GV NGUYỄN CAO VIỄN
PHONE: 0905.896540
GIÁO VIÊN NGUYỄN CAO VIỄN
TUYỂN TẬP 30 CÂU DỄ TRONG
ĐỀ THI THPT QUỐC GIA
NĂM 2015-2016
Năm học 2015-2016
LƯU HÀNH NỘI BỘ
LỜI NÓI ĐẦU
Trang 1
GV NGUYỄN CAO VIỄN
PHONE: 0905.896540
• Kính thưa quý thây cô đồng nghiệp cùng toàn thể các em học sinh thân yêu. Để giúp các em học sinh làm
quen với đề thi THPT Quốc Gia 2015-2016 theo hướng mới, rèn luyện tốt các kĩ năng giải các bài toán theo
định hướng phát triển năng lực của người học. tôi xin trân trọng gửi tới các bậc phụ huynh, các quý thầy cô,
các em học sinh bộ đề thi thử Đại học-Cao đẳng. được soạn theo đúng cấu trúc đề thi tuyển sinh Đại học của
Bộ giáo dục và Đào tạo. Bộ đề bám sát chương trình chuẩn của Bộ và chương trình giảm tải ở khối trung học
phổ thông. Bộ đề được soạn theo thứ tự của từng chương nhằm mục đích giúp các em học sinh hệ thống và ôn
tập lại kiến thức đã học một cách có hệ thống từ đó nâng cao kỹ năng và đạt kết quả cao trong các kì thi.
Mặc dù đã hết sức cố gắng và cẩn trọng trong khi biên soạn nhưng vẫn không thể tránh khỏi những sai sót
ngoài ý muốn, rất mong nhận được sự góp ý xây dựng từ phía người đọc.
Xin chân thành cảm ơn!
“THÀ RƠI MỒ HÔI TRÊN TRANG SÁCH, CÒN HƠN RƠI NƯỚC MẮT TRONG PHÒNG THI”
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI 2010 – 2015 (Theo chương trình chuẩn)
Năm/
Dao
Sóng
Dòng điện Dao động
Sóng
Lượng
Hạt
Khác
Nội dung
động cơ
cơ học
xoay
Sóng điện
ánh
tử ánh
nhân
học
chiều
từ
sáng
sáng
nguyên
tử
2010
9
5
11
5
5
6
7
2
2011
9
5
12
4
6
6
5
3
2012
10
7
12
4
6
5
6
2013
10
6
12
4
6
5
6
1 (TĐ)
2014
10
7
12
4
7
4
6
Chiếm
18-20%
10-14%
22-24%
8-10%
10-14% 8-12%
1014%
PHÂN TÍCH CHI TIẾT CẤU TRÚC VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ NĂM 2014
Dao động
Sóng
Dòng
Dao động
Sóng
Lượng tử
cơ học
cơ học
điện xoay Sóng điện ánh sáng ánh sáng
chiều
từ
10
7
12
4
7
4
Lý thuyết/
LT BT LT BT LT BT LT BT LT BT LT BT
Bài tập
1
9
0
7
1
11
2
2
5
2
1
3
Đánh giá
bt Khó bt Khó bt Khó bt Khó bt Khó bt Khó
Bthường/Khó
9
1
4
3
8
3(1)
3
1
7
0
3
1
2014
Hạt nhân
nguyên
tử
6
LT BT
4
2
bt Khó
5
1
MỘT SỐ DỰ ĐOÁN ĐỀ THI NĂM 2016
Khoảng 50% thuộc các vấn đề cơ bản, học sinh trung bình có thể kiếm được 4-5 điểm.
Có tính phân loại học sinh cao: Các vấn đề khó vẫn hay vào phần cơ học và dòng điện xoay chiều và sóng.
Hướng đến các vấn đề gần gũi với thực tế cuộc sống và thực nghiệm (thí nghiệm)
Học sinh phải hiểu rõ bản chất vật lí các hiện tượng mới có thể đạt điểm cao.
Đề có 50 câu chung cho tất cả các đối tượng học sinh.
Sẽ không ra câu hỏi vào phần giảm tải: + Cơ học vật rắn, thuyết tương đối và từ vi mô đến vĩ mô.Cụ thể
gồm các nội dung cụ thể trong các chương sau sẽ không hỏi:
[NỘI DUNG GIẢM TẢI - ÍT KHẢ NĂNG THI -PHỤC VỤ KÌ THI THPTQG 2016] mới nhất nhé!
=> Phần 1. Dao Động Cơ:
- Bỏ dạng bài liên quan vận tốc trung bình (tốc độ trung bình thì phải học).
- Con lắc đơn: Bỏ bài tập về đồng hồ con lắc đơn chạy sai (vẫn phải học công thức tốc tốc vật nặng, sức căng dây và
các dạng bài cơ bản khác).
- Bỏ bài tập về va chạm đàn hồi, có thể thi về va chạm mềm (SGK lớp 10 cơ bản chỉ học về va chạm mềm).
- Bỏ dạng bài về công suất lực phục hồi.
=> Phần 2. Sóng Cơ:
- Tập trung vào các dạng bài giao thoa hai nguồn cùng pha như mọi năm.
- Bỏ dạng bài về sóng dừng trong ống sáo hay cột khí. Nói về âm cơ bản, họa âm chỉ chỉ nhớ đến dây đàn (2 đầu cố
định): họa âm bậc n có tần số gấp n lần tần số âm cơ bản fo.
=> Phần 3. Điện Xoay Chiều:
- Bỏ dạng bài tính cường độ dòng điện hiệu dụng của một dòng điện không phải dao động điều hòa (ví dụ: tìm cường
độ hiệu dụng của dòng điện không đổi + dòng điện dao động điều hòa) (nôm na là thuộc giảm tải của Bộ 2011)
- Bỏ bài tập về công suất tức thời mạch điện (Giảm tải của Bộ 2011)
- Bỏ dạng bài mạch RLC có L mắc nối tiếp hay song song (có R,C nối tiếp hay song song vẫn học bình thường)
- Bỏ mạch 3 pha (sao + tam giác) (Giảm tải của Bộ 2011 - do học ở môn Công Nghệ rồi!)
- Động cơ không đồng bộ 3 pha chỉ cần nhớ: tốc độ góc của khung dây nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường để làm lí
•
•
•
•
•
•
Trang 2
GV NGUYỄN CAO VIỄN
PHONE: 0905.896540
thuyết!
=> Phần 4 . Dao Động Điện Từ
- Bỏ bài tập liên quan đến năng lượng dao động điện từ (có thể gây sốc nhiều bạn) (Giảm tải của Bộ 2011).
- Bỏ dạng bài liên quan tới L,C mắc song song hay nối tiếp.
- Bỏ dạng bài đánh thủng 1 tụ trong bộ tụ.
- Thuyết điện từ Maxoen chỉ cần nhớ: Từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy, điện trường biến thiên sinh ra từ
trường. Hai trường biến thiên này liên quan mật thiết đến nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất gọi là
điện từ trường.
=> Phần 5. Sóng Ánh Sáng:
- Bỏ dạng bài liên quan đến tính toán với các công thức lăng kính (Giảm tải của Bộ 2011)
- Bỏ dạng bài liên quan giao thoa lưỡng chất phẳng, đặt trước khe bản mặt song song.
- Chú ý tới dạng bài liên quan tới hiện tượng khúc xạ ánh sáng và định luật khúc xạ ánh sáng, kính lúp lớp 11
=> Phần 6. Lượng Tử Ánh Sáng
- Bỏ bài liên quan đến tốc độ electron quang điện (Sách Cơ Bản không học công thức Anhxtanh). Nếu Bộ muốn ra loại
bài này thì phải bổ sung dữ kiện: "Một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn
lại biến thành động năng K của nó".
