Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Câu hỏi và bài tập lý thuyết thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164 KB, 21 trang )

C1
Trình bày ý nhhĩa, nhiệm vụ, các yêu cầu cơ bản và nêu các loại điều tra thống kê
Đáp án

I) ý nghĩa của điều tra thống kê
1) Điều tra là giai đoạn đầu của thống kê, các tài liệu điều tra quyết định hiệu quả của công tác thống

2) Tài liệu điều tra dùng làm căn cứ cho công tác lập kế hoạch, Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch,
thực hiện đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc
3) tài liệu điều tra là những thông tin giúp các nhà quản lý đề ra các biện pháp, các quyết định, các
chính sách trong các lĩnh vực quản lý kinh tế xã hội
II) Nhiệm vụ của điều tra thống kê:
1) Phục vụ cho công tác quản lý kinh tế xã hội
2) Cung cấp tài liệu cho tổng hợp và phân tích thống kê
3) Phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu của các môn khoa học khác
III) Các yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê
1) Trung thực:
Yêu cầu này đòi hỏi :
+ Ngời ghi chép thông tin phải ghi chép đúng những điều đã đợc nghe, đợc thấy; khi đăt câu hỏi
cũng phải hết sức khách quan, không đợc áp đặt ý muốn chủ quan để gây ảnh hởng đến ngời trả lời
nhằm ghi đợc những thông tin trung thực
+ Ngời cung cấp thông tin (trả lời) phải cung cấp thông tin xác thực, không che dấu, không đợc cung
cấp thông tin sai sự thật
2) Chính xác - khách quan
tài liệu thu thập đợc trong điều tra phải phản ảnh đúng thực hiện thực tế khách quan của hiện tợng
nghiên cứu; ngời ghi chép không đợc tuỳ tiện thêm bớt, sao chép theo tuỳ hứng, theo ý muốn chủ
quan của bấtkỳ tổ chức hay cá nhân nào
yêu cầu này là một yêú tố cơ bản quyết định chất lợng của công tác thống kê
3) Kịp thời:
Tài liệu điều tra phải có tính nhạy bén, phản ảnh đợc mọi sự biến đổi của hiện tợng nghiên cứu đúng
lúc cần thiết. Tài liệu phải cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản lý ra các quyết định, mệnh


lệnh kịp thời chuẩn xác mang lại hiệu quả cao
4) Đầy đủ:
Tài liệu điều tra phải thu thập thông tin đối với tất cả các đơn vị của tổng thể nghiên cứu không đựơc
đếm trùng hay bỏ sót một đơn vị nào. tài liệu thu thập theo đúng nội dung nghiên cứu đ ợc quy định
trong phơng án điều tra
IV) Các loại điều tra thống kê
Có hai loại điều tra thống kê :
1) Theo tính chất phát sinh, phát triển của hiện tợng nghiên cứu có hai hình thức :
a) Điều tra thờng xuyên
b) Điều tra không thờng xuyên
2) Theo phạm vi của hiện tợng nghiên cứu có hai loại:
a) Điều tra toàn bộ
Tổng điều tra dân số nớc ta
b) Điều tra không toàn bộ
Điều tra không toàn bộ đợc phân chia thành 3 hình thức khác nhau:
+ Điều tra chọn mẫu
+ Điều tra trọng điểm
+ Điều tra chuyên đề
C2
Trình bày các hình thức tổ chức điều tra thống kê và nội dung của một phơng án điều tra
Đáp án

I) Các hình thức tổ chức điều tra thống kê
1) Báo cáo thống kê định kỳ:
Báo cáo thống kê định kỳ là hình thức tổ chức thu thập tài liệu thờng xuyên có định kỳ theo một nội
dung phơng pháp và chế độ báo cáo thống nhất do cơ quan có thẩm quyền quy định
2) Điều tra chuyên môn:


Điều tra chuyên môn là hình thức tổ chức thu thập tài liệu không thờng xuyên đợc tiến hành theo kế

hoạch, phơng pháp riêng cho mỗi lần điều tra
Điều tra chuyên môn đơc tổ chức để kiểm tra chất lợng của báo cáo thống kê định kỳ
II) Nội dung của một phơng án điều tra
1) Mục đích điều tra cần quy định rõ theo công đoạn 1:
+ Tìm hiểu vấn đề gì?
+ Phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu nào?
2) Đối tợng điều tra theo công đoạn 1
Đối tợng điều tra là tổng thể các đơn vị của hiện tợng nghiên cứu cần thu thập tài liệu
Khi xác định đối tợng điều tra cần phải xác định rõ:
+ Phạm vi của hiện tợng nghiên cứu
+ Ranh giới giữa hiện tợng nghiên cứu với hiện tợng khác
3) Nội dung điều tra
Nội dung điều tra phải trả lời các câu hỏi trong mục đích điều tra thống kê đã đề ra, không đợc thiếu
hoặc thừa đơc thể hiện qua các chỉ tiêu đã đề ra ở công đoạn II
4) Biểu điều tra và bản giải thích
Biểu điều tra là những bảng in sẵn bao gồm các cột, các hàng, các câu hỏi biểu hiện nội dung điều tra
theo mẫu quy định trong văn kiện điều tra để ghi tài liệu thu thập đợc của đối tợng điều tra
Bản giải thích đợc ban hành theo biểu điều tra đẻ giup ngời điều tra và đơn vị điều tra nhận thức
thống nhất các câu hỏi trong biểu điều tra và nắm đợc phơng pháp ghi vào biểu điều tra
5) Thời gian điều tra:
Thời gian điều tra bao gồm
+ Thời điểm điều tra là mốc thời gian: giờ, ngày,tháng, năm quy định cụ thể đẻ toàn bộ các đơn vị
điều tra thống nhất đăng ký tài liệu điều tra
+ Thời kỳ điều tra là độ dài thời gian quy định thu thập tài liệu của các đơn vị điều tra
6) Kế hoạch và tổ chức tiến hành điều tra
Nội dung của kế hoạch và tổ chức tiến hành điều tra bao gồm:
+ Tổ chức, quy định nhiệm vụ cơ quan điều tra các cấp
+ Bố trí lực lợng điều tra
+ Chọn phơng pháp điều tra
+ Xác định các bớc tiến hành điều tra

+ Phân chia khu vực điều tra
+ Tổ chức các hội nghị chuẩn bị
+ Tiến hành điều tra thí điểm rút kinh nghiệm
+ chuẩn bị các phơng tiện vật chất phục vụ cho công tác điều tra
C3
Trình bày khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa và những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê
đáp án

