Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Sinh lý bệnh miễn dịch. Tổng hợp trắc nghiệm có đáp án Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.76 KB, 17 trang )

/>
Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh
Khoa Y
Bộ môn Miễn dịch & Sinh lý bệnh
Tổng hợp câu hỏi có đáp án

SINH LÝ BỆNH MIỄN DỊCH –PHẦN 1 (câu 1-100)
1.Trong 3 bước của phương pháp thực nghiệm trong y học,bước duy nhất có thể
mang tính chủ quan là
a.
b.
c.
d.
e.

Quan sát
Đặt giả thuyết@
Thực nghiệm chứng minh
Thực nghiệm loại trừ
Không có bước nào mang tính chủ quan

2.Sinh lý bệnh là môn học về
a.
b.
c.
d.
e.

Chức năng@
Hình thái
Lâm sàng


Cận lâm sàng
Dự phòng

3.Bệnh nguyên là
a.
b.
c.
d.
e.

Nguyên nhân gây nên một bệnh
Điều kiện gây nên một bệnh
Nguyên nhân và điều kiện gây nên một bệnh@
Nguyên nhân và thể tạng gây nên một bệnh
Nguyên nhân và bệnh sinh gây nên một bệnh

4.Bệnh sinh học là môn học nghiên cứu về cơ chế phát sinh, phát triển, tiến triển và
a.
b.
c.
d.
e.

Lành bệnh
Tử vong
Kết thúc của bệnh
Chống lại bệnh
Lan truyền bệnh

5.Người đầu tiên đề ra phương pháp thực nghiệm trong Y học là:

a. Hypocrate
b. Clause Bernard@
c. Pasteur
1


/>d. Yersin
e. Decarte

6.“Mất cân bằng âm dương gây nên bệnh” là quan điểm của nền Y học cổ
a.
b.
c.
d.
e.

Ai cập
La mã
Hy lạp
Ấn độ
Trung hoa@

7.Những cơ chế sau đây thuộc về ba cơ chế không chuyên biệt của MDKĐK, ngoại
trừ
a.
b.
c.
d.

Cơ chế cơ học

Cơ chế hóa học
Cơ chế sinh học
Cơ chế kết hợp đặc hiệu@

8.Những thuộc tính sau đây thuộc về ba thuộc tính cơ bản của MDĐH, ngoại trừ :
a.
b.
c.
d.

Phân biệt cấu trúc bản thân và ngoại lai
Chỉ có tính bẩm sinh@
Tính đặc hiệu
Tạo được trí nhớ miễn dịch

9.Các tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu ngoại trừ :
a.
b.
c.
d.
e.

Neutrophile
Đại thực bào
Tế bào NK
Lympho Tc@
Tế bào langerhans

10.Các tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, ngoại trừ:
a.

b.
c.
d.
e.

Tế bào NK@
Lympho B
Lympho Th1
Lympho Th2
Lympho Tc

11.Trong một đáp ứng miễn dịch tạo kháng thể đặc hiệu
a.
b.
c.
d.

Pha tiềm ẩn ở thì 1 dài hơn thì 2@
Pha tăng sản xuất kháng thể ở thì 1 dài hơn thì 2
Pha bình ổn ở thì 1 dài hơn ở thì 2
Pha giảm sút ở thì 1 dài hơn ở thì 2
2


/>
12.Kháng thể sinh ra trong miễn dịch thì 1 thuộc lớp
a.
b.
c.
d.

e.

IgA
IgE
IgD
IgM@
IgG

13.Kháng thể sinh ra trong miễn dịch thì 2 thuộc các lớp sau đây, ngoại trừ lớp
a.
b.
c.
d.
e.

IgA
IgE
IgD@
IgM
IgG

14.Kháng thể HbsAb được tạo ra khi chích ngừa viêm gan B, đó là miễn dịch
a.
b.
c.
d.
e.

Bẩm sinh
Không đặc hiệu

Tế bào
Chủ động@
Thụ động

15.Kháng thể HbcAb xuất hiện sau khi bị nhiễm virus Viêm gan B, đối với bệnh nhân
đó là miễn dịch
a.
b.
c.
d.
e.

Bẩm sinh
Đặc hiệu@
Không đặc hiệu
Tế bào
Thụ động

16.Kháng thể HbsAb từ mẹ (đã miễn dịch với virus viêm gan B) sang con trong thời
kỳ bào thai thuộc lớp
a.
b.
c.
d.
e.

