Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Đồ án trang bi dien tìm HIỂU TRANG bị điện máy KHOAN ĐỨNG 2h125

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.59 KB, 33 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
---------------

ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN
TÌM HIỂU TRANG BỊ ĐIỆN MÁY KHOAN ĐỨNG
2H125

GV : LÊ THẾ HUÂN
SV: GIANG HOÀI THANH
LỚP: 11CĐ_Đ5

TP. HỒ CHÍ MINH – 2014
Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 1


HỌ VÀ TÊN

GIANG HOAI THANH
LỚP : 11CĐ – Đ5
GVHD : LÊ THẾ HUÂN

Tên đồ án : TÌM HIỂU TRANG BỊ ĐIỆN MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
Tuần 1 : nhận đồ án
Tuần 2 : chọn đề tài
Tuần 3 -> tuần 8 : thu thập tài liệu cho đề tài
Tuần 9 -> tuần 11 : tiến hành làm đồ án
Tuần 12 : nộp 50% đồ án


Tuần 13 : tiếp tục làm đồ án
Tuần 14 : kiềm tra và sửa chữa cho hoàn chỉnh
Tuần 15 : nộp đồ án 100%
TỔNG QUAN VỀ ĐỒ ÁN
Chương I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ MÁY KHOAN
Chương II : TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CỤ THỂ VỀ MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125
Chương III : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ

Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 2


PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 3


MỤC LỤC
Chương I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ MÁY KHOAN

5

1. Khái niệm và phân loại máy khoan


5

2. Chuyển động làm việc của máy khoan

7

Chương II : TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CỤ THỂ VỀ MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125
I. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125

7

II. GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125

9

1. Mạch động lực

10

2. Mạch điều khiển

10

III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

11

1. Nhấp máy


11

2. Điều khiển động cơ M1

14

3. Động cơ bơm nước M2

18

4. Dừng hãm

20

IV. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125

23

V. NHỮNG NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

23

Chương III : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ

25

I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ

25


II. CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ

26

1. Chọn CB

26

2.Chọn tiết diện dây dẫn

27

3. Chọn cầu chì

28

4. Chọn contactor

29

5.Chọn rơ le nhiệt

29

Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 4


Lời mở đầu

Trong thời đại công nghiệp hoá và hiện đại hoá của nước ta như hiện
nay, nhiều máy móc hiện đại, nhiều nhà máy, xí nghiệp và các công
trình kiến trúc được xây dựng mộc lên khắp nơi, với quy mô ngày càng
lớn và mang tầm hiện đại. vì điện mang tầm quan trọng cao không thể
thiếu, chính lẽ đo để đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu của người dân.ngành
điện nói chung, môn trang b ị điện nói riêng bắt đầu phát triển để bắt kịp
tốc độ phát triển của xã hội.
Môn trang bị điện được giảng dạy khắp các trường đại học, cao đẳng và
trung cấp.song song với việc học lý thuyết trên lớp sinh viên còn phải
thực hiện một đồ án, để tự trang bị cho mình khối lượng kiến thức tốt đủ
mạnh để sau khi tốt nghiệp ra trường có thể làm tốt các công việc đúng
chuyên ngành của mình ở các công ty, xí nghiệp lớn nhỏ.
Làm đồ án trang b ị điện là một bước ngoặc của việc trang bị kiến thức
sao này. để thực hiện tốt một đồ án trang bị điện không phải là chuyện
dể nhưng cũng không quá khó, tìm hiểu về trang bị điện máy khoan
đứng 2H125 là một đề tài thú vị.nhưng vấn đề là phải biết được khả
năng và năng lực của mình làm đồ án ra sao, tất cả những gì về đồ án
tìm hiểu về trang bị điện máy khoan 1H125 sẽ được thể hiện ngay trong
cuốn đồ án trang bị điện này.
Trong khi làm đồ án sẽ có nhiều sai sót, rất mong nhận được sự đóng
góp,bổ sung,chia sẽ của quí thầy cô khoa điện-điện tử cùng tất cả các
bạn.
Xin chân thành cám ơn.

Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 5


Chương I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ MÁY KHOAN

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ MÁY KHOAN :
1. Khái niệm và phân loại máy khoan :
a. Khái niệm chung :
Máy khoan là máy cắt kim loại dùng chủ yếu để gia công lỗ. ngoài ra nó còn dùng để
khoét lỗ, doa, cắt ren bằng taro hoặc gia công bề mặt có tiết diện nhỏ, thẳng góc hoặc
cùng chiều trục với lỗ khoan.
Chuyển động của máy là chuyển động chính V và chuyển động chạy dao S. cả 2 chuyển
động này đều do dao thực hiện.
b. Phân loại : có 4 loại máy khoan cơ bản :
 Máy khoan đứng : là loại máy khoan có trụ đứng , máy khoa đứng cỡ nhỏ truyền

động của trục chính đơn giản và chạy dao bằng tay, ở những máy có kích thước
trung bình và lớn thì có hộp tốc độ , hộp chạy dao và thường có cơ cấu chạy dao tự
động. loại máy khoan này thường dùng để gia công những chi tiết có kích thước
trung bình không được lớn.

 Máy khoan bàn : là loại máy khoan cỡ nhỏ đặt ở trên bàn, để gia công những chi

tiết nhỏ, đường kính không quá 16mm. truyền động chính dùng puly đai truyền có
nhiều bậc và thường cho vận tốc cao. loại máy này dùng rộng rãi trong nghành cơ
khí chính xác.

Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 6


 Máy khoan cần : là loại máy khoan để chi tiết đứng yên và trục chính của máy

được di chuyển đến vị trí của chi tiết thích hợp để gia công. khả năng làm việc tốt

có thể gia công được những chi tiết lớn.

 Máy khoan chuyên dùng : là loại máy khoan dùng để khoan 2 lổ tâm ở 2 đầu phôi,

nó được dùng trong sản xuất hàng loạt lớn.

c . Công dụng của máy khoan.
Máy khoan được sử dụng dùng để khoan lỗ, khoan rộng lỗ, khoét lỗ, doa lỗ, cắt ren trên
các linh kiện làm từ kim loại và các loại vật liệu khác. Máy có độ chính xác cao, độ an
toàn lớn, kết cấu vững bền cho phép sử dụng tát cả các dụng cụ gia công làm từ thép gió
và hợp kim cứng.
d. Vai trò của máy khoan:
 Trong các nhà máy và phân xưởng cơ khí máy khoan đóng vai trò rất quan trọng

nhờ vào khả năng công nghệ rộng rãi của máy khoan. Vì thế trong sản xuất hàng
loạt số lượng lớn thì máy khoan đứng 2H125 có thể thay thế hoàn toàn cho các
loại máy khoan thông thường khác.
Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 7


 Nếu so sánh về khả năng công nghệ , độ chính xác gia công , năng suất làm việc

cũng như phạm vi tốc độ khoan thì máy khoan đứng 2H125 có nhiều ưu thế hơn
các loại máy khoan thông thường khác.
2. Chuyển động làm việc của máy khoan :
Chuyển động chính trong máy khoan là chuyển động quay mũi khoan. chuyển động ăn
dao là dịch chuyển mũi khoan doc theo trục quay của nó đi xuống chi tiết cần gia công.
V- tốc độ quay của mũi khoan ( chuyển động chính) , vòng / phút.

S- chuyển động ăn dao , mm / vòng.
Chuyển động chính máy khoan thường dùng hệ truyền động với động cơ KĐB 3 pha roto
lồng sóc.
Phạm vi điều chỉnh tốc độ trục chính yêu cầu D = ( 50 – 60) , thực hiện
Bằng hộp tốc độ.
Chuyển động ăn dao cũng được thực hiện từ động cơ truyền động trục chính với hộp tốc
độ ăn dao.
 Chuyển động chính : đi từ động cơ đến hộp tốc độ , rồi đến hộp trục chính làm

dụng cụ cắt quay tròn ( n : đơn vị vòng / phút )
 Chuyển động chạy dao : đi từ trục chính máy khoan đến hộp chạy dao rồi đến trục
chính máy đưa trục chính chạy tịnh tiến lên xuống thực hiện chuyển động chạy
dao.
Chương II : TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH CỤ THỂ VỀ MÁY KHOAN ĐỨNG
2H125
I. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125
1. Giới thiệu :
Ký hiệu : 2H125 ( theo tiêu chuẩn của Nga).





