Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

ĐỒ án THIẾT kế TRANG PHỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.21 KB, 45 trang )

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

LỜI MỞ ĐẦU

Đồ án môn học là môn học hệ thống lại tất cả các kiến thức căn bản đã học, đồng
thời giúp sinh viên tìm hiểu thêm một số kiến thức mới. Với đề tài áo kiểu nữ này
sẽ giúp em nhiều hơn để hiểu rõ hơn về quy trình sản suất và kiến thức đã học.Từ
chiếc áo sơ mi nử căn bản, đơn điệu chúng ta có thể biến kiểu để có ngay chiếc áo
phá cách đầy quyến rũ trẻ trung,mang lại cho người mặc thêm tự tin.
Phần đồ án có V chương:






Chương I : Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu.
Chương II : Chuẩn bị sản xuất về thiết bị.
Chương III : Chuẩn bị sản xuất về công nghệ.
Chương IV : Triển khai sản xuất/
Chương V : Hoàn tất đồ án.

1
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG



LỜI CẢM ƠN

Trong thời buổi kinh tế hiện nay,với nhu cầu phát triển không ngừng của xã hội. Để
tạo ra một sản phẩm thời trang đẹp, phù hợp với dáng người mặc,lam tôn lên vẻ đẹp của
cơ thể đòi hỏi người thợ may phải có tay nghề giỏi,hiểu biết rộng, nắm bắt các yêu cầu
kỹ thuật. Để làm được điều đó,ngoài sự nổ lực của bản thân còn phải nhờ công lao to lớn
của thầy,cô và những người đi trước.Trải qua 3 năm học,chúng em đã nhận được sự dìu
dắt,giúp đỡ tận tình của thầy,cô từ những kiến thức cơ bản đến kỹ thuật nâng cao. Để
tổng hợp lại kiến thứ mà thầy cô đã truyền đạt cho chúng em trong thời gian qua,nay
chúng em làm cuốn “ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC” này để dâng lên thầy cô
những gì tốt đẹp và chân thành nhất.Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn đến tất cả
quý thầy cô đã tận tụy dìu dắt,giúp đỡ chúng em trong 3 năm học vừa qua.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Bạch Cẩm Dung đã nhiệt tình hướng
dẫn chúng em hoàn thành tốt cuốn đồ án này.Trong cuốn đồ án này không tránh khỏi
những thiếu sót,em kính mong thầy cô xem xét và đóng góp ý kiến để cuốn đồ án này
hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.

2
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………

3
SVTH: LƯU THỊ NGỌC



ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

MỤC LỤC

4
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

GIỚI

Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu may mặc,làm đẹp của con người ngày càng
tăng. Thời trang ngày càng đa dạng với nhiều loại mẫu mã,kiểu dáng,chất liệu
khác nhau. Từ những chiếc áo sơ mi đơn giản nay đã được biến thành nhiều kiểu

THIỆ

dáng khác nhau phù hợp với nhiều dáng người,ngiều lứa tuổi. Với chiếc áo biến
kiểu sẽ làm cho chúng ta cảm thấy tre trung,xinh đẹp,quyến rủ hay năng động với
phong cách cá tính mạnh mẽ.

U


Thân trước

Thân sau

5
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

CHƯƠNG I
CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU
Tầm quan trọng của công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu:
-

Đây là một trong những công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất, công
tác chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu tốt giúp cho việc sản xuất an tòa,năng

xuất lao động cao tiết kiệm nguyên phụ liệu đảm bảo chất lượng sản xuất.
1. Các nguyên tắc kiểm tra đo đếm nguên phụ liệu:
- Tất cả các hàng nhập xuất kho đều phải có phiếu giao nhận về số lượng và phải
-

ghi vào sổ sách có ký nhận rõ ràng.
Đối với các loại vải mềm cần vận chuyển nhẹ nhàng tránh hư hỏng,không dẫm

-


chân lên nguyên liệu.
Phá phá kiện trước ba ngày để ổn định độ co giản,tất cả các loại vải được xếp

-

cao 1m,xếp nguyên liệu lên kệ cách mặt đất 30cm,cách tường 50cm.
Phát vải cho xưởng cắt theo đúng mã hàng và số lượng theo mã vạch.
Đo đém phân loại màu sắc,khổ vải,chiều dài,chất lượng vải một cách chính

-

xác.
Các nguyên phụ liệu đạt yêu cầu mới nhập kho,hàng kém chất lượng đều có

-

biên bảng ghi rõ nguyên nhân sai hỏng.
Phải nghiên cứu tính chất cơ lí của nguyên liệu như: độ co,màu sắc hoa
văn,nhiệt độ ủi,thông số kỹ thuật ép dán trước khi vào sản xuất.

