Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

ĐỒ án CUNG cấp điện CHIEU SANG CHO NHA o

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.89 KB, 37 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

----

ĐỒ ÁN
CẤP

CUNG
ĐIỆN

THIẾT
THỐNG

KẾ HỆ
CHIẾU
SÁNG
CHO CĂN HỘ NHÀ Ở
1TRỆT 3 LẦU
DIỆN TÍCH ( 8x20m2 )
GV HD : ĐỖ HUỲNH THANH PHONG
SVTH : LÊ KHẮC PHÚ
LỚP :11CD_D1
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2013


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

LỜI MỞ ĐẦU


Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nước nhà, công nghiệp
điện lực luôn giữ vai trò dặt biệt quan trọng vì diện năng là nguồn năng
lượng chủ yếu trong ngành kinh tế quốc dân
Do nhu cầu về sử dụng ánh sáng (ánh sáng nhân tạo) không thể thếu
trong sinh hoạt hàng ngày của tất cả mọi người nhất là thời kì hiện đại
người ta có nhu cầu cao hơn trước kia, vì thế chiếu sáng là không thể
thếu mà con phải hộp thức hoá với nhu cầu sử dụng của tuần công việc
cụ thể để tiết kiệm được chi phí thất thoát không cần thiết.
Để đáp úng nhu cầu thắp sáng cho mọi người thì khi lấp đặc hệ thống
chiếu sáng phải được tính toán thiết kế một các kỷ lưởng và chọn độ
sáng cho phù hộp để tránh khỏi sai xót trong khâu lắp ráp.
Là một sinh viên khoa điện và là lần dầu tiên làm đồ án về thiết kế
chiếu sàng chắc chắn không tránh được những sai sót, vì vậy đến những
đóng góp quý báu về mặt kiến thức và khinh nghiệm của quý thầy (cô),
cùng tất cả các bạn quan quan tâm đến đồ án chiếu sang của mình.
Xin chân thành cảm ơn và rất mong sự đóng góp của các bạn.

TPHCM tháng 11 năm 2013
Sinh viên thực hiện:Lê Khắc Phú

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 2


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

MỤC LỤC
NHIỆM VỤ DỒ ÁN

CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHIẾU SÁNG
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHIẾU SÁNG
3. BẢNG VẼ MẶT BẰNG

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CHIẾU
SÁNG
1. YÊU CẦU TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
2. CHỌN CÁCH BỐ TRÍ
3. MỘT SỐ CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG TRONG BÀI
4. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG LỰA CHỌN ĐÈN CHO CÁC

PHÒNG
5. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI
6. TÍNH TOÁN CHỌN DÂY DẪN VÀ CB
7. CÁC BẢNG TRA HỆ SỐ

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 3


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN



Sinh viên thực hiện: LÊ KHẮC PHÚ



GVHD

Lớp: 11CĐ-Đ1

: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG


Tên đồ án
: Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho môt căn hộ
HOÀNG THIÊN 1 TRỆT 3 LẦU(8*20)


Lịch trình thực hiện:

 Ngày giao đồ án

:

 Ngày nộp đồ án

:

 Thời gian thực hiện :15 tuần



Trình tự :

 Từ :Nhận đề tài,tìm hiểu ghi số liệu,vẽ lại mặt bằng,tìm và tham khảo
số liệu trong các sách chuyên ngành, thư viện ,sach báo,truy cập internet,
……
 Từ tuần 13 –tuần 14 (3-5):Báo cáo 50% đồ án.
 Từ tuần 15 (24-5-2013)
 Từ tuần 16

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

:Thời gian nộp đồ án.

:Bảo vệ đồ án

Page 4


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHIẾU SÁNG
Chiếu sáng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng
như trong sản xuất công nghiệp. nếu thiếu ánh sáng sẽ gây hại mắt, hại sức
khỏe làm giảm năng suất lao động, gây tai nạn lao động …
Đặt biệt, có những việc không thể tiến hành được nếu thiếu ánh sáng hoặc ánh
sáng không đủ như: bệnh viện, quân đôi, các công ty xi nghiệp, bô pha chê
hoá chất….(nghĩa là ánh sáng không giống như ánh sáng ban ngày).
Vì thế hệ thống chiếu sáng không ngừng được nâng cấp cả về số lượng và
chất lượng để đáp ứng phù hợp với sự phát triển của nền sản xuất công nghiệp