Chẳng hạn: Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện.Giả sử một
êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó.
Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của êlectron quang điện đó là
A. K – A.........B. K + A..........C. 2K – A........ D. 2K + A........
- Bỏ dạng bài liên quan tới U hãm, I bão hòa
- Bỏ bài tập liên quan dãy Ban-me, Lai-man hay Pa-sen (Không có trong sách Cơ Bản)
- Bỏ sự phát xạ cảm ứng
- Laze: chỉ cần nêu được định nghĩa và đặc điểm và ứng dụng
=> Phần 7. Hạt Nhân Nguyên Tử
- Năm nay có thể hỏi 1 câu về thuyết tương đối hẹp.
- Bỏ dạng bài tập liên quan đến độ phóng xạ (kèm theo các bài tập về trị xạ ...)(Sách cơ bản không học độ phóng xạ).
- Bỏ bài liên quan đến phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất
DỰ ĐOÁN CẤU TRÚC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2016
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
Tổng
Nhận biết
Thông
Vận dụng
Phân tích,
hiểu
tổng hợp
Dao động cơ
Số câu
5
3
1
1
10
Điểm
2,0
1,2
0,4
0,4
4,0
Sóng cơ
Số câu
3
2
390
1
6
Điểm
1,2
0,8
0
0,4
2,4
Dòng
điện
Số câu
3
4
2
2
11
xoay chiều
Điểm
1,2
1,6
0,8
0,8
4,4
Dao động và
Số câu
3
1
0
0
4
sóng điện từ
Điểm
1,2
0,4
0
0
1,6
Sóng ánh sáng
Số câu
4
2
1
0
7
Điểm
1,6
0,8
0,4
0
2,8
Lượng tử ánh
Số câu
3
1
0
0
4
sáng
Điểm
1,2
0,4
0
0
1,6
Hạt
nhân
Số câu
4
2
0
0
6
nguyên tử
Điểm
1,6
0,8
0
0
2,4
Kiến thức tổng
Số câu
0
0
1
1
2
hợp
Điểm
04
0
0,4
0,4
0,8
TỔNG CỘNG
Số câu
25
15
5
5
50
Điểm
10,0
6,0
2,0
2,0
20,0
Trang 3
GV NGUYỄN CAO VIỄN
PHONE: 0905.896540
ĐỀ THI TỈNH QUANG NAM
NĂM 2015
ĐỀ THI THỬ- KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN: VẬT LÝ. LẦN 1
Thời gian làm bài: 90 phút
Cho hằng số Plank h = 6,625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19C; số
Avogadro NA = 6,02.1023mol-1.
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn
bằng
A. 4 cm/s.
B. 8 cm/s.
C. 3 cm/s.
D. 0,5 cm/s.
Câu 2: Vật dao động điều hòa theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình cos. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 3: Dao động tắt dần
A. có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. luôn có lợi.
C. có biên độ không đổi theo thời gian.
D. luôn có hại.
Câu 4: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
C. Ở VTCB, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không
D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
Câu 5: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt + ϕ). Cơ năng của vật dao động này là
A. ½ mω2A2.
B. mω2A2
C. ½ mωA2.
D. ½ mω2A.
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + π/2) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời
điểm t = ¼ s, chất điểm có li độ bằng
A. 2 cm.
B. -
3
cm.
C. – 2 cm.
D.
3
cm.
Câu 7: Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + π/6) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy π = 10. Gia tốc của vật có
độ lớn cực đại là
A. 100π cm/s2.
B. 100 cm/s2.
C. 10π cm/s2.
D. 10 cm/s2.
Câu 8: Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là A 1 = 9 cm, A2; φ1 = π/3, φ2 = – π/2. Khi biên độ
của dao động tổng hợp là 9 cm thì biên độ A2 là
A. A2 = 4,5 cm.
B. A2 = 9 cm.
C. A2 = 9 cm.
D. A2 = 18 cm.
Câu 9: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s2. Biết độ lớn vận tốc của vật ở vị trí thấp nhất bằng 40cm/s và độ
lớn gia tốc của vật ở vị trí cao nhất bằng 1 m/s2. Biên độ góc của dao động bằng
A. 4,850.
B. 5,730.
C. 6,880.
D. 7,250.
Câu 10: Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối
nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8 m/s 2. Cho biết chiều dài của mỗi thay ray là 12,5 m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất
khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ
A. 40 km/h
B. 72 km/h
C. 24 km/h
D. 30 km/h
Câu 11: Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nước dao động điều hoà với tần số 15 Hz, cùng pha. Tại điểm M trên mặt nước cách
các nguồn đoạn d1 = 14,5 cm và d2 = 17,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tính
tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 15 cm/s
B. 22,5 cm/s
C. 30 m/s
D. 5 cm/s
Câu 12: Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều điện áp u =180cos(100πt-π/6)(V) thì cường độ dòng điện qua mạch i =
2sin(100πt+π/6) (A). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng
A. 90 W
B. 90 W
C. 360 W
D. 180 W
Câu 13: Đặt điện áp u = U0cos(100πt+π/6) vào cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/(2π) (H). Ở thời điểm khi điện áp giữa hai đầu
cuộn cảm thuần là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i =5cos(100πt + 5π/6) A
B. i = 6cos(100πt - π/3) A
C. i =5cos(100πt - π/3) A
D. i = 6cos(100πt + 5π/6)A
Câu 14: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần L. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i =
4.10-2sin(2.107t) (A). Điện tích cực đại của tụ.
A. 2.10-9 C
B. 4.10-9 C
C. 10-9 C
D. 8.10-9 C
Câu 15: Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5 mH, tụ điện có điện dung 0,5 nF. Trong mạch có
dao động điện từ điều hòa. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1 mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1 V. Khi cường độ dòng điện
trong mạch là 0 A thì điện áp hai đầu tụ là.
A. 2 V
B. V
C. 2 V
D. 4 V
Câu 16: Hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 µm. Các vân giao thoa được hứng
trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có.
A. vân sáng bậc 2.
B. vân sáng bậc 3.
C. vân tối thứ 2.
D. vân tối thứ 3.
Câu 17: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và hòn bi m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố
định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì là
m
1 k
1 m
k
A.
B. 2π
C. 2π
D.
2π k
m
k
2π m
Câu 18: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos (ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. vmax = Aω
B. vmax = Aω2
C. vmax = 2Aω
D. vmax = A2ω
2
Trang 4
GV NGUYỄN CAO VIỄN
PHONE: 0905.896540
Câu 19: Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. căn bậc hai chiều dài con lắc B. chiều dài con lắc
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường
D. gia tốc trọng trường
Câu 20: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con
lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
C. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.
Câu 21: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc
này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi.
B. về vị trí cân bằng của viên bi.
C. theo chiều dương quy ước
D. theo chiều âm quy ước.
Câu 22: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = Acos(ωt +π/3) và x2 = Acos(ωt - 2π/3) là hai dao động
A. lệch pha π/2
B. cùng pha.
C. ngược pha.
D. lệch pha π/3
Câu 23: Kim loại có công thoát êlectrôn là 2,62 eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 µm và λ2 = 0,2
µm thì hiện tượng quang điện.