IgA
IgE
IgD
IgM

IgG@

17.Sự gia tăng thân nhiệt khi phát sốt là do cơ chế sau:
a.
b.
c.
d.
e.

PGE2 gây tăng điểm điều nhiệt
cAMP gây tăng điểm điều nhiệt@
Rối loạn trung tâm điều nhiệt
Tăng sản nhiệt, giảm tải nhiệt
Độc tố của vi khuẩn gây sốt
3


/>
18.Rối loạn chức năng và chuyển hóa xảy ra khi phát sốt là:
a.
b.
c.
d.
e.

Tăng nhịp tim@
Giảm thông khí
Giảm nhu cầu sử dụng vitamin
Tăng dự trữ glycogen
Giảm thể tích tuần hoàn


19.Điểm điều nhiệt tăng hơn bình thường trong trường hợp
a.
b.
c.
d.
e.

Nhiễm nóng
Sốt@
Hạ thân nhiệt
Tăng thân nhiệt
Thân nhiệt bình thường

20.Đặc điểm sinh học của chất gây sốt nội sinh là:
a.
b.
c.
d.
e.

Làm giảm hấp thu sắt@
ức chế miễn dịch dịch thể
ức chế miễn dịch tế bào
ức chế tổng hợp bổ thể
làm tăng độc tính của vi khuẩn

21.Thuốc nào sau đây gây sốt do bản chất thuốc là chất gây sốt:
a.
b.

c.
d.
e.

Erythromycin
Thyroxin
Atropine
Epinephrine
Interferon @

22.Quan niệm sau đây về phản ứng viêm không đúng:
a.
b.
c.
d.
e.

Viêm chịu ảnh hưởng của hệ nội tiết
Viêm chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh trung ương
Viêm thuộc về thành phần miễn dịch không đặc hiệu
Viêm là một phản ứng có lợi nhằm loại trừ yếu tố gây bệnh
Viêm là một phản ứng cục bộ@

23.Vai trò của hệ thống bổ thể trong phản ứng viêm là:
a.
b.
c.
d.
e.


Giúp sửa chữa và làm lành vết thương
Gây đau
Opsonin hóa đối tượng thực bào@
ức chế sự di chuyển bạch cầu
ức chế ly giải vi khuẩn

24.Vai trò của hệ thống đông máu trong phản ứng viêm là:
4


/>a. Hóa hướng động bạch cầu
b. Opsonin hóa đối tượng thực bào@
c. Gây đau
d. Giúp sửa chữa và làm lành vết thương@
e. Ly giải vi khuẩn

25.Cơ chế chủ yếu của sự hình thành dịch viêm là:
a.
b.
c.
d.
e.

Tăng tính thấm thành mạch@
Tăng áp lực thủy tĩnh
Tắc tĩnh mạch
Tắc mạch bạch huyết
Giảm áp lực keo

26.Tế bào có khả năng xử lý và trình diện kháng nguyên là:

a.
b.
c.
d.
e.

Tế bào NK
Tế bào T
Tế bào B
Tế bào mast
Đại thực bào@

27.Khi gây miễn dịch bằng Hapten thì:
a.
b.
c.
d.
e.

Liều hapten cao sẽ gây được đáp ứng miễn dịch
Cơ thể không tạo được đáp ứng miễn dịch chống hapten@
Tiêm tĩnh mạch sẽ gây được đáp ứng miễn dịch
Tiêm vào hạch bạch huyết sẽ tạo được đáp ứng miễn dịch
Tiêm dưới da sẽ gây được đáp ứng miễn dịch

28.Tá dược miễn dịch là:
a.
b.
c.
d.

e.

Chất khi cho vào với hapten làm hapten tăng tính gây miễn dịch
Chất làm tăng tính gây miễn dịch của một kháng nguyên@
Chất khi đưa vào làm giảm độc tính của chất gây miễn dịch
Chất làm cho sự kết hợp kháng nguyên-kháng thể hữu hiệu hơn
Chất bất hoạt

29.Dạng kháng nguyên sau đây tạo đáp ứng miễn dịch kém
a.
b.
c.
d.
e.