và đời sống hiện đại. Điều đó đòi hỏi hệ thống chiếu sáng cần được thiết kế
một cách hoàn chỉnh, đảm bảo chất lượng và độ tin cậy...và chiếu sáng có các
hình thức cơ bản như:chiếu sáng trực tiếp,chiếu sáng không trực tiếp,chiếu
sáng gián tiếp,chiếu sáng không gián tiếp và chiếu sáng hỗn hợp và 3 phương
pháp chiếu sáng:chiếu sáng chung đều,chiếu sáng cục bộ và sau đó là chiếu
sáng hỗn hợp . Sau đây chúng ta sẽ phân tích tùng loại chiếu sáng.
Các hình thức chiếu sáng:
Chiếu sáng trực tiếp:hơn 90% ánh sáng được chiếu xuống dưới,ví thế ít bị
Tường hoặc sàn hấp thụ tạo nên bóng râm,kiểu ánh sáng này thích hợp với
ánh sáng bên ngoài cho các phân xưởng và các văn phòng có diện tích lớn
Chiếu sán không trực tiếp: từ 60% đến 90% ánh sáng chiếu xuống dưới kiểu
chiếu này thích hợp cho các văn phòng,nhà và nhà hàng.
Chiếu sáng gián tiếp:hơn 90% ánh sáng chiếu lên trên, chiếu sáng có hiệu
quả thấp nhất,nhưng tiện nghi nhìn tốt, không chói và sấp bóng.
Chiếu sáng không gián tiếp: từ 10% ánh sáng chiếu xuống dưới,chiếu sáng
có hiệu quả , không gây chói lóa,sấp bóng và tạo môi trường dễ chịu, phù hợp
với văn phòng,nhà ở và một số không gian sinh hoạt,giao tiếp chung.
Chiếu sáng hỗn hộp: từ 40% đến 60 % ánh sáng chiếu xuống dưới,và nó chỉ
sử dụng ở những nơi có bề mặt phản chiếu tốt.
Các phương pháp chiếu sáng:
Chiếu sáng chung đều:đây là phương pháp chiếu sang thông dụng nhất, có
thể dùng cho tất cả các kiểu chiếu sáng trên nhằm dảm bảo độ rọi trong khu
vưc chiếu sáng có độ đồng đều và phương pháp này thường dược bố theo
mạng lưới.
Chiếu sáng cuc bộ: nhằm tập trung ánh sáng dến vị trí làm việc hoặc đối
tượng chiếu sáng cụ thể, phương pháp này sư dụng chủ yếu chiếu sáng trực
tiếp
Chiếu sáng hỗn hợp: sử dụng kết hợp phương pháp chung đều và chiếu
sáng cục bộ,đảm bảo chiếu sáng toàn diện một đối tượng, thướng thí bố trí
đèn để tạo khoảng 30%-35 độ rọi theo phương pháp chung đều,phần còn lại

do phương pháp chiếu sáng cục bộ.

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 5


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THIẾT
1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI
1.1phương pháp tính toán phụ tải
1.1.1

xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao năng lượng

Nếu phụ tải điện thay đợi hoặc thay đỗi ít theo thời gian thì công suất tính
toán có thể bằng công suất trung bình và được xác định theo biểu thức.
Ptt=Ptb=
Trong đó:
M-Khối lượng sản phẩm đượic sản xuất ra trong thời gian T
d -định mức tiêu thụ điện năng của 1 sản phẩm, kWh/đvsp
Nếu phụ tải thay đỗi theo thời gian thì:
Ptt = kM.Ptb
Trong quy hoách sơ bộ công suất tính toán có thể xác định theo mật độ phụ
tải trên km2 diện tích
Ptt = .F
Trong đó:
-mật độ phụ tải, kw/km2

F- diện tích vùng quy hoạch, km2
Phụ tải chiếu sáng và dịch vụ công cộng cũng có thể được xác định theo
phương này:
Ptt= p0.Fcs
Trong đó :
P0 –suất tiêu hao công suất trên một d vị diện tích chiếu sang
Fcs –diện tích của bề mặt chiếu sang.
1.1.2. Xác định phụ tải theo hệ số đồng thời
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 6


