Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De hoa 8 hay va rat kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.76 KB, 9 trang )

1.Cho 8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 1,68 lít khí
H2 thoát ra ở đktc . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
2.Cho hỗn hợp gồm Ag và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư tạo thành 6,72 lít khí H2 thoát
ra ở đktc và 4,6 g chất rắn không tan . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp
?
3.Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M tạo thành 8,96 lít
khí H2 thoát ra ở đktc .
a)Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
b)Tính thể tích dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ?
4. Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% .Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 28,5 gam muối khan
a)Tính % về khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp ?
b)Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ?
c)Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng ?
5. Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg , Al và Zn trong đó khối lượng của Magie bằng khối lượng
của nhôm tác dụng với dung dịch HCl 2M tạo thành 16, 352 lít khí H2 thoát ra ở đktc .
a)Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
b)Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng biets người ta dùng dư 10% so với lý thuyết ?
6. Hòa tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và KCl vào nước thu được 500 gam dung dịch A Lấy 1/10
dung dịch A cho phản ứng với AgNO3 tạo thành 2,87 gam kết tủa
a)Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp ?
b)Tính C% các muối có trong dung dịch A
7. Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H4 qua bình Brom dư thấy khối lượng bình
đựng dung dịch Brom tăng 5,6 gam . Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn
hợp ?
8. Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H4 và C2H2 qua bình Brom dư thấy khối lượng
bình đựng dung dịch Brom tăng 5,4 gam . Khí thoát ra khỏi bình được đốt cháy hoàn toàn thu
được 2,2 gam CO2 . Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?
9. Chia 26 gam hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H6 và C2H4 làm 2 phần bằng nhau
– Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2
– Phần 2 : Cho lội qua bình đựng d/dịch brom dư thấy có 48 gam brom tham gia phản ứng


Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?
10. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp của Mg và MgO bằng dung dịch HCl . Dung dịch thu
được cho tác dụng với với dung dịch NaOH dư . Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao
cho đến khi khối lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn
Bài 1
Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng d ư ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a) Viết PTHH và tính khối lượ ng và % khối lượ ng mỗi kim loại
b) Tính khối lượ ng dd H2SO4 9,8% đã tham gia phản ứng
Bài 2


Hòa tan hoàn toàn 0,56 gam Sắt bằng dd H2SO4 loãng 19,6% vừa đủ
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượ ng muối tạo thành và thể tích khí Hidro sinh ra (ở đktc)
c) Cần bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 loãng nói trên để hòa tan hết Sắt
Bài 3
Cho 46,8 gam NaCl vào dd AgNo3 25%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được một chất rắn không tan X và dd Y
a) Viết PTHH
b)Tính khối lượ ng dd AgNo3 và khối lượ ng chất rắn X
c)Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau khi lọc bỏ kết tủa
Bài 4
Hòa tan 8 gam bột CUO và 200ml dd H2SO4, phản ứng xảy ra vừa đủ, thu được dd A
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ mol của CuSO4 trong dd A
c) thêm tiếp dd NaOH 1M vào dd A đến khi dd này kết tủa hoàn toàn. Tính số mililit dd NaOH đã tham gia phản ứng
Bài 5
Cho 1,96 gam bột Sắt vào 100ml dd CuSO4 10% có khối lượ ng riêng 1,12 g/ml
a) Tính khối lượ ng Đồng thu được sau phản ứng
b) Tính khối lượ ng dd sau khi phản ứng kết thúc
c) Tính nồng độ mol của các chất tan trong dd sau khi phản ứng kết thúc