Kháng nguyên hòa tan tiêm trong da
Kháng nguyên hòa tan tiêm dưới da
Kháng nguyên hòa tan tiêm bắp
Kháng nguyên hòa tan tiêm tĩnh mạch@
Kháng nguyên hòa tan cấy dưới da

30.Epitop của kháng thể và epitop của tế bào T có đặc điểm giống nhau sau đây:
a. Có dạng chuỗi@
5


/>b. Có dạng cấu hình
c. ở phần cuộn vào trong của phân tử
d. Có dạng cấu trúc bậc 3
e. Có dạng xoắn


31.Đặc điểm của phản ứng chéo thực sự:
a. Khi 2 kháng nguyên khác nhau có chia sẻ chung một vài epitop@
b. Xảy ra do tính đặc hiệu tương đối giữa kháng nguyên và kháng thể
c. Lực liên kết kháng nguyên – kháng thể bằng với trường hợp phản ứng chéo

tương đối
d. Khi 2 kháng nguyên giống hệt nhau
e. Khi 2 kháng nguyên có 2 epitop tương đối giống nhau
32.Kháng thể nào sau đây là kháng thể chủ yếu trong dịch tiết
a.
b.
c.
d.
e.

IgA@
IgE
IgD
IgM
IgG

33.Tế bào Mast và basophil (bạch cầu đa nhân ái kiềm) có thụ thể với phần Fc của:
a.
b.
c.
d.
e.

IgA

IgE@
IgD
IgM
IgG

34.Phần quyết định các thuộc tính sinh học của phân tử kháng thể là:
a.
b.
c.
d.
e.

Fab
F(ab’)2
Fc@
Domen C
Domen D

35.Kháng thể gây dị ứng:
a.
b.
c.
d.
e.

IgA
IgE@
IgD
IgM
IgG


36.Kháng thể có thể di chuyển qua nhau thai:
a. IgA
6


/>b. IgE
c. IgD
d. IgM
e. IgG@

37.Thủ phạm chính gây xơ vữa động mạch là:
a.
b.
c.
d.
e.

VLDL
HDL
LDL loãng , lớn
LDL nhỏ, đậm đặc@
Glucose

38.Hai thành phần quan trọng tham gia vào cơ chế chính làm mảng xơ vữa bong ra
gây biến chứng tim mạch là:
a.
b.
c.
d.

e.

Đại thực bào và yếu tố NFkB@
Triglycerid và LDL
Chylomicron và HDL
Bạch cầu đa nhân ái toan và phosphatase kiềm
Bạch cầu đa nhân ái kiềm và lympho bào

39.Tăng tiết aldosterone tiên phát gặp trong:
a.
b.
c.
d.
e.

Suy tim
Hội chứng Cushing
U tủy tượng thận
U tuyến giáp
Hội chứng Conn@

40.Bản chất cơ chế biểu hiện lâm sàng của suy tim phải:
a.
b.
c.
d.
e.

Hệ thần kinh giao cảm tăng hoạt động
Tăng tốc độ tuần hoàn

ứ máu ở hệ tĩnh mạch ngoại vi@
ứ máu ở phổi
giảm thể tích máu

41.Giảm huyết áp là một triệu chứng nguy hiểm do:
a.
b.
c.
d.
e.

Máu không đủ nuôi các mô đặc biệt là tim và não@
Bệnh nhân sẽ bị ngất
Bệnh nhân bị thiếu máu
Bệnh nhân sẽ bị động kinh
Bệnh nhân sẽ bị suy hô hấp

42.Hoại tử ống thận cấp là tình trạng:
a. Suy thận cấp trước thận
7


/>b. Suy thận cấp tại thận@
c. Suy thận cấp sau thận
d. Suy thận diễn tiến nhanh
e. Suy thận không hồi phục

43.Yếu tố giúp chúng ta đánh giá chính xác nhất chức năng thận là:
a.
b.

c.
d.
e.

Hệ số thanh thải creatinin@
Hệ số thanh thải urea
Nồng độ creatinin/máu
Thể tích nước tiểu/24 giờ
Nồng độ ure/máu

44.Trong suy thận mạn, khi chức năng thận còn >50% so với bình thường thì yếu tố
giúp chần đoán sớm tình trạng suy thận là
a.
b.
c.
d.
e.

Nồng độ creatinin trong máu
Hệ số thanh thải creatinine
Nồng độ natri huyết
Nồng độ [H+] trong máu
Công thức máu

45.Suy thận mạn là tình trạng giảm chức năng thận
a.
b.
c.
d.
e.