Chữ số 2 : ký hiệu nhóm máy khoan.
Chữ H : được cải tiến từ máy 2i25.
Chữ số 1 : loại máy khoan có 1 trụ đứng.
Chữ số 25 : đường kính lớn nhất 25 mm của chi tiết được gia công trên máy
khoan.

Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN


Trang 8


2. Đặc tính kỹ thuật các thông số :






Đường kính lớn nhất của lỗ gia công ø25 mm
Số cấp vận tốc trục chính : Z = 12
Số vòng quay trục chính : n = 32 – 1440 vòng / phút.
Lượng chạy dao : S = 0,125 – 2,64 mm / vòng.
Công suất động cơ trục chính : P = 7 kw.

3. Cấu tạo máy khoan đứng 2H125 :

1

2

5
6

3

7


4

1- động cơ điện.
2- tủ điện.
3- thân máy.
4- ống dẫn nước làm mát cho chi tiết gia công.
5- nút điều chỉnh tốc độ cho đầu khoan.
6- cần di chuyển đầu khoan.
7- bàn để chi tiết cần gia công.

Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 9


II. GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125

Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 10


1. Mạch động lực :
 Máy khoan đứng 2H125 truyền động bởi hai động cơ kđb ba pha roto lồng sóc, sử











dụng điện áp /Y – 220/380V.
Động cơ trục chính M1 có công suất P = 7 KW , tốc độ n = 1440 vòng / phút.
động cơ M1 có thể quay thuận quay ngược và dừng nhanh bằng cách hãm động
năng.
Động cơ bơm nước M2 có công suất P = 0,125 KW , tốc độ n = 1440 vòng / phút,
dùng để bơm nước giả nhiệt cho chi tiết cần gia công và mũi khoan.
Bộ hãm động năng gồm có 1 diode và cuộn kháng để hạn chế dòng điện hãm.
Động cơ trục chính M1 được bảo vệ quá tải bởi các rơ le nhiệt PT1 . động cơ bơm
nước M2 được bảo vệ quá tải bởi các rơ le nhiệt PT2 .
Toàn mạch điện được bảo vệ ngắn mạch bởi CB ba pha B1 .

2. Mạch điều khiển :
 Mạch điều khiển được cấp điện từ máy biến áp cách ly mà phía thứ cấp có 2 cuộn












day để lấy ra 2 cấp điện áp. Máy biến áp này có điện áp đặt vào cuộn dây sơ cấp

U1 = 380V , điện áp ra thứ cấp U21 = 220V cung cấp điện cho mạch điều khiển ,
U22 = 36V cung cấp điện cho đèn chiếu sáng cục bộ L2 .
Nút nhấn KH2 kết hợp với contactor P1 , P2 để điều khiển động cơ trục chính M1
chạy thuận.
Nút nhấn KH3 kết hợp với contactor P1 , P3 để điều khiển động cơ trục chính M1
chạy ngược.
Công tắc gat 3 vị trí B3 kết hợp contactor P2 hay P3 thực hiện quá trình nhấp máy (
hệ thống bánh răng trong truyền động của máy khoan được ăn khớp với nhau sau
khi chọn tốc độ khoan) . ngoài ra contactor P2 còn tham gia trog quá trình hãm
động năng động cơ trục chính M1 .
Công tắc B4 kết hợp với contactor P4 để điều khiển động cơ bơm nước M2 .
Nút nhấn KH1 điều khiển dừng và hãm động năng động cơ trục chính M1 .
Công tắc B để điều khiển đèn chiếu sáng cục bộ L2 .
Đặc biệt có 2 tiếp điểm thường đóng P2 ( 18,19 ) và P3 ( 15,14 ) là 2 tiếp điểm
khoá chéo an toàn, để khống chế 1 thời điểm chỉ có 1 contactor có điện ( P1 hoặc
P2 ).Các tiếp điểm của role PT1 (9,12) , PT2 (20,22).
Cầu chì F1 bảo vệ sự cố ngắn mạch cho mạch điều khiển . cầu chì F2 bảo vệ sự cố
ngắn mạch cho đèn chiếu sáng cục bộ L2 . L1 là đèn tín hiệu.

