến
động và chuyển hóa lẫn nhau thông qua con đường bài tiết, phân rã hoặc quang hợp. Đây cũng chính là những
con đường tự làm sạch sinh học.
Bảng 1. Các yếu tố môi trường của mẫu nước thí nghiệm
Yếu tố

Đơn vị

Nước tự nhiên*

Nước thải**

Trung bình

Dao động


Trung bình

Dao động

2,15 ± 0,25
9,72 ± 1,23

1,51 – 2,63
8,89 - 11,13

DO
BOD5

mg O2/L
mg O2/L

6,12 ± 0,42
1,32 ± 0,37

5,25 - 6,52
0,87 - 1,69

Chl-a
DIN
DIP

mg/m3
mg N/m3
mg P/m3


5,60 ± 2,64
255,33 ± 165,83
60,75 ± 10,48

2,92 - 8,75
50,87 - 529,32
45,87 - 81,00

3238,3 ± 2739,4
513,42 ± 310,23

Ghi chú: *: thí nghiệm đồng hóa muối dinh dưỡng và phân rã hữu cơ; **: thí nghiệm phân rã hữu cơ

Hình 4. Biến động BOD ở các trạm nghiên cứu (trái) và nước thải (phải)

60 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

618,5 - 6083,3
171,96 - 777,93


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 1/2015

Trong môi trường nước của đầm Thủy Triều,
chất hữu cơ bị các vi sinh vật chuyển hóa thành các
chất vô cơ. Bằng phương pháp thực nghiệm trong
điều kiện thí nghiệm biến động BOD theo thời gian
với các mẫu nước ngoài tự nhiên, mẫu nước thái

(bảng 1) và giải phương trình Streeter-Phelps [11]
theo phương pháp bình phương tối thiểu, kết quả thí
nghiệm cho thấy khả năng phân rã của các chất hữu
cơ ở đầm Thủy Triều tương đối thấp. Hằng số tốc
độ phân rã hữu cơ của nước tự nhiên ở đầm Thủy
Triều dao động 0,129 - 0,168 ngày-1 (hình 4 - trái).
Trong khi đó, hằng số tốc độ phân rã hữu cơ trong
các mẫu nước thải dao động trong khoảng 0,158 0,161 ngày-1 (hình 4 - phải). Tốc độ này chậm hơn
rất nhiều lần so với vịnh Nha Trang - hằng số này
dao động 0,03-0,04 ngày-1 [1], nhưng tương đương
với tốc độ phân rã của nước tại cửa Bé (Nha Trang) hằng số phân rã trung bình 0,121 - 0,172 ngày-1 [5].
Như vậy, để cho lượng chất thải hữu cơ trong thủy
vực đã bị chuyển hóa hết 50%, thời gian cần thiết
dao động 4,13 - 5,37 ngày đối với chất hữu cơ tự
nhiên và 4,30 - 4,39 ngày đối với chất hữu cơ thải.
Do đó, khi xuất hiện lượng chất hữu cơ lớn (Ví dụ
như nước thải từ nhà máy đường Khánh Hòa), môi
trường đầm Thủy Triều bị ảnh hưởng mạnh trong
khoảng 4-5 ngày.
Mặt khác, khi phân hủy chất hữu cơ, nguồn
muối dinh dưỡng N và P phát sinh lại tác động tiêu
cực đến hệ sinh thái. Đây là yếu tố để đánh giá

mức độ phì dưỡng hóa thủy vực. Chính vì vậy,
việc đánh giá mức độ đồng hóa muối dinh dưỡng
trong thủy vực góp phần định lượng khả năng mở
rộng sức tải môi trường hay tăng cường khả năng
tự làm sạch sinh học của thủy vực. Tuy nhiên, khả
năng đồng hóa của thực vật trong thủy vực có giới
hạn. Kết quả thí nghiệm cho thấy năng suất sơ cấp

cực đại ở đầm Thủy Triều đạt 11,21 - 17,78 mgC
(mgChla)-1h-1 (hình 5 và bảng 2). Với hàm lượng
Chl-a cực đại đạt 8,3 - 8,8 mg/m3, với điều kiện
ánh sáng tối ưu và tỷ lệ phân tử giữa C:N:P trong
quang hợp là 106:16:1, thực vật nổi tại đây có thể
đồng hóa tối đa khoảng 1,97 - 3,13 mgN/m3/h và
0,27 - 0,43 mgP/m3/h.