Trong khoảng 3 tháng
Trong khoảng 3 tuần
Ít nhất là từ 3-6 tháng@
Nhiều nhất là từ 3-6 tháng
Từ 6 tháng trở lên

46.Triệu chứng giúp phân biệt chính xác giữa suy thận cấp và đợt cấp của suy thận
mạn là:
a.
b.
c.
d.
e.

Tăng nito huyết
Toan hóa máu
Tăng huyết áp
Thận teo@
Tiểu ra protein

47.Các bệnh lý sau đây là bệnh lý quá mẫn type IV, ngoại trừ:
a.
b.
c.
d.
e.

U hạt
Viêm da tiếp xúc

Tán huyết do bất tương hợp về nhóm máu@
Phản ứng tuberculin
Chàm do tiếp xúc

48Phản ứng Arthus là phản ứng quá mẫn
8


/>a. Type I
b. Type II
c. Type III@
d. Type IV
e. Type V

49.Bệnh huyết thanh là do
a.
b.
c.
d.
e.

Phản ứng quá mẫn tức khắc
Phản ứng độc tế bào phụ thuộc kháng thể
Phản ứng quá mẫn do phức hợp miễn dịch lưu hành@
Phản ứng quá mẫn qua trung gian tế bào
Phản ứng quá mẫn muộn

50.Kháng thể tham gia vào phản ứng quá mẫn type I là
a.
b.

c.
d.
e.

IgA
IgG
IgM
IgD
IgE@

51.Các bệnh lý sau đây là biểu hiện của hiện tượng phản vệ bộ phận , ngoại trừ:
a.
b.
c.
d.
e.

Hen phế quản
Chàm
Mày đay
Sốc phản vệ@
Viêm mũi dị ứng

52.Thiếu máu do giảm sản xuất, thường gặp nhất là:
a.
b.
c.
d.

Thiếu máu do thiếu sắt@

Thiếu máu do thiếu vitamin B12
Thiếu máu do thiếu vitamin B9
Thiếu máu do thiếu acid folic

53.Để đánh giá hồng cầu nhược sắc hay đẳng sắc, cần xem xét yếu tố nào sau đây:
a.
b.
c.
d.

Hct
MCV
MCH@
RDW

54.Thiếu máu do Huyết tán thường gặp trong các bệnh lý sau đây, ngoại trừ:
a. Thalassemia
b. Thiếu máu hồng cầu hình liềm
c. Xơ tủy@
9


/>d. Đông máu nội mạch rải rác

55.Tăng bạch cầu ái toan thường gặp trong trường hợp
a.
b.
c.
d.


Chấn thương
Nhiễm ký sinh trùng@
Bệnh lao
Viêm gan

56.Quá trình hô hấp được chia làm 4 giai đoạn:
a.
b.
c.
d.

Thông khí, khuếch tán, hô hấp trong, hô hấp ngoài
Thông khí, khuếch tán, vận chuyển, trao đổi khí@
Thông khí, trao đổi khí, vận chuyển, khuếch tán
Cử động hô hấp, dẫn khí, khuếch tán, trao đổi khí

57.Trên lâm sàng, “ hô hấp “ được hiểu như”
a.
b.
c.
d.

Thông khí
Khuếch tán
Hô hấp ngoài@
Hô hấp trong

58.Ức chế trung tâm hô hấp do ngộ độc thuốc ngủ gây ra :
a.
b.

c.
d.

Rối loạn giai đoạn thông khí do giảm cử động hô hấp@
Rối loạn giai đoạn thông khí do tắc nghẽn đường dẫn khí
Rối loạn giai đoạn vận chuyển
Rối loạn giai đoạn khuếch tán

59.Suy hô hấp độ 1, phân loại theo lâm sàng
a.
b.
c.
d.

Khó thở khi hoạt động nhẹ
Khó thở khi hoạt động nặng@
Khó thở nhiều khi nghỉ ngơi
Khó thở ít khi hoạt động bình thường

60.Các nguyên nhân gây tắc nghẽn giai đoạn thông khí , ngoại trừ :
a.
b.
c.
d.

Dị vật
Xơ phổi@
Ung bướu
Thắt cổ


61.Các tác nhân sau đây gây hại lên niêm mạc dạ dày tá tràng, ngoại trừ :
a.
b.
c.
d.

Acid chlorhydrid
Pepsin
Prostaglandin@
Helicobacter pylori
10


/>e. Thuốc NSAIDs

62.Loét dạ dày tá tràng là một bệnh lý
a.
b.
c.
d.
e.