I) Khái niệm tổng hợp thống kê:
Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa học các tài liệu ban
đầu thu thập đơc của điều tra thống kê
II) Nhiệm vụ của tổng hợp thống kê:
Nhiệm vụ cơ bản của tổng hợp thống kê làm cho các đặc trng riêng biệt của các đơn vị tổng thể bớc
đầu trở thành các đặc trng chung của tổng thể, làm cho các biểu hiện riêng biệt của tiêu thức điều tra
trỏ thành biểu hiện chung về đặc điểm của hiện tợng nghiên cứu
III) ý nghĩa của tổng hợp thống kê:
Việc tổ chức tổng hợp thống kê một cách đúng đắn có khoa học cố ý nghĩa rốt to lớn đối với kết quả
nghiên cứu thống kê:
1) Qua tổng hợp thống kê sẽ chuyển từ hiện tợng sang bản chất, từ cái riêng sang cái chung, từ ngẫu
nhiên sang tất nhiên, tạo cho các mối quan hệ của tổng thể đợc thiết lập
2) Tài liệu của tổng hợp thống kê dúng đắn làm cho kết quả của điều tra thống kê trở nên có giá trị và
là cơ sở vững chắc cho công tác phân tích sâu sắc bản chất, tính quy luật của hiện tợng và dự đoán
thống kê chính xác
IV) Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê:
1) Mục đích của tổng hợp thống kê:
Mục đích của tổng hợp thống kê là khái quát hoá những đặc trng chung, những cơ cấu tồn tại khách
quan theo các mặt của tổng thể nghiên cứu bằng các chỉ tiêu thống kê


2) Nội dung của tổng hợp thống kê:

Nội dung của tổng hợp thống kê là danh mục các biểu hiện những tiêu thức mà đã đợc xác định trong
điều tra thống kê một cách chọn lọc
3) Kiểm tra tài liệu dùng cho tổng hợp thống kê
Kiểm tra tài liệu dùng cho tổng hợp thống kê là kiểm tra tính trung thực, chính xác, đồng bộ, đầy đủ
của tài liệu điều tra ban đầu
4) Phơng pháp tổng hợp thống kê:
yêu cầu quan trọng cuả tổng hợp thống kê là phải nêu lên đợc cơ cấu theo các mặt của tổng thể
nghiên cứu. Để dáp ứng yêu cầu này ngời ta sử dụng phơng pháp phân tổ thống kê
Phân tổ thông kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó, tiến hành phân loại sắp xếp số liệu
điều tra của các đơn vị thuộc hiện tợng (tổng thể) nghiên cứu thành các tổ(các nhóm tổ) có tính chất
khác nhau cho ta một cơ cấu về lợng cụ thể của tổng thể
5) Kỹ thuật tổng hợp thống kê
a) Chuẩn bị tài liệu để tổng hợp
+ Tập trung đày đủ tài liệu điều tra (phiếu điều tra) dể đáp ứng nhiệm vụ tổng hợp
+ Tài liệu tập trung đầy đủ phải tiến hành mã hoá các loại câu hỏi để thuận tiện cho việc tổng hợp
+ Lợng hóa các tiêu thức chất lợng (tiêu thức thuộc tính) bằng các thang đo phù hợp
b) Kỹ thuật tổng hợp
Kỹ thuật tổng hợp có hai loại:
+ Khối lợng tài liệu ít, đơn giản; tổng hợp thủ công bằng những phơng tiện đơn giản
+ Khối lợng tài liệu lớn, phức tạp; tổng hợp bằng hệ thống máy móc
6) Tổ chức tổng hợp thống kê
Có hai hình thức tổng hợp thống kê :
a) Tổng hợp từng cấp
Tổng hợp từng cấp là tổ chức tổng hợp tài liệu điều tra theo từng bớc, từ cấp dới lên cấp trên theo kế
hoạch đã vạch sẵn
b) Tổng hợp tập trung
Tổng hợp tập trung là toàn bộ tài liệu điều tra đợc tập trung về một nơi để tiến hành tổng hợp từ đầu
đến cuối
C4
Trình bày khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ và Những vấn đề chủ yếu của phân tích thống kê?

Đáp án

I) Khái niệm phân tích thống kê:
Phân tích thống kê là xác định các mức độ biểu hiện về mặt lợng, sự biến động, mối liên hệ giữa các
đơn vị trong tổng thể (hiện tợng) nghiên cứu tứ đó xác định đợc bản chất, tính quy luật của hiện tợng,
quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian không gian cụ thể
II) ý nghĩa của phân tích thống kê:
1) Qua phân tích sâu sắc toàn diệntli điều tra và tổng hợp thống kê mới có thể nêu lên đ ợc bản chất
và tính quy luật của hiện tợng nghiên cứu
2) Kết quả phân tích là những thông tin tin cậy giúp cho các nhà quản lý đề ra các quyết định trong
việc chỉ đạo hoạt động thực tiễn
III) Nhiệm vụ của phân tích thống kê
1) Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch nhằm phục vụ kịp thời cho công tác quản lý kinh tế xã
hội của các cấp, các ngành
2) Phân tích phát hiện tính quy luật của các hiện tợng kinh tế xã hội
IV) Những vấn đề chủ yếu của phân tích thống kê :
1) Xác định mục đích nghiên cứu thống kê
Mục đích nghiên cứu thống kêlà nêu lên những vấn đề cần giải quyết prong một phạm vi nhất định
Xác định mục đích nghiên cứu thống kê phải dựa vào những nhiệm vụ kinh tế chính trị xã hội
mà các đơn vị cần thực hiện
2) Lựa chọn, đánh giá tài liệu sử dụng để phân tích
Khi lựa chọn tài liệu phân tích cần đánh giá tài liệu băng cach trả lứi các câu hỏi sau:
+ Tài liệu có đảm bảo yêu cầu trung thực, chính xác, đồng bộ, đầy đủ, kịp thời không?
+ Phơng pháp thu thập tài liệu có khoa học không?
+ Tài liệu phân tổ, chỉnh lý và hệ thống hoá có khoa học không?
+ Tài liệu có đáp ứng yêu cầu phân tích hay không?


+ Các chỉ tiêu đợc tính toán theo phơng pháp nào? phơng pháp tính toán có nhất trí với phơng pháp
thống kê không

+ Tài liệu có đảm bảo tính chất so sánh đợc với nhau không?
3) xác định phơng pháp và chỉ tiêu phân tích thống kê :
a) Các phơng pháp sử dụng trong phân tích thống kê:
Số tuyệt đối; số tơng đối; số bình quân; dãy số biến động theo thời gian; chỉ số; đồ thị; hồi quy và tơng quan.v. v.
b) Yêu cầu chọn phơng pháp phân tích:
+ Phải xuất phát từ mục đích nghiên cứu thống kê và đặc điểm tính chất, sự biến động và các mối
liên hệ của hiện tợng nghiên cứu
+ Phải nắm đợc và hiểu rõ u, nhợc điểm và điều kiện vận dụng của từng phơng pháp
+ Phải khéo léo kết hợp nhiều phơng pháp
c) Yêu cầu chọn chỉ tiêu phân tích
+ Phải chọn những chỉ tiêu phản ảnh đúng đắn đặc điểm, bản chất của hiện tợng nghiên cứu
+ Các chỉ tiêu phải có sự liên hệvứi nhau và bổ sung cho nhau
4) So sánh , đối chiếu các chỉ tiêu
Khi so sánh các chỉ tiêu phải đảm bảo cùng tính chất, cùng sử dụng một toại thang đo
Thông qua đối chiếu, so sánh các chỉ tiêu phải nêu đợc bản chất, tính quy luật và xu hớng phát triển
của hiện tợng nghiên cứu
C5
Trình bày khái niệm phân tổ thóng kê, tiêu thức phân tổ thống kê; ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tổ
thống kê, nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ và các loại tiêu thức phân tổ
Đáp án
1) Khái niệm phân tổ thống kê:
phân tổ thông kê là căn cứ vào môt(hay một số) tiêu thức nào đó ,tiến hành phân loại sắp xếp số liệu
điều tra của các đơn vị thuộc hiện tợng nghiên cứu thành các tổ(các nhóm tổ) có tính chất khác nhau.
2) Khái niệm tiêu thức phân tổ :
Tiêu thức phân tổ là tiêu thức đợc chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ thống kê
3) ý nghĩa của phân tổ thống kê.
a) Là phơng pháp cơ bản trong tổng hợp thống kê
b) Là phơng pháp quan trọng trong tổng hợp thống kê đồng thời là cơ sở để vận dụng các phơng pháp
thống kê
c) Thực hiện việc nghiên cứu cái chung, cái riêng một cách kết hợp và đợc vận dụng phổ biến nhất