Hòa tan hết 12,99 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn trong cốc đựng dung dịch HCl (lấy dư 25% so
với lượng cần phản ứng ) thu được dụng dịch A và 7,392 lít khí H2.
a. Viết các pthh đaz xảy ra.
b.Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch A.
c.Trộn 8,66 gam hỗn hợp X với 6,48 gam kin loại R thì thu đc hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với 5,6
lít hỗn hợp khí gồm Clo Oxi thì thu được 28,99 gam hỗn hợp chất rắn Z. Cho Z td với dd HCl dư
thì thu được 3,136 lít khí H2 và dung dịch T. Tìm kim loại R và khối lượng muối có trong dd T.
(Các pư xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đã quy về đktc)
Hỗn hợp bột A chứa Mg và Fe. Cho 3,16 gam hỗn hợp A tác dụng với 250ml dung dịch
CuCl2 nồng độ z (mol/lít). Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B và 3,84
gam chất rắn D. Thêm vào dung dịch B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc kết tủa tạo
thành, rồi nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,4
gam chất rắn E gồm hai oxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và giá trị z.
Hỗn hợp bột A chứa Mg và Fe. Cho 3,16 gam hỗn hợp A tác dụng với 250ml dung dịch
CuCl2 nồng độ z (mol/lít). Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B và 3,84
gam chất rắn D. Thêm vào dung dịch B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc kết tủa tạo
thành, rồi nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,4
gam chất rắn E gồm hai oxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và giá trị z.
Bài 1: Nhận biết bằng phương pháp hoá học
a) Các chất rắn: Na2O, Al2O3,Fe2O3 (chỉ dùng nước).
b) Các hỗn hợp: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO + Fe2O3).
c) Các hỗn hợp: (Fe + Fe2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3).
d) Các hỗn hợp: ( H2 + CO2), (CO2 + SO2), (CH4 + SO2).

Bài 2: Có 3 muối khác nhau, mỗi muối chứa một gốc và một kim loại khác nhau (có thể là
muối trung hoà hoặc muối axit) được kí hiệu là A, B, C.
Biết: A + B có khí bay ra.
B + C có kết tủa.
A + C vừa có kết tủa vừa có khí bay ra.
Hãy chọn 3 chất tương ứng với A, B, C và viết các phương trình hoá học xảy ra.
Hoà tan 3,2g Oxit kim loại hoá trị III bằng 200g dung dịch H2SO4 loãng. Khi thêm vào hoà tan
1 oxit kim loai htri IV biết rằng hoà tan 8g oxit này bằng 300ml dd H2SO4 1M. sau p/ứ trung
hoà lượng axit còn dư bằng 50g dd NaOH 24%. tìm cthỗn hợp sau phản ứng 1 lượng CaCO3
vừa đủ thấy 0,0224dm3 CO2 ở đktc sau đó cô cạn dung dịch thu được 9,36g muối sunfat khô.
Tìn công thức õit kim loại và C% H2SO4
Ai giải giúp mình với mình cần gấp lắm thứ 6 thi rồi

Câu1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trong lọ mất nhãn sau :
HBr, Ba(OH)2, CaCl2
Câu 2: Cho 19,5 g kẽm tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch Axit Clohiđric
a. Viết Phương trình phản ứng
b. Tính thể tích hiđro tạo thành (đktc)
c. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
d. Tính nồng độ mol/ lit của dung dịch axit đã dùng
( Biết H=1; O=16; Cl= 35,5: Zn=65 )
Dung dịch Ca(OH)2 bão hòa ở 25C có nồng độ là 0.027M . Cho 6 g Ca phản ứng với 100g
nước . Tính khối lượng Ca(OH)2 ở trạng thái rắn thu được . Giả sử thể tích dung dịch bằng
thể tích nước, hiệu suất pư là 100%
phòng GD - ĐT Hạ Hoà
Đề thi học sinh giỏi lớp 8 - Năm học 2013 - 2014
Môn: HểA HỌC