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

Hệ số đồng thời thể hiện tính chất làm việc đồng thời của các phụ tải. Theo
phương pháp này công suất tính toán được xác định dụa vào công suất lớn
nhất tại các thời điểm cực đại.Công suất tính toán là giá trị công suất ở các
thời điểm cực đại.Thông thường ta chọn hai thời điểm :cực đại ngày và cực
đại đêm, lúc đó:
, –hệ số đồng thời tại các thời điểm cực đại ngày và cực đại đêm , xác định
biểu thức
= pi+1,5
Phương pháp hệ số đồng thời thường được áp dụng thuận tiện cho các
nhóm thụ điện có công suất hơn kém nhau không quá 4 lần .Trong thực tế
phương pháp này dược áp dụng đối với sinh hoạt.
1.1.3. Phương pháp hệ số nhu cầu
Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc dược tính theo
biểu thức:

Ptt = knc
Hệ số nhu cầu xác định theo biểu thức
Knc = ksd ∑ +
Và hệ số sử dụng tổng hợp ksd ∑ được xác định theo công thức:


=

số lượng hiệu dụng được xác định theo biểu thức
nhd =
Gọi k là tỷ số giữa công suất của thụ điện lớn nhất và thụ điện nhỏ nhất
trong nhóm:
k=
Trong trường hợp ksd ∑<0,2 thì giá trị nhd dược xác định một phương pháp
riêng như sau:
Phân riêng các thiết bị có công suất lớn hơn một phần hai công suất của các
thiết bị lớn nhất trong nhóm:
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 7


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

P i>
1.1.4. Phương pháp hệ số cực đại
Công suất tính toán xác định hệ số cực đại
Ptt = PM = kMPtb = kM ksd ∑
Hệ số cực đại kM được xác định theo công thức

KM =1+1,3
1.1.5.Phụ tải đỉnh chọn
Pđ. nh = kmm Pmax + k nc
Trong đó:
kmm-Hệ số mở máy của động cơ lớn nhất trong nhóm
Pmax-Công suất của động cơ lớn nhất
–tổng công suất của nhóm động cơ lớn nhất
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHIẾU SÁNG
2.1 Ánh sáng và phép đo
2.1.1. Ánh sáng:
đó là những bức xạ điện tử có chiều dài song song nằm giữa khoảng 400
và 760 nm. Mà mắt con người có thể cảm nhận trực tiếp,đó là ánh sáng nhìn
thấy hoặc gọi là ánh sáng.
2.1.2. quang phổ:
là tập hợp các bực xạ có tần số khác nhau,được xếp theo chiều dài song
song của chúng.Quang phổ có thể liện tực hay gián đoạn.do vậy nó gồm tất cả
chiều dài trong một khoảng nhất định hay chỉ có những bức xạ nhất định
trong quang phổ,Quang phổ nhìn thấy được một phần của dãi quang phổ này
chỉ gồm những bức xạ cảm nhận dưới dạng áng sáng.
2.1.3. màu sắc :
là do sự cảm nhận của mắt đối với nguồn sáng đã cho nó phụ thuộc vào sự
cấu thành quang phổ của ánh sáng được phát ra.
2.1.4. sự phát quang:
Các nguồn ánh sáng sơ cấp mà sự phát bức xạ của chúng không thể hoàn
toàn suy ra nhiệt độ của vật thể phát xuất,gọi là sự phát quang.sự phát quang
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 8



SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

của hkis xác định trong kỹ thuật chiếu sáng,đặc biệt thong qua dòng điện đi
qua.ở áp lực thấp và dòng điện bé(sự giải phóng phát quang) sẽ phát ra những
đường phoorraast dẽ dàng kích thích những đường cộng hưởng của
khí(�=253,7 mµ đối với thủy ngân Hg; �=589m µ đối với Na; �=105m µ đối
với Ar) ở áp suất và dòng điện lớn (hồ quang điện) sẽ phát ra những đường
cực tím từ 365m µ(đối với Hg).những đường này khuếch đại khi tăng áp suất
và dòng điện.
2.2 một số khái niệm cơ bản và công thức
2.2.1 Quang thông (F):
là khái niệm lượng năng lượng ánh sáng bức xạ trong một giây bở một
nguồn sáng.Dại lượng đo quang cơ bản là quang thông,nó liên quang đến
thông lượng bức xạ quang thông qua đường cong tương đối có thể nhận được
của mắt thường.
Quang thông được xác định theo biểu thức sau:
F=K
Trong đó:
P�:Hàm phân bố năng lượng bức xạ (w)
P�:Hàm độ nhạy cảm tương đối là khả năng nhìn rõ tương đối của bức xạ
đơn sắc
K:hệ số chuyển đổi đơn vị
Nếu F tính bằng lumen và P tính bằng w thi k=6381m/w