III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG :
Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 11


1. Nhấp máy :
Mục đích của chế độ nhấp máy là tác động cho các bánh răng trong hệ thống truyền
động của máy khoan được ăn khớp với nhau sau khi cho tốc độ khoan, có 2 chế độ nhấp
máy là nhấp máy thuận và nhấp máy ngược.
a. Nhấp máy thuận :

Đóng CB ba pha B1, gạt B3 sang vị trí II, tiếp điểm B3(16,14)tiếp xúc, có dòng qua
cuộn dây contactor P2(15,7), đồng thời làm tác động tiếp điểm P2(18,19) hở ra ngăn
không cho P3 có điện, tiếp điểm P2(9,11) đóng lại, trên mạch động lực các tiếp điểm
P2(A1,A4),P2(B1,B3),P2(C4,C5) đóng lại, động cơ M1 được cấp điện 1 chiều (thông qua
diode D và cuộn kháng L) vào bộ dây stator của động cơ, dòng điện này đặt trong từ
trường một chiều làm xuất hiên lực điện từ trên các thanh dẫn rotor làm trục động cơ M1
xoay nhẹ theo chiều thuận, hệ thống bánh răng chưa ăn khớp sẽ ăn khớp. khi quá trình
nhấp máy thuận kết thúc, ta gạt B3 về vị trí 0, cuộn dây contactor P2 mất điện, tiếp đểm
P2(18,19) đóng lại và các tiếp điểm động lực P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) hở ra
ngắt nguồn một chiều ra khỏi động cơ M1, kết thúc quá trình nhấp máy thuận.

 Sơ đồ cây tóm tắt nguyên lý nhấp máy thuận động cơ M1 :
Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 12


b. Nhấp máy ngược :
Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 13


Đóng CB ba pha B1, gạt B3 sang vị trí I, tiếp điểm B3(16,18)tiếp xúc, có dòng qua
cuộn dây contactor P3(19,7), đồng thời làm tác động tiếp điểm P3(14,15) hở ra ngăn
không cho P2 có điện, tiếp điểm P3(9,11) đóng lại, trên mạch động lực các tiếp điểm
P3(A1,A4),P3(B1,C5),P2(C4,B3) đóng lại, động cơ M1 được cấp điện 1 chiều (thông qua
diode D và cuộn kháng L) vào bộ dây stator của động cơ, dòng điện này đặt trong từ
trường một chiều làm xuất hiên lực điện từ trên các thanh dẫn rotor làm trục động cơ M1
xoay nhẹ theo chiều ngược, hệ thống bánh răng chưa ăn khớp sẽ ăn khớp. khi quá trình

nhấp máy ngược kết thúc, ta gạt B3 về vị trí 0, cuộn dây contactor P3 mất điện, tiếp đểm
P3(14,15) đóng lại và các tiếp điểm động lực P3(A1,A4), P3(B1,C5), P3(C4,B3) hở ra
ngắt nguồn một chiều ra khỏi động cơ M1, kết thúc quá trình nhấp máy ngược.
 Sơ đồ cây tóm tắt nguyên lý nhấp máy ngược động cơ M1 :

2. Điều khiển động cơ M1 :
a. Động cơ M1 quay thuận :
Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 14


Đóng CB ba pha B1, ấn nút KH2(9,10) đồng thời tiếp điểm KH2(17,18) hở ra, tiếp
điểm KH2(9,10) tiếp xúc do đó có dòng điện chạy qua cuộn dây contactorP1(10,7) dòng
điện đi theo đường (3,9,10,P1,7,1) tác động các tiếp điểm P1(12,16), P1(22,C6) hở ra,
tiếp điểm P1(12,13), P1(12,17), P1(11,10) đóng lại, khi tiếp điểm P1(12,13) có dòng điện
chạy qua cuộn dây contactor P2(15,7) theo đường (3,9,12,13,14,15,P2,7,1) tiếp điểm
P2(18,19) hở ra ngăn không cho contactor P3 có điện, lúc này các tiếp điểm P2(9,11) và
P1(10,11) đóng lại duy trì điện cho cuộn dây contactor P1, trên mạch động lực P1(C1,C4)
P1(A4,A6), P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) đóng lại, cấp điện ba pha cho động cơ
trục chính M1 quay thuận.