Thời gian : 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 14.04.2014


Cõu 1: (5đ)
a. Cho cỏc chất: KMnO4, SO3, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO, CaCO3. Hỏi trong số cỏc chất trờn, cú
những chất nào.
- Nhiệt phõn thu được O2 ?
- Tỏc dụng được với H2O, với H2?
Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra cho cỏc thớ nghiệm trờn (ghi rừ điều kiện phản ứng nếu cú).
b. Hóy nờu phương phỏp phõn biệt cỏc dung dịch: Dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit, nước
cất và muối ăn.
c. Trong phũng thớ nghiệm người ta điều chế oxi bằng cỏch nhiệt phõn KMnO4 hoặc KClO3. Hỏi khi sử dụng
khối lượng KMnO4 và KClO3 bằng nhau thỡ trường hợp nào thu được thể tớch khớ oxi nhiều hơn? (cỏc khớ đo
cựng điều kiện nhiệt độ và ỏp suất)
Cõu 2:(4đ)
Cho sơ đồ: M2(CO3)n + H2SO4 → M2(SO4)n + CO2↑ + H2O: (M là kim loại cú húa trị n)
a. Cõn bằng phương trỡnh húa học trờn
b. Nếu hũa tan hoàn toàn muối trờn (M2(CO3)n) bằng một lượng dung dịch H2SO4 9,8% (vừa đủ), thu được một
dung dịch muối sunfat cú nồng độ bằng 14,18%. Tỡm kim loại M.
Cõu 3: (4đ)
a. Tớnh số nguyờn tử, số phõn tử cú trong 4,9 gam H2SO4 nguyờn chất ( Cho NA = 6,02.1023)
b. Cần lấy bao nhiờu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiờu gam dung dịch CuSO4 8% để điều chế được 280
gam dung dịch CuSO4 16%.
c. Một oxit kim loại cú thành phần % khối lượng của oxi là 30%. Tỡm cụng thức oxit biết kim loại trong
oxit cú hoỏ trị III.
Cõu 4: (3đ)
a. Trong thực tế người ta đập nhỏ đỏ vụi (CaCO3) (với kớch thước vừa phải) rồi xếp vào lũ nung ở nhiệt
độ khoảng 1000oC sau khi nung thu được vụi sống (CaO) và cú khớ cacbonđioxit (CO2) thoỏt ra từ miệng lũ,
cho vụi sống vào nước ta được vụi tụi Ca(OH)2. Em hóy chỉ rừ hiện tượng vật lý, hiện tượng hoỏ học trong
cỏc quỏ trỡnh trờn
b. Để chuẩn bị một buổi thực hành ở lớp cần thu 20 lọ khớ oxi, mỗi lọ cú dung tớch là 100ml. Tớnh khối
lượng KMnO4 phải dựng để điều chế được lượng oxi trờn, giả sử oxi thu được ở (đktc) và hao hụt 10%

Cõu 5: (4đ)
a. Trong phũng thớ nghiệm cú cỏc nguyờn liệu Fe, Al, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loóng hóy viết cỏc
phương trỡnh húa học điều chế khớ H2 từ cỏc nguyờn liệu trờn
b. Đặt hai cốc A và B vào 2 đĩa cõn của một cỏi cõn sao cho kim cõn ở vị trớ thăng bằng, rút từ từ một
lượng dung dịch HCl và cốc A, lại rút từ từ một lượng dung dịch H2SO4 loóng vào cốc B sao cho kim cõn
vẫn ở vị trớ thăng bằng. Sau đú làm thớ nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy kim cõn ở vị trớ thăng bằng. Tớnh m?
Cho: Fe =56, Al = 27, H = 1, Cl = 35,5, S = 32, O = 16, Cu = 64, K = 39, Mn = 55, Ca = 40, Cu = 64
......................................Hết......................................
Thớ sinh chỉ được sử dụng mỏy tớnh thụng thường (khụng cú bộ nhớ trong)
Giỏm thị coi thi khụng giải thớch gỡ thờm

Đáp án đề thi chọn Học sinh giỏi lớp 8
năm học 2013 - 2014
Cõu 1
Nội dung
Điểm
a


Những chất điều chế O2 là KMnO4; KClO3.
PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
0,25
2KClO3 2KCl + 3O2 (2)
0,25
Chất tỏc dụng với H2O là: SO3, P2O5, CaO
PTHH: SO3 + H2O H2SO4
0,25

