Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại công ty sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu nam hà nội (HAPRO) – thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.43 KB, 96 trang )

www.luanvan.online

MỞ ĐẦU
Ngày nay, với xu thế tồn cầu hố, quốc tế hoá nền kinh tế, hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà
ngày càng được mở rộng thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trên thị trường thế
giới. Hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đối
với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia
khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại
tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn việc
làm cho người lao động.
Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong
sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện
thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Có đẩy mạnh xuất
khẩu, mở cửa nền kinh tế Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thành công các
mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội và ổn định đời sống nhân dân.
Từ đặc điểm nền kinh tế là một nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham
gia vào hoạt động nông nghiệp, Việt Nam đã xác định nông sản là mặt hàng xuất
khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cực kỳ cần thiết cho phát triển kinh tế
đất nước. Chính vì vậy nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sự tham
gia của các Công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Mặt hàng nông sản là
một trong những mặt hàng được Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu
Nam Hà Nội (HAPRO) chú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình.
Với định hướng trên cùng nhận thức : Trong quy trình hoạt động xuất khẩu,
tạo nguồn và mua hàng là khâu cơ bản mở đầu và hết sức quan trọng đem lại thắng
lợi cho hoạt động xuất khẩu; sau một thời gian thực tập tại Công ty, tôi đã chọn đề
tài: “Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch
vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp”. Tôi
hy vọng sử dụng được những kiến thức đã học ở trường kết hợp với tình hình hoạt
động tạo nguồn và mua hàng nơng sản xuất khẩu thực tế của Cơng ty để có thể học
hỏi, nghiên cứu và đóng góp một số ý kiến bổ ích cho hoạt động xuất khẩu nông



luanvan.online

Page 1


www.luanvan.online
sản nói chung và hoạt động tạo nguồn và mua hàng nơng sản nói riêng của Cơng ty
trong thời gian tới.
Từ mục tiêu trên, kết cấu của luận văn gồm 3 phần:
Chương I. Một số vấn đề về hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản
xuất khẩu.
Chương II. Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu
ở Công ty Sản xuất- Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội.
Chương III. Giải pháp tạo nguồn và mua hàng nông sản cho xuất khẩu ở
Công ty Sản xuất- Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội.
Tôi xin chân thàh cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. Trần
H cùng các cơ chú, anh chị đang cơng tác tại phịng kinh doanh xuất nhập khẩu 4
Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội đã giúp đỡ tơi trong
việc hồn thành bản luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin cam đoan luận văn được hồn thành là do sự tìm tịi nghiên cứu của
bản thân và sự hướng dẫn của TS.Trần H, khơng hề có sự sao chép của các luận
văn khác.

luanvan.online

Page 2


www.luanvan.online

CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG
TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU
1.1 Hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu
1.1.1 Nguồn hàng cho xuất khẩu
1.1.1.1

Khái niệm nguồn hàng cho xuất khẩu

Nguồn hàng xuất khẩu là tồn bộ hàng hố của một cơng ty, một địa
phương, một vùng hoặc toàn bộ nền kinh tế có khả năng và bảo đảm điều kiện xuất
khẩu.
Như vậy, nguồn hàng cho xuất khẩu vừa phải được gắn với một địa danh cụ
thể (ví dụ nguồn chè cho xuất khẩu của Việt Nam) vừa phải bảo đảm những yêu
cầu về chất lượng quốc tế. Do đó, khơng phải tồn bộ khối lượng hàng hoá của một
đơn vị, một địa phương, một vùng đều là nguồn hàng cho xuất khẩu mà chỉ có
phần hàng hố đạt tiêu chuẩn xuất khẩu mới là nguồn hàng cho xuất khẩu.
1.1.1.2

Phân loại nguồn hàng cho xuất khẩu

Phân loại nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp là việc phân chia, sắp
xếp các hàng hoá có được từ hoạt động tạo nguồn và mua hàng cho xuất khẩu theo
các tiêu thức cụ thể riêng biệt để doanh nghiệp có chính sách, biện pháp thích hợp
nhằm khai thác tối đa lợi nhuận của mỗi loại nguồn hàng.
Các nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp có thể phân loại dựa trên
các tiêu thức sau:
a. Theo khối lượng hàng hoá mua được:
Theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành:
- Nguồn hàng chính : Là nguồn hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng khối
lượng hàng hoá mà doanh nghiệp mua về để cung ứng cho khách hàng trong kì.

Đối với nguồn hàng chính, nó quyết định khối lượng hàng hóa của doanh nghiệp
mua được, nên phải có sự quan tâm thường xuyên để bảo đảm sự ổn định của
nguồn hàng này.

luanvan.online

Page 3


www.luanvan.online
- Nguồn hàng phụ, mới: Đây là nguồn hàng chiếm tỉ trọng nhỏ trong trong khối
lượng hàng mua được. Khối lượng mua từ nguồn hàng này không ảnh hưởng tới
doanh số bán của doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần chú ý khả năng phát
triển của nguồn hàng này và nhu cầu thị truờng quốc tế đối với mặt hàng, cũng như
những thế mạnh khác của nó để phát triển trong tương lai.
- Nguồn hàng trôi nổi : Đây là nguồn hàng mua được trên thị trường của đơn vị
tiêu dùng hoặc đơn vị kinh doanh bán ra. Đối với nguồn hàng này cần xem xét kỹ
chất lượng hàng hoá, cũng như nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá, giá cả hàng hố,.
Nếu có nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp cũng có thể mua để tăng thêm
nguồn hàng cho doanh nghiệp.
b. Theo nơi sản xuất ra hàng hoá :
Theo tiêu thức này, nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành:
- Nguồn hàng hố sản xuất trong nước: Nguồn hàng hóa sản xuất trong nước
bao gồm các loại hàng hóa do các xí nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, các xí nghiệp
khai thác, chế biến hoặc gia công, lắp ráp thuộc mọi thành phần kinh tế: Nhà nước,
tập thể, tư nhân, cá thể, liên doanh với nước ngoài hoặc của nước ngoài đặt trên
lãnh thổ Việt Nam. Đối với nguồn hàng này, doanh nghiệp có thể tìm hiểu khả
năng sản xuất, chất lượng hàng hoá, điều kiện mua hàng, đặt hàng, giao nhận, vận
chuyển, thời gian giao hàng để ký kết các hợp đồng kinh tế mua hàng và thực hiện
việc mua hàng để đảm bảo đúng số lượng, kết cấu, thời gian và địa điểm giao nhận.