2.2.2 cường độ sáng(I):
là mật độ không gian của quang thông do nguồn bức xạ,đó là một đại lượng
vecto có hướng với đơn vị là canđela(cd), còn gọi là nến, nói cách khác cường
độ sáng là lượng quang thông bức xạ theo một hướng xác định
I=

Trong đó:
Ω là khối lương hay góc đặt trong không gian,đơn vị là steradian (Sr) đó là
góc đặt từ điểm 0 bao nhìn toàn bộ diện tích S
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 9


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

Ω=
Trong đó:
S:là diện tích bao nhìn
Góc khối cói giá trị lớn nhất khi từ tâm điểm bao nhìn toàn bộ mặt cầu,lúc
đó
Ωmax = = = 4
2.2.3. Độ rọi E:
là mật độ quang thông trên bề mặt chioe61u sáng.Độ rọi của một diện tích
ở tại một điểm là tỉ lệ giữa quang thông d� nhận được 1 vi phân diện tích ở
xung quanh điểm này và diện tích ds của nó.
E = cos
Một số giá trị độ rọi của nguồn sáng thực tế
Ngoài trời buổi trưa nắng
Đêm trăng rầm

:100000lx
:0,25lx

Nhà ở

Phòng làm việc

:150300lx
:400600lx

Trên mặt đất giữa trưa nắng hè

:3500070000lx

Nếu biểu thị F = ΩI thì E =
Khi chọn độ roi cần lưu ý các yếu tố sau:
-

kích hoạt vật cần phân biệt nhìn

-

độ tương phản giữa vật và nền

-

khi độ chói của nền và vật khác nhau ở mức độ trung bình,độ tương
phản trung bình 0.2-0.5

-

mức độ sáng của nền

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN


Page 10


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG
-

nền được xem như tối,khi hệ số phản của nền <=0.3

-

nền được xem như sáng,khi hệ số phản của nền >0.3

-

trường hợp dùng đèn lắp bóng huỳnh quang không nên chọn độ roi
<75lux

-

sau khi chon độ rọi tiêu chuẩn,khi tính toán chiếu sáng cần nhân thêm
hệ số dữ trữ kinh tế (tra bảng)

-

Khi xác định tiêu chuẩn độ rọi trong thiết kế chiếu sáng ,cần lấy theo
các chỉ số trong bảng thang độ rọi.

2.2.4. Độ chói L:
Là độ sáng được cảm nhận của 1 bề mặt được chiếu sáng hoặc phát sáng.

Các nguyên tố diện tích của các vật được chiếu sáng nói chung ,phản xạ
ánh sáng nhận được 1 cách khác nhau và tác động như một nguồn sáng thứ
cấp phát các cường độ khác nhau theo mọi hướng.Do đó để đặc trưng cho các
quan hệ của nguồn ,nguồn sơ cấp lẫn nguồn thứ cấp đối với mắt,người ta bổ
sung cách xuất hiện ánh sáng :
L = ,(cd /m2)
2.2.5.Định luật lambert
Dù cho ánh sáng phát ra bề mặt trong suất hoặc ánh sáng được phát xạ trên
bề mặt mờ,thì một phần ánh sáng được mặt này phát lại dưới 2 cách sau(ở đây
cách nào chiếm ưu thế hơn là tùy theo vật liệu sử dụng)
Sự phản xạ hoặc khúc xạ đều tuân theo các quy định quang hình học hay
định luật Đê-các.
Sự phản xạ hoặc truyền khuếch tán theo định luật lambert
Chứng minh được Pe = Lπ (ĐỊnh luật lambert)
Ở đây :
P :hệ số phản xạ
E:độ rọi
L:độ chói

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 11


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

Khi độ sáng do khuếch tán , định luật lambert dược tổng quát hóa là M =

3. BẢN VẼ MẶT BẰNG

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
1. Yêu cầu tính toán và thiết kế chiếu sáng