Chiếm 22% dân số@
26% bệnh nhân có ổ loét có cảm giác đau
Tần suất mắc bệnh: nữ gấp 4 lần nam
Tỷ lệ tử vong cao
Không thể điều trị khỏi hoàn toàn

63.Tiêu chảy, chọn câu sai
a.

b.
c.
d.
e.

Tiêu chảy tiết dịch gây mất nước nhược trương
Tiêu chảy thẩm thấu gây mất nước đẳng trương
Tiêu chảy do tăng nhu động ruột gặp trong hội chứng đại tràng kích thích
Salmonella gây tiêu chảy do tổn thương niêm mạc ruột
Tiêu chảy thường gây tăng tiết dịch và giảm hấp thu

64.Tắc ruột cơ học
a.
b.
c.
d.
e.

Hay gặp sau chấn thương cột sống gây liệt tủy
Hay gặp sau viêm phúc mạc
Hay gặp sau đại phẫu thuật
Không rõ nguyên nhân
Do các khối u chèn vào@

65.Hội chứng kém hấp thu
a.
b.
c.
d.
e.


Hấp thu đường bằng khuếch tán và thụ động
Hấp thu protein chủ động
Hấp thu muối mật thụ động
Vận chuyển nước và điện giải nhờ khuếch tán
Sụt cân do kém hấp thu tinh bột

66.Chức năng sau đây không thuộc gan:
a.
b.
c.
d.
e.

Sản xuất protein
Dự trữ năng lượng@
Sản xuất lipid
Sản xuất các enzyme
Giải độc

67.Các cơ chế sau đây làm tăng NH3 máu ở bệnh nhân xơ gan, ngoại trừ
a.
b.
c.
d.
e.

Có nhiều protein trong ruột
Suy thận- gan
Nhiễm toan@

Tăng áp lực thông nối cửa-chủ
Rối loạn chuyển hóa protein

68.Hôn mê gan, chọn câu sai
11


/>a. Là rối loạn về cấu trúc
b. Là rối loạn về chức năng
c. Là rối loạn thần kinh@
d. Thay đổi tỷ lệ acid amin
e. GABA ức chế tế bào não

69.Ở bệnh nhân xơ gan, nồng độ Albumin trong máu bệnh nhân giảm là do các cơ
chế sau đây, ngoại trừ:
a.
b.
c.
d.
e.

Quá trình tổng hợp albumin ở tế bào gan giảm
Sự cung cấp acid amin từ bữa ăn giảm
Tốc độ thoái hóa albumin tăng@
Albumin bị mất vào dịch cổ trướng
Khối lượng tế bào gan giảm

70.Bệnh nhân xơ gan bị rối loạn đông máu là do các cơ chế sau đây, ngoại trừ:
a.
b.

c.
d.
e.

Giảm sản xuất các yếu tố đông máu
Các mạch máu bị tổn thương dễ vỡ@
Giảm tiểu cầu do cường lách
Giảm cung cấp vitamin K từ bữa ăn
Giảm hấp thu vitamin K

71.Hippocrate được tôn vinh là ông tổ của y học hiện đại vì:
a.
b.
c.
d.
e.

Ông có công tách y học ra khỏi thần học@
Ông là người đề xướng học thuyết về 4 chất dịch
Ông là bác xi lâm sàng danh tiếng vào thời cổ đại
Ông là một nhà triết học danh tiếng vào thời cổ đại
Ông đề ra phương pháp nghiên cứu y học

72.Quan niệm “bệnh là sự đấu tranh của linh hồn duy trì sự vận động bình thường
thể xác” thuộc về nền y học cổ
a.
b.
c.
d.
e.


Trung quốc
Ấn độ@
La mã
Ai cập
Hy lạp

73.Claude Bernard được nhìn nhận là ông tổ của sinh lý bệnh học vì
a.
b.
c.
d.
e.

Ông là nhà sinh lý bệnh giỏi đồng thời là nhà lâm sàng giỏi
Ông là người đề xướng học thuyết về 4 chất dịch
Ông đề ra phương pháp thực nghiệm trong y học@
Ông giải thích bệnh tật dựa trên cơ sở vật chất
Ông giải thích bệnh tật dựa trên y học hiện đại

74.Thứ tự hoạt tác bổ thể theo đường kinh điển là:
a. C1q,C1r,C1s…C9@
12


/>b. C1q,C1s,C1r…C9
c. C1s,C1r,C1q…C9
d. C1s,C1q,C1r…C9
e. C1r,C1s,C1q…C9


75.Thứ tự hoạt tác bổ thể theo đường lectin là:
a.
b.
c.
d.
e.