Doanh nghiệp cũng có thể nhận làm đại lý, tổng đại lý để bán hàng cho các doanh
nghiệp sản xuất – kinh doanh.
- Nguồn hàng tồn kho: Nguồn hàng này có thể là nguồn theo kế hoạch dự trữ
của nhà nước (chính phủ) để điều hoà thị trường; nguồn tồn kho của doanh nghiệp ,
các đơn vị tiêu dùng do thay đổi mặt hàng sản xuất hoặc các lý do khác khơng cần
dùng có thể huy động được trong kỳ kế hoạch… Doanh nghiệp biết khai thác, huy
động nguồn hàng này cũng làm phong phú thêm nguồn hàng cho xuất khẩu của

luanvan.online

Page 4


www.luanvan.online
doanh nghiệp và cịn góp phần sử dụng tốt các nguồn khả năng trong nền kinh tế
quốc dân.
c. Theo điều kiện địa lý:
Theo tiêu chuẩn này, nguồn hàng được phân theo khoảng cách từ nơi khai
thác, đặt hàng, mua hàng đưa về doanh nghiệp.
- Ở các miền của đất nước: miền Bắc (miền núi tây bắc, miền núi đông bắc);
miền Trung (miền núi, trung du, duyên hải); miền nam (Đông Nam Bộ, Tây Nam
Bộ, Cực Nam v.v…), các vùng có đặc điểm xa, gần, giao thông vận tải khác nhau.
- Ở các tỉnh, thành phố, trong tỉnh, ngoài tỉnh.
- Theo các vùng nông thôn: đồng bằng, trung du, miền núi… với cách phân
loại này doanh nghiệp lưu ý điều kiện khác để khai thác nguồn hàng được đúng
yêu cầu.
d. Theo mối quan hệ kinh doanh:
Theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp được chia thành:
- Nguồn hàng tự sản xuất, khai thác: Đây là nguồn hàng do chính doanh
nghiệp tổ chức bộ phận (xưởng, xí nghiệp…) tự sản xuất, tự khai thác ra hàng hoá

để đưa vào kinh doanh.
- Nguồn liên doanh, liên kết: Doanh nghiệp liên doanh, liên kết với đơn vị
khác có thế mạnh cùng để khai thác, sản xuất, chế biến ra hàng hoá và đưa vào
xuất khẩu.
- Nguồn đặt hàng và mua: Đây là nguồn hàng doanh nghiệp đặt hàng với
các đơn vị sản xuất trong nước hoặc xuất nhập khẩu, ký kết hợp đồng và mua về
cho doanh nghiệp để cung ứng cho thị trường quốc tế v.v…
- Nguồn hàng của đơn vị cấp trên: Trong cùng một hãng (tổng cơng ty) có
các cơng ty trực thuộc (cấp dưới), nguồn hàng được điều chuyển từ đơn vị đầu mối
về các cơ sở xuất khẩu.

luanvan.online

Page 5


www.luanvan.online
- Nguồn hàng nhận đại lý: Doanh nghiệp có thể nhận bán hàng đại lý cho các
hãng, doanh nghiệp sản xuất ở trong nước, hoặc các hãng nước ngoài. Nguồn hàng
này là của các hãng khác, doanh nghiệp nhận đại lý chỉ được hưởng đại lý theo
thoả thuận với số hàng bán được.
- Nguồn hàng ký gửi: Doanh nghiệp có thể nhận bán hàng ký gửi của các
doanh nghiệp sản xuất, các hãng nước ngoài, các tổ chức và cá nhân.Doanh nghiệp
được hưởng tỷ lệ ký gửi so với doanh số bán hàng.
Ngồi các tiêu thức trên, ngn hàng của doanh nghiệp còn được phân loại
theo một số tiêu thức khác nhau: theo chất lượng hàng hố (tính chất kỹ thuật cao,
trung bình, thơng thường); theo thời gian (nguồn hàng đã có, chắc chắn có, sẽ có);
theo sự tín nhiệm (lâu dài, truyền thống, mới, khơng có quan hệ trước).
1.1.1.3


Vai trò của nguồn hàng xuất khẩu
Đối với doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh xuất khẩu thì nguồn hàng xuất

khẩu đóng một vai trị vơ cùng quan trọng, được thể hiện ở những khía cạnh sau:
- Nguồn hàng là một điều kiện của hoạt động kinh doanh. Với doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện hoạt động mua
để bán, nghĩa là mua hàng không phải để tiêu dùng cho chính mình mà mua để bán
lại cho người tiêu dùng trên thị trường quốc tế. Như thế, các doanh nghiệp này cần
phải hoạt động trên thị trường đầu vào nhằm chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết
cho quá trình sản xuất kinh doanh như vốn, sức lao động, các bằng phát minh sáng
chế và đặc biệt là hàng hoá và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu khách hàng. Do vậy, có
nguồn hàng ổn định, đạt yêu cầu là một nhân tố không thể thiếu được trong quá
trình kinh doanh.
Nguồn hàng xuất khẩu được coi là đạt yêu cầu khi đáp ứng được ba yếu tố
cơ bản sau:
+ Số lượng: đáp ứng đầy đủ yêu cầu kinh doanh
+ Chất lượng: theo yêu cầu của khách hàng và các tiêu chuẩn cần thiết.
+ Thời gian và địa điểm: Phải hợp lý nhằm giảm bớt tối đa chi phí bỏ ra cho
hoạt động tạo nguồn và mua hàng.

luanvan.online

Page 6


www.luanvan.online
Hơn nữa, trong trường hợp xảy ra tình trạng khan hiếm một số loại hàng hoá
mà các doanh nghiệp khác không thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách, một
nguồn hàng ổn định sẽ giúp cho doanh nghiệp lôi kéo thêm nhiều khách hàng mới,
củng cố uy tín với khách hàng cũ. Như vậy, nó sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng khả

năng bán hàng.
- Nguồn hàng tác động mạnh mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lược kinh
doanh.Các chiến lược cũng như các kế hoạch kinh doanh thường được xây dựng
theo tình huống thực tại thời điểm xây dựng.Tuy có tính đến biến động của thị
trường song khơng được vượt qua một tỷ lệ biến động nào đó. Sự thay đổi quá
mức của “đầu vào” sẽ ảnh hưởng đến “giá đầu vào”, chi phí, thời điểm giao hàng,
khối lượng cung cấp...đã được tính đến trong hợp đồng “đầu ra”. Khơng kiểm sốt,
chi phối, hoặc khơng đảm bảo được sự ổn định, chủ động về nguồn hàng cho
doanh nghiệp có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hồn tồn chương trình kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Nguồn hàng tốt cịn giúp cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp thuận
lợi. Bởi vì, khi đó hàng hố sẽ được bán ra có chất lượng tốt, phù hợp với yêu cầu
của khách hàng về số lượng, thời gian và địa điểm giao hàng. Điều này khiến cho
doanh nghiệp bán được hàng nhanh, đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hoá, cung
ứng hàng diễn ra liên tục, tránh đứt đoạn. Mặt khác, nó cịn hạn chế bớt được tình
trạng thừa, thiếu, hàng ứ đọng, chậm luân chuyển, hàng kém phẩm chất, không bán
được. Tất cả những điều trên sẽ giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, có tiền
bù đắp chi phí kinh doanh, có lợi nhuận để phát triển và mở rộng kinh doanh, tăng
thu nhập cho người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước.
1.1.2 Hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu
 Khái niệm tạo nguồn hàng cho xuất khẩu
Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ những hoạt động từ đầu tư sản
xuất, kinh doanh cho đến các nghiệp vụ nghiên cứu thị trường, ký kết hợp đồng,
thực hiện hợp đồng nhằm tạo ra hàng hố có những tiêu chuẩn cần thiết cho xuất
khẩu.