A. xảy ra với cả 2 bức xạ.
B. xảy ra với bức xạ λ1, không xảy ra với bức xạ λ2.
C. không xảy ra với cả 2 bức xạ.
D. xảy ra với bức xạ λ2, không xảy ra với bức xạ λ1.
Câu 24: Biết số Avôgađrô là 6,02.1023mol-1, khối lượng mol của Urani
25
238
92 U
238g/mol. Số nơtrôn trong 119 gam là
A. 8,8.10 .
B. 1,2.10 .
C. 4,4.10 .
D. 2,2.1025.
Câu 25: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F n = F0cos10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao
động riêng của hệ phải là
A. 10π Hz.
B. 5π Hz.
C. 5 Hz.
D. 10 Hz.
Câu 26: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể.
Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi
được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là
A. 1,5 s.
B. 0,5 s.
C. 0,75 s.
D. 0,25 s.
Câu 27: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc
dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1,6s. B. 1s.
C. 0,5s.
D. 2s.
Câu 28: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x 1 =4cos(πt - π/6) cm và x2=4cos(πt - π/2) cm.
Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 8cm. B. 4 cm.
C. 2cm.
D. 4 cm.
Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm
t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A. 5cm/s.
B. 20π cm/s.
C. -20π cm/s.
D. 0 cm/s.
Câu 30: Phản ứng sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo
A.
25
U → 24 He+ 234
90Th
238
92
B.
1B
2A
3A
4C
5A
27
13
25
Al + α →1530P + 01n
6C
7B
8B
9B
10D
11A
12A
13C
14A
15B
C.
16B
17B
18A
19A
20A
ĐỀ THI TỈNH QUANG NAM
NĂM 2015
4
2
He+147N →178 O +11H
21B
22C
23A
24C
25C
D.
U + 01n→ 239
92 U
238
92
26C
27A
28B
29D
30A
ĐỀ THI THỬ- KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN: VẬT LÝ. LẦN 2
Thời gian làm bài: 90 phút
Cho hằng số Plank h = 6,625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19C; số
Avogadro NA = 6,02.1023mol-1.
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, cơ năng W. Thời gian ngắn nhất để động năng của vật giảm từ giá trị W
đến giá trị W/4 là
A. T/6
B. T/4
C. T/2
D. T/3
Câu 2: Ở một thời điểm, li độ của một vật dao động điều hòa bằng 60% của biên độ dao động thì tỉ số của cơ năng và thế năng của
vật là
A. 9/25
B. 9/16
C. 25/9
D. 16/9
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với
phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng
thế năng là 0,1 s. Lấy π2 =10. Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 200 g.
B. 400 g.
C. 100 g.
D. 40 g.
Câu 4: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos2π(10t – x/15) mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tốc độ
truyền sóng là
Trang 5
GV NGUYỄN CAO VIỄN
PHONE: 0905.896540
A. 150 cm/s.
B. 150 m/s.
C. 300π cm/s.
D. 150π cm/s.
Câu 5: Trên mặt chất lỏng có một sóng cơ, người ta quan sát được khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên tiếp là 3,5 m và thời gian
sóng truyền được khoảng cách đó là 7 s. Tần số của sóng này là.
A. 0,25 Hz
B. 0,5 Hz
C. 1 Hz
D. 2 Hz
Câu 6: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng và cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Điện áp và cường độ ở mạch sơ
cấp là 220V; 0, 8 A. Điện áp và cường độ ở cuộn thứ cấp là
A. 11 V; 0,04 A
B. 1100 V; 0,04 A
C. 11 V; 16 A
D. 22 V; 16 A
Câu 7: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong mạch và điện áp ở hai đầu đoạn mạch
luôn
A. lệch pha nhau 600
B. ngược pha nhau
C. cùng pha nhau
D. lệch pha nhau 900
Câu 8: Mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 2 μF và một tụ điện. Để
máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng λ = 16 m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu?
A. 36 pF.
B. 320 pF.
C. 17,5 pF.
D. 160 pF.
Câu 9: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm là L biến thiên từ 1 μH đến100 μH và một
tụ có điện dung C biến thiên từ 100 pF đến 500 pF. Máy thu có thể bắt được những sóng trong dải bước sóng.
A. 22,5 m đến 533 m
B. 13,5 m đến 421 m
C. 18,8 m đến 421 m
D. 18,8 m đến 625 m
Câu 10: Chiếu tia sáng màu đỏ có bước sóng 660 nm từ chân không sang thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5. Khi tia sáng truyền trong
thuỷ tinh có màu và bước sóng là.
A. Màu tím,bươc sóng 440 nm B. Màu đỏ,bước sóng 440nm
C. Màu tím,bươc sóng 660 nm D. Màu đỏ,bước sóng 660nm
Câu 11: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng với khoảng cách giữa hai khe 3 mm, khoảng cách từ hai nguồn đến màn 2,5 m,
bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5 μm. M, N là hai điểm trên màn nằm hai bên của vân sáng trung tâm và cách
vân sáng trung tâm lần lượt là 2,1 mm và 5,9 mm. Số vân sáng quan sát được từ M đến N là.
A. 19 B. 18
C. 17
D. 20
Câu 12: Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram. Công thoát êlectron đối với vônfram là 7,2.10 -19J. Giới hạn quang điện
của vônfram là
A. 0,375 μm.
B. 0,425 μm.
C. 0,475 μm.
D. 0,276μm.
Câu 13: Một chất có khả năng phát ra một phôtôn có bước sóng 0,5 μm khi bị chiếu sáng bởi một bức xạ 0,4 μm. Tìm năng lượng
bị mất đi trong quá trình trên.
A. 9,9375.10-20 J
B. 1,25.10-19 J
C. 2,99.10-20 J
D. 8.10-20 J
Câu 14: Một mẫu chất phóng xạ có khối lượng m, chu kỳ bán rã bằng 3,8 ngày. Sau 11,4 ngày khối lượng chất phóng xạ còn lại
trong mẫu là 2,5 g. Khối lượng ban đầu m0 bằng.
A. 10 g
B. 12 g
C. 20 g
D. 25 g
Câu 15: Đặt điện áp u = U 0cos(100πt + π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i =
I0cos(100πt + φ) (A). Giá trị của ϕ bằng
A. 3π/4. B. - π/2.
C. - 3π/4.
D. π/2.
Câu 16: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật
dao động này là
A. 0,036 J.
B. 0,018 J.
C. 18 J.
D. 36 J.
Câu 17: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz. Chu kì dao động của vật này là
A. 1,5s. B. 1s.
C. 0,5s.
D.
2 s.
Câu 18: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương
ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
A. 100 cm/s.
B. 40 cm/s.
C. 80 cm/s.
D. 60 cm/s.
Câu 19: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với
phương trình x = 10cos10πt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng
A. 0,10 J.
B. 0,05 J.
C. 1,00 J.
D. 0,50 J.
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của
chất điểm trong một chu kì dao động là
A. 10 cm
B. 30 cm
C. 40 cm
D. 20 cm
Câu 21: Khi nói vể dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào là sai?
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động.
D. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 22: Hai dao động điều hòa: x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt + π/2). Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là
A. A = A1 − A2 .
B. A =
A12 + A22 .
C. A = A1 + A2.
Trang 6
D. A =
A12 − A22 .
GV NGUYỄN CAO VIỄN
PHONE: 0905.896540
Câu 23: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn
A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
B. hướng về vị trí cân bằng.
C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo.
D. hướng về vị trí biên.
Câu 24: Tại cùng một nơi trên Trái đất, nếu tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài ℓ là f thì tần số dao động điều hòa
của con lắc đơn chiều dài 4ℓ là
A. ½ f
B. 2f
C. 4f
D. ¼ f
Câu 25: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.
B. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.
C. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
D. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.
