Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

ĐỒ án CUNG cấp điện TÍNH TOÁN và THIẾT kế MẠNG CUNG cấp điện CHO tòa NHÀ 8 TẦNG số 1 yên THẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.84 KB, 57 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TP.HCM
KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ

Đồ Án Môn: MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN
Đề tài:

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠNG CUNG

CẤP ĐIỆN CHO TÒA NHÀ 8 TẦNG SỐ 1 YÊN THẾ

Giảng viên hướng dẫn :
ĐỖ HUỲNH THANH PHONG
Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Quốc Đỉnh

Lớp:

12CĐ-ĐT2

TP.HCM – Tháng 12 / 2014

1


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Chữ ký của giáo viên hướng dẫn:

2


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Chữ ký của giáo viên phản biện:

3


LỜI CẢM ƠN
Sinh viên thực hiện đề tài xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô trong khoa Điện
– Điện tử, các thầy cô trong bộ môn Điện đã giúp đỡ nhóm trong thời gian thực hiện
đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy ĐỒ HUỲNH THANH PHONG đã tận
tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để em có thể thực hiện và hoàn thành đề tài
này.
Tôi thực hiện đồ án cũng xin cảm ơn các bạn trong lớp đã trao đổi góp ý để
tôi thực hiện hoàn thành tốt đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài không thể tránh khỏi những sai sót, kính
mong quý thầy cô góp ý và chỉ dẫn để em thực hiện đề tài được hoàn thiện hơn trong
các đồ án tiếp theo.

Sinh viên thực hiện đề tài:
NGUYỄN QUỐC ĐỈNH

LỜI NÓI ĐẦU
******O()O******

4


Điện năng là một dạng năng lượng có nhiều ưu điểm như: dễ dàng chuyển
thành các dạng năng lượng khác (như nhiệt năng, cơ năng, hóa năng. ....), dễ truyền
tải và phân phối.
Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, công nghiệp điện lực giữ
vai trò đặc biệt quan trọng, vì điện năng là nguồn năng lượng được dùng rộng rãi
nhất trong các lĩnh vực hoạt động của con người. Điện năng là nguồn năng lượng
chính, do đó khi xây dựng thì trước tiên người ta phải xây dựng hệ thống cấp điện để
cung cấp điện năng cho các máy móc và nhu cầu sinh hoạt của con người.
Một phương án cung cấp điện hợp lý phải kết hợp một cách hài hoà các yêu
cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, thẩm mỹ,... Đồng thời phải
đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và
phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa phải
thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai. Với đề tài: “Tính toán và
thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 8 tầng số 1 Yên Thế”, em đã cố gắng học hỏi, tìm
hiểu để hoàn thành một cách tốt nhất.
Trong thời gian làm đồ án em đã nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của
các thầy cô giáo trong khoa Điện –Điện Tử, thầy Đỗ Huỳnh Thanh Phong và các bạn
sinh viên khác, em đã hoàn thành bản đồ án một cách tốt nhất. Tuy nhiên do trình độ
còn hạn chế và thời gian có hạn nên sản phẩm của em hẳn vẫn còn nhiều thiếu sót.
Em kính mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để sản phẩm
của em được hoàn thiện hơn.
Sinh viên thực hiện đề tài: NGUYỄN QUỐC ĐỈNH

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
TÊN ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠNG CUNG
CẤP ĐIỆN CHO TÒA NHÀ 8 TẦNG SỐ 1 YÊN THẾ
5



PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Để có một phương án cung cấp điện hợp lý phải kết hợp một cách hài hoà các yêu
cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, thẩm mỹ,... Đồng thời phải
đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và
phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa phải
thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai.
Vì vậy em chọn đề tài “TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THÔNG CUNG CÂP
ĐIỆN CHO TÒA NHÀ 8 TẦNG SỐ 1 YÊN THẾ” làm đề tài nghiên cứu của em.
2. Mục tiêu nghiên cứu
-Giảm chi phi khi xây dựng và sửa chửa.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu:
Người sử dụng.
Dây dẫn điện, thiết bị điện.
- Đối tượng nghiên cứu:
Hệ thống điện cung cấp điện cho tòa nhà Yên Thế
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Xác định phụ tải tính toán cho tòa nhà 8 tầng số 1 Yên Thế.
2. Tính toán và lựa chọn thiết bị cho tòa nhà 8 tầng số 1 Yên Thế.
5. Giới thiệu tổng quan về các chương
Tài liệu được chia thành 2 : Phần mở đầu và phần nội dung được sắp xếp như sau:
Phần Mở đầu: Trình bày tổng quan nội dung chính trong đề tài – những vấn đề mà
sẽ được đề cập đến trong toàn bộ bài viết.
Phần Nội Dung:
-Chương 1- tổng quan tòa nhà :
-Chương 2- cơ sở tính toán và Xác định phụ tải tính toán cho tòa nhà 8 tầng số 1
Yên Thế.

-Chương 3- Tính toán và lựa chọn dây dẫn và aptomat cho tòa nhà 8 tầng số 1 Yên
Thế.
6


-Chương 4-Kết Luận Và Hướng Phát Triển: Bao gồm kết quả thực hiện, ưu nhược
điểm và hướng phát triển của đồ án.

7


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÒA NHÀ CHO
THUÊ SỐ 1 YÊN THẾ
Tòa nhà 8 tầng số 1, Yên Thế được xây dựng trên diện tích 547,17 m2 với mục đích
làm khu văn phòng cho thuê của quân đội. Tòa nhà bao gồm:
Tầng hầm: Bao gồm khu giữ xe (392,285
hầm thông gió (8.3*2.7=22.41
(8.3*4.75=39.425

m2

m2

m2

), bể nước ngầm (5*6,65=33,25

), cầu thang và nơi đặt tủ điện chính

).


8

m2

),


Tầng trệt: Là khu điều hành gồm phòng tiếp khách(6.65*5.534=36.8) phòng kĩ
thuật(2.767*3.325=9.2), phòng IT (2.767*3.325=9.2), cầu thang và thang
máy(6.65*5.534=36.8), nhà vệ sinh(3.35*2.767=9.27) và khu cho
thuê(16,5x13.3=219.45), hành lang (3*24.9+1.8*18,3=107.6).

9


Tầng lửng: Gồm: phòng cho thuê(220.78

m2

), cầu thang và thang

máy(6.65*5.534=36.8), nhà vệ sinh(3.35*2.767=9.27),giếng trời (28,16

10

m2

).



Tầng 1-8: Gồm: phòng cho thuê(367,12

m2

), cầu thang và thang

máy(6.65*5.534=36.8), nhà vệ sinh(3.35*2.767=9.27),giếng trời (28,16

11

m2

).


Tầng thượng: Gồm: phòng ăn(220.78
(3.35*2.767=9.27), giếng trời (28,16

m2

m2

), cầu thang (6.65*5.534=36.8), căn tin

).

Thang máy thông suốt từ tầng trệt tới tầng 8, ở giữa tòa nhà có giếng trời thông suốt
từ tầng lửng tới tầng sân thượng.


12


CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ TÍNH TOÁN VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI
TÍNH TOÁN CHO TÒA NHÀ 8 TẦNG SỐ 1 YÊN
THẾ
2.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN CHO TÒA NHÀ 8 TẦNG SỐ 1 Yên Thế
2.1.1.Công suất định mức Pđm :
Công suất định mức của các thiết bị điện thường được nhà chế tạo ghi sẵn trong lý
lịch máy hoặc trên nhãn hiệu máy. Đối với động cơ, công suất định mức ghi trên
nhãn hiệu máy chính là công suất cơ trên trục động cơ.
Đứng về mặt cung cấp điện, chúng ta quan tâm tới công suất đầu vào của động cơ
gọi là công suất đặt. Công suất đặt được tính như sau:
Pd =

Pdm
η dc

trong đó:
Pđm: Công suất định mức của động cơ, kW;
Pđ: Công suất đặt của động cơ, kW;
η dc

: Hiệu suất định mức của động cơ.