Hình 5. Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng với năng suất
sơ cấp PB

Bảng 2. Cường độ quang hợp cực đại của thực vật nổi tại đầm Thủy Triều
Thông số

α

Trạm

Đơn vị

2

5

mgC (mgChla) h (µE m s )

0,104

0,068


Pm

mgC (mgChla) h

17,776

11,213

-1 -1

B

-2 -1 -1

-1 -1

Trong thực tế, với nguồn năng lượng dồi dào
(dao động trong khoảng: 150 - 180 W/m2, tương
đương 3096 - 3715 kcal/m2-ngày; bức xạ đạt cực
đại cỡ 22000 - 35000 lux, có thể truyền đến độ sâu:
45 - 60 m [12]) năng suất sơ cấp phụ thuộc chủ yếu
vào hàm lượng muối dinh dưỡng, đặc điểm sinh thái
của quần xã thực vật nổi cũng như đặc trưng thủy
động lực của vực nước. Năng suất sơ cấp trung
bình ở vùng Thủy Triều - Cam Ranh trong khoảng
160,90 - 346, 40 mgC/m3/ngày và như vậy, khả năng
đồng hóa trung bình ngày của thực vật nổi ở đây được
đánh giá vào khoảng 28,33 - 61,00 mgN/m3/ngày
và 1,77 - 3,81 mgP/m3/ngày; tương đương
1,18 - 2,54mgN/m3/h và 0,07 - 0,16 mgP/m3/h.

Những giá trị này thấp hơn so với khả năng đồng
hóa cực đại của thực vật nổi. Điều đó cho thấy

chức năng của thực vật nổi trong quá trình sinh học
tự làm sạch có thể mở rộng hợp lý khi có những
nghiên cứu bổ sung để chứng minh tính khoa học
của chúng.
Kết hợp với tốc độ pha loãng của thủy vực
(thông qua thời gian lưu của nước), tốc độ tự làm
sạch sinh học (khả năng phân rã chất hữu cơ và khả
năng đồng hóa hữu cơ) trong ngày có thể tăng thêm
4,06 - 4,07%/ngày vào mùa khô và 27,03 - 41,84%/ngày
vào mùa mưa. Vào mùa mưa, cường độ ánh sáng
mặt trời giảm thấp hơn mức trung bình năm, cho
nên khả năng đồng hóa muối dinh dưỡng có thể
giảm. Tuy nhiên, đầm Thủy Triều còn có hệ sinh thái
ngập nước như thảm cỏ biển (548 ha), rong biển và
rừng ngập mặn (14 ha). Đây là những thành phần
tăng cường khả năng đồng hóa. Do đó, nếu quá

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 61


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
trình quản lý, bảo vệ và phục hồi các hệ sinh thái
nước ở đây được thực hiện một cách hợp lý thì khả
năng tự làm sạch của đầm Thủy Triều có thể mở
rộng, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh
tế, bảo vệ môi trường và phục hồi nguồn lợi.
IV. KẾT LUẬN

Khả năng tự làm sạch sinh học và vật lý (thông
qua quá trình pha loãng của thủy vực và phân rã
chất hữu cơ cũng như đồng hóa muối dinh dưỡng)
ở đầm Thủy Triều khá lớn. Hằng số tốc độ phân
rã hữu cơ dao động 0,129 - 0,168 ngày-1, tương
ứng với thời gian bán phân rã là 4,13 - 5,37 ngày
đối với chất hữu cơ tự nhiên và 4,30 - 4,39 ngày