trong việc nghiên cứu các hiện tợng kinh tế- xã hội
4) Nhiệm vụ phân tổ thống kê.
a) Phân chia theo các loại hình kinh tế- xã hội của hiện tợng nghiên cứu; phơng pháp này gọi là phân
tổ phân loại
b) Biểu hiện kết cấu của hiện tợng nghiên cứu; phơng pháp này gọi là phân tổ kết cấu
c) Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức; phơng pháp này gọi là phân tổ liên hệ
5) Nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ :
a) Phải xuất phát từ mục đích nghiên cứu và dựa trên cơ sở lí luận chủ nghĩa duy vật biện chứng, kinh
tế chính trrị Mác - Lê Nin một cách sâu sắc đối với hiện tơng nghiên cứu.
b) Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử về thời gian, không gian .
c) Phải tuỳ thuộc theo mục đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu thực tế.
6) Các loại tiêu thức phân tổ :
a) Căn cứ vào quan hệ nhân quả có hai loại.
+ Tiêu thức nguyên nhân là tiêu thức tác động gây nên ảnh hởng đến tiêu thức khác .
+ Tiêu thức kết quả là tiêu thức phụ thuộc chịu sự tác động của tiêu thức khác
b) Căn cứ vào tính chất có hai loại:
+ Tiêu thức thuộc tính là những tiêu thức không có sự đo lờng về lợng không biểu hiện bằng những
con số cụ thể đợc gọi là tiêu thức chất lợng
+ Tiêu thức số lợng là những tiêu thức biểu hiện bằng những con số cụ thể, có thể đo lờng về lợng .
còn gọi là tiêu thức lợng biến .
C6
Nêu các loại số ghi trong bảng thông kê; trình bày khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm và công thức tính
các loại số tơng đối?
Đáp án


1) Khái niệm:
Số tơng đối trong thống kê là một chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện t ợng nghiên cứu, là kết quả so sánh giữa hai chỉ tiêu cùng loại khác nhau về thời gian hay không gian
hoặc giữa hai chỉ tiêu khác loại nhng có liên quan với nhau:
2) ý nghĩa của số tơng đối:

a) Số tơng đối trong thống kê đợc sử dụng rộng rãi trong phân tích thống kê qua sự so sánh nêu lên
kết câú, tốc độ phát triển, trình độ phổ biến... của hiện tợng nghiên cứu trong điều kiện thời gian,
không gian cụ thể.
b) Số tơng đối đợc sử dụng trong công tác lập kế hoạch, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội trong từng thời kì.
c) Số tơng đối đợc sử dụng để giữ bí mật cho một số tuyệt đối.
3) Đặc điểm
-Số tơng đối trong thống kê không phải là con số thu thập đợc qua điều tra thống kê.
- Số tơng đối trong thống kê là kết quả so sánh của tổng hợp thống kê.
- Mỗi con số đều có gốc so sánh, tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu gốc so sánh phải đợc lựa trọn phù
hợp:
+ Nghiên cứu sự phát triển của hiện tợng theo thời gian gốc so sánh là mức độ kì trớc.
+ Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu thực hiện kế hoạch gốc so sánh là mức độ của chỉ
tiêu kế hoạch đề ra.
+ Nghiên cứu mối liên hệ giữa bộ phận (đơn vị) của tổng thể với tổng thể thì gốc so sánh là tổng thể
4) Các loại số tơng đối và công thức tính
a) Số tơng đối động thái là chỉ tiêu tơng đối biểu hiện mức độ của hiện tợng nghiên cứu qua một thời
kì, nó phản ánh tốc độ phát triển, su hớng biến động của hiện tợng nghiên cứu, biểu hiện bằng số lần
hay số % .
- Công thức tính:
Y1
Y1
t=
hay t =
x 100 (%)
Y0
Y0
Trong đó: t là số tơng đối động thái.
y1: mức độ chỉ tiêu nghiên cứu.
y0: mức độ chỉ tiêu chọn làm gốc so sánh.

b). Số tơng đối kế hoạch đợc dùng để lập các kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân và kiểm tra tình
hình thực hiện các kế hoạch. số tơng đối kế hoạch gồm có:
+ Số tơng dsối nhiệm vụ kế hoạch là tỷ lệ so sánh giữa mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu nào đó trong
kì kế hoạch với mức độ thc tế của chỉ tiêu ấy ở kì gốc
Công thức tính
Y1
TnKH =
x 100 (%)
Y0
Trong đó:
- TnKH số tơng đối nhiệm vụ kế hoạch
Ykh mức độ kế hoạch
Y0 mức độ thực tế kỳ gốc so sánh
b) Số tơng đối hoàn thành kế hoạch là tỷ lệ so sánh giữa mức thực tế đạt đợc trong kỳ nghiên cứu với
mức kế hoạch đặt racùng kỳ của một chỉ ttiêu nào đó
Công thức tính
Y1
THTKH =
x 100 (%)
YKH
Trong đó:
THTKH là số tơng đối hoàn thành kế hoạch
Y1 là mức độ thực tế kỳ nghiên cứu
YKH là mức độ kế hoạch đặt ra
+ Số tơng đối kết cấu:
Số tơng đối kết cấu xác định tỷ trọng của mỗi đơn vị trong tổng thể, là kết quả so sánh trị số tuyệt đối
của từng đơn vị trong tổng thể với trị số tuyệt đối của cả tổng thể


Công thức tính:

d =

Yi



x 100 (%)
Yi

Trong đó:
d Số tơng đối kết cấu
Yb trị số tuyệt đối của từng đơn vị trong tổng thể
Yt trị số tuyệt đối của cả tổng thể
+ Số tơng đối cờng độ là kết quả so sánh mc độ của hai hiện tợng khác nhau nhng có quan hệ với
nhau:
Công thức tính
G
WLĐ =
x 100 (%)
CN
Trong đó:
WLĐ là năng suất lao động
G là giá trị sản xuất đạt đợc trong kỳ
CN là số công nhân tham gia sản xuất trong kỳ
+ Số tơng đối không gian:
Số tơng đối không gian biểu hiện quan hệ so sánh giữa các hiện tợng cùng loại nhng khác nhau về
không gian(địa điểm); hoặc biểu hiện quan hệ so sánh giữa các đơn vị trong cùng một tổng thể
GB
TB/C =
x 100 (%)