Vì hiệu suất động cơ tương đối cao (đối với động cơ không đồng bộ roto lồng sóc
η = 0,8 ÷ 0.95)

, nên để cho tính toán được đơn giản, người ta thường cho phép bỏ qua


hiệu suất, lúc này lấy:

Pd ≈ Pdm

2.1.2 Phụ tải trung bình Ptb:
Phụ tải trung bình là một đặc trưng tĩnh của phụ tải trong một khoảng thời gian nào
đó. Tổng phụ tải trung bình của các thiết bị cho ta căn cứ để đánh giá giới hạn dưới
của phụ tải tính toán. Trong thực tế phụ tải trung bình được tính toán theo công thức
sau:
13


Ptb =

VP
VQ
: Qtb =
t
t

Trong đó:
VP,VQ

: điện năng tiêu thụ trong khoảng thời gian khảo sát, kW, kVAr
t: thời gian khảo sát, h.
2.1.4.Phụ tải tính toán Ptt:
Phụ tải tính toán là một số liệu rất cơ bản dùng để thiết kế cung cấp điện. Phụ tải tính
toán Ptt: là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế (biến
đổi) về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất. Nói khác đi phụ tải tính toán cũng làm nóng dây

dẫn lên tới nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra. Nếu chọn các
thiết bị điện theo phụ tải tính toán thì có thể đảm bảo an toàn (về mặt phát nóng) cho
các thiết bị đó trong mọi trạng thái vận hành. Quan hệ giữa phụ tải tính toán và các
phụ tải khác được nêu trong bất đẳng thức sau:
Ptb ≤ Ptt ≤ Pmax

Hằng số thời gian phát nóng của các vật liệu dẫn điện được lắp đặt trong không khí,
dưới đất và trong ống dao động xung quanh trị số 30 phút. Nên người ta thường lấy
trị số trung bình của phụ tải lớn nhất xuất hiện trong khoảng 30 phút để làm phụ tải
tính toán hay còn gọi là phụ tải nửa giờ.
2.1.5 Hệ số sử dụng Ksd
Là tỉ số của phụ tải tính toán trung bình với công suất đặt hay công suất định mức
của thiết bị trong một khoảng thời gian khảo sát (giờ, ca, hoặc ngày đêm,…)
ksd =

+ Đối với một thiết bị:

Ptb
Pdm
n

∑P
ksd =

+ Đối với một nhóm thiết bị:

Ptb
Pdm

i −1

n

tbi

∑P
=

i −1

dmi

Hệ số sử dụng nói lên mức sử dụng, mức độ khai thác công suất của thiết bị trong
khoảng thời gian cho xem xét.

14


2.1.6. Hệ số đồng thời Kđt
Là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại tại nút khảo sát của hệ thống cung
cấp điện với tổng các công suất tác dụng tính toán cực đại của các nhóm hộ tiêu thụ
riêng biệt (hoặc các nhóm thiết bị) nối vào nút đó:
K dt =

