Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Đồ án trang bị điện THI CÔNG mô HÌNH tủ điều KHIỂN CNC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 39 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬTLÝ TỰ TRỌNG
Khoa Điện_Điện Tử


ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN

THI CÔNG MÔ HÌNH TỦ ĐIỀU KHIỂN CNC
GVHD: NGUYỄN THÙY LINH
NGUYỄN MINH ĐỨC
Lớp 12CĐ-Đ2

Nguyễn Ngọc Tài
Nguyễn Hồng Phát
Kim Thanh Tùng
Nguyễn Thanh Quyền
Phạm Nhàn

TP.HCM Ngày 14 Tháng 12 Năm 2014


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

2


MỤC LỤC
Chương I: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

1.
Giới thiệu tủ điện
1.1
Cấu tạo
1.2 Chức năng các thiết bị
2.
Giới thiệu thiết bị điều khiển
3.
Giới thiệu động cơ bước
Chương II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1.
Bản vẽ chi tiết thi công lắp đặt tủ
2.
Nguyên lý hoạt động của tủ điện
Chương III: TỔNG KẾT
1.
Thời gian hoàn thành đề tài
2.
Bảng thống kê giá từng thiết bị
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, việc ứng dụng cho các hệ thống điện ngày càng trở nên phổ biến: từ
những ứng dụng đơn giản như điều khiển một chốt đèn giao thông định thời gian,
đếm sản phẩm trong một dây truyền sản xuất, điều khiển tốc độ động cơ điện một
chiều, thiết kế một biển quảng cáo dùng led ma trận, một đồng hồ thời gian

thực… đến các ứng dụng phức tạp như hệ thống điều khiển robot, bộ kiểm sát
trong nhà máy hoặc hệ thống kiểm sát các máy năng lượng hạt nhân. Các hệ
thống tự động trước đây sử dụng nhiều công nghệ khác nhau như các hệ thống tự
động hoạt động bằng nguyên lý khí nén, thuỷ lực,role cơ điện, mạch điện tử số,
các thiết bị máy móc tự động bằng các cam chốt cơ khí… các thiết bị, hệ thống
này có chức năng xử lý và mức độ tự động thấp so với các hệ thống tự động hiện
đại được xây dựng trên nền tảng của các hệ thống điện.
Với mong muốn giới thiệu những ứng dụng cơ bản của hệ thống điện trong đời
sống hiện đại và để mọi người biết đến một vài ứng dụng cụ thể cũng như tầm
quan trọng của các hệ thống điện,nhóm chúng em đã tìm hiểu và chọn “thi công
mô hình tủ điều khiển CNC”
Trong phần “Đồ Án Môn Học này” , vấn đề được chú trọng là các phương pháp
tới mô hình điều khiển tủ điện máy CNC.
Do khả năng tiếp thu kiến thức còn non kém và thời gian có hạn nên đồ án
của nhóm em không thể tránh khỏi lổi sai sót về mặt hình thức và nội dung kiến
thức.Vậy nên nhóm em hy vọng cô Nguyễn Thùy Linh và Thầy Nguyễn Minh
Đức sẽ hướng dẫn nhóm em và các bạn có thể chỉnh sửa đồ án được hoàn thiện
hơn.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn !..

4


CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH HỆ THỒNG
1.

Giới thiệu tủ điện:
1.1
Cấu tạo:
- Các thiết bị bố trí trong tủ điện


5


-

Các thiết bị được gắn ở cửa tủ:

6


1.2

Chức năng các thiết bị:

.Nhiệm vụ các linh kiện trên tủ:
_CB 3 pha QF1+ CB 1 pha QS1: đóng cắt cấp nguồn và bảo
vệ ngắn mạch cho toàn mạch.
_CB QS2,QS3, QS4 cấp nguồn cho mạch điều khiển động cơ
bước
_CB QS5 kết hợp với rơle KA14 điều khiển đèn chiếu sáng
cục bộ
_CB QS6 kết hợp với rơle KA7: điều khiển động cơ bơm
nước.
_CB QS7 điều khiển động cơ làm mát
1. Ic 4516

Gồm có các chân :
1 pL: preset(khích hoạt)
7



2 Q3 :outbut QD (ngõ ra)

Chân 6

Ic 4516
Chân 11

Bảng trạng thái
Chân 14

Chân2

0
1
1
0

0
1
0
1

0
0
1
0

0

0
0
1l

6 Q0 : outbut QA (ngõ ra)
11 outbut QB
12 inbut B
13 Inbut C
14 Outbut QC
15 CK (chân xung nhịp)
5 CARRY IN:chỉ số nhớ vào
7 chỉ số nhớ ra
8 chân đất
9 preset
10 up/dows( tính hiệu mở ra thay đổi lên hoặc xuống)
16 nguồn(có thể từ 3v đến 15v)2 Q3 :outbut QD (ngõ ra)
Ic 4516
Chân 6

Chân 11

Bảng
trạng thái
Chân 14

Kich chân 10 = 0

0

0


0

0

1

1

1

1

0

1

1

1

0

0

1

1

Chân2


8


Ic 4516
Chân 6

Chân 11

Bảng
trạng thái
Chân 14

Kich chân 10 = 1

0

0

0

0

1

0

0

0


0

1

0

0

1

1

0

0

Chân2

9


10


2. Ic 4028:



là loại hệ đếm BCD, thập phân và giải mã các cổng logic gồm 4 ngõ vào A,B,C,D tương