GC
Trong đó:
TB/C Số tơng đối không gian
GB giá trị của phân xởng B
GC giá trị của phân xởng C
C7
Nêu các loại số ghi trong bảng thông kê; trình bày khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm và công thức tính
các loại số bình quân?
Đáp án

1) Khái niệm:
Số bình quân trong thống kê biểu hiện mc độ đai diện theo một tiêu thức nào đó trong một tổng thể
bao gồm nhiều đơn vị cùng loại về mặt lợng
2) Đặc điểm của số bình quân
- Biểu hiện đặc trng chung của tổng thể về mặt lợng
- San bằng mọi chênh lệchvề lợng giữa các đơn vị trong tổng thể của một tiêu thức nào đó
3) ý nghĩa của số bình quân
- Nêu lên đặc điểm chung, mức độ đại biểu của hiện tợng nghiên cứu cùng một tiêu thức
- Giúp ta đánh giá so sánh dễ dàng và có kết luận chính xác về sự hơn kém gữa các đơn vị tổng thể
không cùng qui mô
- Dùng nghiên cứu quá trình biến động của hiện tợng kinh tế xã hội số lớn theo thơì gian và xây
dựng, kiểm tra, phân tích việc thực hiện hê thống chỉ tiêu kế hoạch SX-KD của các doanh nghiệp,
nhà nớc
4) Các loại số bình quân
a) Số bình quân cộng
+Số bình quân cộng giản đơn
Công thức tính tổng quát:
X1 + X2 + + Xi + ..+ Xn
Xi
=

X =
n
n
Trong đó: Xi ( i = 1, 2, 3, ..., n) - các lợng biến
n số lợng biến


b) Số bình quân cộng gia quyền:
+Trong trờng hợp mỗi lợng biến có thể gặp nhiều lần:
- Công thức tính tổng quát:
X1f1 + X2f2 + + Xi fi+ ..+ Xnfn
Xifi
=
X =
f1 + f2 + + fi+ ..+ fn
fi
Trong đó: Xi ( i = 1, 2, 3, ..., n) - các lợng biến
fi ( i = 1, 2, 3, ..., n) - các quyền số ( tần số )
2) Khi tần số là số tơng đối kết cấu thì gọi là tần suất, ký hiệu di
fi
fi
di =
hay di =
x 100 (%)
fi
fi
Trong đó:
fi ( i = 1, 2, 3, ..., n) - các quyền số( tần số )
Xi di
X = Xi x di hay X =

100
b) Số bình quân điều hoà:
Số bình quân điều hoà áp dụng trong điều kiện tài liệu không có số đơn vị trong tổng thể; mà chỉ có
các lợng biến và tổng các lợng biến của tiêu thức

- Công thức tính
Xi fi
X=
Xi fi



M1 + M2 +...+ Mi ++ Mn
=

M1

M2
+

Xi

++

X1
=

X2






Mi

Mn

=

++
Xi

Xn

Xi f

Mi
Xi

(3)

Trong đó: - X là số bình quân
- Xi là các lợng biến (i = 1, 2, 3, ..., n)
- Mi= Xifi là tích lợng biến vói tần số (i = 1, 2, 3, ..., n)
c)Số bình quân nhân: Số bình quân nhân là số bình quân của những đại lợng có quan hệ tích số vói
nhau
+ Số bình quân nhân giản đơn
Công thức tính:
X = n X 1 * X 2 ** X n = n X I
Trong đó: - X là số bình quân

- xi là lợng biến (i =1, 2, 3, ..., n)
- là ký hiệu tích số


+ Số bình quân nhân gia quyền:
Công thức tính:
f
f
f
f
f
f
X = X 1 * X 2 * * X n = X i
Trong đó: - X là số bình quân
- xi là lợng biến (i =1, 2, 3, ..., n)
- fi là tần số (i =1, 2, 3, ..., n)
- là ký hiệu tích số
C8
Trình bày ý nghĩa của việc nghiên cứu độ phân tán và các chỉ tiêu đo độ phân tán?
n

1

2

i

i

n


đáp án

I) ý nghĩa của việc nghiên cứu độ phân tán:
1) Độ phân tán cho ta những thông tin để đánh giá độ tin cậy (chính xác) của giá trị trung tâm. Trị số
này tính ra càng lớn thì trình độ đại biểu của số trung bình càng thấp và ngợc lại
2) Nhận biết trớc độ phân tán của tổng thể giúp ta có cách sử lý đối với tống thể đó
3)Sử dụng độ phân tán để nghiên cứu tài chính, chênh lệch thu nhập, khoảng cách giầu nghèo; kiểm
tra chất lợng sản phẩm
II) Các chỉ tiêu đo độ phân tán:
1) Khoảng biến thiên:
Định nghĩa: Khoảng biến thiên làđộ chênh lệch giữa lợng biến lớn nhất (Xmax) với lợng biến nhỏ
nhất (Xmin) của tiêu thức nghiên cứu
Công thức tính:
R = Xmin - Xmax
Trong đó:
R- Khoảng biến thiên (toàn cự)
Xmax lợng biến lớn nhất của tiêu thức nghiên cứu
Xmin lợng biến nhỏ nhất của tiêu thức nghiên cứu
- Khoảng biến thiên (toàn cự) càng nhỏ thì tổng thể càng đồng đều, số bq càng có tính chất đại biểu
cao
2) Phơng sai:
Định nghĩa: Phơng sai là số bình quân cộng của bình phơng các độ lệch giữa lợng biến (Xi) với số
bình quân ( X ) của lợng biến đó
- Trờng hợp tài liệu không phân tổ
Công thức tính:


Trong đó:


2

(X
=

i

X

)

2

n

- ký hiệu phơng sai
- Xi (i = 1, 2, 3, ..., n ) lợng biến tiêu thức
- n số đơn vị của tổng thể
- Trờng hợp tài liệu phân tổ
áp dụng công thức tính
2



Trong đó:

2

(X
=


i

X

f

)

2

* fi

i

- ký hiệu phơng sai
- Xi (i = 1, 2, 3, ..., n ) lợng biến tiêu thức
- X số bình quân
- fi là tần số
2
càng nhỏ tính chất đại biểu số bình quân càng cao
3) Độ lệch chuẩn:
Định nghĩa: Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phơng sai; ký hiệu
Độ lệch chuẩn cho phép ta xác định vị trí trong mối quan hệ với số trung bình
- Trờng hợp tài liệu không phân tổ
2


Công thức tính:


(X

=

i

X

)

2

n

Trong đó:

- Xi (i = 1, 2, 3, ..., n ) lợng biến tiêu thức
- X số bình quân
- n số đơn vị của tổng thể
- Trờng hợp tài liệu phân tổ
Công thức tính:

=

(X

Trong đó:

i


X

f

)