Pdt
n

∑P
i −1

tti


Hệ số đồng thời phụ thuộc vào số các phần tử n đi vào nhóm:
K dt

= 0,9

Kđt = 0,8




0.95 khi số phần tử n= 2



0,85 khi số phần tử n = 5

4



10

2.2 Xác định phụ tải tính toán
2.2.1 Định nghĩa về phụ tải tính toán:
Việc xác định phụ tải tính toán giúp ta xác định được tiết diện dây dẫn (S dd) đến từng
tủ động lực, cũng như đến từng thiết bị, giúp ta có số lượng cũng như công suất máy
biến áp của phân xưởng, ta chọn các thiết bị bảo vệ cho từng thiết bị, cho từng tủ
động lực, cho tủ phân phối.
Để tính toán thiết kế điện, trước hết ta cần xác định nhu cầu tải thực tế lớn nhất. Nếu

chỉ dựa vào việc cộng số học của tổng tải trên lưới, điều này sẽ dẫn đến không kinh
tế. Mục đích của chương này là chỉ ra cách gán các giá trị hệ số đồng thời và hệ số
sử dụng trong việc tính toán phụ tải hiện hữu và thiết kế. Các hệ số đồng thời tính
đến sự vận hành không đồng thời của các thiết bị trong nhóm. Còn hệ số sử dụng thể
hiện sự vận hành thường không đầy tải. Các giá trị của các hệ số này có được dựa
trên kinh nghiệm và thống kê từ các lưới hiện có.
Tải được xác định qua hai đại lượng:
+ Công suất (KW)
+ Công suất biểu kiến (KVA)

15


2.2.2. Phương pháp tính phụ tải tính toán
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp để tính toán phụ tải tính toán (PTTT), dựa trên
cơ sở khoa học để tính toán phụ tải điện và được hoàn thiện về phương diện lý thuyết
trên cơ sở quan sát các phụ tải điện ở hộ tiêu thụ điện đang vận hành.
Thông thường, những phương pháp tính toán đơn giản, thuận tiện lại cho kết quả
không thật chính xác, còn muốn chính xác cao thì phải tính toán lại phức tạp. Do
vậy, tùy theo giai đoạn thiết kế thi công và yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính
toán cho thích hợp.
Nguyên tắc chung để tính PTTT của hệ thống là tính từ thiết bị điện ngược trở về
nguồn, tức là được tiến hành từ bậc thấp đến bậc cao của hệ thống cung cấp điện, và
ta chỉ cần tính toán tại các điểm nút của hệ thống điện.
Mục đích của việc tính toán phụ tải điện tại các nút nhằm:
- Chọn tiết diện dây dẫn của lưới cung cấp và phân phối điện áp từ dưới 1000V trở
lên.
- Chọn tiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối
- Chọn các thiết bị chuyển mạch và bảo vệ.
Vì tòa nhà số 1, Yên Thế là tòa nhà văn phòng nên phụ tải của nó có những điểm đặc

trưng riêng và em nhận thấy phương pháp tính toán phụ tải theo hệ số sử dụng Ksd và
hệ số đồng thời Kđt phù hợp với yêu cầu thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà đặt ra.
Chính vì vậy phương pháp tính công suất phụ tải tính toán trong bài luận văn là tính
theo phương pháp hệ số sử dụng Ksd và hệ số đồng thời Kđt.
Áp dụng các công thức:
I dm =

- Dòng điện định mức của từng thiết bị:
Phương pháp tính toán Ptt hệ số sử dụng Ksd
n

∑k
Ptt = kdt *

i −1

Qtt = Ptt * tg
cosϕtb

P

sdi dm

ϕ

(VAR)

= cos (arctan(Qtt/Ptt)

= K dt P 2 cs + Qcs 2


Stt
16

Pdm .103
3.U dm .η cos ϕ


Việc xác định Kđt (hệ số đồng thời) đòi hỏi sự hiểu biết chi tiết về lưới và điều kiện
vận hành của từng tải riêng biệt trong lưới do vậy khó có thể cho giá trị chính xác
cho mọi trường hợp.
2.2.3 Xác định công suất điện cần cấp cho tòa nhà 8 tầng số 1 Yên Thế .
2.2.3.1 Xác định công suất điện cần cấp cho tầng hầm:
Tầng hầm :Bao gồm khu giữ xe (392,285
hầm thông gió(8.3*2.7=22.41
chính(8.3*4.75=39.425

m2

m2

m2

), bể nước ngầm (5*6,65=33,25

m2

),

), cầu thang và nơi đặt tủ điện


).