2. Phương pháp tiến hành kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu:
a.
Đối với nguyên liệu:
 Kiểm tra về số lượng:
- Đối với vải tấm : dùng thước đo chiều dài 1 lá vải,đếm số lớp của cây vải rồi

nhân lên xem có khớp với phiếu ghi không.
- Đối với vải cuộn tròn : dùng máy để kiểm tra chiều dài trog điều kiện ta chưa có
phương tiện kiểm tra đầy đủ dựa vào số liệu ghi trên phiếu là chính,nếu thấy có
vấn đề gì nghi vấn thì phải sổ ra đo lại toàn bộ,ngoài ra người ta còn dùng



phương pháp đo trọng lượng để xác định chiều dài.
Kiểm tra khổ vải:

6
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

Vải xếp tấm : dùng thước có chiều dài lớn hơn khổ vải để đo,đặt thước

-

thẳng góc với chiều dài cây vải,đo ít nhất 1 lần ở 3 vị trí khác nhau cứ 5m đo một
lần
Vải cuộn tròn : tiến hành đo 3 lần,lần 1 đo ở đầu cây vải,lần 2 đo lùi vào

-

3m,lần 3 đo lùi sâu vào 3m nữa.
 Kiểm tra chất lượng:
• Phẩm cấp vải:
- Loại I : bình quân 2m một lỗi sản xuất hàng xuất khẩu.
- Loại II : bình quân 1-2m một lỗi sản xuất hàng nội địa.
- Loại III : dưới 1m một lỗi.
• Những nguyên nhân gây ra lỗi vải:

Một vài dạng lỗi do dệt:
- Sợi ngang không săn,không đồng màu.
- Khổ vải không đều trên toàn bộ tấm vải.
- Mép vải bị rách.
- Tạp chất bẩn trong sợi.
- Mật độ sợi không đều tạo lỗ thủng.
- Mất sợi ngang,chặt sợi.
Một vài lỗi do in nhuộm :
- Lệch hoa, sai màu, không đều màu
- In đứt đoạn.
Một vài lỗi do vận chuyển,bảo quản:
- Vải bị móc,mục,vải bị ẩm ướt.
- Vải bị mối,nhậy cắn.
b. Đối với phụ liệu:
- Chỉ,nút,nhãn,…thường đặt ở kho nguyên phụ liệu để tiện việc quản lý à sử
-

dụng.
Kiểm tra số lượng : có thể đo đếm cân theo từng chủng loại.
Kiểm tra chất lượng : dựa vào tài liệu kỹ thuật hướng dãn kiểm tra,xem xét
đã đạt yêu cầu,đúng chủng loại đã sử dụng hay không.

7
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG


CHƯƠNG II :
CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ THIẾT KẾ
Quy trình chuẩn bị thiết kế:
Nghiên cứu mẫu
Đề xuất chọn mẫu
Thiết kế mẫu
Lập quy trình may
Chế thử mẫu
Nhảy mẫu
Cắt mẫu cứng
Cắt mẫu cứng
Công thức đề xuất chọn mẫu được thực hiện như sau:
- Vẽ phát thảo trên giấy về kiểu mẫu,hình dánh,cách phối màu,cách can
Ghép tỉ lệ cỡ vóc
Giác sơ đồ
chấp nguyên liệu
- Đưa mẫu ra hội đồng duyệt.
Mẫu được chọn phải phù hợp các yếu tố sau :
- Mẫu sản xuất phải phù hợp với sản xuất công nghiệp.
- Mẫu sản xuất phải phù hợp với thiết bị có sẵn của xí nghiệp.
- Mẫu sản xuất phai có tính chất kinh tế cao,phù hợp thị hiếu người tiêu