2

* fi

i

- Xi (i = 1, 2, 3, ..., n ) lợng biến tiêu thức
- X số bình quân
- fi là tần số
4) Độ phân tán tơng đối (hệ số biến thiên):
Định nghĩa: Độ phân tán tơng đối (hệ số biến thiên) là tỷ số giữa độ lệch chuẩn với số trung bình.
Công thức tính:
Trong đó

V =


* 100
X

- là độ lệch chuẩn
- X số bình quân

C9

Trình bày các công thc dùng để phân tích dãy số biến động theo thời gian?
đáp án

I) Mức độ bình quân theo thời gian:
a) Dãy số thời kỳ:
Y1 + Y2 + + Yi + + Yn
Y =
n
Trong đó: - y1, y2, ..., yn các mức độ của dãy số
- n số mức độ của dãy số.
b) Dãy số thời điểm:
+ Dãy số thời điểm khoảng cách đều nhau:
Y1
Yn
+ Y2 + + Yi + +
2
2
=
Y
n-1
Trong đó: - y1, y2, ..., yn các mức độ của dãy số
- n số mức độ của dãy số.
+ Dãy số thời điểm khoảng cách không đều nhau:
Công thức tính
Yi x ti
Y =
ti
Trong đó: - y1, y2, ..., yn các mức độ của dãy số
- ti số mức độ của dãy số từ thời điểm thứ i đến thời điểm thứ i + 1
II) Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối:

a) Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn
i = Yi Yi - 1
Trong đó:- y là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối từng kỳ
- yi là mức độ của chỉ tiêu kỳ nghiên cứu


- yi-1 là mức độ của chỉ tiêu kỳđứng kề trớc đó
b) Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc
yi = yi - y1
Trong đó:
- yi là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc
- yi là mức độ của chỉ tiêu kỳ nghiên cứu
- y1 là mức độ của chỉ tiêu chọn làm gốc so sánh thờng lấy mức độ đầu tiên trong dãy số
c) Lợng tăng tuyệt đối bình quân
Yn Y1
i
=
=
n-1
n-1
III) Tốc độ phát triển:
a) Tốc độ phát triển liên hoàn
Yi
ti =
x 100 (%)
Yi - 1
Trong đó:- ti là tốc độ phát triển liên hoàn
-Yi là mức độ của kỳ nghiên cứu
-Yi - 1 là mức độ của kỳ đứng liền kề trớc đó
b) Tốc độ phát triển định gốc

Yi
Ti =
x 100 (%)
Y1
Trong đó:
-Ti là tốc độ phát triển định gốc
-Yi là mức độ của kỳ nghiên cứu
-Y1 là mức độ của kỳ đứng đầu tiên của dãy số
c) Tốc độ phát triển bình quân
t = n 1 t i = n 1

Yn
Y1

IV) Tốc độ tăng ( giảm ):
a) Tốc độ tăng ( giảm ) liên hoàn
i
Yi Yi -1
a=
x 100 =
x 100 (%)
Yi -1
Yi -1
hoặc a(%) = ti - 100
Trong đó:
- Yi là mức độ của kỳ nghiên cứu thứ i
Yi -1 là mức độ của kỳ đứng liền kề trớc kỳ nghiên cứu thứ i
- i là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối từng kỳ
- ti là tốc độ phát triển liên hoàn
b) Tốc độ tăng ( giảm ) định gốc

A=

Yi Y1

i

x 100 =
x 100 (%)
Y1
Y1
hoặc A(%) = Ti - 100
Trong đó:
- Yi là mức độ của kỳ nghiên cứu thứ i
Y1 là mức độ của kỳ đầu của dãy số

- i là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc của kỳ thứ i
- ti là tốc độ phát triển liên hoàn
V) Gía trị tuyệt đối 1% tăng (giảm):


gi =

Yi Yi -1
Yi Yi -1

x 100

=

Yi -1

100

=

i

ai (%)

Yi -1
Trong đó:
- Yi là mức độ của kỳ nghiên cứu thứ i
Yi -1 là mức độ của kỳ đứng liền kề trớc của kỳ nghiên cứu thứ i
- i là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn của kỳ thứ i
- ai (%) là tốc độ phát triển liên hoàn
C 10
Lý thuyết

Trình bày khái niệm, tác dụng của chỉ số và khái niệm quyền số của chỉ số liên hợp, nguyên tắc chọn
quyền số của chỉ số liên hợp
đáp án

I) Khái niệm :
Chỉ số trong thống kê là chỉ tiêu tơng đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tợng kinh tế xã hội phức tạp không thể cộng đợc trực tiếp với nhau
II) Tác dụng của chỉ số:
a) Chỉ số biểu hiện biến động của hiện tợng qua thời gian, đợc tính bằng cách so sánh mức độ của hai
thời gian khác nhau đợc gọi là chỉ số phát triển
b) Chỉ số biểu hiện biến động của hiện tợng qua không gian khác nhau, đợc tính bằng cách so sánh
một hiện tợng kinh tế giữa hai ngành, hai địa phơng hoặc hai doanh nghiệp khác nhau đợc gọi là chỉ
số không gian hay chỉ số địa phơng
c) Chỉ số biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch hoặc tình hình thực hiện kế hoạch của các chỉ tiêu kinh tế đ ợc

gọi là chỉ số kế hoạch
d) Chỉ số phân tích vai trò ảnh hởng của từng nhân tố đến sự biến động của hiện tợng phức tạp; nêu
lên các nguyên nhân chủ yếu quyết định sự biến động của hiện tợng phức tạp và xác định mức độ
ảnh hởng cụ thể của mỗi nguyên nhân
2) Quyền số của chỉ số liên hợp
a) Khái niệm quyền số của chỉ số liên hợp
Quyền số của chỉ số liên hợp là đại lợng dùng trong công thức tính chỉ số liên hợp đợc cố định giống
nhau ở tử số và mẫu số
b) Nguyên tắc chọn quyền số của chỉ số liên hợp
+ Khi nghiên cứu biến động của chỉ tiêu chất lợng thì quyền số là chỉ tiêu số lợng có liên quan cố
định ở kỳ nghiên cứu
+ Khi nghiên cứu biến động của chỉ tiêu số lợng thì quyền số là chỉ tiêu chất lợng có liên quan cố
định ở kỳ chọn làm gốc so sánh
+ quyền số của chỉ số không gian và thời gian tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu và tài liệu cho
phép
c) Tác dụng của quyền số :
+ Làm cho các phần tử không cộng trực tiếp đợc với nhau chuyển về dang đồng nhất cộng đợc với
nhau
+ Duy trì tỷ trọng các các đơn vị trong tổng thể
Bài tập tổng hợp môn lý thuyết thống kê
Số liệu thống kê của doanh nghiệp về lao động và tiền lơng
Phân xởng
A
B
C

Tiền lơng bình quân một lao động
(Tr.đ/ngời)
Kỳ gốc
9

12
11

Kỳ báo cáo
9.5
11.5
12

Số lao động
(ngời)
Kỳ gốc
50
40
20

Kỳ báo cáo
55
48
19


Yêu cầu:
1) Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng (giảm) về:
+ Thu nhập bình quân 1 lao động và số lao động của từng phân xởng
+ Thu nhập bình quân 1 lao động và số lao động của doanh nghiệp
2) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng bình quân của doanh
nghiệp
3) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tổng quỹ lơng của doanh nghiệp
Bài giải


1) Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối) về tiền lơng bình quân 1 lao động và số lao động của từng
phân xởng
áp dụng công thức
y = yi1 - yi0
Trong đó:
- yi1 là mức độ của chỉ tiêu tiền lơng hoặc số lao động ở kỳ báo cáo
- yi0 là mức độ của chỉ tiêu tiền lơng hoặc số lao động ở kỳ gốc
-i=A ữ C
2) Tính tốc độ tăng (giảm) về tiền lơng bình quân 1 lao động và số lao động của từng phân xởng
áp dụng công thức
yi1 - yi0
Tyi =
x 100 (%)
Yi0
Lập bảng tính
Phân
xởng
A
B
C

Tiền lơng bình quân 1 lao động
(Tr.đ/ngời)
%

Kỳ gốc Kỳ báo cáo
0.45
105.
9
9.45

-0.504 95.8
12
11.496
1.001 109.1
11
12.001

Số lao động
(ngời)
Kỳ gốc
50
40
20

Kỳ báo cáo
55
48
19



5
3
-1

%
110
120
95


2) Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối về tiền lơng bình quân 1 lao động và số lao động của doanh
nghiệp
+ Tính tiền lơng bình quân 1 lao động
áp dụng công thức
TL i0CNi0
TL0 =
CNi0
Thay số:
9x50 + 12x40 + 11x20
TL0 =
= 10.45454545 tr.đ
50 + 40 + 20
áp dụng công thức
TL i1CNi1
TL1 =
CNi1
Thay số:
9.5x55 + 11.496 x48 + 12.001x19
TL1 =
= 10.65227049 tr.đ
55 + 48 + 19


+Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối về tiền lơng bình quân 1 lao động và số lao động của doanh
nghiệp
áp dụng công thức
TL = TL1 - TL0
Thay số
Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối về tiền lơng bình quân 1 lao động
TL = 10.65227049 - 10.45454545 = 0.19772504 tr.đ

+Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối về số lao động của doanh nghiệp
áp dụng công thức
y = yi1 - yi0
Thay số
y = (55 + 48 + 19) (50 + 40 + 20) =12 ngời
3) Tính tốc độ tăng (giảm) về tiền lơng bình quân 1 lao động và số lao động của doanh nghiệp
Tính tốc độ tăng (giảm) về tiền lơng bình quân 1 lao động
áp dụng công thức
TL1 - TL0
T=
x 100 (%)
TL0
Thay số
10.65227049 - 10.45454545
T=
x 100 = 1.89%
10.45454545
Tính tốc độ tăng (giảm) số lao động của doanh nghiệp
áp dụng công thức

yi1 - yi0

T =

Yi0

Thay số

T=


122 - 110

x 100 (%)

x 100 = 10.91%

110
4) Phân tích mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến tiền lơng bình quân một lao động của doanh
nghiệp
áp dụng công thức
TL i1CNi1
TLi1CNi1
TLi0CNi1
CNi1
CNi1
CNi1
=
x
TLi0CNi0
TLi0CNi1
TLi0CNi0
CNi0
CNi1
CNi0
TL i1CNi1 TLi0CNi0 TLi1CNi1 TLi0CNi1 TLi0CNi1 TLi0CNi0
=
+
CNi1
CNi0
CNi1

CNi1
CNi1
CNi0
Hay
TL1
TL0

=

TL1
TL01

x

TL01
TL0

(2)

TL1 - TL0 = TL1 - TL01 + TL01 - TL1

Trong đó
Tli1, Tli0 là tiền lơng bình quân một lao động của từng phân xởng kỳ gốc, kỳ báo cáo
CNi1, CNi0 số lao động của từng phân xởng kỳ gốc, kỳ báo cáo


Thay số tính:
9.5 x 55 + 11.5 x 48 + 12 x 19
= 10.65227049 tr.đ/ngời
TL1 =

55 + 48 + 19
9 x 55 + 12 x 40 + 11 x 20
= 10.45454545 tr.đ/ngời
TL0 =
50 + 40 + 20
9 x 55 + 12 x 48 + 11 x 19
= 10.49180328 tr.đ/ngời
TL0 1 =
55 + 48 + 19
Thay vào công thức (2)
10.65227049
10.65227049
10.49180328
=
x
10.45454545
10.49180328
10.45454545
1.01891283 = 1.015294531 x 1.003563792
10.65227049 - 10.45454545 = 0.197725037
10.65227049 - 10.49180328 = 0.160467213
10.49180328 - 10.45454545 = 0.037257824
Tổng hợp
0.197725037 = 0.160467213. + 0.037257824

5) Phân tích mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến tổng quỹ tiền lơng của doanh nghiệp
áp dụng công thức










TL i1CNi1
=

TLi0CNi0
TL i1CNi1 - TLi0CNi0 =





TLi1CNi1
x



TLi0CNi1
TLi1CNi1 - TLi0CNi1 +

TLi0CNi1




TLi0CNi0

TLi0CNi1 -

Tính:
TL i1CNi1 = 9.5x55 + 11.496 x48 + 12.001x19 = 1299.577 tr.đ
TLi0CNi0 = 9 x 55 + 12 x 40 + 11 x 20 = 1150 tr.đ
TLi0CNi1 = 9 x 55 + 12 x 48 + 11 x 19 =1280 tr.đ
1299.577
TL i1CNi1
=
= 1.130067
1150
TLi0CNi0
1299.577
TL i1CNi1
=
= 1.015295
1280
TLi0CNi1
1280
TL i0CNi1
=
= 1.113043
1150
TLi0CNi0
TL i1CNi1 - TLi0CNi0 = 1299.577 - 1150 = 149.577 tr.đ
TLi1CNi1 - TLi0CNi1 = 1299.577 1280 = 19.577 tr.đ
TLi0CNi1 - TLi0CNi0 = 1280 - 1150 = 130 tr.đ
Tổng hợp
149.577 = 19.577 + 130




TLi0CNi0


I) Số liệu thống kê của doanh nghiệp về lao động và tiền lơng
Phân
xởng

Tiền lơng bình quân một lao Số lao động
động
(ngời)
(Tr.đ/ngời)

A
B
C

Kỳ gốc
9
12
11

Kỳ báo cáo
9.5
11.5
12

Kỳ gốc
50

40
20

Kỳ báo cáo
55
48
19

Yêu cầu:
1) Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng (giảm) về:
+ Thu nhập bình quân 1 lao động và số lao động của từng phân xởng?
+ Thu nhập bình quân 1 lao động và số lao động của doanh nghiệp?
2) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng bình quân của doanh
nghiệp?
3) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tổng quỹ lơng của doanh nghiệp?
II) Số liệu thống kê của doanh nghiệp về sản lợng sản xuất và giá thành sản phẩm
Phân
xởng
A
B
C
D

Giá thành bình quân một đơn
vị sản phẩm
(1000đ/m3)
Kỳ gốc
130
125
127

132

Kỳ báo cáo
128.7
127.5
128.27
129.36

Số lợng sản xuất
(m3)
Kỳ gốc
650
540
721
620

Kỳ báo cáo
780
567
706.58
669.6

Yêu cầu:
1) Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng (giảm) về:
+ Giá thành bình quân 1 m3 và số lao động của từng phân xởng?
+ Giá thành bình quân 1 m3 và số lao động của doanh nghiệp?
2) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới giá thành bình quân của doanh
nghiệp?
3) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tổng chi phí sản xuất của doanh
nghiệp?