Câu 26: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm
B. động năng của chất điểm giảm
C. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm.
D. độ lớn li độ của chất điểm tăng.
Câu 27: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của vật: biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại
lượng không thay đổi theo thời gian là
A. vận tốc
B. động năng
C. gia tốc
D. biên độ
Câu 28: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên
A. khác tần số, cùng pha với li độ
B. cùng tần số, ngược pha với li độ
C. khác tần số, ngược pha với li độ
D. cùng tần số, cùng pha với li độ
Câu 29: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là
A.
− ω2x x
B.
− ωx 2
C.
ω2x
D.
ωx 2
Câu 30: Một co lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa với tần số 1,59Hz.
Giá trị của m là
A. 75g B. 200g
C. 50g
D. 100g
1A
6C
11D
16B
21D
26C
2C
7C
12D
17C
22B
27D
3B
8A
13A
18C
23B
28B
4A
9C
14C
19D
24A
29A
5A
10B
15A
20C
25D
30B
ĐỀ THI TỈNH QUANG NAM
NĂM 2015
ĐỀ THI THỬ- KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN: VẬT LÝ. LẦN 3
Thời gian làm bài: 90 phút
Cho hằng số Plank h = 6,625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; số
Avogadro NA = 6,02.1023mol-1.
Câu 1: Vật dao động điều hoà với cơ năng W thì khi động năng bằng W/5 thế năng sẽ bằng:
A. W/5
B. 5W
C. 4W/5
D. 5W/4
Câu 2: Vật A dao động điều hòa với chu kì gấp 2 lần vật B thì trong cùng khoảng thời gian số dao động hai vật thực hiện được sẽ:
A. Vật A gấp 2 lần vật B
B. Vật B gấp 2 lần vật A
C. Bằng nhau
D. Chưa xác định được.
Câu 3: Trong dao động của con lắc lò xo đặt nằm ngang, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tần số dao động phụ thuộc vào biên độ dao động.
B. Lực đàn hồi có độ lớn luôn khác không.
C. Li độ của vật bằng với độ biến dạng của lò xo.
D. Độ lớn lực đàn hồi bằng độ lớn lực kéo về.
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi dao động điều hòa.
A. Thế năng tăng khi li độ của vật tăng
B. Trong một chu kỳ luôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.
C. Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.
D. Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.
Câu 5: Khi nói về dao động cưỡng bức, nhận xét nào sau đây làsai?
A.Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của nó.
B.Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C.Khi xảy ra cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng bức.
D.Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 6: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây cố định và một đầu tự do thì chiều dài của dây phải bằng
A. Một số nguyên lần bước sóng.
B. Một số nguyên lần phần tư bước sóng.
C. Một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. Một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
Câu 7: Một sóng âm có tần số f = 100Hz truyền trong không khí với vận tốc v = 340m/s thì bước sóng của sóng âm đó là:
Trang 7
GV NGUYỄN CAO VIỄN
PHONE: 0905.896540
A. 34cm.
B. 340m
C. 3,4m.
Câu 8: Một sóng cơ truyền từ M đến N, biết MN = �/4 thì độ lệch pha giữa hai điểm là:
D. 170m.
A.
rad
B.
rad
C.
rad
D.
rad
Câu 9: Dùng máy biến thế có số vòng cuộn dây thứ cấp gấp 6 lần số vòng cuộn dây sơ cấp để truyền tải điện năng thì công suất
tổn hao điện năng trên dây tăng hay giảm bao nhiêu?
A. Không thay đổi.
B. Giảm 36 lần
C. Giảm 6 lần.
D. Tăng 12 lần.
Câu 10: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu
mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy LC = 1/(4π2f2). Khi thay đổi R thì:
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở thay đổi.
B. Tổng trở của mạch vẫn không đổi.
C. Công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi.
D. Hệ số công suất trên mạch thay đổi.
Câu 11: Công thức tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch RLC nối tiếp nào sau đây sai:
B. P = I2R
A. P = UIcos
C. P =
D. P =
Câu 12: Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L với điện áp 2 đầu đoạn mạch là u = Uocos(
thì dòng điện trong mạch
có biểu thức:
A. i =
B. i =
C. i =
D. i =
Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC (cuộn dây thuần cảm) nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng không đổi bằng 220V. Gọi hiệu điện áp dụng giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ lần lượt là U R, UL,
UC. Khi điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha 0,25 π so với dòng điện thì biểu thức nào sau đây là đúng.
A. UR = UC - UL = 110
V.
B. UR = UC - UL = 220V. C. UR = UL - UC = 110
V.
D. UR = UC - UL = 75
V.
Câu 14: Chọn ý sai khi nói về cấu tạo máy dao điện ba pha.
A. stato là phần ứng. B. phần ứng luôn là rôto.
C. phần cảm luôn là rôto. D. rôto thường là một nam châm điện.
Câu 15: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây
tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, ω là tần số góc của dao động điện từ. Hệ thức biểu diễn mối
liên hệ giữa i, u và I0 là:
(
)
2 2
A. I02 - i 2 Lω
=u
2
(
)
2 2
B. I02 + i 2 Lω
= u 2.
2
C. ( I 2 + i 2 ) C = u 2 .
0
2
ω
2
D. I 2 - i2 C = u 2 .
0
2
ω
(
)
Câu 16: Một mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 2 µ F và một tụ
điện. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng
A. 36pF .
B. 320pF.
λ = 16m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu?
C. 17,5pF.
D. 160pF.
ur
ur
Câu 17: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ B và véctơ điện trường E luôn luôn
A.dao động vuông pha.
B.cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng.
C.dao động cùng pha.
D.dao động cùng phương với phương truyền sóng.
Câu 18: Điện trường xoáy là điện trường:
A. Của các điện tích đứng yên
B. Có các đường sức không khép kín
C. Giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.
D. Có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.
Câu 19: Trong giao thoa ánh sáng, tại vị trí cho vân tối ánh sáng từ hai khe hẹp đến vị trí đó có
A. độ lệch pha bằng chẵn lần λ B. hiệu đường truyền bằng lẻ lần nửa bước sóng.
C. hiệu đường truyền bằng nguyên lần bước sóng.
D. độ lệch pha bằng lẻ lần λ/2.
Câu 20: Kết quả đo trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc qua khe I-âng là a = 0,5 mm, D = 2m và khoảng cách giữa 6
vân sáng liên tiếp bằng 12mm. Ta xác định được bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
A. 0,5
.
B. 0,6
.
C. 0,7
.
D. 0,4
.
Câu 21: Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại?
A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của ánh sáng tím.
B. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
C. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh không màu hấp thụ mạnh.
D. Các hồ quang điện, đèn thuỷ ngân, và những vật bị nung nóng trên 30000C đều là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh.
Trang 8
GV NGUYỄN CAO VIỄN
PHONE: 0905.896540
Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S1 là S2 là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2m.
Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,5μm. Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người
ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là:
A. 9 vân.
B. 3 vân.
C. 7 vân.
D.5 vân.
Câu 23: Khi nói về Ứng dụng của tia hồng ngoại thì phát biểu nào sau đây là sai:
A. Tia hồng ngoại được dùng trong đèn hồng ngoại sưởi trực tiếp lên cơ thể, và bố trí ở một số phòng tắm hơi. Các điều khiển
xa, phần lớn dùng tia hồng ngoại để điều khiển ti vi, dàn âm thanh, hình ảnh, quạt,... Tia hồng ngoại có thể được dùng làm tan
tuyết trên cánh máy bay.