1. Đề xuất chọn mẫu:

dùng.
2. Nghiên cứu mẫu :
a. Khái niệm :
Nghiên cứu mẫu là quá trình nghiên cứu xác định các điều kiện đế sản xuất
theo phương thức công nghiệp,tiến hành nghiên cứu mẫu phải đối chiếu với
điều kiện kỹ thuật,phương tiện thiết bị của xí nghiệp để lên kế hoạch sản xuất

từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc.
b. Các hình thức nghiên cứu :
Nghiên cứu về mẫu chuẩn :
- Nghiên cứu nguyên phụ liệu,tính chất nguyên phụ liệu.
8
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

Nghiên cứu thiết bị để sản xuất xem có phù hợp với mẫu hay không.
Nghiên cứu về cách ra mẫu.
Nghiên cứu về cách lắp ráp sản phẩm.
Nghiên cứu mẫu theo tài liệu kỹ thuật:
- Tài liệu kỹ thuật gồm hình vẽ mô tả mẫu,thông số kích thước,cách sử dụng
-

nguyên phụ liệu,qui cách lắp ráp.
Từ hình vẽ ta có thể xem xét nghiên cứu cách ra mẫu bằng kinh nghiệm thiết

-

kế kết hợp với thông số kích thước. Dựa vào tài liệu kỹ thuật để nghiên cứu qui
cách lắp ráp.
3. Thiết kế mẫu
a. Khái niệm :
Dựa vào mẫu chuẩn và tài liệu kỹ thuật ta thiết kế ra các chi tiết,kết cấu ra
các sản phẩm. Sau khi lắp ráp các chi tiết lại sẻ tạo nên một sản phẩm có hình

dáng giống như mẫu chuẩn và thông số kích thước chính xác theo tài liệu kỹ
thuật.
b. Cơ sở thiết kế mẫu :
- Dựa vào tài liệu kỹ thuật.
- Dựa vào mẫu chuẩn.
- Dựa vào kinh nghiệm chuyên môn.
c. Các bước tiến hành thiết kế mẫu :
- Lấy mẫu hiện vật va tài liệu kỹ thuật để xem xét toàn bộ qui cách may sản

phẩm xem có chỗ nào bất hợp lý về kết cấu,yêu cầu kỹ thuật so với điều
kiện thực tế của xí nghiệp từ đó trao đổi với khách hàng để đi đến thống
-

nhât.
Căn cứ vào quy cách lắp ráp dùng bút chì dựng hình trên giấy mỏng,nhận
xét phân tích các điều kiện như độ thiên sợi,độ co,… sau đó tiến hành thiết
kếc các chi tiết lớn trước,các chi tiết nhỏ sau.
BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯƠC (Đơn vị: cm)
Mã hàng : NL14

STT
1
2

Chi tiết đo
Dài áo
Ngang vai

Size
S

34
35

M
36
36

L
38
37

XL
40
38
9

SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC
3
4
5
6
7
8

Vòng ngực
Vòng cổ
Vòng nách

Vòng eo
Vòng mông
Hạ eo

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG
79
35
35
63
88
35

80
36
36
64
90
36

81
37
37
65
92
37

82
38
38
66

94
38

Ta lấy size M làm size chuẩn để thiết kế

• Công thức thiết kế:
 THÂN TRƯỚC :

Từ mép vải đo vào ¼ vòng ngực,xếp đôi vải,sóng vải quay về phía người
-

cắt,cổ áo ở tay phải,lai ở tay trái.
AB : dài áo = số đo -2cm chồm vai + 3cm (pince).
AA1: vào cổ trước = 1/6 cổ.
AA2 : hạ cổ = 1/6 vòng cổ +0.5cm.
AC : ngang vai = ½ vai – 0.5 cm.
CC1 : hạ vai = 4cm.
C1D : hạ nách = ½ vòng nách – 2cm.
DD1 : ngang ngực = ¼ vòng ngực +1cm.
AE : hạ eo = số đo – 2cm.
Vị trí pince eo :
DN = ½ số đo dang ngực.
Từ N kẻ đường song song giữa sóng áo.
A2O = số đo chéo ngực = 17cm,OO1 = 3cm.
Vị trí pince ngực :

-

DD2 = 7cm. Kẻ OD2.
OO2 = OO3.

Vị trí Decoup : chia đôi vòng nách,ta khép pince ngực (…..)

