Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BÀI 13 NGƯNG ĐỌNG hơi nước TRONG KHÍ QUYỂN mưa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.9 KB, 3 trang )

Ngày dạy:…………..tại lớp: 10....
Họ và tên SV: Phạm Hữu Quý
MSSV: DDL121095
TIẾT 14 - BÀI 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung chính

Hoạt động 1. Tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến II. NHỮNG NHÂN TỐ
lượng mưa (25 phút) (SLIDES 6 – 21)
ẢNH
HƯỞNG
ĐẾN
LƯỢNG MƯA
- GV chuyển ý: Do tác động của nhiều nhân tố nói trên nên sự
phân bố lượng mưa trên Trái Đất không đều. Cụ thể như thế
nào ?Mời các em cùng tìm hiểu tiếp sự phân bố lượng mưa
trên Trái Đất.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự phân bố lượng mưa trên Trái
Đất (15 phút) (SLIDES 22 – 27)
- (SLIDES 22) GV dẫn dắt
HS tìm hiểu về sự phân bố
lượng mưa trên Trái Đất
không đều theo vĩ độ.
- (SLIDES 23) GV trình
chiếu hình 13.1 – Phân bố
lượng mưa theo vĩ độ, yêu
cầu HS quan sát hình vẽ, lưu
ý trục ngang thể hiện vĩ độ


địa lí, trục đứng thể hiện
lượng mưa trung bình năm,
đường biểu diễn thể hiện sự
phân bố lượng mưa theo vĩ
độ. Sau đó, GV trình chiếu
các hiệu ứng để khoanh giới
hạn các khu vực (ví dụ: vùng
Xích đạo giới hạn khoảng 10150B – 10-150N) và diễn biến
thời tiết tương ứng ở vùng đó.
- GV trình chiếu nội dung cầu
hỏi và tiến hành theo 2 bước
bằng cách tách câu hỏi thành
2 vế để lần lượt hỏi HS.
Bước 1. Cá nhân
- GV đặt CH: Dựa vào hình - HS dựa vào SGK mục III.1
13.1 em hãy nêu tình hình trang 51 để trả lời. Một HS trả
phân bố mưa ở các khu vực: lời.
xích đạo, chí tuyến, ôn đới,
cực.
Bước 2. Cả lớp và cá nhân
- GV đặt CH cho HS: Dựa - HS quan sát hình 13.1, suy
1


vào kiến thức đã học và hình
13.1, em hãy giải thích tình
hình phân bố mưa ở các khu
vực: xích đạo, chí tuyến, ôn
đới, cực.


nghĩ, vận dụng kiến thức đã
học ở các lớp trước, bài trước
và mục II đã học để trả lời,
các HS còn lại nhận xét, góp ý
bổ sung. Yêu cầu nêu được:

- Sau khi đặt CH, GV mời lần
lượt 4 HS giải thích tình hình
phân bố mưa lần lượt ở 4 khu
vực, GV yêu cầu các HS còn
lại nhận xét và bổ sung, sau
đó, GV giải thích lại để hoàn
chỉnh kiến thức. GV khuyến
khích HS xung phong và
cộng điểm cho HS nếu HS trả
lời đúng hoặc gần đúng.

+ Do vùng Xích đạo có nền
nhiệt cao, khí áp thấp, có
nhiều biển, đại dương và rừng
Xích đạo ẩm ướt, sự bốc hơi
nước rất mạnh mẽ nên mưa
nhiều nhất.
+ Do vùng chí tuyến quanh
năm dải áp cap ngự trị, tỉ lệ
diện tích lục địa tương đối lớn
(Bắc Phi, Nam Phi, Tây Nam
Á, Ôx-trây-li-a,…) nên mưa
tương đối ít.
+ Do vùng ôn đới có khí áp

thấp, gió Tây ôn đới từ biển
thổi vào nên mưa nhiều.
+ Hai khu vực cực mưa ít nhất
do khí áp cao, nhiệt độ thấp,
không khí lạnh, nước khó bốc
hơi.

- (SLIDES 24) GV trình
chiếu chuẩn kiến thức cho HS
ghi bài.

- GV chuyển ý: Không chỉ
lượng mưa phân bố không
đều theo vĩ độ mà còn phân
bố không đều do ảnh hưởng
của đại dương. Để làm rõ
vấn đề này, mời các em tìm
hiểu về lượng mưa phân bố
không đều do ảnh hưởng của
đại dương. (SLIDES 25)
Bước 3. Cả lớp và cá nhân

- HS quan sát bản đồ hình
- (SLIDES 26) GV trình 13.2 và trình bài nhận xét, giải
chiếu hình 13.2 – Phân bố thích, các HS các góp ý bổ
lượng mưa trên thế giới, xác sung:
định vĩ độ 400B và trình chiếu
2



thêm 2 dòng biển nóng Bắc
Đại Tây Dương, Cư-rô-si-ô
và đặt CH: Dựa vào hình
13.2 và kiến thức đã học, hãy
trình bày và giải thích tình
hình phân bố mưa trên các
lục địa theo vĩ tuyến 400B từ
Đông sang Tây.

+ Lượng mưa phân bố không
đều trên các lục địa theo vĩ
tuyến 400B từ Đông sang Tây,
mưa nhiều ở 2 vùng ven biển
phía Đông và phía Tây, càng
vào sâu trong nội địa lượng
mưa càng ít, lượng mưa trung
bình năm phân bố theo thứ tự
từ Đông sang Tây tương ứng
là 501-1000mm, 201-500mm,
dưới 200mm, 201-500mm,
dưới 200mm, 501-1000mm.
+ Về giải thích HS lưu ý 2
dòng biển nóng chảy ven bờ
để giải thích lượng mưa nhiều
ở vùng ven biển phía Đông và
phía Tây, do dòng biển nóng
chứa nhiều hơi nước, gió
mang hơi nước vào đất liền
gây mưa. Càng vào nội địa
lượng mưa càng giảm do xa

đại dương, lượng hơi ẩm càng
lúc càng giảm đến một lúc nào
đó chỉ còn lại hơi khô nên khô
và ít mưa.

- (SLIDES 27) GV trình bày
và giải thích lại, sau đó trình
chiếu chuẩn kiến thức cho HS
ghi bài.

d. Củng cố bài học (3 phút) (SLIDES 28 – 30)
- (SLIDES 30) Câu 3. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ. Dựa vào
hình 13.1 SGK trang 51 và kiến thức đã học, em hãy ghép lượng mưa trung bình ở hai nửa
cầu theo các vĩ độ tương ứng. (Câu hỏi dùng để củng cố phần III. Yêu cầu HS vận dụng được
kiến thức và kĩ năng đã học để ghép cột đúng đáp án: 1-C, 2-B, 3-D, 4-A. HS trả lời đúng GV
bật hiệu ứng âm thanh để cổ vũ và khích lệ tinh thần học tập của HS)
e. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1 phút) (SLIDES 31)
- Về nhà học bài, làm bài tập, trả lời các câu hỏi cuối bài trang 52.
- Tìm hiểu trước nội dung bài thực hành:
+ Sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất.
+ Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở một số địa điểm.

3



×