III) Số liệu thống kê của công ty về sản lợng tiêu thụ và giá bán sản phẩm
Doanh
nghiệp
A
B

Giá bán bình quân một đơn vị sản phẩm
(1000đ/sp)
Kỳ gốc
125
127

Kỳ báo cáo
123.75
129.54

Số lợng sản phẩm tiêu thụ
(sp)
Kỳ gốc
800
700

Kỳ báo cáo
760
630


C
D


126
129

127.26
126.42

850
600

1020
750

Yêu cầu:
1) Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng (giảm) về:
+ Giá bán bình quân 1 tấn và số lợng sản phẩm tiêu thụ của từng doanh nghiệp?
+ Giá bán bình quân 1 tấn và số lợng sản phẩm tiêu thụ của công ty?
2) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới giá bán bình quân của công ty?
3) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới doanh thu tiêu thụ của công ty?
IV) Số liệu thống kê của doanh nghiệp về năng suất lao động và lao động tham gia sản xuất
Doanh
nghiệp
A
B
C
D

Năng suất lao động bình quân
1 công nhân
(1000đ/CN)

Kỳ gốc
12500
12700
12600
12900

Kỳ báo cáo
12375
12954
12726
12642

Số lợng công nhân
(ngời)
Kỳ gốc
80
70
85
60

Kỳ báo cáo
76
63
102
75

Yêu cầu:
1) Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng (giảm) về:
+ Năng suất lao động bình quân 1 công nhân và số lợng công nhân tham gia sản xuất của từng phân
xởng?

+ Năng suất lao động bình quân 1 công nhân và số lợng công nhân tham gia sản xuất của doanh
nghiệp?
2) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới năng suất lao động bình quân 1
công nhân của công ty?
3) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới kết quả sản xuất của công ty?
V) Số liệu thống kê của doanh nghiệp về định mức tiêu dùng vật liệu và sản xuất sản phẩm
Doanh
nghiệp
A
B
C
D

Định mức vật liệu bình quân
sản xuất 1 sản phẩm
(kg/sp)
Kỳ gốc
13
12.5
12.7
13.2

Kỳ báo cáo
12.87
12.75
12.827
12.936

Số lợng sản phẩm
Sản xuất

(sp)
Kỳ gốc
860
750
800
700

Kỳ báo cáo
1032
900
784
756

Yêu cầu:
1) Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng (giảm) về:
+ Định mức tiêu dùng vật liệu và sản xuất sản phẩm của từng phân xởng?
+ Định mức tiêu dùng vật liệu bình quân và sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp?
2) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới
định mức tiêu dùng vật liệu bình quân 1 sản phẩm của doanh nghiệp?


3) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tổng chi phí vật liệu của doanh
nghiệp?
VI) Tình hình sử dụng lao động và kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2007 theo tài liệu sau
Tháng
Số công
nhân
Giá trị
sản xuất


1/1

1/2

1/3

1/4

1/5

1/6

1/7

1/8

1/9

1/10

1/11

1/12

1/1/08

100

120


125

123

127

130

126

132

140

135

137

139

142

8111 8646.4 8340

8480

8611.1

6100 7380


7653.75 7555.9 7874

7982 7749

1) Tính số công nhân làm việc bình quân trong các quý và cả năm của doanh nghiệp?
2) Tính giá trị sản xuất trong các quý và cả năm của doanh nghiệp?
3) Tính tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển định gốc, tốc độ phát triển bình quân số công và
giá trị sản xuất của doanh nghiệp qua các quý?
3) Tính lợng tăng tuyệt đối liên hoàn, lợng tăng tuyệt đối định gốc, lợng tăng tuyệt đối bình quân số
công và giá trị sản xuất của doanh nghiệp qua các quý?
4) Tính tốc độ tăng liên hoàn, tốc độ tăng định gốc, tốc độ tăng bình quân số công và giá trị sản xuất
của doanh nghiệp qua các quý?
5) Tính giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên của số công và giá trị sản xuất của doanh nghiệp qua các
quý?
6) Dùng phơng trình hồi quy tuyến tính để nêu rõ xu hớng phát triển sản xuất với số công nhân qua
các quý?
VII) Tình hình sử dụng lao động và kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2007 theo tài liệu sau
Tháng
Số công
nhân
Giá trị
sản xuất

1/1

1/2

1/3

1/4


1/5

1/6

1/7

1/8

1/9

1/10

1/11

1/12

1/1/08

100

120

125

123

127

130


126

132

140

135

137

139

142

8111 8646.4 8340

8480

8611.1

6100 7380

7653.75 7555.9 7874

7982 7749

Yêu cầu:
1) Sử dụng các chỉ tiêu độ biến thiên của tiêu thức đánh giá trình độ đại biểu của số công nhân làm
việc bình quân trong tháng và giá trị sản xuất bình quân tháng của doanh nghiệp năm 2007

2) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới năng suất lao động bình quân 1
công nhân của doanh nghiệp qua các quý?
3) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới kết quả sản xuất của doanh nghiệp?

1) Trình bày ý nhhĩa, nhiệm vụ, các yêu cầu cơ bản và nêu các loại điều tra thống kê
2) Trình bày các hình thức tổ chức điều tra thống kê và nội dung của một phơng án điều tra
3) Trình bày khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa và những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê
4) Trình bày khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ và Những vấn đề chủ yếu của phân tích thống kê?
5) Trình bày khái niệm phân tổ thóng kê, tiêu thức phân tổ thống kê; ý nghĩa, nhiệm vụ của phân
tổ thống kê, nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ và các loại tiêu thức phân tổ
6) Nêu các loại số ghi trong bảng thông kê; trình bày khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm và công thức tính
các loại số tơng đối?
7) Nêu các loại số ghi trong bảng thông kê; trình bày khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm và công thức tính
các loại số bình quân?
8) Trình bày ý nghĩa của việc nghiên cứu độ phân tán và các chỉ tiêu đo độ phân tán?