P2O5 + 3H2O 2 H3PO4
0,25
CaO + H2O Ca(OH)2
0,25
Tỏc dụng với H2 là: CuO, Fe2O3
PTHH: CuO + H2 Cu + H2O
0,25
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
0,25
b
Dựng quỳ tớm nhận biết dd HCl húa đỏ
0,25
Dd NaOH húa xanh
0,25
Hai chất cũn lại lấy 1 ớt đem cụ cạn mẫu nào để lại cặn là NaCl
0,25
Mẫu cũn lại khụng để cặn là nước cất
0,25
c.
Vỡ lấy cựng khối lượng, gọi m là khối lượng KMnO4 = khối lượng KClO3
PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
0,25
2KClO3 2KCl + 3O2 (2)
0,25
Theo (1) số mol O2 = 0,5nKMnO4 = m/316 (mol) *
0,5
Theo (2) số mol O2 = 1,5nKClO3 = m/245 (mol) * *
0,5
Theo trờn: m/316 < m/245 vậy lấy cựng khối lượng thỡ KMnO4 cho ớt O2 hơn
0,75

Cõu 2
a
M2(CO3)n + nH2SO4 M2(SO4)n + nCO2 +nH2O (1)
0,5
b
Gọi a là số mol M2(CO3)n phản ứng
Theo (1): nH2SO4 = an mol → mH2SO4 = 98an (g)
0,25
nM2(SO4)n = a (mol) →mM2(SO4)n = (2M + 96n)a (g)
0,25
nCO2 = an (mol) → mCO2 = 44an (g)


0,25
mdd H2SO4 ban đầu = 1000an (g)
0,5
mdd sau pư = 2Ma + 1014an (g)
0,75
Theo bài ra ta cú PT: 0,1418 = (2M +96n): (2M + 1014n)
0,5
→ M = 28n
0,5
Biện luận chỉ cú nghiệm n= 2 và M = 56 là hợp lý vậy kim loạii M là Fe.
0,5

Cõu 3
a
nH2SO4 = 0,05 (m0l)
Số nguyờn tử = 0,05. 7. 6,02.1023 = 2,107.1023 (nguyờn tử)
0,5

Số phõn tử = 0,05 . 6,02.1023 = 0,301.1023 (phõn tử)
0,5

b

Gọi a gam tinh thể CuSO4.5H2O, b lần lượt là số gam gam dung dịch CuSO4 8%
HS lập luận sau đú ỏp dụng quy tắc đường chộo
a (g): 64% 8%
16%
B (g): 8% 48%
ta cú: a: b = (*)
0,75
Mặt khỏc: a + b = 280 (**)
Giải PT (*) và (**) ta được a = 40 (g)
0,75
b = 240 (g)
0,75
c

Gọi A là kớ hiệu HH kim loại húa trị III trong hợp chất
Theo bài ra ta cú cụng thức hợp chất dạng A2O3
Ta cú:
0,25
Giải PT ta cú A = 56 (Fe). Vậy cụng thức là Fe2O3
0,5


Cõu 4
a
Hiện tượng vật lý là

Đập nhỏ đỏ (kớch thức vừa phải)
0,5
Hiện tượng húa học là
Nung đỏ vụi thu được vụi sống và khớ CO2 trờn miệng lũ
PTHH: CaCO3 CaO + CO2
0,25
Hũa tan vụi sống vào nước thu được Ca(OH)2
PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
0,25
Lưu ý: khụng viết PTHH ttrừ ẵ số điểm của ý đú
b.

V(20 lọ) = 2 (lớt)
VOhao hụt = 0,2 (lớt)
0,5
Tổng VO = 2,2 (lớt) = (mol)
0,5
PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
2(mol) 1(mol)
0,5
x
x = (mol)
Khối lượng KMnO4 = 31,036 (g)
0,5

Cõu 5
a
Cỏc PTHH:
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
0,25

Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,25
2Al +3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
0,25
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
0,25


b
nFe= = 0,2 mol, nAl = mol
Khi thờm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) cú phản ứng:
Fe + 2HCl đ FeCl2 +H2
0,2 0,2
Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thờm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
0,5
Khi thờm Al vào cốc đựng dd H2SO4 cú phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 đ Al2 (SO4)3 + 3H2ư
mol
đ
mol
Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thờm là: m 1
Để cõn thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thờm 10,8g. Vậy ta cú: m - = 10,8
1
Giải được m = 13,86 (g)
0,5
Lưu ý: Làm trũn điểm đến 0,25
Học sinh giải cỏch khỏc lập luận đỳng vẫn cho điểm tối đa theo thang điểm
đề hoá học đề xuất thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2007- 2008
Trường thcs hà thái