Thiết kế chếu sáng phải đáp ứng đúng yêu cầu về độ rọi và hiệu quả chiếu
sáng đối với thị giác. Ngoài ra còn phải quan tâm đến màu sắc ánh sáng,lựa
họn các chao đèn chụp đèn,bố trí chiếu sáng phải đảm tính kinh tế, kĩ thuật và
còn phải đảm bảo mỹ quan. Cần đảm bảo các yêu cầu sau:





Không lóa mắt
Không lóa do phản xạ
Độ rọi yêu cầu phải đồng điều
Tạo ánh sáng giống ban ngày

2. chọn cách bố trí đèn
có hai phương pháp bố trí đèn cơ bảng
2.1 phương án 1:
đèn đặt ở góc của hình vuông.nếu bố trí theo phương án này mà độ rọi đạt
yêu cầu thiết kế thì công suất chiếu sáng sẽ là nhỏ nhất

2.2 Phương án 2:
các đèn đặt theo kiểu hình thoi
Trong thực tế việc bố trí đèn còn phụ thuộc vào các xà ngang của xưởng
(nếu là nhà xưởng) đường di chuyển của cần trục trong phân xưởng (nếu có).
Độ cao treo đèn so với mặt công tác được chứng minh như sau:
Tỷ số không vượt quá 5 6
Với L là khoảng cách nhỏ nhất để đạt được yêu cầu chiếu sáng đồng điều

giữa các đèn. Hc là khoảng cách từ trần đến đèn. Trị số tốt nhất là:
= 1,4 1,6
Tỷ

phu thuộc vào các loại đèn, tham khảo ở các sổ tay,

Khi > có độ rọi không diều trên trần nhà, như vậy sẽ không sử
dụng hết được các tia khuếch tán từ trần nhà xuống.
Ngoài ra khoảng cách từ các đèn lên tới các tường bên cũng phải tuân theo
điều kiện sau:
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 12


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

Khoảng cách từ các tường đến đèn lấy trong phạm vi: l = (0,3 – 0,5)L

Trị số hộp lý tra theo bảng sau:

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 13


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG


Loai đèn
và nơi sử
dụng

Chiếu sáng
ngoài nhà
dung chao
đèn mờ
hoặc tráng
men
Chiếu sáng
phân
xưởng
chao đèn
vạn năng
Chiếu sáng
cho cơ
quan văn
hoá, văn
phòng
hành chánh

Bố trí nhiều
dãy

Bố trí 1 dãy

Tốt
nhấ
t


Cho phép Tốt
cực đại nhất

2,3

3,2

Cho phép
cực đại

1,

Chiều rộng giới
hạn của phân
xưởng khi bố trí
một dãy

2,5

1,34

2

1,24

1,8

1,04


9

1,8

2,5

1,
8

1,6

1,8

1,
5

3. Một số công thức thường dung
Công thức tính diện tích: S = a.b
Công thức tính chỉ số phòng:
I=
Trong đó
S : diện tích phòng được chiếu sáng, m2
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 14


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG


A, b : kích thước chiều dài và chiều rọng của phòng được chiếu sáng, m
Chỉ số chỉ phòng I có thể xác định trong sổ tay kỹ thuật chiếu sáng, phù hộp
với tỷ số , diện tích và chiều cao treo đèn tinh toán htt.
Công thức tính tỷ số giữa độ roi trung bình và đội rọi nhỏ nhất:
E=
Thường lấy E =0,8 1,4 trong trường hộp chiếu sáng lấy phản xạ E = 1
Công thức tính tổng quang thông:
=
Trong đó
Emin : độ rọi cho tiêu chuẩn, lux
K : hệ số dự trữ chọn theo bảng
S: diện tích phòng được chiếu sáng, m2
Nđ : số lượng đèn
Ksd : hệ số sử dụng quang thông đèn,tra sổ tay kỹ thuật chiếu sáng
E : tỷ số giữa đội rọi trung bình va đội rọi nhỏ nhất
4. Tính toán chiếu sáng lựa chọn đèn cho các phòng

4.1.Tính toán cho tầng trệt
4.1.1. Tính toán cho phòng khách

Diện tích: S = 4.5 = 20 m2
Chiều cao H = 3 m
Chọn =1,5, với H= 3 m khoảng cách giữa các đèn được tính như sau:
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 15