Số 1/2015
đối với chất hữu cơ thải. Khả năng đồng hóa của
thực vật nổi đối với muối dinh dưỡng trung bình đạt
1,18 - 2,54mgN/m3/h và 0,07 - 0,16 mgP/m3/h;
giá trị cực đại đạt 1,97 - 3,13 mgN/m3/h và
0,27 - 0,43 mgP/m3/h. Khả năng trao đổi nước
chênh lệch khá cao giữa mùa khô (thời gian lưu của
nước là 24,55 - 24,61 ngày) và mùa mưa (thời gian
lưu của nước là 2,39 - 3,70 ngày). Sự tích hợp của
việc pha loãng giúp cho quá trình sinh học tự làm
sạch tăng thêm 4,06 - 4,07%/ngày vào mùa khô và
27,03 - 41,84%/ngày vào mùa mưa. Thêm vào đó,
vai trò của một số hệ sinh thái biển đặc thù như cỏ
biển, rong biển và rừng ngập mặn cũng góp phần tăng
cường khả năng sinh học tự làm sạch của thủy vực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Nguyễn Tác An, Lê Lan Hương và Phan Minh Thụ, 1999. Sơ bộ đánh giá khả năng tự làm sạch ở vực nước ven bờ Nha Trang.
Tuyển tập Nghiên cứu biển. 9: 123 - 136.


2.

Nguyễn Đắc Kiên, Phan Minh Thụ và Đào Thị Hồng Vân, 2013. Khả năng quang hợp cực đại của thực vật nổi và các tham số
của quá trình quang hợp ở Cửa Bé, Khánh Hòa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 230: 55-59.

3.

Bùi Hồng Long, Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân và Tô Duy Thái, 2013. Khả năng tự làm sạch do triều của vịnh Cam
Ranh - đầm Thủy Triều (Khánh Hòa). Tạp chí Khoa học công nghệ và môi trường Khánh Hòa.

4.

Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân, Lê Trần Dũng, Lê Trọng Dũng, Võ Hải Thi, Lê Hoài Hương, Hoàng Trung Du và Trần
Thị Minh Huệ, 2012. Chỉ số đồng hóa của thực vật nổi ở Cửa Bé (Nha Trang) (Factors of Phytoplankton Assimilation in Bé
Mouth (Nha Trang)). Tuyển tập nghiên cứu biển (Collection of Marine Research Works, Institute of Oceanography, Vietnam).
XVIII, 79-88.

5.

Phan Minh Thụ, Tôn Nữ Mỹ Nga và Nguyễn Thị Miền, 2014. Đánh giá mức độ phân rã hữu cơ sinh học ở Cửa Bé - Khánh
Hòa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy sản. 2(2014): 57-61.

6.

APHA, 2005. Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 21st Edition, 21st Edition ed. American
Public Health Association, Washington, D.C.,

7.


Gordon, J.D.C., Boudreau, P.R., Mann, K.H., Ong, J.E., Silvert, W.L., Smith, S.V., Wattayakorn, G., Wulff, F. and Yanagi, T.,
1996. LOICZ Biogeochemical Modelling Guidelines. LOICZ, Texel, The Netherlands, 96.

8.

Jeffrey SW, Welschmeyer NA. 1997. Spectrophotometric and fluorometric equations in common use in oceanography. Pages
597-615 in Jeffrey SW, Mantoura RFC, Wright SW, eds. Phytoplankton pigments in oceanography : guidelines to modern
methods.

9.

Mackey, D.J., Parslow, J.S., Griffiths, F.B., Higgins, H.W. and Tilbrook, B., 1997. Phytoplankton productivity and the
carbon cycle in the western Equatorial Pacific under El Nin[small tilde]o and non-El Nin[small tilde]o conditions. Deep Sea
Research Part II: Topical Studies in Oceanography. 44, 1951-1978.

Tiếng Anh

10. Platt, T., Gallegos, C.L. and Harrison, W.G., 1980. Photoinhibition of photosynthesis in natural assemblages of marine
phytoplankton. Journal of Marine Research. 1, 687-701.
11. Streeter H. W., Phelps E. B., 1925, A Study of the pollution and natural purification of the Ohio river. III. Factors
concerned in the phenomena of oxidation and reaeration, Public Health Bulletin no. 146, Reprinted by U.S. Department of
Health, Education and Welfare, Public Health Service, 1958, 75p.
12. Tac-An, N., Minh-Thu, P., Cherbadji, I.I., Propp, M.V., Odintsov, V.S. and Propp, L.H., 2013. Primary production of
coral ecosystems in the Vietnamese coastal and adjacent marine waters. Deep Sea Research Part II: Topical Studies in
Oceanography. 96, 56-64.

62 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG




×