- Khu giữ xe: 15 đèn huỳnh quang 1m20 (60W trong đó có cả công suất đèn và tăng
phô và công suất ballats)
- Cầu thang: 01 đèn downlight lắp chìm 10w
- Nơi đặt tủ điện chính: 04 đèn huỳnh quang 1m20 60W.
- Hầm thông gió: 04 đèn neon 1x36w/220v;
Tầng hầm sử dụng .
* Hệ thống chiếu sáng:
+ Gara tầng hầm sử dụng 15 bóng đèn huỳnh quang 1m20 1x60W do Điện Quang
chế tạo. Công suất đặt cho chiếu sáng chung :
Pcs = 15 x 1 x 60= 0.9 (KW)
+ Cầu thang sử dụng 01 đèn downlight lắp chìm 10W.Công suất đặt cho chiếu sáng
chung:
Pcs = 1 x 10= 0,01 (KW)
+ Nơi đặt tủ điện chính: Sử dụng 4 bóng đèn huỳnh quang 1m20 1x60W. Công suất
đặt cho chiếu sáng chung :
Pcs = 4 x 1 x 60= 0,24 KW
+ Hầm thông gió: Sử dụng 4 bóng đèn huỳnh quang 1m20 1x60W. Công suất đặt
cho chiếu sáng chung :
Pcs= 4 x 1 x 60= 0,24 KW
Tổng công suất đặt cho hệ thống chiếu sáng tầng hầm:
Pcs tổng = 0,9+ 0,01 + 0,24 + 0,24 =1.39 KW
17


Ta chọn kđt=0.85
Công suất tính toán:
Ptt=kđt*Pcst=0.85*1.39=1.18 (KW)

Chọn cos

ϕ

ϕ

= 0.6-> tag =1.3

Qtt = Ptt * tag ϕ =

1.18*1.3=1.534 (KVAr)
Phụ tải tính toán:
Ở tầng hầm này dùng tủ phân phối nên ta có:
= K dt P 2 cs + Qcs 2 =

Stt

0.85*

I tt =

Stt
U dm

=

1.645
0.22

1.182 + 1.5342 =


1,645 (KVA) (pha A)

=7.5 (A) (1.1)

* Phụ tải ổ cắm
Bố trí 2 ổ cắm đôi 1KW cách sàn 0.4m trong phòng đặt tủ điện chính và 1 ổ cẳm ở
lối vào . Như vậy, phụ tải tính toán là:
Ptt = kđt*Ptb = 0,85*1*3= 2.55(kW)
cosϕ = 0.8 → ta gϕ = 0.75

Chọn
Qtt = Ptt * tag ϕ =

2.55*0.75=1.913 KVAr
= K dt P 2 cs + Qcs 2 =

Stt

0.85*

2.552 + 1.9132 =

2.709 KVA (pha B)

Pha B: dùng 2 ổ cắm: Stt=2*0.903=1.806 (KVA)
Pha C: dùng 1 ổ cắm: Stt=1*0.903=0.903 (KVA)
I tt =

Stt

U dm

=

2.709
0.22

=12.3 (A) (1.2)

*Phụ tải chiếu sáng sự cố và cầu thang
Tầng hầm gồm có: 1 đèn áp tường 10W chiếu sáng cầu thang bộ và 1 đèn Exit treo
trần 10W chỗ cổng vào ra của tầng hầm.
PCS =1*10+1*10 =0,02 (kW)
Ptt= kđt*Ptb=0.85*0.02=0.17 (KW)
18


Chọn cos

ϕ

ϕ

= 0,6-> tag =1.3:

Qtt = Ptt * tag ϕ =

0.17*1.3=0.221(KVAr)
= K dt P 2 cs + Qcs 2 =


Stt

0.17 2 + 0.2212 =

0.85*

I tt =

Stt
U dm

=

0.237
0.22

0.237KVA (pha C)