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG


L = 1,5 H = 1,5.3 = 4,5 m chọn L=5 m
Htt = H –hlv-hđ =3-0,8-0,1 = 2,1 m
Chỉ số phòng: I = = = 1,05
Tra bảng 4, hệ số phản xạ của trần và tường là:
Tra bảng 13, hệ số sử dụng đèn Ksd = 0,46 tra bảng hệ số dự trữ K = 1,5
Theo tiêu chuẩn Emin = 75 lx
E== =1
Quang thông tính toán của một đèn như sau:
= = = 4891 lm
Tra bảng 6, Chọn đèn huỳnh quang co công suất 40w – 220v; = 2450 lm
Vậy số bóng đèn cần chọn là :
Nđ = = = 1,99
chọn 2 bóng
4.1.2. Tính toán cho nhà xe

Diện tích: S = 4.5 = 20 m2
Chiều cao H = 3 m
Chọn =1,5, với H= 3 m khoảng cách giữa các đèn được tính như sau:
L = 1,5 H = 1,5.3 = 4,5 m chọn L=5 m
Htt = H –hlv-hđ =3-0,8-0,1 = 2,1 m
Chỉ số phòng: I = = = 1,01
Tra bảng 4, hệ số phản xạ của trần và tường là:
Tra bảng 13, hệ số sử dụng đèn Ksd = 0,45 tra bảng 5, hệ số dự trữ K = 1,8
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 16


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ

GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

Theo tiêu chuẩn Emin = 75 lx
E== =1
Quang thông tính toán của một đèn như sau:
= = = 6000 lm
Tra bảng 6, Chọn đèn huỳnh quang co công suất 40w – 220v; = 2900 lm
Vậy số bóng đèn cần chọn là :
Nđ = = = 2,07
chọn 2 bóng
4.1.3. Tính toán cho phòng wc

Diện tích: S = 1,5.2,5 = 3,75 m2
Chiều cao H = 3 m
Chọn =1,5, với H= 3 m khoảng cách giữa các đèn được tính như sau:
L = 1,5 Htt = 1,5.2,1 = 3.15 m chọn L=3.15 m
Htt = H –hlv-hđ =3-0.8-0,1 = 2,1m
Chỉ số phòng: I = = = 1,01
Tra bảng 4, hệ số phản xạ của trần và tường là:
Tra bảng 13, hệ số sử dụng đèn Ksd = 0,46 tra bảng 5 hệ số dự trữ K = 1,5
Theo tiêu chuẩn Emin = 30 lx
E== =1
Quang thông tính toán của một đèn như sau:
= = = 366,84 lm
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 17


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ

GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

Tra bảng 6, Chọn đèn huỳnh quang co công suất 20w – 220v; = 330 lm
Vậy số bóng đèn cần chọn là :
Nđ = = = 1,1
chọn 1 bóng
4.1.Tính toán cho lầu 1
4.1.1. Tính toán cho phòng ngủ 1

Diện tích: S = 4.5 = 20 m2
Chiều cao H = 3 m
Chọn =1,5, với H= 3 m khoảng cách giữa các đèn được tính như sau:
L = 1,5 H = 1,5.3 = 4,5 m chọn L=5 m
Htt = H –hlv-hđ =3-0,8-0,1 = 2,1 m
Chỉ số phòng: I = = = 1,01
Tra bảng 4, hệ số phản xạ của trần và tường là:
Tra bảng 13, hệ số sử dụng đèn Ksd = 0,5 tra bảng 5 hệ số dự trữ K = 1,5
Theo tiêu chuẩn Emin = 75 lx
E = = = 0,7
Quang thông tính toán của một đèn như sau:
= = = 3150 lm
Tra bảng 6, Chọn đèn huỳnh quang co công suất 40w – 220v; = 2450 lm
Vậy số bóng đèn cần chọn là :
Nđ = = = 1,3
chọn 2 bóng
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 18



SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG
4.1.1. Tính toán cho phòng wc