 Sơ đồ cây tóm tắt động cơ M1 quay thuận :

Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 15


b. Động cơ M1 quay ngược :

Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 16


Giả sử động cơ trục chính M1 đang quay thuận, điều khiển động cơ trục chính M1
quay ngược ta ấn KH3(9,10) làm tiếp điểm KH3(13,14) hở ra làm cho cuộn dây
contactor P2(15,17) mất điện tac động P2(9,11) hở ra làm P1(10,7) mất điện tác động
P1(12,13), P1(12,17), P1(10,11) hở ra, trên mạch động lực các tiếp điểm P1(C1,C4),
P1(A4,A6), P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) hở ra, ngắt điện 3 pha đưa vào động cơ
M1, đồng thời khi đó tiếp điểm KH3(9,10) tiếp xúc cho dòng điện qua P1(10,7), dòng
điện theo đường (3,9,10,P1,7,1) tiếp điểm P1(12,17) đóng lại kết hợp tiếp điểm P2(18,19)
đóng lại trước đó, có dòng điện chạy qua P3(19,7) theo đường (3,9,17,19,P3,7,1), tiếp
điểm P3(14,15) hở ra ngăn không cho P2 có điện, tiếp điểm P3(9,11) đóng lại kết hợp
với P1(10,11) đã đóng trước đó duuy trì điện cho P1, trên mạch động lưc P1(C1,C4),
P1(A4,A6), P3(B1,C5), P3(A1,A4), P3(C4,B3) đóng lại, thứ tự 2 trong 3 pha đưa vào
động cơ M1 đảo pha, động cơ M1 quay chiều ngược.

 Sơ đồ cây tóm tắt động cơ M1 quay ngược :
Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 17


3. Động cơ bơm nước M2 :
a. Điều khiển động cơ bơm nước M2 :
Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 18



Khi động cơ M1 đang hoạt động, muốn vận hành động cơ bơm nước M2 ta gạt cần
gạt B4, có dòng điện chạy qua tiếp điểm rơ le nhiệt PT2(20,21) và dòng điện chạy qua
cuộn dây contactor P4(21,7) theo đường (3,9,12,7,20,21,P4,7,1) các tiếp điểm bên mạch
động lực P4(A1,A2), P4(B1,B2), P4(C1,C2), đóng lại, động cơ M2 được cấp điện sẽ hoạt
động.
 Sơ đồ cây tóm tắt điều khiển động cơ bơm nước M1 :

b. Ngừng hoạt động động cơ bơm nước M2 :

Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 19


Muốn dừng động cơ bơm nước M2 ta chỉ việc gạt B4 về vị trí ban đầu, tiếp điểm rơ
le nhiệt PT2(20,21) mất điện, cuộn dây contactor P4(21,7) mất điện nên các tiếp điểm
P4(A1,A2), P4(B1,B2), P4(C1,C2) trên mạch động lực mở ra cắt điện 3 pha đưa vào bộ
dây stator động cơ M2, động cơ bơm nước M2 dừng hoạt động.
 Sơ đồ cây tóm tắt ngưng hoạt động động cơ bơm nước M2 :

4. Dừng hãm :
a. Dừng hãm động cơ M1:
Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 20


Động cơ trục chính M1 đang quay chiều ngược, dừng và hãm động cơ M1 ta ấn nút
giữ nút KH1(3,9) làm tiếp điểm KH1(3,9) mở ra làm cuộn dây contactor P1(10,7) và