I. trắc nghiệm khách quan: (6 điểm)
Câu 1:(6 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng.
1.Khí X có tỉ khối đối với Oxi bằng 1,0625. Đốt 3,4 gam khí X người ta thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc)
và 1,8 gam H2O. Công thức phân tử của khí X là:
A.SO2 B.SO3
C.H2S D.trường hợp khác
2.Ôxít cao nhất của kim loại R chứa 52,94% khối lượng R. Công thức phân tử của oxít là:
A.Fe2O3 B.Cr2O3
C.Al2O3 D.Fe3O4
3.Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO3và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất
rắn D gồm 3 kim loại.Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư có khí bay lên.Thành phần chất rắn D là:
A: Al; Fe và Cu B: Fe; Cu và Ag
C: Al; Cu và Ag D: Kết quả khác
II. Tự luận: (14 điểm)
Câu 2: (3 điểm) Nêu hiên tượng, giải thích ngắn gọn và viết các phương trình phản ứng (nếu có) cho các
thí nghiệm sau:
Sục khí CO2 vào nước có nhuộm quỳ tím,sau đó đun nhẹ
Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4
Cho từ từ dung dịch HCl đặc tới dư vào cốc đựng thuốc tím.
Câu 3: (3 điểm) Có hỗn hợp các oxít: SiO2;Fe2O3 và Al2O3. Hãy trình bày phương pháp hoá học để lấy được
từng oxít nguyên chất.
Câu 4: (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
FeS2 Fe2O3 Fe2(SO4)3 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe(NO3)3
Câu 5: (6 điểm) Trộn m gam bột sắt với p gam bột lưu huỳnh rồi nung ở nhiệt độ cao (không có oxi) thu
được hỗn hợp A.Hoà tan hỗn hợp A bằng dung dịch HCl dư ta thu được 0,8 gam chất rắn B, dung dịch C và
khí D.Cho khí D (có tỉ khối hơi so với hiđrô bằng 9) sục rất từ từ qua dung dịch CuCl2(dư) thấy tạo
thành 9,6 gam kết tủa đen.
a.Tính khối lượng m, p
b. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao
tới khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?

Đáp án đề hoá học đề xuất thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 năm học 2007-2008
Trường THCS Hà Thái
trắc nghiệm khách quan: (6 điểm)
Câu 1: (6 điểm)
1.(2 điểm) - Đáp án C
2. (2 điểm) - Đáp án C
3. (2 điểm) - Đáp án B
II. Tự luận: (14 điểm)
Câu 2: (3 điểm)
a.(1 điểm) - Quỳ tím chuyển thành màu hồng, sau đó lại chuyển thành màu tím như ban đầu khi đun nóng
(0,5 điểm)
- PTPƯ: CO2(k) + H2O(l) H2CO3(dd) (0,25 điểm)
H2CO3(dd) t0 CO2(k) + H2O(l) (0,25 điểm)
b. (1 điểm) - Đinh sắt phủ 1 lớp đồng màu đỏ gạch.Dung dịch CuSO4 có màu xanh nhạt dần (0,5 điểm)
- PTPƯ: Fe(r) +CuSO4(dd) FeSO4(dd) +Cu(r) (0,5 điểm)