10
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

 BÂU LÁ SEN NẰM :

Bâu lớn : A1A3 = 4cm
A3A4 = 4cm
A2A6 = 3 cm
 Nối 2 điểm A3 và A6 lại  đánh cong 2cm
 Nối A4A6 lại và đánh cong ta được bâu lá sen lớn
Bâu nhỏ :A1A3 =4 cm
A3A5 =3cm
A2A6 = 3 cm
 Nối 2 điểm A3 và A6 lại  đánh cong 2cm
 Nối A5A6 lại và đánh cong ta được bâu lá sen lớn

 THÂN SAU :
-

Từ biên vải đo vào 1.5cm(chừa đường may dây kéo),biên quay về phía người cắt.
AB : dài áo = số đo + 2cm chồm vai.
AA1 : vào cổ sau = 1/6 cổ + 1cm.
AA2 : hạ cổ = chồm vai +1cm.

AC : ngang vai = ½ vai +0.5cm.
CC1 :hạ vai = 4cm(xuôi vai thân trước = xuôi vai thân sau.)
C1D :hạ nách = ½ vòng nách +2cm.
11

SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC
-

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

DD1 : ngang ngực = ¼ ngực +0.5cm.
AE : hạ eo = số đo +2cm.
Vị trí pince :

-

DD2 : ½ số đo dang ngực.
Từ N kẻ đường song song với biên vải.
NO = 3cm.

Kiểm tra lại toàn bộ thông số kích thước,độ gia đường may đã bảo đảm chưa,kiểm
tra lại đường lắp ráp có khớp không.
Kiểm tra các chi tiết nào cần có mẫu thành phẩm như bâu áo.
Xác định chổ cần bấm,sự ăn khớp các đường may,các ký hiệu về canh sợi trên chi
tiết ghi đầy đủ ký hiệu mã hàng cỡ vóc lên mẫu.
Lập bảng thống kê các chi tiết, số lượng chi tiết và yêu cầu kỹ thuật sơ bộ lên thân
bộ mẫu và ký tên chịu trách nhiệm về bộ mẫu.

d. Nguyên tác thiết kế mẫu :

Mẫu thiết kế phải đảm bảo đúng thông số kích thước.
Mẫu thiết kế các chi tiết lấp ráp phải ăn khớp nhau.
Mẫu thiết kế phải phù hợp với tính chất nguyên liệu
12
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

13
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

4. Lập qui trình may :

BẢNG QUI TRÌNH MAY SẢN PHẨM

STT

1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

BƯỚC CÔNG VIỆC

Thân trước
Vắt sổ Decoup thân
trước trái
Vắt sổ Decoup thân
trước phải
Ráp Decoup thân trước
trái
Ráp Decoup thân trước
phải
Ủi ép keo bâu áo
May lộn bâu áo lớn
May lộn bâu áo nhỏ

May kẹp lá bâu + nẹp
vào thân trước
Mí nẹp
May vắt nẹp
Vắt sổ đường may dây
kéo
May pince thân sau trái
+phải
May nẹp cổ thân sau trái
May nẹp cổ thân sau
phải
Gắn nhãn chính
May vắt nẹp
Ráp vai con
May nẹp nách thân
trước + thân sau

THỜI
THỜI GIAN
BẬC
GIAN QUY
THỢ
(S)
ĐỔI
(S)

Đơn
giá 1s
(đồng
)


Đơn
giá 1
công
đoạn
(đồng
)