P3(19,7) mất điện làm cho các tiếp điểm P1(C1,C4), P1(A4,A6), P3(B1,C5), P3(C4,B3)
hở ra ngắt điện ba pha vào động cơ M1, trên mạch điều khiển các tiếp điểm P1(11,10),
P1(12,13), P1(12,17),P3(9,11) hở ra, các tiếp điểm P1(12,16), P1(22,C6), P3(14,15),
P3(B3,22) đóng lại, đồng thời tiếp điểm nút nhấn KH1(3,14) tiếp xúc kết hợp với tiếp
điểm P3(14,15) đóng lại, có dòng chạy qua cuộn day contactor P2(15,7) theo đường
(3,14,15,P2,7,1), tiếp điểm P2(18,19) hở ra, tiếp điểm P2(9,11) đóng lại, trên mạch động
lực các tiếp điểm P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) đóng lại, động cơ M1 được cấp điện
1 chiều vào bộ dây quấn stator của động cơ, dòng điện đi từ (A1, A4, A5, A6, A7 vào pha
A của động cơ và ra pha B, pha C của động cơ, sau đó ra C6 và B3, B1), thực hiện quá
trình hãm động năng động cơ M1.

 Sơ đồ cây tóm tắt quá trình dừng hãm động cơ M1 :

Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 21


b. Kết thúc quá trình hãm động năng động cơ M1:
Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 22


Khi động cơ M1 đã được hãm động năng và tốc độ rotor = 0 ta buông nút nhấn
KH1ra làm cho cuộn dây contactor P2(15,7) mất điện, tiếp điểm P2(9,11) mất điện, các
tiếp điểm P2(A1,A4), P2(B1,B3), P2(C4,C5) trên mạch động lực hở ra làm cho điện 1
chiều ngừng cấp vào bộ dây stator động cơ M1. kết thúc quá trình hãm động năng động
cơ M1.
 Sơ đồ cây tóm tắt kết thúc quá trình hãm động năng động cơ M1 :


Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Trang 23


IV : ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÁY KHOAN ĐỨNG 2H125 :
1. Ưu điểm :
 Máy bơm nước giải nhiệt cho chi tiết gia công được gắn cùng máy khoan rất thông







minh.
Có thể gia công chi tiết có đường kinh lớn.
Nhiều công dụng như : khoan lỗ, khoét lỗ, doa lỗ…
Máy khoan có độ chính xác cao, độ an toàn lớn.
Có thể vận hành chạy thuận và chạy ngược.
Khả năng công nghệ vượt trội.
Năng suất làm việc rất hiệu quả.

2. Nhược điểm :
 Mạch điện phức tạp.
 Giá thành máy khoan còn hơi cao.

V. NHỮNG NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :
Triệu chứng

chung ( hiện
tượng chung)
1. Nhấn KH2
động cơ M1
quay thuận
buông nút
nhấn KH2 ra
động cơ M1
dừng lại.
2. nhấn KH2
động cơ M1
hoạt động
bình thường ;
nhấn KH3
động cơ M1
không hoạt
động.

3. Nhấn KH3

Triệu chứng 1
( hiện tượng 1)

Triệu chứng 2
( hiện tượng 2)

Nguyên nhân

Giải pháp khắc
phục


Ấn contactor P1, đo
R(9, 11) = 0Ω.

Ấn contactor P2,
đo R(9, 11) = ∞Ω.

Ấn contactor P1, đo
R(10, 11) = ∞Ω.

Ấn contactor P2,
đo R(9, 11) = 0Ω.

Tiếp điển P2(9, 11)
của contactor P2
không tiếp xúc.
Tiếp điển P1(10,
11) của contactor
P1 không tiếp xúc.

Thay tiếp điểm
P2(9, 11) hay thay
contac tor P2.
Thay tiếp điểm
P1(10, 11) hay thay
contactor P1.

Đo R(12, 17) = 0Ω.
Đo R(17, 19) = 0Ω.


Đo R(19, N) =
Tiếp điểm nút
Thay nút nhấn KH3,
500Ω.
nhấn KH3(9, 10)
hay làm vệ sinh,
Ấn KH3, đo R(9,10)
không tiếp xúc.
chỉnh lại tiếp điểm
=∞Ω.
KH3.
Ấn contactor P1, đo
Đo R(19, 7) =
Tiếp điểm
Thay tiếp điểm
R(12, 18) = 0Ω.
500Ω.
contactor P2(18,
P2(18, 19) hay làm
Ấn KH3, đo R(9, 10) = Đo R(18, 19) =∞Ω. 19) không tiếp xúc.
vệ sinh tiếp điểm
0Ω.
P2(18,19).
Ấn KH3 đo R(9, 10)
=0Ω.
Ấn contactor P1, đo
R(12, 18) =0Ω.
Ấn contactor P1 đo

Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN


Đo R(19, 7) =∞Ω.