luanvan.online

Page 7



www.luanvan.online
 Hình thức của hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu
* Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng
Đối với các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh, việc có sẵn các cơ sở sản
xuất kinh doanh nhưng do điều kiện thiếu vốn, thiếu nguyên nhiên vật liệu, kỹ
thuật, thiếu cơ sở tiêu thụ sản phẩm… làm cho các doanh nghiệp không nâng cao
được chất lượng và sản lượng mặt hàng. Doanh nghiệp có thể lợi dụng ưu thế của
mình về vốn, về nguyên vật liệu hoặc thị trường tiêu thụ, cùng với các doanh
nghiệp khác liên doanh, liên kết để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sản
lượng sản phẩm sản xuất ra và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Liên doanh, liên
kết bảo đảm lợi ích của cả hai bên và lợi cùng hưởng, lỗ cùng chịu.
* Gia cơng hoặc bán ngun liệu mua thành phẩm
Có mặt hàng chưa phù hợp với nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp phải tiến
hành gia công mặt hàng. Gia công là hình thức đưa ngun vật liệu đến xí nghiệp
gia cơng và trả phí gia cơng khi xí nghiệp gia công đã giao hàng đủ tiêu chuẩn cho
doanh nghiệp. Hàng đã gia công phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Hình thức bán nguyên liệu mua thành phẩm là hình thức doanh nghiệp bán
nguyên liệu cho doanh nghiệp sản xuất và mua thành phẩm theo hợp đồng. Với
hình thức này nguyên liệu là của doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp sản xuất
phải quản lý và sử dụng sao cho hợp lý, tiết kiệm và bảo đảm chất lượng sản phẩm
khi bán cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp không phải theo dõi, kiểm tra khi đưa
nguyên liệu vào sản xuất.
* Tự sản xuất, khai thác hàng hố
Với doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào, có nguồn nguyên liệu có thể tự sản
xuất ra mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trường hoặc tự khai thác nguồn hàng để
đưa vào kinh doanh. Thực chất của hoạt động này là nhằm thực hiện đa dạng hoá
kinh doanh để mở rộng thị trường, tăng doanh thu, phân tán rủi ro và bành trướng
thế lực của doanh nghiệp trên thị trường. Đầu tư vào sản xuất thì nguồn hàng vững
chắc, vừa đảm bảo lợi ích của người sản xuất vừa đảm bảo lợi ích của người kinh


luanvan.online

Page 8


www.luanvan.online
doanh (bộ phận kinh doanh). Tuy nhiên, đầu tư vào sản xuất đòi hỏi nguồn vốn
lớn, sinh loại chậm và đặc biệt phải biết công nghệ mới, tiên tiến.
* Đầu tư cho cơ sở sản xuất và chế biến
Với những thế mạnh về vốn, về máy móc trang thiết bị, các bí quyết kỹ
thuật, các bằng sáng chế phát minh, doanh nghiệp có thể đầu tư cho các cơ sở sản
xuất và chế biến để sản xuất ra hàng hóa.
1.1.3 Hoạt động mua hàng xuất khẩu
 Khái niệm
Mua hàng xuất khẩu là hệ thống nghiệp vụ trong kinh doanh mua bán hàng
hố nhằm có được hàng hố xuất khẩu.
Do đó, mua hàng xuất khẩu là khâu kế tiếp tạo nguồn hàng xuất khẩu
 Hình thức hoạt động mua hàng cho xuất khẩu
* Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế ký trước
Để có hàng hố, dựa vào mối quan hệ kinh doanh và các nguồn hàng sẵn có,
hoặc chào hàng của người cung cấp, doanh nghiệp phải đặt hàng với các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh hoặc doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đơn hàng là yêu
cầu cụ thể về loại hàng hoá mà doanh nghiệp cần mua để đảm bảo nguồn hàng
cung ứng cho các khách hàng.
Đối với loại hàng hố có nhiều quy cách, cỡ loại, nhiều dạng, kiểu, màu sắc,
cách đóng gói khác nhau thì đơn hàng là bản phụ lục hợp đồng để hai bên mua bán
ký kết và thực hiện việc giao nhận.
Mua hàng theo hợp đồng kinh tế đã ký kết và thực hiện việc giao nhận hàng
có chuẩn bị trước, có kế hoạch trong hoạt động kinh doanh. Hình thức mua hàng

này giúp cho doanh nghiệp ổn định được nguồn hàng, có nguồn khá chắc chắn để
đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Doanh nghiệp cần quan tâm, theo dõi, kiểm tra,
giúp đỡ và hợp tác chặt chẽ với đơn vị nguồn hàng để thực hiện đúng hợp đồng đã
ký.
* Mua hàng không theo hợp đồng

luanvan.online

Page 9


www.luanvan.online
Trong quá trình kinh doanh, tìm hiểu thị trường, nguồn hàng, có những loại
hàng hố doanh nghiệp kinh doanh, có nhu cầu của khách hàng, có thể mua hàng
khơng theo hợp đồng ký trước bằng quan hệ hàng – tiền, hoặc trao đổi hàng –
hàng. Đây là hình thức mua đứt, bán đoạn và mua hàng trôi nổi (vẵng lai) trên thị
trường. Với hình thức mua hàng này, người mua phải có trình độ kỹ thuật và
nghiệp vụ mua hàng thông thạo, phải kiểm tra kỹ số lượng, chất lượng hàng hố và
nếu có thể phải xem xét nguồn gốc hàng hố để bảo đảm hàng mua về có thể bán
được.
* Mua qua đại lý
Ở những nơi tập trung nguồn hàng, doanh nghiệp có thể có mạng lưới mua
trực tiếp. ở những nơi nguồn hàng không tập trung, không thường xuyên, doanh
nghiệp có thể ký các hợp đồng với các đại lý mua hàng. Việc mua hàng qua các đại
lý thu mua, giúp cho doanh nghiệp có thể gom được những mặt hàng có khối lượng
khơng lớn, khơng thường xun. Mua hàng qua đại lý, doanh nghiệp cần có lựa
chọn đại lý, ký kết hợp đồng chặt chẽ về chất lượng hàng mua, giá cả mua và bảo
đảm lợi ích kinh tế của cả hai bên.
* Nhận bán hàng uỷ thác và ký gửi
Để có thể tận dụng mạng lưới bán hàng, doanh nghiệp có thể nhận với các

doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoặc các doanh nghiệp thương mại khác bán
hàng uỷ thác. Đây là loại hàng hố khơng thuộc sở hữu và vốn của doanh nghiệp,
mà là hàng của doanh nghiệp uỷ thác, doanh nghiệp bán hàng uỷ thác sẽ nhận chi
phí uỷ thác.
Cũng tương tự như vậy, doanh nghiệp có thể nhận bán hàng ký gửi. Đây là
những hàng hoá do người ký gửi mang đến, họ đặt giá bán và nếu bán được, doanh
nghiệp sẽ được tỷ lệ phí ký gửi theo doanh số bán. Đối với loại hàng hoá bán uỷ
thác hoặc bán ký gửi, doanh nghiệp cần có điều lệ về nhận uỷ thác, nhận ký gửi để
làm phong phú thêm nguồn hàng của doanh nghiệp.
1.1.4 Sự cần thiết của hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu

luanvan.online

Page 10


www.luanvan.online
Với xu thế tồn cầu hố nền kinh tế hiện nay, hoạt động thương mại quốc
tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng đang trở nên hết sức cấp bách và
cần thiết. Trong hoạt động xuất khẩu, hoạt động tạo nguồn và mua hàng cho xuất
khẩu là một khâu rất quan trọng. Nó là vấn đề cơ bản quyết định hoạt động xuất
khẩu nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của doanh nghiệp thương mại.
Mục đích của hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp là thu lợi nhuận.
Nhưng để thu được nhiều lợi nhuận thì doanh nghiệp phải bán được nhiều hàng
hoá. Và muốn bán được nhiều hàng hố thì nhất thiết doanh nghiệp phải có được
một nguồn hàng tốt và ổn định. Chính vì vậy, các doanh nghiệp phải tổ chức tốt
hoạt động tạo nguồn và mua hàng cho xuất khẩu.
Mặt khác, doanh nghiệp chủ động được nguồn hàng sẽ chủ động được hoạt
động kinh doanh của mình. Nếu quá trình tạo nguồn và mua hàng tốt, có hiệu quả
sẽ đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng về số lượng và chất lượng hàng hố,

mở rộng quy mơ xuất khẩu, từng bước tăng trưởng và phát triển, nâng cao được uy
tín của doanh nghiệp trên thị trường, từ đó đáp ứng nhu cầu không chỉ của một hay
một số thị trường nhỏ hẹp nào đó mà cịn đáp ứng nhu cầu của nhiều thị trường
khác với những đơn hàng có giá trị lớn, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp
mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh, duy trì sự ổn định và tăng trưởng cao.
Ngược lại, nếu doanh nghiệp tổ chức hoạt động tạo nguồn và mua hàng không tốt
sẽ không đảm bảo được yêu cầu của khách hàng. Điều đó sẽ làm cho doanh nghiệp
mất dần đi bạn hàng và thị trường. Vì vậy, khơng ngừng hồn thiện hoạt động tạo
nguồn và mua hàng xuất khẩu là một vấn đề quan trọng hàng đầu của các doanh
nghiệp.
1.2 Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu
1.2.1 Đặc điểm của mặt hàng nông sản xuất khẩu
1.2.1.1

Đặc điểm chung của mặt hàng nông sản

- Các mặt hàng nông sản thường là những hàng hóa thiết yếu đối với đời
sống và sản xuất của mỗi quốc gia. Nó là một trong những mặt hàng có tính chiến
lược bởi vì đại bộ phận việc mua bán hàng nông sản quốc tế được thực hiện thông

luanvan.online

Page 11


www.luanvan.online
qua hiệp định giữa các Chính phủ, mang tính dài hạn. Cho nên đa số các nước trên
thế giới đều trực tiếp hoạch định các chính sách can thiệp vào sản xuất, xuất khẩu
lương thực và nước nào cũng quý trọng chính sách dự trữ quốc gia và bảo hộ nông
nghiệp, coi an ninh lương thực là vấn đề cấp bách.

- Q trình sản xuất, thu hoạch, bn bán hàng nơng sản mang tính thời vụ
bởi vì các loại cây trồng sinh trưởng và phát triển theo quy luật sinh vật nhất định.
Mặt khác, do sự biến thiên về điều kiện thời tiết - khí hậu, mỗi loại cây trồng có sự
thích ứng nhất định với điều kiện đó, dẫn đến những mùa vụ khác nhau. Vào
những lúc chính vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú về chủng loại, chất lượng
khá đồng đều và giá bán rẻ. Ngược lại, lúc trái vụ, hàng nông sản khan hiếm, chất
lượng không đồng đều và giá bán thường cao.
- Mặt hàng nông sản chịu tác động và ảnh hưởng lớn của các điều kiện tự
nhiên, đặc biệt là các điều kiện về đất đai, khí hậu, thời tiết. Chúng rất nhạy cảm
với các yếu tố ngoại cảnh. Mọi sự thay đổi về điều kiện tự nhiên đều tác động trực
tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Nếu điều kiện tự nhiên thuận
lợi thì cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường, cho sản lượng thu hoạch
cao, chất lượng tốt. Ngược lại, nếu điều kiện tự nhiên không thuận lợi như: nắng
nóng hoặc giá rét kéo dài gây hạn hán hoặc bão lụt… sẽ gây sụt giảm sản lượng và
chất lượng cây trồng.
- Chất lượng hàng nông sản sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe của người
tiêu dùng. Chính vì vậy, nó ln là yếu tố đầu tiên được người tiêu dùng quan tâm.
Tại các quốc gia phát triển nhập khẩu hàng nơng sản, ngày càng có nhiều yêu cầu
được đặt ra đối với hàng nhập khẩu về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực
phẩm, kiểm dịch, xuất xứ… Vì vậy, để xâm nhập vào các thị trường khó tính này
buộc doanh nghiệp phải đáp ứng được những yêu cầu mà họ đặt ra.
-

Mặt hàng nơng sản có đặc tính tươi sống nên khó bảo quản được trong

thời gian dài. Ngoài ra, yếu tố thời vụ của hàng nơng sản dẫn đến tính khơng phù
hợp giữa sản xuất và tiêu dùng, do đó phải quan tâm đến khâu chế biến và bảo
quản cho tốt. Đó là một khâu quyết định đến chất lượng hàng nông sản xuất

luanvan.online


Page 12


www.luanvan.online
khẩu.Hàng nơng sản thêm vào đó dễ bị hư hỏng, ẩm mốc,biến chất ; chỉ cần để
một thời gian ngắn trong môi trường không bảo đảm về độ ẩm, nhiệt độ... thì mặt
hàng nơng sản sẽ bị hư hỏng ngay.
-

Chủng loại hàng nông sản hết sức phong phú đa dạng, chất lượng của

một mặt hàng cũng rất phong phú. Hàng nông sản được sản xuất ra từ các địa
phương khác nhau, với các yếu tố về địa lý, tự nhiên khác nhau, mỗi vùng, mỗi hộ,
mỗi trang trại có phương thức sản xuất khác nhau với các giống nông sản khác
nhau. Vì vậy, chất lượng hàng nơng sản khơng có tính đồng đều, hàng loạt như sản
phẩm cơng nghiệp, do đó vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm phải được quan tâm
trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông sản
- Hiện nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xuất khẩu hàng nông sản
và cũng nhập khẩu hàng nông sản do điều kiện thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng ở các
quốc gia là khác nhau. Do đó, mỗi quốc gia lại có mặt hàng nơng sản đặc trưng.
Tuy nhiên, để phát huy lợi thế tương đối thì thơng thường các nước chậm phát
triển và đang phát triển là những nước xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu, hoạt
động xuất khẩu hàng nơng sản có tầm ý nghĩa chiến lược đối với các quốc gia này.
Song do cơng nghệ chế biến thu hái cịn lạc hậu nên sản phẩm chủ yếu ở dạng thô
hay chỉ qua sơ chế nên giá trị xuất khẩu chưa cao.
1.2.1.2