MASP1,MASP2,MBL…C9
MASP1 ,MBL, MASP2…C9
MASP2, MASP1,MBL…C9
MBL, MASP1,MASP2…C9@
MBL, MASP2,MASP1…C9

76.Hoạt tác bổ thể bằng đường tắt khởi đầu bằng yếu tố
a.
b.
c.
d.
e.

C1
C2
C3@
C4
C5

77.Trong ba con đường hoạt tác bổ thể, giai đoạn hoàn toàn giống nhau là giai
đoạn
a.
b.

c.
d.
e.

Bám màng
Chuẩn bị
Định vị
Khuếch đại
Tấn công màng@

78.Kháng thể được sinh ra trong miễn dịch thì 1 chủ yếu thuộc lớp
a.
b.
c.
d.
e.

IgA
IgD
IgG
IgM@
IgE

79.So với miễn dịch thì 1, kháng thể được sinh ra trong miễn dịch thì 2
a.
b.
c.
d.
e.


Có ái lực với kháng nguyên mạnh hơn@
Có số lượng thấp hơn
Cần thời gian tiềm ẩn lâu hơn
Có pha bình ổn ngắn hơn
Có pha giảm sút ngắn hơn

80.Ở bệnh nhân viêm gan B cấp, kháng thể HbcAb thuộc lớp
a. IgA
b. IgD
c. IgG
13


/>d. IgM@
e. IgE

81.Kháng thể lớp IgG từ mẹ sang con trong thai kỳ, đối với đứa bé là Miễn dịch
a.
b.
c.
d.
e.

Chủ động
Thụ động@
Bẩm sinh
Thu được
Không đặc hiệu

82.Dị vật thanh quản gây

a.
b.
c.
d.
e.

Rối loạn giai đoạn thông khí do giảm cơ học hô hấp
Rối loạn giai đoạn thông khí do tắt nghẽn đường dẫn khí@
Rối loạn giai đoạn thông khí do bất thường màng khuếch tán
Rối loạn giai đoạn thông khí do bất thường diện tích khuếch tán
Rối loạn giai đoạn thông khí do bất thường hiệu số khuếch tán

83.Ức chế trung tâm hô hấp do ngộ độc thuốc ngủ gây ra:
a.
b.
c.
d.
e.

Rối loạn giai đoạn thông khí do giảm cơ học hô hấp@
Rối loạn giai đoạn thông khí do tắt nghẽn đường dẫn khí
Rối loạn giai đoạn thông khí do bất thường màng khuếch tán
Rối loạn giai đoạn thông khí do bất thường diện tích khuếch tán
Rối loạn giai đoạn thông khí do bất thường hiệu số khuếch tán

84.Giảm áp suất thông khí thở gây nên
a.
b.
c.
d.

e.

Giảm cơ học hô hấp
Giảm diện tích khuếch tán
Giảm hiệu số khuếch tán của O2@
Giảm hiệu số khuếch tán của CO2
Giảm độ dày màng khuếch tán

85.Phù phổi cấp gây nên
a.
b.
c.
d.
e.

Giảm cơ học hô hấp
Giảm diện tích khuếch tán@
Giảm hiệu số khuếch tán của O2
Giảm hiệu số khuếch tán của CO2
Giảm độ dày màng khuếch tán

86.Thuốc kháng viêm NSAIDs gây loét dạ dày tá tràng do các cơ chế sau đây, ngoại
trừ:
a.
b.
c.
d.
e.

Gây độc trực tiếp qua cơ chế bẫy ion

ức chế men COX1 làm giảm quá trình tổng hợp prostaglandin ở dạ dày
ức chế men COX2 làm giảm quá trình tổng hợp các chất bảo vệ@
ảnh hưởng lên nội mạc mạch máu gây thiếu máu cục bộ dạ dày
gây tổn thương trực tiếp lớp chất nhầy
14


/>
87.H pylori làm tổn thương niêm mạc dạ dày bằng các cơ chế sau, ngoại trừ:
Các chiên mao xuyên thủng màng tế bào niêm mạc dạ dày@
Các cytotoxin tác động trực tiếp gây độc lên tế bào niêm mạc
Các kháng nguyên của vi trùng lôi kéo các đại thực bào gây viêm
Phospholipase của vi trùng làm phân giải các chất nhầy và tổn thương lớp
phospholipid kép của màng tế bào
e. Men lipase của vi trùng tạo nên các gốc NH4+ làm tổn thương tế bào niêm
mạc
a.
b.
c.
d.