9) Trình bày các công thc dùng để phân tích dãy số biến động theo thời gian?
10) Trình bày khái niệm, tác dụng của chỉ số và khái niệm quyền số của chỉ số liên hợp, nguyên tắc
chọn quyền số của chỉ số liên hợp
Bài tập tổng hợp môn lý thuyết thống kê
I) Số liệu thống kê của doanh nghiệp về lao động và tiền lơng
Phân xởng

Tiền lơng bình quân một lao động
(Tr.đ/ngời)
Kỳ gốc
9
12
11


A
B
C

Số lao động
(ngời)

Kỳ báo cáo
9.5
11.5
12

Kỳ gốc
50
40
20

Kỳ báo cáo
55
48
19

Yêu cầu:
1) Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng (giảm) về:
+ Thu nhập bình quân 1 lao động và số lao động của từng phân xởng
+ Thu nhập bình quân 1 lao động và số lao động của doanh nghiệp
2) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng bình quân của doanh
nghiệp
3) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tổng quỹ lơng của doanh nghiệp

II) Số liệu thống kê của doanh nghiệp về lao động và tiền lơng
Phân
xởng

Tiền lơng bình quân một lao Số lao động
động
(ngời)
(Tr.đ/ngời)

A
B
C

Kỳ gốc
9
12
11

Kỳ báo cáo
9.5
11.5
12

Kỳ gốc
50
40
20

Kỳ báo cáo
55

48
19

Yêu cầu:
1) Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng (giảm) về:
+ Thu nhập bình quân 1 lao động và số lao động của từng phân xởng?
+ Thu nhập bình quân 1 lao động và số lao động của doanh nghiệp?
2) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng bình quân của doanh
nghiệp?
3) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tổng quỹ lơng của doanh nghiệp?
III) Số liệu thống kê của doanh nghiệp về sản lợng sản xuất và giá thành sản phẩm
Phân
xởng
A

Giá thành bình quân một đơn
vị sản phẩm
(1000đ/m3)
Kỳ gốc
130

Kỳ báo cáo
128.7

Số lợng sản xuất
(m3)
Kỳ gốc
650

Kỳ báo cáo

780


B
C
D

125
127
132

127.5
128.27
129.36

540
721
620

567
706.58
669.6

Yêu cầu:
1) Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng (giảm) về:
+ Giá thành bình quân 1 m3 và số lao động của từng phân xởng?
+ Giá thành bình quân 1 m3 và số lao động của doanh nghiệp?
2) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới giá thành bình quân của doanh
nghiệp?
3) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tổng chi phí sản xuất của doanh

nghiệp?
IV) Số liệu thống kê của công ty về sản lợng tiêu thụ và giá bán sản phẩm
Doanh
nghiệp

Giá bán bình quân một đơn vị sản phẩm
(1000đ/sp)
Kỳ gốc
125
127
126
129

A
B
C
D

Kỳ báo cáo
123.75
129.54
127.26
126.42

Số lợng sản phẩm tiêu thụ
(sp)
Kỳ gốc
800
700
850

600

Kỳ báo cáo
760
630
1020
750

Yêu cầu:
1) Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng (giảm) về:
+ Giá bán bình quân 1 tấn và số lợng sản phẩm tiêu thụ của từng doanh nghiệp?
+ Giá bán bình quân 1 tấn và số lợng sản phẩm tiêu thụ của công ty?
2) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới giá bán bình quân của công ty?
3) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới doanh thu tiêu thụ của công ty?
V) Số liệu thống kê của doanh nghiệp về năng suất lao động và lao động tham gia sản xuất
Doanh
nghiệp
A
B
C
D

Năng suất lao động bình quân
1 công nhân
(1000đ/CN)
Kỳ gốc
12500
12700
12600
12900


Kỳ báo cáo
12375
12954
12726
12642

Số lợng công nhân
(ngời)
Kỳ gốc
80
70
85
60

Kỳ báo cáo
76
63
102
75

Yêu cầu:
1) Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng (giảm) về:
+ Năng suất lao động bình quân 1 công nhân và số lợng công nhân tham gia sản xuất của từng phân
xởng?
+ Năng suất lao động bình quân 1 công nhân và số lợng công nhân tham gia sản xuất của doanh
nghiệp?
2) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới năng suất lao động bình quân 1
công nhân của công ty?



3) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới kết quả sản xuất của công ty?
VI) Số liệu thống kê của doanh nghiệp về định mức tiêu dùng vật liệu và sản xuất sản phẩm
Doanh
nghiệp

Định mức vật liệu bình quân
sản xuất 1 sản phẩm
(kg/sp)
Kỳ gốc
13
12.5
12.7
13.2

A
B
C
D

Kỳ báo cáo
12.87
12.75
12.827
12.936

Số lợng sản phẩm
Sản xuất
(sp)
Kỳ gốc

860
750
800
700

Kỳ báo cáo
1032
900
784
756

Yêu cầu:
1) Tính mức độ tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng (giảm) về:
+ Định mức tiêu dùng vật liệu và sản xuất sản phẩm của từng phân xởng?
+ Định mức tiêu dùng vật liệu bình quân và sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp?
2) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới
định mức tiêu dùng vật liệu bình quân 1 sản phẩm của doanh nghiệp?
3) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tổng chi phí vật liệu của doanh
nghiệp?
VII) Tình hình sử dụng lao động và kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2007 theo tài liệu sau
Tháng
Số công
nhân
Giá trị
sản xuất

1/1

1/2


1/3

1/4

1/5

1/6

1/7

1/8

1/9

1/10

1/11

1/12

1/1/08

100

120

125

123


127

130

126

132

140

135

137

139

142

8111 8646.4 8340

8480

8611.1

6100 7380

7653.75 7555.9 7874

7982 7749


1) Tính số công nhân làm việc bình quân trong các quý và cả năm của doanh nghiệp?
2) Tính giá trị sản xuất trong các quý và cả năm của doanh nghiệp?
3) Tính tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển định gốc, tốc độ phát triển bình quân số công và
giá trị sản xuất của doanh nghiệp qua các quý?
3) Tính lợng tăng tuyệt đối liên hoàn, lợng tăng tuyệt đối định gốc, lợng tăng tuyệt đối bình quân số
công và giá trị sản xuất của doanh nghiệp qua các quý?
4) Tính tốc độ tăng liên hoàn, tốc độ tăng định gốc, tốc độ tăng bình quân số công và giá trị sản xuất
của doanh nghiệp qua các quý?
5) Tính giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên của số công và giá trị sản xuất của doanh nghiệp qua các
quý?
6) Dùng phơng trình hồi quy tuyến tính để nêu rõ xu hớng phát triển sản xuất với số công nhân qua
các quý?
VIII) Tình hình sử dụng lao động và kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2007 theo tài liệu sau
Tháng
Số công
nhân
Giá trị
sản xuất

1/1

1/2

1/3

1/4

1/5

1/6


1/7

1/8

1/9

1/10

1/11

1/12

1/1/08

100

120

125

123

127

130

126

132


140

135

137

139

142

8111 8646.4 8340

8480

8611.1

6100 7380

7653.75 7555.9 7874

7982 7749

Yêu cầu:
1) Sử dụng các chỉ tiêu độ biến thiên của tiêu thức đánh giá trình độ đại biểu của số công nhân làm
việc bình quân trong tháng và giá trị sản xuất bình quân tháng của doanh nghiệp năm 2007
2) Sử dụng phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng tới năng suất lao động bình quân 1
công nhân của doanh nghiệp qua các quý?



3) Sö dông ph¬ng ph¸p chØ sè ph©n tÝch c¸c nh©n tè ¶nh hëng tíi kÕt qu¶ s¶n xuÊt cña doanh nghiÖp



×