Diện tích: S = 1.2,5 = 2,5 m2
Chiều cao H = 3 m
Chọn =1,5, với H= 3 m khoảng cách giữa các đèn được tính như sau:
L = 1,5 H = 1,5.3 = 4,5 m chọn L=5 m
Htt = H –hlv-hđ =3-0-0,1 = 2,9 m
Chỉ số phòng: I = = = 1,01
Tra bảng 4, hệ số phản xạ của trần và tường là:
Tra bảng 13, hệ số sử dụng đèn Ksd = 0,46 tra bảng 5 hệ số dự trữ K = 1,5
Theo tiêu chuẩn Emin = 30 lx
E== =1
Quang thông tính toán của một đèn như sau:
= = = 245 lm
Tra bảng 6, Chọn đèn huỳnh quang co công suất 20w – 220v; = 330 lm
Vậy số bóng đèn cần chọn là :
Nđ = = = 0,74
chọn 1 bóng
4.2.
Tính toán cho phòng ngủ 2
Diện tích: S = 4.5 = 20 m2
Chiều cao H = 3 m
Chọn =1,5, với H= 3 m khoảng cách giữa các đèn được tính như sau:
L = 1,5 H = 1,5.3 = 4,5 m chọn L=5 m
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 19



SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

Htt = H –hlv-hđ =3-0,8-0,1 = 2,1 m
Chỉ số phòng: I = = = 1,01
Tr bảng 4, hệ số phản xạ của trần và tường là:
Tra bảng 13, hệ số sử dụng đèn Ksd = 0,5 tra bảng 5 hệ số dự trữ K = 1,5
Theo tiêu chuẩn Emin = 75 lx
E = = = 0,8
Quang thông tính toán của một đèn như sau:
= = = 3600 lm
Tra bảng 6 Chọn đèn huỳnh quang co công suất 40w – 220v; = 2450 lm
Vậy số bóng đèn cần chọn là :
Nđ = = = 1,5
chọn 2 bóng
4.2.1. Tính toán cho phòng wc

Diện tích: S = 1.2,5 = 2,5 m2
Chiều cao H = 3 m
Chọn =1,5, với H= 3 m khoảng cách giữa các đèn được tính như sau:
L = 1,5 H = 1,5.3 = 4,5 m chọn L=5 m
Htt = H –hlv-hđ =3-0-0,1 = 2,9 m
Chỉ số phòng: I = = = 1,01
Tra bảng 4, hệ số phản xạ của trần và tường là:
Tra bảng 13, hệ số sử dụng đèn Ksd = 0,46 tra bảng 5 hệ số dự trữ K = 1,5
Theo tiêu chuẩn Emin = 30 lx
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 20



SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

E== =1
Quang thông tính toán của một đèn như sau:
= = = 245 lm
Tra bảng 6 Chọn đèn huỳnh quang co công suất 20w – 220v; = 330 lm
Vậy số bóng đèn cần chọn là :
Nđ = = = 0,74
chọn 1 bóng


Do cấu trúc của lầu 1,2,3 đều giống nhau nên ta chỉ cần tính
lầu 1 là được, sau đó lấy số bóng đèn của lầu 1 nhân cho 3 sẽ
ra so bóng đèn của 3 lầu :

5. Tính toán chọn dây dân và cb
5.1.

Tính toán cho tầng trệt

Xác định phụ tải cho tầng trệt
Qua khảo sát biết tầng trệt có các thiết bi như sau:
2 diều hoà không khí

4,4(kw)

1 bình nóng lạnh


2,8(kw)

1 tủ lạnh, quạt, tivi…..

2,25(kw)

1 bóng huỳnh quang

20 w

4 bóng huỳnh quang

40 w

→Tổng công suất đặt
Pđ = = 9,63 (kw)

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 21


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

Phụ tải tính toán cho tầng trệ là:lấy kđt = 0.8
Ptt = kđt.= 0,8.9,63 = 7,7 (kw)
Xác định phụ tải cho lầu 1
Do cấu trúc của các lầu giống nhau nên cách bố trí thiết bị giống nhau.

Qua khảo sát biết lầu 1 có các thiết bị như sau:
1 điều hoà không khí

4,4(kw)

1 bình nóng lạnh

2,8(kw)

1 quạt , tivi,…..

2,25(kw)

2 bóng huỳnh quang 20w

40(w)

4 bóng huỳnh quang 40w

160(w)

→Tổng công suất đặt
Pđ = = 9,65 (kw)
Phụ tải tính toán cho lầu 1la: Kđt =0,8
Ptt = kđt.= 0,8.9,65 = 7,2 (kw)
Xác định phụ tải cho lầu 2 và 3
Do cấu trúc của các lầu giống nhau nên cách bố trí thiết bị giống nhau nên.
Ta có : lầu 2 có ph = 7,2 (kw), lầu 3 có ph = 7,2 (kw)
Một bóng đèn bổ sung cho càu thang : 3 bóng huỳnh quang 20w
Pđ = = 0,12 (kw)

Phụ tải tính toán cho cầu thang la: Kđt =0,8
Ptt = kđt.= 0,8.0,12 = 0,1 (kw)
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 22


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

phụ tải tính toán cho cả căn hộ là : với = 0.8
= 0,8.(0,8+7,7+7,2+7,2+7,2 + 0,1) = 24,16 (KW)
6. TÍNH TOÁN CHỌN DÂY DẪN VÀ CB
6.1.