3

23

23

2.88

66.2

3

23

23

2.88

66.2

3


25

23.5

2.88

52.6

Máy 1 kim

3

25

23.5

2.88

52.6

Máy1 kim

4
3
3

17
34
32


15.98
31.96
30.08

2.88
2.88
2.88

16.8
32.2
31.1

Bàn ủi
Máy 1 kim
Máy 1 kim

3

42

39.48

2.88

50

Máy 1 kim

3
3


38
32

35.72
30.08

2.88
2.88

25
22

3

43

40.42

2.88

16

Máy 1 kim
Kim tay
Máy vắt sổ
1 kim 3 chỉ

3


35

32.9

2.88

22

Máy 1 kim

3

38

35.72

2.88

18

Máy 1 kim

3

38

35.72

2.88


18

Máy 1 kim

3
3
3

11
32
15

10.34
30.08
14.1

2.88
2.88
2.88

12
22
17

Máy 1 kim
Kim tay
Máy 1 kim

3


35

32.9

2.88

50.2

Máy 1 kim

THIẾT BỊ

Máy vắt sổ
1 kim 3 chỉ
Máy vắt sổ
1 kim 3 chỉ

14
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

19
20
21

May nẹp vào thân

Mí nẹp
May vắt nẹp

3
3
3

35
35
17

32.9
32.9
15.98

2.88
2.88
2.88

22.8
22.8
22

22

Vắt sổ sườn thân trước

3

32


30.08

2.88

16.2

23

Vắt sổ sườn thân sau

3

32

30.08

2.88

16.2

24

Ráp sườn
Vắt sổ vòng eo chân áo
lớn
Vắt sổ vòng eo chân áo
nhỏ

3


34

31.96

2.88

18.6

3

32

30.08

2.88

17.2

3

32

30.08

2.88

17.2

27


Cuốn biên chân áo ớn

3

32

30.08

2.88

19.5

28

Cuôn biên chân áo nhỏ

3

32

30.08

2.88

19.5

3

38


35.72

2.88

46.5

Máy 1 kim

3
3

92
72

86.48
67.68

2.88
2.88

66.5
45.6

Máy 1 kim
Kéo

3

30


28.2

2.88

20.5

3

25

23.5

2.88

25.6

3
3

20
50

18.8
47

2.88
2.88

22.2

34.5

25
26

29
30
31
32
33
34
35

Tra chân áo lớn + nhỏ
vào thân
Tra dây kéo vào thân
Cắt chỉ sườn tay, thân
Kiểm tra thân trước thân
sau
Kiểm tra các vị trí đối
xứng
Kiểm tra dây kéo
Phục vụ đóng thùng

Máy 1 kim
Máy 1 kim
Kim tay
Máy vắt sổ
1 kim 3 chỉ
Máy vắt sổ

1 kim 3 chỉ
Máy 1 kim
Máy vắt sổ
1 kim 3 chỉ
Máy vắt sổ
1 kim 3 chỉ
Máy cuốn
biên
Máy cuốn
biên

5. Chế thử mẫu – Đo thời gian làm việc :
a. Khái niệm :

Dùng mẫu mỏng đã thiết kế các chi tiết của sản phẩm đặt lên vải rồi cắt ra bán
thành phẩm,may thử theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và mẫu chuẩn.
b. Mục đích :
May mẫu chế thử để phát hiện kịp thời những sai xót nhầm đảm bảo an toàn
trong quy trình sản xuất.
Thông qua may mẫu ta nghiên cứu qui cách may,tìm ra những thao tác tiên tiến.
c. Các bước tiến hành :
Khi nhận được mẫu phải kiểm tra toàn bộ về qui cách may sản phẩm,ký hiệu,số
lượng chi tiết. Tiến hành giác sơ đồ và cắt ra bán thành phẩm.Phải tuyệt đối trung
15
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG


thành với mẫu mỏng trong khi cắt như yêu cầu canh sợi,yêu cầu kỹ thuật ghi trên
mẫu.
Trong khi may mẫu phải vận dụng kiến thức,kinh nghiệm chuyên môn để xác
định sự ăn khớp giữa các bộ phận,phải nắm giữ yêu cầu kỹ thuật và qui cách lắp
ráp từ đó vận dụng để may đúng yêu cầu thực tế của xí nghiệp.
Khi phát hiện có điều bất hợp lý trong lắp ráp hay các bán thành phẩm bị
thừa,thiếu phải báo cáo với người thiết kế mẫu để họ chỉnh lại.
Trường hợp giữa mẫu chuẩn và tài liệu kỹ thuật có mâu thuẩn khác biệt nhỏ thì
ta dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật. Nếu có sự khác biệt lớn thì phải báo cáo với người
phụ trách kỹ thuật để thay đổi hợp lý về qui cách may.
Sau khi may mẫu xong,người may phải tổng hợp lại tất cả những sai sót bất hợp
lý của mẫu mỏng,báo cáo ngay với người thiết kế mẫu để chỉnh lý.
Trường hợp may mẫu đã được yêu cầu thì tiếp tục may mẫu cung cấp cho các
xưởng.
d. Đo thời gian làm việc :
Đo bằng cách sử dụng đồng hồ bấm giờ để xác định khoảng thời gian hoàn
thành một bước công việc là bao lâu.
Mục đích của việc đo thời gian làm việc :
- Làm số liệu căn cứ để xác định thời gian hoàn thành sản phẩm và định kế
-

hoạch sản xuất.
Cần số liệu thời gian gia công để tiến hành thiết kế chuyền.
Làm số liệu căn cứ tính toán tiền lương hợp lý cho công nhân.
Nâng cao tính năng xuất,phát hiện những hiện tượng lãng phí thời
gian,miễn cưỡng làm việc không ổn định,phát hiện những vấn đề gây trở

-


ngại trong sản xuất.
Nắm trình độ tay nghề của công nhân.
Xác định công xuất nàh máy,xí nghiệp.