B. Không nên nhìn vào các đèn hồng ngoại vì mắt không điều tiết được độ mở sáng theo tia hồng ngoại, chúng có thể gây mù
mắt.
C. Tại các nơi công cộng như sân bay, cửa hàng, bệnh viện,... thì việc tự động đóng mở cửa, bật tắt đèn, vòi nước,... thực hiện
bằng cảm biến hồng ngoại (mắt thần) nhận biết người hoặc vật chuyển động thông qua nhiệt độ cao hơn xung quanh. Tuy nhiên
nếu chỉ dùng cảm biến hồng ngoại thì hoạt động cảm biến dễ lỗi khi nhiệt độ môi trường cao hơn 35 °C.
D. B & C sai
Câu 24: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ
A. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.
B. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ.
C. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.
D. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.
Câu 25: Trong nguyên tử hiđrô tỉ số bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái dừng P và thạng thái dừng M (r P/rM) là:
A. 25/4
B.
C. 9
D. 4
Câu 26: Tìm phát biểu đúng. Trong hiện tượng quang điện
A. Động năng ban đầu cực đại của êlêctrôn quang điện tỉ lệ nghịch với bước sóng ánh sáng kích thích.
B. Để có dòng quang điện thì hiệu điện thế giữa anốt và catốt phải lớn hơn hoặc bằng 0.
C. Khi giảm bước sóng ánh sáng kích thích thì hiệu điện thế hảm tăng.
D. Giới hạn quang điện phụ thuộc vào tốc độ phôtôn đập vào catốt.
Câu 27: Chọn phát biểu sai.
A. Sự phát sáng của các chất khi bị kích thích bằng ánh sáng thích hợp gọi là hiện tương quang phát quang.
B. Thời gian phát quang của các chất khác nhau có giá trị khác nhau.
C. Tần số của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn tần số của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.
D. Sự phát quang của các chất chỉ xảy ra khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Câu 28: Pin năng lượng Mặt trời hay pin quang điện bao gồm nhiều tế bào quang điện là phần tử bán dẫn có chứa trên bề mặt một
số lượng lớn các cảm biến ánh sáng là điốt quang. Vậy phát biểu nào sau đây là sai về pin quang điện?
A. Pin thực hiện biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện. Sự chuyển đổi này thực hiện theo hiệu ứng quang điện.
B. Chúng đặc biệt thích hợp cho các vùng mà điện lưới khó vươn tới như núi cao, ngoài đảo xa, hoặc phục vụ các hoạt động
trên không gian; cụ thể như các vệ tinh quay xung quanh quỹ đạo trái đất, máy tính cầm tay, các máy điện thoại cầm tay từ xa,
thiết bị bơm nước...
C. Hầu hết năng lượng Mặt trời có tác dụng nhiệt ít hơn là năng lượng điện sử dụng được.
D. Năng lượng của photon được hấp thụ bởi silic. Điều này thường xảy ra khi năng lượng của photon lớn hơn năng lượng để
đưa electron lên mức năng lượng cao hơn.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai về phản ứng nhiệt hạch ?
A. Phản ứng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của Mặt trời.
B. Phản ứng nhiệt hạch rất dễ xảy ra do các hạt tham gia phản ứng đều rất nhẹ.
C. Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch.
D. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn.
Câu 30: Hiểu biết nào sau đây của bạn về nguyên tử và hạt nhân là sai:
A. Một nguyên tử được cấu tạo từ ba loại hạt là proton, neutron và electron
B. Nếu thay đổi số neutron bạn sẽ có một nguyên tử khác hoàn toàn.
C. Số lượng các hạt bên trong nguyên tử ảnh hưởng trực tiếp tới đến tính chất của nguyên tử đó.
D. Nếu thay đổi số neutron bạn sẽ có một đồng vị mới của nguyên tố đó.
1C
6D
11D
16A
21A
26A
2B
7C
12A
17C
22C
27C
3D
8B
13A
18D
23D
28C
4D
9B
14B
19B
24D
29B
5A
10C
15A
20B
25D
30B
ĐỀ THI TỈNH QUANG NAM
NĂM 2015
ĐỀ THI THỬ- KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN: VẬT LÝ. LẦN 4
Thời gian làm bài: 90 phút
Trang 9
GV NGUYỄN CAO VIỄN
PHONE: 0905.896540
Cho hằng số Plank h = 6,625.10 -34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19C; số
Avogadro NA = 6,02.1023mol-1.
Câu 1. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo vận tốc trong dao động điều hòa có dạng
A. Đường parabol.
B. Đường thẳng.
C. Đường elip.
D. Đường hypebol.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản môi trường)?
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng dây.
B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
Câu 3. Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng vật nặng lên 4 lần thì tần số dao động:
A. Tăng lên 4 lần.
B. Giảm 4 lần.
C. Tăng lên 2 lần.
D. Giảm 2 lần.
Câu 4. Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân:
A. Có thể dương hoặc âm.
B. Càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
C. Càng nhỏ thì hạt nhân càng bền.
D. Luôn lớn hơn 0 với mọi hạt nhân.
Câu 5. Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật đi được
là:
A. A.
B. A
.
C. A
.
D. 1,5A.
2
Câu 6. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Lấy π = 10. Gia tốc của vật tại thời điểm t = 0,25s là:
A. - 40 cm/s2.
B. 40cm/s2.
C. ±40cm/s2.
D. π cm/s2.
Câu 7. Kim loại làm catot của tế bào quang điện có công thoát A = 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ λ 1 = 0,25μm, λ2 =
0,4μm, λ3 = 0,56μm, λ4 = 0,2μm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện?
A. λ2, λ3.
B. λ1, λ4, λ2
C. λ1, λ4.
D. Cả 4 bức xạ trên.
Câu 8. Một con lắc đơn dao động điều hóa với chu kì 1,6s tại nơi có g = 9,8 m/s 2. Khi cho con lắc vào thang máy chuyển động đi
lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,6 m/s2 thì chu kì dao động là
A. 1,55 s.
B. 1,65 s.
C. 0,66 s.
D. 1,92 s
Câu 9. Một vật dao động điều hòa dọc theo một đường thẳng. Một điểm M nằm cố định trên đường thẳng đó, phí ngoài khoảng
chuyển động của vật. Tại thời điểm t vật xa M nhất, sau đó khoảng thời gian ngắn nhất Δt vật gần M nhất. Vật cách vị trí cân bẳng
một khoảng 0,5A vào thời điểm gần nhất là:
A. t +
B. t +
C. t +
D. t +
Câu 10. Phóng xạ là
A. Quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.
B. Quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α, β, γ.
C. Quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững.
D. Quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ notron.
Câu 11. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Tốc độ truyền sóng.
B. Năng lượng sóng.
C. Bước sóng.
D. Tần số dao động sóng.
Câu 12. Một sóng cơ học truyền trên dây với tốc độ v = 4m/s, tần số sóng thay đổi từ 22Hz đến 26Hz. Điểm M trên dây cách
nguồn 28cm luôn dao động lệch pha vuông góc với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là.
A. 160cm.
B. 1,6cm.
C. 16cm.
D. 100cm
Câu 13. Sóng truyền từ điểm M đến O rồi đến N trên cùng một phương truyền sóng với tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O sóng có
phương trình uO = 4cos(2πft – π/6) cm và tại hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 6m thì dao động lệch pha
nhau 2π/3. Cho ON = 0,5m. Phương trình sóng tại N là
A. uN = 4cos(
) cm.
B. uN = 4cos(
) cm.
C. uN = 4cos(
) cm.
D. uN = 4cos(
) cm.