Tính cho tầng trệt

Ta có : công suất tầng trệt là Ptt = 7,7 (kw), Uđm = 220v, cos = 0,85
Dòng điện tính toán :
Itt = = = 41,2 A
Itt = 41,2 tra bảng ta chọn dây cấp điện cho bóng đèn huỳnh quang là loại
dây cáp hạ áp một lỗi đồng, cách điện CPV loại nửa mềm đặt cố định ,tiết
diện :5,5mm2(7/1,00), với dòng cho phộp 53A
với dòng điện 41,2A ta tra bảng 8, ta chọn CB 1 cực ,G4CB1050C,50A( do
clispal chế tạo)
Kiểm tra chọn dây theo điều kiện phỏt núng
-

ở điều kiện nhiệt độ 250c


Sử dụng dây dẫn nội địa và đường dây trục chính đi riêng lẽ nên
k1 =1 và k2 =1.
K1k2.Icp = 1.153 = 53A > Itt
-

kiểm tra dây đó chọn kết hợp với Aptomat

k1.k2Icp = 53A = 62,5
Như vậy dây đó chọn đạt yêu cầu kỹ thuật
-

6.2.

Tính cho lầu 1

Ta có : công suất tầng trệt là Ptt = 7,2 (kw), cú Uđm = 220v, cos = 0,85
Dòng điện tính toỏn :
Itt = = = 38,5 A
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 23


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG

Itt = 38,5A tra bảng 10, ta chọn dây cấp điện cho bóng đèn huỳnh quang là
loại dây cáp hạ áp một lỗi đồng, cách điện CPV loại nửa mềm đặt cố định, tiết
diện : 3,5 mm2(7/0,80), với dòng cho phộp 41A
với dòng điện 38,5A ta tra bảng 8, ta chọn CB 1 cực ,G4CB1040C,40A( do

clispal chế tạo)
Kiểm tra chọn dây theo điều kiện phỏt núng
-

ở điều kiện nhiệt độ 250c

- Sử dụng dây dẫn nội địa và đường dây trục chính đi riêng lẽ nên
k1 =1 và k2 =1.
-

K1k2.Icp = 1.141 = 41A > Itt

-

kiểm tra dây đó chọn kết hợp với Aptomat

-

k1.k2Icp = 53A

= 50

Như vậy dây đó chọn đạt yêu cầu kỹ thuật
 do cấu tạo của lầu 2, 3 giống như lầu 1 nên ta có :
6.3.

tính chọn dây dẫn và cb tổng cho căn hộ

ta có tổng công suất của các thiết bị trong cả khách sạn :
Ptổng = 7,7+7.2+7,2+7,2+0,1 = 29,4kw

Ptổng = Uđm.Itổng .cos Itổng = = = 157,22A
Itông = 156,68A tra bang 10, ta chọn dây cấp điện cho bóng đèn huỳnh quang
là loại cáp hạ áp một lõ đồng , cách điện PVC loại nữa mềm đặt cố định, tiết
diện: 35 mm2 (7/2,52), với dòng cho phép 165A
Với dòng điện 156,68A ta ra bảng 8, ta chọn cb 3 cực, 8R3160/160,160A
(do clispal chế tạo)
Kiểm tra chọn dây theo điều kiện phát nóng
ở điều kiện nhiệt độ 250c
chọn dùng dây nội địa nên k1 = 1 vì dây đi riêng nên k2 = 1
k1.k2.Icp = 1.1.165 = 165A > Itổng
kiểm tra dây đã chọn kết hộp aptomat
K1.K2.Icp = 165A = 200A
Như vậy dây đã chọn đạt yêu cầu kỹ thuật

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Page 24


SVTH: LÊ KHẮC PHÚ
GVHD: ĐỖ HUỲNH THANH PHONG
7.

BẢNG VẼ THIẾT KẾ:

Lầu 1

Lầu 2

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN


Page 25


×