Đặc điểm của một số mặt hàng nơng sản xuất khẩu chính.
Để đảm bảo yêu cầu xuất khẩu, các mặt hàng nông sản cần có các tiêu


chuẩn sau:
 Gạo
Gạo được hiểu là phần cịn lại của hạt thóc sau khi đã tách bỏ các vỏ trấu,
một phần hay toàn bộ cám và phơi. Tùy theo kích thước, hình dạng hạt gạo, tỷ lệ
gạo tấm, gạo được phân thành: hạt rất dài, hạt dài, hạt trung bình, hạt ngắn. Về mặt
cảm quan, gạo phải có mùi vị, màu sắc đặc trưng cho từng loại gạo. Về mức xát thì
tùy thuộc vào thỏa thuận của hợp đồng mua bán có thể chia ra: xát rất kỹ, xát kỹ,
xát bình thường. Về tiêu chuẩn vệ sinh, các tiêu chuẩn thường đề cập đến là: dư
lượng hóa chất, vi nấm, cơn trùng. Về cách bao gói, bảo quản và vận chuyển:

luanvan.online

Page 13


www.luanvan.online
Bao gói: gạo thường đóng trong bao đay mới, khơng rách thủng, phải bền
chắc, khô sạch, không mốc, không nhiễm sâu mọt, hóa chất, mùi vị lạ; thường
đóng khối lượng tịnh 50-100kg/bao. Tùy theo thỏa thuận trong hợp đồng có thể
dùng bao PE, PP, vải…
Bảo quản: gạo bảo quản trong bao phải được đóng bao. Kho đảm bảo chống
mưa, chống hắt, chống thấm, thống mát, khơ ráo, sạch sẽ, chống lây nhiễm nấm
mốc, côn trùng, chuột bọ. Nhiệt độ bảo quản tốt nhất là 18-22 độ C, có thể dùng
các loại thuốc trừ côn trùng theo quy định của cơ quan chuyên ngành.
Gạo bảo quản trong kho phải xếp riêng từng lơ, trên bục thống đáy và cách
tường khơng cao quá 15 lớp, xếp bao theo kiểu so le. Không xếp chung với gạo hư
hỏng và các hàng hóa có mùi, hóa chất… thường xun mở cửa thơng gió tự nhiên
khi ngồi trời nắng ráo và độ ẩm khơng khí không quá 80%.
Vận chuyển: gạo được vận chuyển bằng mọi phương tiện nhưng phải khô

sạch, không nhiễm bẩn và không có mùi vị lạ, khơng nhiễm thuốc sâu, hóa chất,
xăng dầu, cơn trùng; có trang bị chống mưa, chống nắng, không bốc dỡ khi trời
mưa, không dùng dụng cụ bốc dỡ có thể gây rách bao.
 Lạc.
 Lạc được chia thành hai loại: lạc quả và lạc hạt.
Lạc quả cần đảm bảo các yêu cầu sau: lạc quả phải khô, độ ẩm không lớn
hơn 2% khối lượng. Lạc quả phải tương đối đồng đều, không được để lẫn 5% lạc
quả các loại và không được lẫn phép lẫn các hạt khác. Màu sắc, mùi vị và trạng
thái bên ngồi bình thường đặc trưng cho lạc quả đã được chế biến khơ. Lạc quả
khơng có sâu mọt, mốc.
Lạc hạt: phải chế biến khơ, độ ẩm tính theo khối lượng khơng lớn hơn 70%.
Lạc hạt phải sạch, khơng có sâu mọt, đặc biệt loại trừ hạt có màu sắc nhợt nhạt, bị
mốc trắng, mốc xám hoặc bám đầy bào tử nấm mốc vàng xanh. Lạc hạt không
được phép lẫn các hạt lạc khác loại quá 5% và không được lẫn các hạt ve trấu. Màu
sắc, mùi vị, trạng thái bên ngoài đặc trưng cho hạt lạc đã chế biến khô.
 Cách bao gói, vận chuyển bảo quản:

luanvan.online

Page 14


www.luanvan.online
Bao gói: lạc hạt, lạc quả phải được đựng trong bao gói bền, sạch, khơ. Bao
gói khơng có mùi lạ ảnh hưởng đến chất lượng, khơng có hiện tượng nhiễm bẩn và
nấm mốc. Lạc được đóng chặt, khơng lỏng, miệng bao xếp bằng nhau, mép gấp hai
lần, được khâu kín bằng dây khâu bền chắc, khô sạch.
Bảo quản: kho bảo quản phải khơ ráo, thống mát, độ ẩm khơng khí tương
đối được 70%. Lạc có thể bảo quản ở hai hình thức: đóng bao hoặc lạc đổ rời. Thời
hạn bảo quản đối với lạc vỏ không quá 12 tháng, đối với lạc hạt không quá 6 tháng.

Vận chuyển: phương tiện vận chuyển phải sạch sẽ, khơ, có điều kiện che
mưa che nắng.
 Chè:
Chè thường được chia thành 2 loại chính là chè xanh và đen: Chè xanh là
chè sau khi làm héo được duyệt men, sau đó đem sao sấy.Chè đen là chè sau khi
làm héo thường được lên men bằng phịng lạnh với điều kiện nhiệt độ thích hợp rồi
mới đem sao sấy.
Tuỳ theo các chỉ tiêu cảm quan về ngoại hình, màu nước pha, mùi, vị, chè
xanh và chè đen lại được phân thành nhiều loại khác nhau: OP, P, FBOP, PS, BPS,
F, DUST.
Mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu được đánh giá qua hệ số quan trọng và
được trình bày trong bảng sau:
Tên chỉ tiêu

Hệ số quan trọng
Theo %
25

Bằng số
1,0

2. Màu nước pha

15

0,6

3. Mùi

30


1,2

4. Vị

30

1,2

1. Ngoại hình

Các chỉ tiêu được đánh giá riêng rẽ bằng cách cho theo thang điểm 5, điểm
thấp nhất là 1. Có thể quan sát bã chè để xem xét các chỉ tiêu khác.
Ngồi ra, chè cịn phải đảm bảo các chỉ tiêu vệ sinh theo quy định của Bộ Y
Tế như: hàm lượng chất hồ tan khơng nhỏ hơn 32%, hàm lượng tro khơng hồn

luanvan.online

Page 15


www.luanvan.online
tan trong axit không lớn hơn 1%, hàm lượng tro tổng số: 4  8%, độ ẩm không
lớn hơn 7  7.5%, hàm lượng tanin không nhỏ hơn 9%, hạmg lượng càfein không
nhỏ hơn 1,8%, hàm lượng sắt không lớn hơn 16,5%…
Bao gói: chè thường được đóng trong bao PE, PP, khơng rách thủng, phải
bền chắc, khơ sạch, khơng có mùi lạ, miệng bao phải được khâu kín bằng dây khâu
bền, sạch, khơ. Chè thường đóng với khối lượng tịnh: 40 kg/bao.
Bảo quản: chè bảo quản trong kho phải được đóng bao.Kho bảo đảm chống
mưa, chống hắt, chống thấm, chống nấm mốc, thống mát, khơ sạch, độ ẩm khơng