Cuộn dây
contactor P3 bị đứt.

Thay cuộn dây
contactor P3 hay
thay contactor P3.

Ấn KH2, đo R2(9,

Cuộn5 dậy

Thay cuộn dậy

Trang 24


động cơ M1
R(12, 15) =0Ω.
contactor P2 bị
10) =0Ω.
hoạt động
Đo R(15, 7) =0Ω
cháy ( chập các
bình thường ;
vòng dây)
nhấn KH2 cầu
chì F1 đứt.

4. Nhấp máy
Ấn contactor P3,
Đo R(19, 7) =500Ω. Tiếp điểm B3(16,
thuận ( gạt B3 đo R(A1, A4) =0Ω, đo Gạt B3 sang I, đo 18) không tiếp xúc.
về vị trí II)
R(B1, C5) =0Ω.
R(16, 18) =∞Ω.
động cơ M1
Đo R(18, 19) =0Ω.
nhích nhẹ ;
Ấn contactor P3, đo Gạt B3 sang I, đo
Tiếp điểm P2(18,
nhấp máy
R(A1, A4) =0Ω, R(B1,
R(16, 18) =0Ω.
19) không tiếp xúc.
ngược( gạt B3
Đo R(18, 19) =∞Ω.
C5) =0Ω.
về vị trí I)
Đo R(19, 7) =500Ω.
động cơ M1
Gạt B3 sang I, đo
Ấn contactor P3,
Cuộn dây
không tác
R(16, 19) =0Ω
đo R(A1, A4) =0Ω, contactor P3 bị đứt.
động.
R(B1, C5) =0Ω.

R(19, 7) =0Ω.
5. Nhấn KH2(9, 10) hay
KH3(9,10)
động cơ trục
chính M1
quay rất
chậm, có
tiếng ù.

6. Điều khiển
động cơ trục
chính M1 hoạt
động bình

Đo dòng IA =22A,
IB =22A, IC =0A.
- đo điện áp
Ubc=Uac=0v, Uab=
380v.
Đo dòng IA=0A,
IC=22A, IB=22A.
- đo điện áp
Uab=Ubc=
Uca=380v.
Đo dòng IA=22A,
IB=22A, IC=0A.
Đo điện áp nguốn
Uab=
Ubc=Uca=380v.
Đo điện trở sator

M1,
Rab=Rbc=Rca=2Ω.
Đo R(20, 21) =∞Ω.
Đo R(21, 7)= 500Ω.

Đồ án TRANG BỊ ĐIỆN

Đo điện trở bộ
dây sator Rab =
Rbc =Rca =2Ω.

Nguồn 3 pha cấp
cho M1 bị mất một
pha ( pha C).

contactor P2 hay
thay contactor P 2.

Thay bộ khống chế
B3
Thay tiếp điểm
P2(18, 19) hay làm
vệ sinh tiếp điểm
P2(18, 19).
Thay cuộn dây
contactor P3 hay
thay contactor P3.

Kiểm tra đường dây
cấp điện pha C từ

nguồn đến động cơ
M1.

Đo điện trờ bộ
Pha A bộ dây sator Quấn lại bộ dây pha
dây sator M1
động cơ M1 bị đứt.
A.
Rbc=2Ω ;
Rac=∞Ω,
Rab=∞Ω.
Ấn contactor P2,
Tiếp điểm P1(A4,
Thay tiếp điểm
P3 đo R(A1,
A6) của contactor
P1(A4, A6) hoặc
=R
=R
P
không
tiếp
xúc
thay
contactor P1.
A4)
(B1, C5)
(C4,
1
B3)=R=(A1, A4)=R(B1,

B3)=R(C4, C5) =0Ω;
Ấn contoctor P1
đo R(C1, C4)=0Ω,
R(A4, A6)=∞Ω
Đ R(17, 20)=∞Ω.
Tiếp điểm B4(17,
Thay công tắc B4.
Đo điện trở bộ 20) không tiếp xúc.
dây sator M2,
Rab=Rbc=Rac=4Ω.

Trang 25


×