Câu 14. Đồng vị
sau nhiều lần phóng xạ α và β- thì biến thành
bền vững. Hỏi quá trình này trải qua bao nhiêu lần
phân rã α và β-?
A. 8 lần phân rã α và 12 lần phân rã β-.
B. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã β-.
C. 8 lần phân rã α và 8 lần phân rã β .
D. 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã β-.
Câu 15. Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 50mm cùng dao động với phương trình u = acos(200πt) mm trên mặt nước. Biết
vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 0,8m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hỏi điểm M trên đường trung trực của
S1S2 dao động cùng pha với hai nguồn cách S1 đoạn gần nhất là bao nhiêu?
A. 12mm.
B. 28mm.
C. 24mm.
D. 32mm.
Câu 16. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân
biết mU = 235,098u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u và 1uc2 = 931,5 MeV.
A. 2,7.10-13J.
B. 2,7.10-16J.
C. 2,7.10-10J.
Câu 17. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nếu dùng ánh sáng trắng thì:
A. Chính giữa màn có màu trắng, hai bên là những khoảng tối đen.
B. Không có hiện tượng giao thoa.
C. Có hiện tượng giao thoa với các vân sáng màu trắng.
Trang 10
D. 2,7.10-19J.
GV NGUYỄN CAO VIỄN
PHONE: 0905.896540
D. Có hiện tượng giao thoa với một vân sáng ở giữa màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân sáng trung tâm có màu cầu vồng, với
tím ở trong, đỏ ở ngoài.
Câu 18. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4rad/s. Điện tích cực đại trên tụ
điện là Qo = 10-9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 6μA thì điện tích trên tụ có độ lớn là
A. 0,6nC.
B. 0,8nC.
C. 0,4nC.
D. 0,2nC.
Câu 19. Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ C = 6μF và cuộn cảm thuần. Biết điện áp cực đại trên tụ có giá trị U o = 14V. Tại thời
điểm điện áp trên tụ là u = 8V thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm là:
A. 588μJ.
B. 396μJ.
C. 39,6μJ.
D. 58,8μJ.
Câu 20. Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do:
A. Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng.
B. Chiếu ánh sáng trắng qua chất khí hay hơi bị nung nóng.
C. Các chất rắn, lỏng hoặc khí khi bị nung nóng.
D. Các chất rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vật có nhiệt độ trên 3000oC phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ.
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 22. Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
A. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện xoay chiều.
B. Máy biến áp có thể giảm điện áp xoay chiều.
C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến áp có thể tăng điện áp xoay chiều.
Câu 23. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp theo cường độ dòng điện là
đường:
A. parabol.
B. hypebol.
C. elip.
D. thẳng qua gốc tọa độ.
Câu 24. Mạch RLC nối tiếp có tính cảm kháng. Bằng cách nào dưới đây để hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của đoạn mạch.
D. Giảm tần số của dòng điện.
Câu 25. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm 2 gồm 250 vòng dây quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút trong một từ trường
đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn 0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung là
A. 0,025Wb.
B. 0,15Wb.
C. 1,5Wb.
D. 15Wb.
Câu 26. Đặt điện áp u = U ocos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π (H). Ở thời điểm điện áp
hai đầu cuộn cảm có giá trị 100V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2
cos(100πt + π/6) A. B. i = 2
cos(100πt - π/6) A.
C. i = 2
cos(100πt + π/6) A. D. i = 2
cos(100πt - π/6) A.
Câu 27. Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t 1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần
lượt u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u 2; i2. Chu kì của cường độ dòng điện được xác
định theo biểu thức nào dưới đây?
A. T = 2πL
.
B. T = 2πL
.
C. T = 2πL
.
D. T = 2πL
.
Câu 28. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì:
A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương.
B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. Tấm kẽm trở nên trung hòa về điện.
D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
Câu 29. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. Một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng.
B. Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.
C. Giảm điện trở của chất bán dẫn khi được chiếu sáng.
D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.
Câu 30. Đối với nguyên tử hidro, công thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng (thứ n) của nó (n = 1, 2, 3, ...; r o là
bán kính Bo)?
A. r = n2ro.
B. r = nro.
C. r2 = n2ro.
D. r = nro2.
1C
2A
3D
4B
5B
6A
7C
8A
9D
10B
ĐỀ THI TỈNH QUANG NAM
NĂM 2015
11D
12C
13A
14D
15D
16C
17D
18B
19B
20A
21B
22C
23C
24D
25A
26B
27D
28D
29C
30A
ĐỀ THI THỬ- KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN: VẬT LÝ. LẦN 5
Thời gian làm bài: 90 phút
Trang 11
GV NGUYỄN CAO VIỄN
PHONE: 0905.896540
Cho hằng số Plank h = 6,625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19C; số
Avogadro NA = 6,02.1023mol-1.
Câu 1. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Gọi v max, amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức
đúng giữa vmax và amax là:
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 2. Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo phụ thuộc vào?
A. Biên độ dao động.
B. Cấu tạo con lắc.
C. Cách kích thích dao động.
D. Pha ban đầu của con lắc.
Câu 3. Một vật khối lượng m = 250(g) treo vào lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Từ vị trí cân bằng, ta truyền cho vật một vận tốc 40
cm/s theo phương của lò xo. Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật có dạng nào sau
đây?
A. x = 4cos(10t – π/2) cm.
B. x = 8cos(10t – π/2) cm.
C. x = 8cos(10t + π/2) cm.
D. x = 4cos(10t + π/2) cm.
Câu 4. Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với?
A. Gia tốc trọng trường.
B. Căn bậc hai gia tốc trọng trường.
C. Chiều dài con lắc.
D. Căn bậc hai chiều dài con lắc.
Câu 5. Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân
riêng của α là 7,1 MeV; của
là 7,7 MeV; của
phóng xạ α và biến đổi thành hạt chì
cho biết năng lương liên kết
là 7,63 MeV.
A. 10,82 MeV.
B. 13,98 MeV.
C. 11,51 MeV.
D. 17,24 MeV.
Câu 6. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f, biên độ và pha ban đầu lần lượt là A 1 =
5cm, A2 = 5
cm, φ1 = - π/6 rad, φ2 = π/3 rad. Phương trình dao động tổng hợp của vật là:
A. x = 10cos(2πft + π/3) cm.
B. x = 10cos(2πft + π/6) cm.
C. x = 10cos(2πft - π/3) cm.
D. x = 10cos(2πft - π/6) cm.
Câu 7. Một xe máy chạy trên con đường lát gạch. Cứ cách khoảng 9m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của
khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5(s). Xe bị xóc mạnh nhất khi xe đi trên đường với vận tốc là:
A. 6 km/h.
B. 21,6 km/h.
C. 0,6 km/h.
D. 21,6 m/s.
Câu 8. Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Khi vật đi thẳng (theo một chiều) từ vị trí cân bằng đến li độ A/2 thì
tốc độ trung bình của vật bằng:
A. A/T.
B. 4A/T.
C. 6A/T.
D. 2A/T.
Câu 9. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng:
A. Một nửa bước sóng.
B. Một bước sóng.
C. Một phần tư bước sóng.
D. Một số nguyên lần bước sóng.
Câu 10. Sóng âm
A. chỉ truyền trong chất khí.
B. truyền được trong chất rắn, lỏng và khí.
C. truyền được trong chân không.
D. không truyền được trong chất rắn.
Câu 11. Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào:
A. Tốc độ truyền sóng và bước sóng.
B. Phương truyền sóng và tần số sóng.
C. Phương dao động và phương truyền sóng.
D. Phương dao động và tốc độ truyền sóng.
Câu 12. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao
động của mạch:
A. Tăng 4 lần.
B. Tăng 2 lần.
C. Giảm 4 lần.
D. Giảm 2 lần.
Câu 13. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ biến thiên điều hòa với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện?