6. Nhảy mẫu :
a. Khái niêm :

Ta không thể đối với mỗi cỡ vóc lại thiết kế một bộ mẫu mỏng,làm như vậy
vừa mất thời gian vừa tốn công. Ta chỉ cần thiết kế một mẫu cỡ trung bình các cỡ
còn lại ta chỉ cần phóng to hoặc thu nhỏ tùy theo từng cỡ vóc.
b. Cách tiến hành :

16
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

Thông thường ta nhảy cỡ trước,nhảy vóc sau, khi nhảy mẫu ta cần xác định
những yếu tố sau:
Bảng thông số kích thước của các cỡ vóc.
Hai trục ngang và dọc : căn cứ theo hai truc để ta di chuyển các điểm chủ yếu
của mẫu.
Xác định cự li dịch chuyển của các điểm chủ yếu trên mẫu cự li này phụ
thuộc vào :
Sự biến thiên giữa các cỡ ký hiệu : ∆
Phụ thuộc vào công thức chia cắt thiết kế.
Cự li dịch chuyển ký hiệu : δ

δ = hệ số chia cắt x ∆

17
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

BẢNG BIẾN THIÊN VÀ CỰ LI DỊCH CHYỂN
Mã hàng : NL14

STT

Tên chi tiết
S–M

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


δ

Dài áo
Ngang vai
Vòng cổ
Vòng nách
Vòng ngực
Rộng lá bâu nhỏ
Rộng lá bâu lớn
Nẹp nách trước
Nẹp nách sau
Nẹp cổ trước
Nẹp cổ sau
Chân áo

2
1
1
1
1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1

M–L

2
1
1
1
1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1

L – XL

S–M

M–L

L – XL

2
1
1
1
1
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
1

2
0,5
0,17
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5

2
0,5
0,17
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5


2
0,5
0,17
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5

18
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

7. Cắt mẫu cứng tỉ lệ 1:5 :

Dùng bộ mẫu mỏng đã thiết kế,sao lại trên giất cứng,sau đó cắt mẫu để cung
cấp cho các bộ phận giác sơ đồ,phân xưởng cắt,phân xưởng may và lưu lại phòng
kỹ thuật.
8. Ghép tỉ lệ cỡ vóc – Giác sơ đồ tỉ lệ 1:5 :

19
SVTH: LƯU THỊ NGỌC



ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

Giác sơ đồ keo:

Giác sơ đồ Size M + L:

20
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

9. Mục đích của ghép tỉ lệ cỡ vóc :

Tiết kiệm nguyên phụ liệu.
Tiết kiệm thời gian.
Tiết kiệm số sơ đồ phải giác.
Phương pháp giác sơ đồ cho mã hàng này là phương pháp trừ lùi. Số sản
phẩm tối đa của sơ đồ là …. Sản phẩm.
BẢNG TÁC NGHIỆP GIÁC VÀ CẮT
SIZE
MÀU
I
II

TC

S

M
80
120
200

120
150
270

L
120
150
270

XL
80
120
200

TC
400
540
940

21
SVTH: LƯU THỊ NGỌC



ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

Màu I:
Sơ đồ I: S+M+L+XL=80 lớp=2 bàn
80x4=320 sản phẩm
Sơ đồ II: M+L= 40 lớp=1 bàn
40x2=80 sản phẩm
Màu II:
Sơ đồ I: S+M+L+XL=120 lớp=3 bàn
120x4=480 sản phẩm
Sơ đồ II: M+L=30 lớp=1 bàn
30x2=60 sản phẩm

22
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG

CHƯƠNG III
CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ CÔNG NGHỆ
Quy trình về chuẩn bị sản xuất công nghệ
Xây dựng bộ tài liệu kĩ thuật
Bố trí mặt bằng phân xưởng