=1(A) (1.3)

* Phụ tải cửa cuốn.
ϕ

ϕ

gồm 1 motor cửa cuốn 370W, cos =0.8, -> tag =0.75, kđt=0.85
Ptt=kdt*Pcs=0.85*370=0.296 KW
Qtt = Ptt * tag ϕ =

0.296*0.75=0.222 KVAr

= K dt P 2 cs + Qcs 2 =

0.2962 + 0.2222 =

0.85*

Stt
I tt =

Stt
U dm

=

0.33
0.22

0.33 KVA (pha C)

=1.5 (A) (1.4)

* Phụ tải tầng hầm
Tính toán tương tự theo các công thức trên ta có bảng tủ điện cấp nguồn cho tầng
hầm (TĐ-TH)
Bảng 1.1: Bảng tủ điện cấp nguồn cho tầng hầm
Phụ tải

Số

Khu giữ


lượng
1

xe
ổ cắm

η

cos

ϕ

tag

ϕ

0.6

1.3

2

0.8

0.75

đôi
Cầu


1

0.6

thang
Cửa

1

0.8

cuốn
Tổng công suất (KVA)

Công suất (VA)
Pha A
Pha B
Pha C
1645
1806

Công suất
tổng (VA)
1645

903

2709

1.3


237

237

0.75

330

330
4921

19


Vậy công suất tổng ta chọn là Stt=5(KVA)
cosϕtb =

∑ P *cosϕ
∑P
dm

i

dm

=

1.39*0.6 + 3*0.8 + 0.02*0.6 + 0.3*0.8
=

1.39 + 3 + 0.02 + 0.3

0.74

2.2.3.2 Xác định công suất điện cần cấp cho tầng trệt:
Tầng trệt: Là khu điều hành gồm phòng tiếp khách(6.65*5.534=36.8) phòng kĩ
thuật(2.767*3.325=9.2), phòng IT (2.767*3.325=9.2), cầu thang và thang
máy(6.65*5.534=36.8), nhà vệ sinh(3.35*2.767=9.27) và khu cho
thuê(16,5x13.3=219.45), hành lang (3*24.9+1.8*18,3=107.6).
Tầng trệt sử dụng.
* Hệ thống chiếu sáng:
+

Phòng tiếp khách: gồm có 10 bóng downlight 10W, 1 đèn chùm 200W do Điện

Quang chế tạo. Công suất đặt cho chiếu sáng chung :
Pcs = 10*10 + 1* 200= 0,3 kW
+ Phòng IT: gồm có 1 bộ đèn huỳnh quang 1m20 2x60W do Điện Quang chế tạo.
Công suất đặt cho chiếu sáng chung :
Pcs =1*2*60=0.12 KW
+ Phòng kỹ thuật: gồm có 1 bộ đèn huỳnh quang 1m20 2x60W do Điện Quang chế
tạo. Công suất đặt cho chiếu sáng chung :
Pcs =1*2*60=0.12 KW
+ Phòng vệ sinh: gồm có 5 bóng downlight 10W, 2 quạt thông gió 25W Công suất
đặt cho chiếu sáng chung :
Pcs =5*10+2*25=0.1 KW
+ Phòng cho thuê: gồm có 8 đèn huỳnh quang 1m20 1x60W, 12 bóng áp vách
(ngoài trời) 50W. Công suất đặt cho chiếu sáng chung :
Pcs =8*1*60+12*50=1.08 (KW)
+ Hành lang: 26 bóng downlight 10W. Công suất đặt cho chiếu sáng chung :