c. (1 điểm) - Màu của thuốc tím mất dần và có khí màu vàng bay ra (0,5 điểm)
-PTPƯ: 2KMnO4(r) + 16 HCl(đặc) 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2(k) + 8H2O (0,5 điểm)
Câu 3: (3 điểm) - Trước hết hoà tan hỗn hợp oxít bằng dung dịch HCl dư. Lúc đó SiO2 là oxít axít không
tan, còn lại Al2O3 và Fe2O3 tan thành muối Clorua. (0,5 điểm)
Fe2O3(r) + 6HCl(dd) 2FeCl3(dd) + 3H2O(l) (0,25 điểm)
Al2O3(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2O(l) (0,25 điểm)
- Sau đó cho dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch muối Clorua, lúc đó xảy ra các phản ứng (0,25
điểm)
FeCl3(dd) + 3NaOH(dd) Fe(OH)3(r) + 3NaCl(dd) (0,25 điểm)
AlCl3(dd) + 3NaOH(dd) Al(OH)3(r) + 3NaCl(dd) (0,25 điểm)
Và Al(OH)3(r) + NaOH(dd) NaAlO2(dd) + H2O(l) (0,25 điểm)
Nung Fe(OH)3(r) ta được Fe2O3(r)
2Fe(OH)3(r) t0 Fe2O3(r) + 3H2O(h) (0,25 điểm)

- Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 thu được Al(OH)3(r) (0,25 điểm)
CO2 + H2O(l) + NaAlO2 Al(OH)3(r) + NaHCO3(dd) (0,25 điểm)
Cuối cùng nung Al(OH)3(r) ta được Al2O3(r)
2Al(OH)3(r) t0 Al2O3(r) + 3H2O(h)
Câu 4: (2 điểm) - Mỗi PTHH viết đúng được 0,4 điểm, nếu không hoàn thành phương trình trừ 0,2 điểm
1. 4FeS2(r) + 11O2(k) to 4 Fe2O3(r) + 8SO2(k)
2. Fe2O3(r) + 3H2SO4(dd) Fe2(SO4)3(dd) + 3H2O(l)
3. Fe2(SO4)3(dd) + Cu(r) 2FeSO4(dd) + CuSO4(dd)
4. FeSO4(dd) + Ba(NO3)2(dd) Fe(NO3)2(dd) + BaSO4(r)
5. Fe(NO3)2(dd) + 2HNO3(đặc,nóng) Fe(NO3)3(dd) + NO2(k) + H2O(l)
Câu 5: (6 điểm)
Khi nung Fe và S không có oxi chỉ xảy ra phản ứng:
Fe(r) + S (r) FeS(r) (1) (0,25 điểm)
Hoà tan hỗn hợp A bằng dung dịch HCl
FeS(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2S(k) (2) (0,25 điểm)
Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k) (3) (0,25 điểm)
S (r) + HCl(dd) không phản ứng
- Sục từ từ khí D vào dung dịch CuCl2 xảy ra phản ứng
H2S(k) + CuCl2(dd) CuS(rắn,đen) + 2HCl(dd) (4) (0,25 điểm)
( Không tan trong axít)
Theo phương trình 1,2,4 ta có:
= = = =0,1 (mol) (0,5 điểm)
Đối với khí D: Gọi % V của H2S là x (khí D có H2 và H2S)
D =9 2 = 18 = 34x +2(1- x) (0,5 điểm)
Giải ra ta được x= 0,5 Tức 50% (0,5 điểm)
Do đó nH2 = nH2S = 0,1 (mol), nFe còn lại (0,5 điểm)
Khối lượng Fe ban đầu =(0,1 + 0,1)56 = 11,2 (gam) (0,5 điểm)
Khối lượng S ban đầu = 0,8 +(0,132) = 4 (gam) (0,5 điểm)
b) Cho dung dịch C tác dụng với NaOH dư và nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi
FeCl2dd) + 2NaOH(dd) Fe(OH)2(r) + 2NaCl(dd) (5) (0,25 điểm)

Fe(OH)2(r) + O2(k) + 2H2O(h) Fe(OH)3(r) (6) (0,25 điểm)
2Fe(OH)3(r) t0 Fe2O3(r) + 3H2O(h) (7) (0,25 điểm)
Theo các phương trình phản ứng 1,2...7 ta có sơ đồ
FeS FeCl2
Fe Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3 (0,5 điểm)
FeCl2
Do đó = . ban đầu = = 0,1 (mol) (0,25 điểm) Khối lượng Fe2O3 = 0,1 160 =16 (gam) (0,5 điểm)

------------------------------------hết------------------------------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×