A. Biến thiên tuần hoàn với chu kì T.
B. Biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2.
C. Biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T.
D. Không biến thiên theo thời gian.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về tính chất sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ là sóng dọc, trong quá trình truyền các vecto điện trường và từ trường vuông góc nhau và cùng vuông góc với
phương truyền sóng.
Câu 15. Với mạch xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần thì dòng điện trong mạch:
A. Sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc π/2.
B. Sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc π/4.
C. Trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc π/2.
D. Trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc π/4.
Câu 16. Trong mạch RLC nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cách chọn gốc tính thời gian. D. Tính chất mạch điện.
Câu 17. Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm 2, có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/ giây quanh trục
vuông góc với đường sức của từ trường đều B = 0,1 (T). Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng
với chiều của véc tơ cảm ứng từ. Biểu thức từ thông qua khung dây là:
A. Φ = 0,05sin(100πt) Wb
B. Φ = 500sin(100πt) Wb
C. Φ = 0,05cos(100πt) Wb
D. Φ = 500cos(100πt) Wb
Trang 12
GV NGUYỄN CAO VIỄN
PHONE: 0905.896540
-4
Câu 18. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C = 10 /π (F) có biểu thức i = 2
cos(100πt +
π/3) (A). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai bản tụ là:
A. u = 200cos(100πt – π/6) (V). B. u = 200
C. u = 200
cos(100πt + π/3) (V).
cos(100πt – π/6) (V).
D. u = 200
cos(100πt – π/2) (V).
Câu 19. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn cảm thuần L và điện trở R ghép nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện
áp xoay chiều u = 100cos(100πt + π/4) (V) thì dòng điện trong mạch có biểu thức i =
cos(100πt) (A). Giá trị của R và L là:
A. R = 50Ω, L = 1/2π (H).
B. R = 50Ω, L =
/π (H).
C. R = 50Ω, L = 1/π (H).
D. R = 50W, L = 1/2π (H).
Câu 20. Cho mạch RLC nối tiếp với R là biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u = 200
cos(100πt) (V), L = 1,4/π (H), C
-4
= 10 /2π (F). Điện trở có giá trị bao nhiêu để công suất của mạch bằng 320W?
A. 25Ω hoặc 80Ω.
B. 20Ω hoặc 45Ω.
C. 25Ω hoặc 100Ω.
D. 45Ω hoặc 80Ω.
Câu 21. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được; điện trở R = 100Ω; điện dung C = 10 4
/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có U = 100
V, f = 50Hz. Khi UL cực đại thì giá trị của L là:
A. 2/π (H).
B. 1/π (H).
C. 1/2π (H).
D. 1/3π (H).
Câu 22. Quang phổ vạch phát xạ đặc trưng cho
A. thành phần cấu tạo chất.
B. Chính chất đó.
C. Thành phần nguyên tố có mặt trong chất.
D. Cấu tạo phân tử chất.
Câu 23. Chọn câu sai.
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,76 (μm).
Câu 24. Chọn câu phát biểu sai.
A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự thay đổi chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng có màu khác
nhau.
B. Dải màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Câu 25. Hiện tượng bứt elctron ra khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên bề mặt kim loại là hiện
tượng
A. bức xạ.
B. phóng xạ.
C. quang dẫn.
D. quang điện.
Câu 26. Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. Quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. Năng lượng mặt trời được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
C. Một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
D. Một quang điện trở, khi được chiếu sáng thì trở thành máy phát điện.
Câu 27. Biết công cần thiết để bứt electron ra khỏi catot của tế bào quang điện là A = 4,14eV. Tính giới hạn quang điện của catot.
A. 0,3μm.
B. 0,4μm.
C. 0,5μm.
D. 0,6μm.
Câu 28. Trong nguyên tử hidro, electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K có năng lượng E K = -13,6eV. Bước sóng do nguyên tử
phát ra là 0,1218μm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L bằng
A. 3,2eV.
B. - 3,4eV.
C. - 4,1eV.
D. – 5,6eV.
Câu 29. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.
B. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.
C. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài.
D. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát).
Câu 30. Trong phản ứng sau đây: n +
A. electron.
; Hạt X là
B. proton.
C. heli.
1B
6B
11C
16D
21A
26A
2B
7B
12B
17C
22C
27A
3D
8C
13B
18C
23B
28B
4D
9A
14D
19A
24C
29C
5B
10B
15C
20D
25D
30D
Trang 13
D. notron.
GV NGUYỄN CAO VIỄN
PHONE: 0905.896540
ĐỀ THI TỈNH QUANG NAM
NĂM 2015
ĐỀ THI THỬ- KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN: VẬT LÝ. LẦN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Cho hằng số Plank h = 6,625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19C; số
Avogadro NA = 6,02.1023mol-1.
Câu 1. Trong dao động điện từ tự do, nhận định nào sau đây là sai.
A. Hiệu điện thế và điện tích biến đổi cùng pha
B. Năng lượng điện từ không thay đổi
C. Năng lượng điện và năng lượng từ biến thiên điều hoà với tần số bằng hai lần tần số biến thiên của dòng điện.
D. Sau khi hiệu điện thế giữa 2 bản cực đạt giá trị cực đại một nửa chu kỳ thì dòng điện đạt giá trị cực đại.
Câu 2. Cho kim loại có công thoát là 6,625 .10-19 J. Chiếu vào kim loại trên đồng thời hai bức xạ λ1 = 0,2 μm và λ2 = 0,1 μm thì
động năng ban đầu của các quang electron sẽ:
A. Từ 0 J đến 6,625.10-19J
B. Từ 6,625.10-19J đến 19,875.10-19J
-19
C. Từ 0 J đến 13,25 .10 J
D. Từ 6,625.10-19J đến 13,25 .10-19J
Câu 3. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 10 cặp cực. Để dòng điện phát ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ
bao nhiêu vòng trong 1 phút?
A. 5 vòng
B. 50 vòng
C. 3000 vòng
D. 300 vòng
Câu 4. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Yâng có a= 1mm; D=2m; ánh sáng thí nghiệm có bước sóng là λ = 0,6 μm.
Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 là:
A. 1,2mm
B. 2,4mm
C. 3,6mm
D. 4,8mm
Câu 5. Động cơ không đồng bộ ba pha dùng dòng điện ba pha tần số f0.Nhận định nào sau đây đúng: Từ trường quay với tần số
A. f
B. f=f0 và chậm hơn sự quay của khung dây
C. f>f0 và nhanh hơn sự quay của khung dây
D. f=f0 và nhanh hơn sự quay của khung dây
Câu 6. Cho hai nguồn sóng dao động giống hệt nhau, với biên độ 2 cm. Khoảng cách giửa hai nguồn là 60 cm, bước sóng là
20cm.Coi biên độ không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm dao động với biên độ 3cm trong khoảng hai nguồn là:
A. 24
B. 12
C. 3
D. 6
Câu 7. Nhận định nào sau đây về hiện tượng quang điện ngoài là đúng:
A. Chỉ những phôtôn có năng lượng lớn hơn hoặc bằng công thoát mới có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
B. Khi hiệu điện thế giữa Anốt và Katốt trong tế bào quang điện nhỏ hơn -Uh thì không còn hiện tượng quang điện
C. Động năng ban đầu cực đại của electrôn tỷ lệ thuận với cờng độ ánh sáng kích thích
D. Hiện tượng quang điện thể hiện sâu sắc tính sóng của ánh sáng
Câu 8. Cho mạch dao động có C=4 mH; L=1 mH. Ban đầu tích điện cho tụ ở hiệu điện thế 5V. Cường độ dòng điện có độ lớn
bằng bao nhiêu khi hiệu điện thế là 4V.