Pcs =26*10=0.26 KW
*Công suất cần thiết cho hệ thống chiếu sáng tầng trệt:
20


Pcs=0.3+0.12+0.12+0.1+1.08+0.26=1.9 (KW)
Ptt=kđt*Pcs=0.85*1.9=1.615 (KW)
ϕ

ϕ

Chọn cos =0.6->tag =1.3
Qtt = Ptt * tag ϕ =

1.615*1.3=2.1 (KVAr)
= K dt P 2 cs + Qcs 2 =

Stt

0.85*

I tt =

Stt
U dm

=

2.252
0.22


1.6152 + 2.12 =

2.252 (KWA) (pha A)

=10.2 (A) (2.1)

* Phụ tải ổ cắm
Bố trí 2 ổ cắm đôi 0.5KW cách sàn 0.4m trong phòng vệ sinh, 1 ổ cắm đôi 1KW
cách sàn 0.4m trong phòng IT2, 1 ổ cắm đôi 1KW cách sàn 0.4m trong phòng kỹ
thuật. Bố trí 1 ổ cắm đôi 1KW cách sàn 0.4m trong phòng khách.


Ptt =

kđt.Ptb = 0,85*(1+1+1+1)= 3.4 (kW)
cosϕ = 0.8 → ta gϕ = 0.75

Chọn
Qtt = Ptt * tag ϕ =

3.4*0.75=2.55 (KVAr)
= K dt P 2 cs + Qcs 2 =

Stt
I tt =

0.85*
Stt
= 3.613

U dm
0.22

=

3.42 + 2.552 =

3.613 KVA ( pha A)

=16.4 (A) (2.2)

* Phụ tải điều hòa:

21


Phụ tải DHKK chỉ đặt là phòng tiếp khách(36.8
m2

m2

),phòng IT(9.2

), chiều cao của phòng la 3,5m.

+Phòng tiếp khách: 36.8*3.5=128,8(
;
;
Chọn 3HP 3*2.61 7.8 (KW)


m3

;

) (1HP 40

m3

chọn máy LWB1260PCL Pcs=3,516 (KW),n=2
+Phòng IT, kỹ thuật: 9.2*3.5=32.2(

m3

)

Chọn 1HP=2,61(KW)
chọn máy LWB0960PCL Pcs=2,637 (KW),n=2
Pđh=2*3,516+2*2,637=12,306(KW)
Chọn cos
Pttb /tn =

ϕ

= 0,8

→ tag ϕ = 0.75;η = 0.9; kdt = 0.85

k sd * kdt * Ptb 0.8*0.85*12,306
=
η

0.9

Qttb/tn = Pttb / tn * tagϕ =

=9.3(KW)

9.3*0.75=6.975(KVAr)

= K dt P 2 cs + Qcs 2 =

Stt

; ta có:

0.85*

9.32 + 6.9752 =

9.9(KVA)

Pha B: dùng 2 điều hòa: St=4,95 (KVA)
Pha C: dùng 2 điều hòa: Stt=4,95 (KVA)

22

)

m2

), kỹ thuật(9.2



I tt =

Stt
U dm

=

9.9
0.22

=45 (A) (2.3)

*Phụ tải chiếu sáng sự cố và cầu thang
Tầng hầm gồm có: 1 đèn áp tường 10W chiếu sáng cầu thang bộ, 1 đèn áp trần 10W
và 1 đèn Exit treo trần 10W đặt cửa ra vào của tầng trệt.
PCS =2*10+1*10 =0,03kW
Ptt= kđt*Ptb=0.85*0.03=0.026 KW
Chọn cos

ϕ

ϕ

= 0,6-> tag =1.3:

Qtt = Ptt * tag ϕ =

0.017*1.3=0.034(KVAr)

= K dt P 2 cs + Qcs 2 =

Stt
I tt =

0.85*
Stt
U dm

=

0.036
0.22

0.0262 + 0.0342 =

0.036(KVA) (pha B)

=0.1 (A) (2.4)

* Phụ tải tầng trệt
Tính toán tương tự theo các công thức trên ta có bảng tủ điện cấp nguồn cho tầng
hầm (TĐ-TH)
Bảng 1.2: Bảng tủ điện cấp nguồn cho tầng trệt
Phụ tải