khí khơng quá 70%.Chè bảo quản trong kho phải xếp lên palet, xếp bao theo kiểu
so le, không xếp chung với chè hư hỏng và các hàng hố có mùi…
Vận chuyển: phương tiện vận chuyển phải sạch sẽ, khô, không nhiễm bẩnm
không có mùi vị lạ, chống mưa, chống nắng.
 Rau quả xuất khẩu
Sản phẩm rau quả xuất khẩu các loại (ở dạng tươi hoặc đã chế biến) ngày
càng giữ một vai trị quan trọng và khơng thể thiếu được trong đời sống con người.
Rau quả khơng chỉ có tác dụng dinh dưỡng mà còn cung cấp cho con người nguồn
dược liệu q giá vì trong rau quả có những chất khống, vitamin B, C, E, catoren
và một số yếu tố vi lượng khác. Đặc biệt rau quả cịn có những chất xơ, giúp cho
bộ máy tiêu hoá hoạt động dễ dàng. Đối với rau quả, độ tươi được đánh giá rất cao,
tiếp theo là hương vị, hình dáng, màu sắc của sản phẩm. Tuy nhiên, cũng như các
mặt hàng nông sản khác, thời hạn sử dụng và chất lượng rau quả phụ thuộc rất lớn
vào điều kiện thời tiết bên ngoài. Do đó để đảm bảo chất lượng rau quả cho xuất
khẩu, cần có hình thức bảo quản hợp lý, tuỳ theo từng mặt hàng, cụ thể:
- Bảo quản trên điều kiện thường: nghĩa là không bảo quản lạnh hoặc bất kỳ
cách xử lý nào khác ngồi hệ thống thơng gió. Loại kho này thường dùng cho:
khoai tây, cà rốt, củ cải, cải bắp, chuối quả, chuối buồng…
- Bảo quản lạnh: kho lạnh phải đạt tiêu chuẩn, trần và sản nhà đều phải cách
nhiệt tốt.

luanvan.online

Page 16


www.luanvan.online
- Bảo quản bằng điều chỉnh khí quyển: Phịng kho phải kín lạnh hoặc khơng
lạnh, có hệ thống thơng gió và cung cấp các khí oxy, nitơ, cacbonic, với thiết bị đo
nhiệt độ, độ ẩm các khí này một cách tự động. Phương pháp này áp dụng cho táo,

lê, măng tây, cải bắp, xà lách…
- Ngồi ra cịn bảo quản rau quả tươi bằng các hoá chất được phép sử dụng,
trong đó có chất chống thối, mốc, chống nảy mầm…


Riêng đối với rau quả chế biến, có thể chia thành các nhóm sau:

- Sơ chế
- Đơng lạnh: tất cả các loại rau quả đều có thể sắt miếng cho vào bao bì thích
hợp, bảo quản đơng lạnh trong thời gian dài, vận chuyển đi xa.
- Sấy khô: sấy bằng không khí nóng, với các sản phẩm đặc trưng là táo,
chuối, mận, nhãn, vải … Sấy thăng hoa áp lực cao có thể áp dụng đối với hầu hết
các loại rau quả.
- Sản phẩm muối: muối mặn và muối chua, dùng cho ngơ, hành kiệu, chanh,
cà, dưa chuột…


Bao bì: Bao bì đóng gói rau quả cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Bảo vệ tốt các sản phẩm trước tác động của mơi trường
- Có hình thức đẹp, hấp dẫn, dễ gây chú ý.
- Chất liệu phải phù hợp với tính chất của sản phẩm.
- Chứa dựng các thông tin cần thiết (nơi sản xuất, thời gian, hạm lượng chất
dinh dưỡng, các chất phụ…)
1.2.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới hoạt động tạo nguồn và mua hàng
nông sản xuất khẩu.
1.2.2.1

Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:
 Điều kiện tự nhiên


Như đã trình bày ở trên, mặt hàng nơng sản chịu ảnh hưởng trực tiếp của
điều kiện tự nhiên. Do vậy, trong công tác tạo nguồn và mua hàng, các doanh
nghiệp cần tính đến những rủi ro có thể xảy ra bởi các điều kiện tự nhiên và có kế
hoạch dự phòng.

luanvan.online

Page 17


www.luanvan.online
Mặt khác cần đi sâu nghiên cứu, phát hiện và khai thác những vùng có lợi
thế so sánh về điều kiện tự nhiên so với các vùng khác để từ đó có kế hoạch tạo
nguồn và mua hàng thích hợp, đảm bảo số lượng đầy đủ và chất lượng cao.
 Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ:
Vào những lúc chính vụ, hàng nơng sản dồi dào, phong phú về chủng loại,
chất lượng khá đồng đều và giá bán rẻ. Ngược lại, vào những lúc trái vụ, hàng
nông sản khan hiếm, chất lượng không đồng đều và giá bán thường cao. Chính vì
vậy, đối với hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của doanh
nghiệp, việc nghiên cứu và nắm bắt rõ thời điểm gieo trồng và thu hoạch của các
loại nông sản là hết sức cần thiết, từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra được những dự
báo phục vụ cho quá trình thu mua, dự trữ để đáp ứng những đơn đặt hàng vào lúc
trái vụ.
 Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật:
Việc chế biến hàng nơng sản sau khi thu hoạch địi hỏi rất nhiều cơng đoạn
kỹ thuật với những máy móc, thiết bị khác như: máy xay xát lúa, máy sàng, máy
cán chè…
Ngoài ra, do đặc tính tươi sống và chịu tác động lớn của điều kiện tự nhiên
của mặt hàng nông sản , trong q trình bảo quản cần có hệ thống kho bãi đủ tiêu

chuẩn quy định về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…; đồng thời cũng cần có cách bao
gói, chồng xếp hợp lý. Cũng do đặc tính trên của hàng nông sản , các phương tiện
vận chuyển cũng cần có những tiêu chuẩn nhất định như: phải khơ sạch, khơng
nhiễm bẩn, khơng có mùi vị lạ, khơng nhiễm thuốc sâu, hoá chất, xăng dầu…
Mặt khác, do dự phong phú và đa dạng về chủng loại và chất lượng của mặt
hàng nông sản việc phân loại hàng nông sản phải dựa vào rất nhiều chỉ tiêu khác
nhau. Để đánh giá chính xác các chỉ tiêu này cần có sự hỗ trợ của các máy móc
kiểm tra chất lượng.
Tóm lại, có đảm bảo đầy đủ các điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật nói trên thì
hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của doanh nghiệp mới đem
lại hiệu quả cao.

luanvan.online

Page 18


www.luanvan.online
 Thị trường nông sản thế giới:
Mặt hàng nông sản cũng như các mặt hàng xuất khẩu khác đều chịu ảnh
hưởng của cung và cầu trên thị trường thế giới. Mỗi sự thay đổi của nhu cầu và giá
trên thị trường nơng sản thế giới địi hỏi sự điều chỉnh tương ứng của doanh nghiệp
trong hoạt động xuất khẩu. Điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động tạo nguồn
và mua hàng của doanh nghiệp.
Mặt khác, mỗi loại thị trường mục tiêu của doanh nghiệp cũng quy định cách
thức tạo nguồn và mua hàng khác nhau. Những thị trường lớn đòi hỏi cách thức tạo
nguồn và mua hàng khác với thị trường có dung lượng nhu cầu nhỏ. Thị trường
nhập khẩu hàng nông sản ở các nước chậm phát triển thường là hàng sơ chế phục
vụ cho nhu cầu thiết yếu của nhân dân, do đó khơng đỏi hỏi nghiêm ngặt các tiêu
chuẩn chất lượng, mẫu mã, chủng loại, vấn đề quan trọng chỉ là giá cả và thời gian.