Thiết kế chuyền

Một tài liệu sản xuất thường bao gồm những tài liệu sau:
-

Tiêu chuẩn kỹ thuật
Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu
Bảng định mức nguyên phụ liệu
Bảng tiêu chuẩn giác sơ đồ
Bảng quy trình cho phân xưởng cắt
Bảng quy cách may sản phẩm
Bảng quy trình may sản phẩm
Bảng sơ đồ nhánh cây
Bảng thiết kế dây chuyền công nghệ
Bảng bố trí mặt bằng phân xưởng
Bang quy cách bao gói cho phân xưởng đóng gói
Bảng hướng dẫn kiểm tra mã hàng

1. Định mức nguyên phụ liệu:
BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU
Mã hàng: NL14

STT

Tên đường may

Chiều dài
đường may
S


XL

Số
Đầu vào,
lượng
đầu ra
đường
(m)
may

Hệ
số
tiêu
hao

Tiêu
hao chỉ
S
23

SVTH: LƯU THỊ NGỌC

XL


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC
1
2
3
4

5
6
7
8
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Vắt sổ Decoup thân
trước trái
Vắt sổ Decoup thân
trước phải
Ráp Decoup thân trước
trái
ráp Decoup thân trước
phải
May lôn lá bâu lớn

May lôn lá bâu nhỏ
May kẹp lá bâu+ nẹp
vào thân trước
Mí nẹp
May vắt nẹp
Vắt sổ đường may dây
kéo
May nẹp cổ thân sau
trái
May nẹp cổ thân sau
phải
Mí nẹp cổ thân sau
May vắt nẹp
Ráp vai con
May nẹp nách thân
trước + thân sau
May nẹp vào thân
Mí nẹp
May vắt nẹp
Vắt sổ sườn thân trước
Vắt sổ sườn thân sau
Ráp sườn
Vắt sổ vòng eo chân áo
lớn
Vắt sổ vòng eo chân áo
nhỏ

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG
0.32


0.35

0.04

2

14

10.08

10.

0.32

0.35

0.04

2

14

10.08

10.

0.32

0.35


0.04

2

3

2.16

2.

0.32

0.35

0.04

2

3

2.16

2.

0.17
0.16

0.21
0.19


0.04
0.04

4
4

3
3

2.52
2.4

2.

0.26

0.32

0.04

2

3

1.8

2.

0.26
0.26


0.32
0.32

0.04
0.02

2
1

3
1

1.8
0.28

2.
0.

0.34

0.37

0.04

4

4

6.08


6.

0.1

0.13

0.04

2

3

0.84

1.

0.1

0.13

0.04

2

3

0.84

1.


0.1
0.2
0.04

0.13
0.23
0.43

0.04
0.02
0.04

2
1
4

3
1
3

0.84
0.22
0.96

1.
0.
5.

0.04


0.43

0.04

4

3

0.96

5.

0.38
0.38
0.38
0.36
0.36
0.36

0.41
0.41
0.41
0.39
0.39
0.09

0.04
0.04
0.04

0.04
0.04
0.04

4
4
1
4
4
4

3
3
1
14
14
3

5.04
5.04
0.42
22.4
22.4
4.8

5
5
0.
24.
24.

1.

0.65

0.68

0.04

2

14

19.32

20.

0.65

0.68

0.04

2

14

19.32

20.


24
SVTH: LƯU THỊ NGỌC


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TRANG PHỤC
26 Cuốn biên chân áo lớn
27 Cuốn biên chân áo nhỏ
28 Tra dây kéo vào thân

GVHD: NGUYỄN BẠCH CẨM DUNG
0.82
0.82
0.34

0.85
0.85
0.37

0.04
0.04
0.04

2
2
4

15
15
3


25.8
25.8
4.56

Mục đích của việc tính định mức nguyên phụ liệu:
Để có cơ sở cân đối kế hoạch sản lượng cho một mã hàng, để khống chế được
mức độ tiêu hao nguyên phụ liệu, tăng lợi nhuận, giảm giá thành sản phẩm, việc
tính định mức nguyên phụ liệu phải được thực hiện một cách chính xác

2. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm
a.

Bảng thông số kĩ thuật,
BẢNG THÔNG SỐ THÀNH PHẨM (Đơn vị: cm)
Mã hàng:
Size: S – M – L – XL
25
SVTH: LƯU THỊ NGỌC

26
26
4.


×