Số
lượn
g


η

cos
ϕ

sin

Công suất (VA)

ϕ

Pha A

Pha B

Tổng cô
suất

Pha C

Chiếu sáng

1

0.6

1.3

2252


2252

ổ cắm

23

0.8

0.75

3613

3613

Điều hòa không khí

11

0.8

0.75

4950

Chiếu sáng cầu
thang,sự cố

2

0.6


1.3

36

23

4950

9900
36


Tổng cổng suất (VA)

15800

Vậy tổng công suất ta chọn: Stt=15,8 (KVA)
cosϕtb =

∑ P *cosϕ
∑P
dm

i

dm

=


1.9*0.6 + 4*0.8 + 2* 2.673*0.8 + 2*3.516*0.8 + 0.03*0.6
=
1.9 + 4 + 5,346 + 7.032 + 0.03

0.78

2.2.3.3Xác định công suất điện cần cấp cho tầng lửng:
Gồm: phòng cho thuê(220.78

m2

), cầu thang và thang máy(6.65*5.534=36.8), nhà vệ

sinh(3.35*2.767=9.27),giếng trời (28,16

m2

).

* Phụ tải chiếu sáng
+ Phòng cho thuê sử dụng 20 bộ đèn huỳnh quang loại 1m20 3x60W do Điện
Quang chế tạo. Công suất đặt cho chiếu sáng chung :
Pcs = 20 x 3 x 60= 3,6 (kW)
+ Nhà vệ sinh: gồm có 5 bóng downlight 10W, 2 quạt thông gió 25W Công suất đặt
cho chiếu sáng chung :
Pcs= 5x10+2x25= 0.1 (kW)
*Công suất cần thiết cho hệ thống chiếu sáng tầng lửng:
Pcs=3,6+0.1=3,7 (KW)
Chọn kdt=1
Ptt=kđt*Pcs=1*3,7= 3,7(KW)

ϕ

ϕ

Chọn cos =0.6->tag =1.3
Qtt = Ptt * tag ϕ =

3.7*1.3 =4,8 (KVAr)
= K dt P 2 cs + Qcs 2 =

Stt

1*

3.7 2 + 4.82 =

6,054 (KWA)
24


I tt =

Stt
U dm

=

6.054
0.22


=27.5 (A) (3.1)

* Phụ tải ổ cắm
Bố trí 2 ổ cắm đôi 0.5KW cách sàn 0.4m trong phòng vệ sinh


Ptt =

kđt.Ptb = 1*(1)= 1 (kW)
cosϕ = 0.8 → ta gϕ = 0.75

Chọn
Qtt = Ptt * tag ϕ =

1*0.75=0.75 (KVAr)
= K dt P 2 cs + Qcs 2 =

Stt

1*

I tt =

Stt
U dm

=

1.25
0.22


12 + 0.752 =

1.25 KVA (pha C)

=5.7 (A) (3.2)

*Phụ tải chiếu sáng sự cố và cầu thang
Tầng hầm gồm có: 1 đèn áp tường 10W chiếu sáng cầu thang bộ,1 đèn áp trần 10W
và 2 đèn Exit treo trần 10W chỗ cổng vào ra và cầu thang sau của tầng lửng.
PCS =2*10+2*10 =0,04kW
Ptt= kđt*Ptb=1*0,04=0.04 KW
Chọn cos

ϕ

ϕ

= 0,6-> tag =1.3

Qtt = Ptt * tag ϕ =

0.04*1.3=0.052(KVAr)
= K dt P 2 cs + Qcs 2 =

Stt
I tt =

0.85*
Stt

U dm

=

0.056
0.22

0.042 + 0.0522 =

=0.3 (A) (3.3)

* Phụ tải tầng lửng

25

0.056(KVA) (pha C)


×