Đối với các nước phát triển, nhu cầu tiêu thụ hàng nông sản rất lớn các tiêu chuẩn
về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm được kiểm tra nghiêm ngặt trước khi
hàng hố lưu thơng trên thị trường.
 Hệ thống chính sách pháp luật:
Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động tạo nguồn và mua
hàng. Những ưu đãi về thuế, về tín dụng của Nhà nước như: đầu tư vốn lớn cho
lĩnh vực sản xuất nông sản, đặc biệt là với cây trồng lâu năm; miễn thuế sử dụng
đất đối với một số loại cây trồng… là một thuận lợi không nhỏ đối với các doanh
nghiệp đang muốn đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn, tự sản xuất ra sản phẩm.
1.2.2.2

Nhân tố của bản thân doanh nghiệp:
 Tiềm lực tài chính:

Tiềm lực tài chính có ảnh hưởng trực tiếp đối với mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh nói chung và hoạt động tạo nguồn, mua hàng nói riêng của doanh
nghiệp. Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp quyết định đến các phương án tạo
nguồn và mua hàng. Với nguồn vốn kinh doanh dồi dào, công việc mua hàng sẽ
được đảm bảo kịp thời trong những trường hợp cần thiết phải đáp ứng những hợp
đồng lớn, có thời hạn giao nhận ngắn.

luanvan.online

Page 19


www.luanvan.online
 Nhân tố con người:
Các mặt hàng nông sản rất đa dạng, phong phú. Đối với mỗi mặt hàng, dựa
vào các tiêu chuẩn kỹ thuật lại phân ra làm nhiều loại khác nhau. Ngồi các chỉ tiêu

về ngoại hình, cấu tạo và thành phần hóa học… cịn cần đánh giá các chỉ tiêu về
cảm quan. Do đó, cơng việc của người cán bộ nghiệp vụ khi đi mua hàng thường
gặp rất nhiều khó khăn, khơng chỉ địi hỏi sự hiểu biết sâu, rộng về các mặt hàng
mà cịn cần có kinh nghiệm, chun mơn trong lĩnh vực này.
 Trình độ quản lý của doanh nghiệp:
Đây là yếu tố quyết định đến hiệu quả của hoạt động tạo nguồn và mua hàng
nói riêng cũng như tồn bộ hoạt động kinh doanh nói chung của doanh nghiệp.
Hoạt động tạo nguồn và mua hàng đạt được hiệu quả cao song lại tách riêng với
các mặt hoạt động khác thì chưa chắc tồn bộ hoạt động kinh doanh đã đạt được
hiệu quả cao. Hoạt động tạo nguồn được coi là có hiệu quả cao khi và chỉ khi đặt
nó trong mối quan hệ với toàn bộ hoạt động khác để đem lại hiệu quả chung cho
toàn bộ các mặt hoạt động. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải có trình độ quản lý
cao, bao qt, tập trung vào mối quan hệ tương tác của tất cả các mặt hoạt động để
mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
1.2.3 Nội dung hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu
1.2.3.1

Nội dung hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu

Hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu được thể hiện dưới sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN

Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu môi trường kinh
doanh và tiềm lực của doanh
nghiệp

Xác lập phương án tạo
nguồn


Thực hiện tạo nguồn

luanvan.online

Page 20


www.luanvan.online

Khai thác nguồn hàng

Đánh giá hoạt động tạo nguồn
Bước 1.Tìm hiểu cơ hội và xác lập phương án tạo nguồn
A. Nghiên cứu thị trường:
Nghiên cứu thị trường nguồn hàng trong nước và thị trường xuất khẩu nhằm
các mục đích sau:
 Xác định nhu cầu cụ thể của khách hàng về các mặt: khối lượng
hàng hoá; cơ cấu mặt hàng; quy cách chủng loại cụ thể; kiểu dáng, mẫu mã, màu
sắc; thời hạn khách hàng cần giao hàng, địa điểm giao hàng; giá cả mà khách hàng
chấp nhận.
Nhu cầu của khách hàng có thể được xác định thơng qua:
- Nghiên cứu số liệu thống kê về tình hình bán hàng.
- Điều tra chọn mẫu.
- Tổng hợp đơn hàng của khách hàng.
- Dự đoán nghiên cứu nhu cầu thị trường kỳ kế hoạch.
 Tìm hiểu nguồn hàng và lựa chọn bạn hàng
Ở hình thức tự sản xuất, doanh nghiệp khơng cần phải thực hiện công đoạn
này.
Nguồn hàng nông sản xuất khẩu của doanh nghiệp chủ yếu là nguồn sản xuất

trong nước. Nó cũng bao hàm cả nguồn hàng dự trữ trên thị trường.
Nghiên cứu thị trường nguồn hàng, doanh nghiệp phải nắm được các nội
dung sau:
- Uy tín của các nhà cung cấp trên thị trường.
- Khả năng tài chính của các nhà cung cấp.
- Khả năng cung ứng các dịch vụ kèm theo.
- Khối lượng hàng hố nhà cung ứng có thể cung cấp cho doanh nghiệp.

luanvan.online

Page 21


www.luanvan.online
- Chất lượng hàng hoá.
- Thời hạn giao hàng, phương thức giao nhận.
- Phương thức thanh tốn.
Sau khi tìm hiểu, phân tích các nhà cung ứng, doanh nghiệp có thể lựa chọn
nhà cung ứng phù hợp với mình.Doanh nghiệp cần ưu tiên cho những đơn vị cung
ứng sau:
- Có thể cung cấp hàng hoá theo chất lượng, kiểu dáng hay mẫu mã yêu
cầu.
‫־‬

Có sẵn hàng với mức giá cả và những điều khoản mong muốn với số

lượng cần thiết.
‫־‬

Tin cậy được.


‫־‬

Có sự bảo vệ hợp lý và hợp lệ cho những lợi ích của người mua hàng

như bảo đảm về chất lượng, khối lượng hàng mua…
‫־‬

Cung cấp dịch vụ tốt.