88. Bệnh nhân bị tiêu chảy do enterotoxin của vi trùng V.cholera gây ra
a.
b.
c.
d.
e.

Mất nước ưu trương
Mất nước đẳng trương@

Mất nước nhược trương
Chỉ mấy nước không mất điện giải
Nhiễm kiềm chuyển hóa

89. Cơ chế hấp thu natri không bị ảnh hưởng khi bệnh nhân bị tiêu chảy tiết dịch là:
a.
b.
c.
d.
e.

Hấp thụ natri tạo điện thế
Hấp thụ natri trung tính
Hấp thụ natri đi kèm glucose@
Hấp thụ natri thụ động
Hấp thụ natri đi kèm kali

90. Các trường hợp vàng da sau đây có tăng bilirubin tự do, ngoại trừ:
a.
b.
c.
d.
e.

Vàng da do huyết tán nội mạch
Vàng da ở trẻ sơ sinh
Vàng da do viêm gan
Vàng da trong hội chứng DUBIN JOHNSON@
Vàng da trong hội chứng GILBERT


91. Các hợp vàng da sau đây có tăng bilirubin kết hợp, ngoại trừ:
a.
b.
c.
d.
e.

Vàng da do chất ức chế pregnane 3β,20diol có trong sữa mẹ@
Vàng da trong hội chứng DUBIN JOHNSON
Vàng da do viêm gan
Vàng da do tắc mật trong gan
Vàng da trong hội chứng ROTOR

92. Trong các hormone sau đây, hormon có tác dụng trên đường huyết trái ngược
với các hormone còn lại là:
a.
b.
c.
d.
e.

Corticotropin
Thyroxin
GH
Insulin@
Glucagon
15


/>

93. Tỷ lệ tiểu đường type 2 trên tổng số bệnh nhân tiểu đường:
a.
b.
c.
d.
e.

5-10%
50-55%
60-65%
80-85%
90-95%@

94. Biến chứng hôn mê tăng thẩm thẩu trong bệnh tiểu đường do:
a.
b.
c.
d.
e.

Bệnh nhân mập phì
Bệnh nhân ăn quá nhiều
Bệnh nhân uống quá nhiều nước
Lợi tiểu thẩm thấu
Bệnh nhân không thể uống đủ nước bù nước mất@

95. Chất đối kháng tác dụng của insulin quan trọng nhất là
a.
b.
c.

d.
e.

Acid béo tự do@
Thỷoxin
Glucagon
Glucocorticoid
Adrenalin

96. Trong đơn vị biểu hiện gen (operon), gen sau đây kiểm soát gen tác động thông
qua chất kiềm hãm:
a.
b.
c.
d.
e.

Gen cấu trúc
Gen khởi động
Gen điều hòa@
Gen giải mã
Gen chuyển mã

97. Bản chất của thiếu máu trong thiếu máu hồng cầu liềm là:
a.
b.
c.
d.
e.


Thiếu máu tán huyết @
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu do rối loạn miễn dịch
Thiếu máu đẳng sắc
Thiếu máu ưu sắc

98. Sự hiện diện của HbS gây ra
a.
b.
c.
d.
e.

Hồng cầu hình cầu khi gặp phân áp oxy thấp
Hồng cầu hình bia khi gặp phân áp oxy thấp
Hồng cầu hình nhẫn khi gặp phân áp oxy thấp
Hồng cầu hình liềm khi gặp phân áp oxy thấp@
Hồng cầu hình bóng ma khi gặp phân áp oxy thấp

99. Trong bệnh thalassemia, hồng cầu chiếm đa số là
16


/>a. HbF@
b. HbC
c. HbD
d. HbE
e. HbS

100. Vị trí epitop nhận diện bởi kháng thể

a. Thường biểu lộ ở mặt tiếp cận được của phía ngoài cấu trúc kháng
b.
c.
d.
e.

nguyên@
Ở phần cuộn vào trong phân tử
Có thể cả ở mặt ngoài hay ở phần cuộn vào trong phân tử
Trùng khớp với các epitop nhận diện bởi tế bào T
Không xác định được

17



×