A. 6 mA B. 6 μA
C. 6 A
D. 0,6 A
Câu 9. Nhận định nào sau đây về dao động của con lắc đơn là sai :
A. Chỉ dao động điều hoà khi biên độ góc nhỏ
B. Chu kỳ dao động phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
C. Trong một chu kỳ dao động vật đi qua vị trí cân bằng 2 lần
D. Tần số dao động tỷ lệ thuận với gia tốc trọng trường
Câu 10. Một vật tham gia đồng thời hai dao động kết hợp. Hai dao động thành phần và dao động tổng hợp có biên độ bằng nhau.
Độ lệch pha giữa hai dao động thành phần là:
A. 2π/3
B. 0
C. π/2
D. π/3
Câu 11. Nhận định nào sau đây về sóng cơ học là sai.
A. Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì chu kỳ, tần số và bước sóng không đổi
B. Bước sóng là quãng đường sóng lan truyền được trong một chu kỳ
C. Lan truyền sóng là lan truyền trạng thái dao động hay lan truyền pha dao động
D. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng
Câu 12. Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0 = 0,3 μm. Năng lượng phôtôn tối thiểu để bứt electron ra khỏi kim loại là:
A. 6,625.10-19J
B. 19,875.10-19J
C. 13,25.10-19J
D. 0 J
Câu 13. Nhận định nào sau đây về sóng dừng là sai:
A. Các phần tử thuộc hai nút liên tiếp ( một bó sóng) dao động cùng tần số cùng pha và cùng biên độ.
B. Được ứng dụng để đo tần số và vận tốc truyền sóng
C. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là một nửa bước sóng
D. Là hiện tượng giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ cùng phương
Câu 14. Công thức nào sau đây đúng:
A. i = uL/ZL
B. i = u/Z
C. i = uC/ZC
D. i = uR/R
Câu 15. Hiện tượng xãy ra khi thu sóng điện từ bằng ăng ten là:
A. Cộng hưởng B. Phản xạ có chọn lọc
C. Cưỡng bức
D. Giao thoa
Câu 16. Một mạch dao động được dùng để thu sóng điện từ , bước sóng thu được thay đổi thế nào nếu tăng điện dung lên 2 lần,
tăng độ tự cảm lên 8 lần, tăng hiệu điện thế hiệu dụng lên 3 lần.
Trang 14
GV NGUYỄN CAO VIỄN
PHONE: 0905.896540
A. Tăng 48 lần
B. Giảm 4 lần
C. Tăng 4 lần
D. Tăng 12 lần
Câu 17. Chọn nhận định đúng
A. Màu sắc của các vật phụ thuộc vào bản chất của vật và ánh sáng chiếu vào
B. Màu của môi trường là màu tổng hợp của những bức xạ mà môi trường hấp thụ
C. Sự hấp thụ ánh sáng của môi trường là sự giảm bước sóng khi ánh sáng truyền trong môi trường đó
D. Khi chiếu ánh sáng trắng vào vật thấy vật có màu đỏ thì khi chiếu ánh sáng tím vào vật vật sẽ có màu tím
Câu 18. Một người ngồi trên thuyền thấy trong 10 giây một chiếc phao nhấp nhô lên 5 lần. Vận tốc truyền sóng là 0,4 m/s. Khoảng
cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là:
A. 80 cm
B. 50 cm
C. 40 cm
D. 1 m
Câu 19. ứng dụng tia X để chiếu điện chụp điện là vận dụng tính chất nào của nó
A. Tính đâm xuyên và tác dụng lên phim ảnh
B. Tính đâm xuyên và tác dụng sinh lý
C. Tính đâm xuyên và tính làm phát quang
D. Tính làm phát quang và tác dụng lên phim ảnh
Câu 20. Vận tốc truyền sóng điện từ sẽ:
A. Phụ thuộc vào môi trường và tần số sóng
B. Không phụ thuộc vào môi trường mà phụ thuộc vào tần số sóng
C. Phụ thuộc vào môi trường và không phụ tần số sóng
D. Không phụ thuộc vào môi trường và tần số sóng
Câu 21. Chọn nhận định đúng:
A. Pin quang điện là dụng cụ biến điện năng thành quang năng
B. Quang trở là dụng cụ cản trở sự truyền của ánh sáng
C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện trong thường lớn hơn hiện tượng quang điện ngoài
D. Hiện tượng quang dẫn được giải thích bằng hiện tượng quang điện trong
Câu 22. Khi chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ. Nhận định nào sau đây sai:
A. Lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng
B. Chùm qua lăng kính là 1 chùm phân kỳ trong đó ánh sáng tím lệch nhiều nhất
C. Chùm sáng qua ống chuẩn trực là chùm song song
D. Màn ảnh phải đặt tại tiêu diện của thấu kính hội tụ để thu được quang phổ
Câu 23. Cho mạch dao động LC có phương trình dao động là: q = Q0cos2.π.107.t (C).Nếu dùng mạch trên thu sóng điện từ thì bước sóng thu được có bước sóng là:
A. 60π m
B. 10 m
C. 20 m
D. 30 m
Câu 24. Điều nào sau là sai khi nhận định về máy biến thế:
A. Luôn có biểu thức U1.I1=U2.I2
B. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
C. Không hoạt động với hiệu điện thế không đổi
D. Số vòng trên các cuộn dây khác nhau
Câu 25. Trong dao động tắt dần, không có đặc điểm nào sau đây:
A. Chuyển hoá từ thế năng sang động năng
B. Vừa có lợi, vừa có hại
C. Biên độ giảm dần theo thời gian
D. Chuyển hoá từ nội năng sang thế năng
Câu 26. Nhận định nào sau đây về các loại quang phổ là sai:
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn
B. Quang phổ vạch phụ thuộc vào bản chất của nguồn
C. Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về hai phía, phía bước sóng lớn và phía bước sóng nhỏ
D. Hiện tượng đảo vạch chứng tỏ nguồn phát xạ đợc bức xạ nào thì cũng chỉ hấp thụ được bức xạ đó.
Câu 27. Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau là:
A. hai bước sóng
B. nửa bước sóng
C. một bước sóng
D. một phần tư bước sóng
Câu 28. Một mạch LC có điện trở không đáng kể, dao động điện từ tự do trong mạch có chu kỳ 2.10-4s. Năng lượng điện trường
trong mạch biến đổi điều hoà với chu kỳ là:
A. 0 s
B. 2,0.10-4 s
C. 4,0.10-4 s
D.1,0.10-4 s
Câu 29. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô, các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi các electron chuyển từ quỹ đạo
bên ngoài về quỹ đạo nào sau đây?
A. K
B. N
C. M
D. L
Câu 30. Cho một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Thời gian nhỏ nhất để vật chuyển động được quãng đường bằng A là:
A. T/4
B. T/3
C. T/2
D. T/6.
1D
2C
3D
4D
5D
6B
7A
8C
9D
10A
11A
12A
13A
14D
15A
16C
17A
18D
19A
20C
21D
22B
23A
24A
25A
26D
27D
28D
29C
30C
31B
32B
33D
34D
35D
36B
37D
38D
39C
40D
41D
42D
43B
44C
45D
46D
47D
48A
49A
50B
Trang 15