Trong việc lựa chọn nhà cung ứng, doanh nghiệp cũng cần phải xem xét và
quyết định hoạt động tạo nguồn từ một hay nhiều nhà cung ứng. Thông thường với
doanh nghiệp có quy mơ kinh doanh lớn thì doanh nghiệp thường chọn nhiều nhà
cung ứng, bởi lẽ: thứ nhất, với quy mơ kinh doanh của mình khó có những nhà
cung ứng nào đáp ứng được; thứ hai, tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà cung ứng;
thứ ba, bảo vệ cho doanh nghiệp trước rủi ro nếu như đơn vị cung ứng quyết định
thay đổi mặt hàng kinh doanh.
B. Nghiên cứu đánh giá hồn cảnh mơi trường kinh doanh và tiềm lực
doanh nghiệp.
 Môi trường kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố môi trường kinh
doanh là một công việc rất quan trọng trong hoạt động tạo nguồn hàng nông sản
xuất khẩu cũng như hoạt động kinh doanh. Sự biến động của môi trường sẽ tác
động mạnh mẽ tới mọi hoạt động của doanh nghiệp. Để hoạt động tạo nguồn thích
ứng được sự biến đổi đó cần phải nghiên cứu chúng kỹ lưỡng.
Các yếu tố của môi trường kinh doanh cần được xem xét là:

luanvan.online

Page 22



www.luanvan.online


Các yếu tố kinh tế: Các yếu tố kinh tế có rất nhiều nhưng quan trọng

nhất là sự tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, các chính sách tiền tệ
tín dụng, sự gia tăng đầu tư… Chúng tác động đến sức mua, dạng nhu cầu tiêu
dùng hàng hóa, là "máy đo nhiệt độ" của thị trường, quy định cách thức doanh
nghiệp sự dụng các nguồn lực của mình.
Dự báo về kinh tế là cơ sở để dự báo ngành kinh doanh: dự báo hoạt động
kinh doanh và dự báo hoạt động tạo nguồn của doanh nghiệp.
Dự báo về kinh tế

Dự báo ngành kinh doanh

(Ảnh hưởng xa)

(Ảnh hưởng gần)



Dự báo mại vụ của
doanh nghiệp

Chính trị pháp luật và hệ thống chế độ chính sách của Nhà nước: sự

hoàn thiện và hiệu lực thi hành của pháp luật tác động đến việc bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng, bảo vệ quyền lợi các doanh nghiệp trong cạnh tranh, chống lối
kinh doanh vô trách nhiệm như làm hàng kém chất lượng, bn lậu. Chế độ chính

sách ưu đãi dành cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tác động của hệ
thống thuế…


Điều kiện cơ sở hạ tầng: trình độ hiện đại của cơ sở hạ tầng sản xuất

kinh doanh như đường giao thông và hệ thống thông tin liên lạc…


Các yếu tố khác…
 Tiềm lực doanh nghiệp.



Tiềm lực tài chính: là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của

doanh nghiệp thông qua khối lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào
kinh doanh; khả năng phân phối (đầu tư) có hiệu quả các nguồn vốn; khả năng
quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh. Tiềm lực tài chính có ảnh
hưởng quan trọng trong việc xác lập các phương án và hình thức tạo nguồn, quy
mô khối lượng nguồn hàng.

luanvan.online

Page 23


www.luanvan.online



Khả năng kiểm soát nguồn hàng mà doanh nghiệp đang nắm giữ: yếu

tố này tác động trực tiếp đến hoạt động tạo nguồn của doanh nghiệp và hoạt động
kinh doanh. Nó chi phối cả hoạt động tạo nguồn và mua hàng, tác động gián tiếp
đến các hoạt động khác trong doanh nghiệp. Cũng như tiềm lực tài chính nó chi
phối hình thức và phương án tạo nguồn, quy mơ khối lượng nguồn hàng.


Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, cơng nghệ, bí quyết của doanh

nghiệp.


Trình độ quản lý, tổ chức.



Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.

Bước 2. Lựa chọn phương án tạo nguồn
Tìm hiểu ba nội dung chủ yếu này bao gồm nghiên cứu thị trường, môi
trường kinh doanh, tiềm lực doanh nghiệp để trả lời câu hỏi có nên tiếp tục tạo
thêm nguồn hàng mới hay khơng và nếu có thì tạo nguồn hàng theo phương án
nào. Để đưa ra được phương án tạo nguồn phù hợp, thì với từng tiêu thức đã trình
bày ở trên, người ta sẽ tiến hành cho điểm theo từng phương án. Thơng thường,
phương án tạo nguồn nào có điểm cao nhất sẽ được lựa chọn.
Chú ý: Trong mỗi lần nghiên cứu, để lựa chọn ra phương thức tạo nguồn
không nhất thiết người ta phải lựa chọn hoặc chỉ tự sản xuất hoặc chỉ liên doanh
liên kết hoặc đầu tư cho cơ sở sản xuất. Ngược lại, người ta có thể có nhiều
phương án tạo nguồn, mỗi phương án lại có nhiều hình thức tạo nguồn khác nhau

tùy theo từng loại hàng hóa nhất định.
Tùy thuộc vào mỗi phương án tạo nguồn ta sẽ có những bước đi tiếp theo.
 Nội dung chủ yếu của phương án tạo nguồn :
‫־‬

Xem xét khía cạnh kinh tế - xã hội tổng qt có liên quan đến việc
thực hiện và phát huy tác dụng của phương án tạo nguồn.

‫־‬

Nghiên cứu các vấn đề về thị trường tiêu thụ sản phẩm hoặc tiến hành
các hoạt động dịch vụ.

‫־‬

Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của phương án.

‫־‬

Phân tích khía cạnh tổ chức quản lý và nhân lực của phương án.

luanvan.online

Page 24


www.luanvan.online
‫־‬

Phân tích khía cạnh tài chính của phương án.


‫־‬

Phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội của phương án.

Bước 3.Thực hiện tạo nguồn theo phương án đã lựa chọn.
Thời gian thực hiện phương án tạo nguồn phụ thuộc nhiều vào hình thức tạo
nguồn của phương án đã chọn, vào cơng tác chuẩn bị, vào việc quản lý q trình
thực hiện và việc quản lý việc thực hiện những hoạt động khác có liên quan trực
tiếp đến các kết quả của quá trình thực hiện đầu tư đã được xem xét trong phương
án tạo nguồn.
Nếu các kết quả do giai đoạn thực hiện tạo nguồn theo phương án đã chọn tỏ
ra đảm bảo tính đồng bộ, giá thành thấp, chất lượng tốt, đúng tiến độ, tại địa điểm
thích hợp với quy mơ tối ưu thì hiệu quả trong hoạt động của các kết quả này và
mục tiêu của phương án chỉ phụ thuộc trực tiếp vào quá trình tổ chức quản lý hoạt
động các kết quả đầu tư. Làm tốt các công việc của giai đoạn chuẩn bị đầu và thực
hiện đầu tư tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức quản lý phát huy tác dụng của các
kết quả đầu tư.
Bước 4.Khai thác nguồn hàng.
Các bước trên doanh nghiệp đã tạo nguồn trong một thời gian dài sao cho
cân đối được. Để hàng năm có một lượng hàng cần thiết, doanh nghiệp cần phải
tiến hành các hoạt động sau:
 Lập bảng biểu ghi rõ năng lực cung ứng sản phẩm của từng nhà máy
và đơn vị cung ứng.
 Lên kế hoạch và tổ chức hệ thống kho tàng tại các điểm nút của các
kênh để tiếp nhận các dòng hàng.
 Lên kế hoạch tổ chức vận chuyển sản phẩm theo các địa điểm quy
định, làm các thủ tục cần thiết để thuê phương tiện vận chuyển thích hợp, thuê bốc
dỡ sao cho cước phí phù hợp.
 Đưa các cơ sở chế biến hoạt động theo các phương án kinh doanh đã

định. Tiến hành làm việc cụ thể các cơ sở này để hạn chế các vướng mắc phát sinh.

luanvan.online

Page 25


×