ứng với các chân (10, 13, 12, 11)và 10 ngõ ra từ Q0 đến Q9 Tương ứng với các chân (3,

14, 2, 15, 1, 6, 7, 4, 9, 5) Và hai chân cấp nguồn 16 (nguồn dương) chân 8 ( nối đất)
 Tuỳ vào yêu cầu sử dụng ta có thể cấp điện áp từ 3v đến 15v. trong mạch thì Ic 4028 làm
nhiệm vụ nhận tín hiệu từ ngõ ra của Ic 4516 để đưa vào cổng logic so sánh và đưa ra tín
hiệu kích cho MOSFET dẫn làm cho động cơ quay theo chiều kích âm dương.

11


3. SƠ ĐỒ CHÂN TB 6560:

Các linh kiện trong mạch:
a. 1 Ic LM7805/TO: biến dòng điện 24v DC thành 5v DC
b. 1 Ic TB6560: là mạch
c. Tụ 330p: tạo xung 130KHz cấp cho ic hoat động, độ rộng xung khoảng 30us
d. 1 Tụ 470u
e. 4 Tụ 0.1u
f. 2 Tụ 0.5R
g. 8 Diode 1N4001
IC TB6560 AHQ là một máy băm điện áp loại điều khiển vi mạch cho động cơ bước, được
thiết kế để điều khiển dầu vào dạng sin của động cơ bước lưỡng cực. TB6560 AHQ được sử
dụng trong các ứng dụng yêu cầu chế độ kích từ 2 phase, 1-2-phase, 2W1-2-phase và
4W1-2-phase.
Tb 6560 AHQ có độ chích xác cao, hiệu suất cao về lâu dài và đảo chiều chieu quay cua động
cơ bước lưỡng cực ma chỉ sử dụng một xung clock.

12



Công suất tuyệt đối lớn nhất:
Loại
Nguồn điện vào

Ký hiệu
VDD
VMA/B
Dòng ra ( từng Io
pha)
MO dòng tiêu hao I(MO)
(thất thoát)
Dòng bảo vệ tiêu I(PROTECT)
hao (thất thoát)
Nguồn vào
VIN
Nhiệt độ hoạt TOPR
động
Nhiệt độ bảo quản Tstg

Giá trị
6
40
3.5

Đơn vị
V

1

mA


1

mA

VDD
-30 đến 85

V
0
C

-55 đến 150

0

A

C

Chức năng của từng chân IC TB6560:
Ngõ vào:
h.
i.
j.
k.
l.
m.
n.
o.

p.
q.
r.

CLK: ngõ vào xung clock của vi mạch
TQ1: ngõ vào thiết lập momen xoắn(lực quay)/ điều chỉnh dòng điện
TQ2: ngõ vào thiết lập momen xoắn(lực quay)/ điều chỉnh dòng điện
ENABLE: cho hoặc không cho ic hoạt động, mức H: cho phép, mức L: tất cả các
ngõ ra không có tín hiệu.
Reset: tất cả các ngõ ra sẽ quay lại trạng thái ban đầu, mức L: tác động.
VMB: ngõ cung cấp nguồn cho motor (phase B).
VMA: ngõ cung cấp nguồn cho motor (phase A).
VDD: ngõ cấp nguồn cho khối điều khiển.
CW/CCW: ngõ chọn chiều quay của động cơ.
M1: ngõ chọn chế độ kích từ.
M2: ngõ chọn chế độ kích từ.
13


s. DCY1: ngõ vào chế độ giảm công suất dòng điện.
t. DCY2: ngõ vào chế độ giảm công suất dòng điện.

Ngõ ra:
OUT-BM:
OUT-BP:
OUT-AM:
OUT-AP:
Mo:
PROTECT: ngõ bảo vệ quá nhiệt, ngắt relay.
SGND: chân nối đất cho khối điều khiển.

OSC: ngõ kết nối với mạch dao động.
PGNDB: ngõ nối 0Cđổi dòng điện cảm ứng qua điện trở (Connection pin for a Bchannel current sensing resistor).
• NFA: Connection pin for an A-channel current sensing resistor.
• PGNDA: nguồn nối đất.










4. Điện trở.

Hình 2.6.Điện trở.
Ký hiệu.
-Điện trở là linh kiện thụ động có tác dụng cản trở cả dòng và áp.
-Điện trở đựơc sử dụng rất nhiều trong các mạch điện tử.
R =ρℓ/S
Trong đó ρ là điện trở suất của vật liệu
S là thiết diện của dây.
ℓ là chiều dài của dây.
 Điện trở là đại lượng vật lí đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của một vật thể dẫn điện.
Nó được định nghĩa là tỉ số của hiệu điện thế giữa hai đầu vật thể đó với cường độ dòng điện
đi qua nó:
R= U/I
Trong đó:
U: là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng vôn (V).

I: là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn điện, đo bằng ămpe (A).
R: là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).
 Cách đọc giá trị các điện trở này thông thường cũng được phân làm 2 cách đọc, tuỳ theo các
ký hiệu có trên điện trở. Dưới đây là hình về cách đọc điện trở theo vạch màu trên điện trở.

14


Hình 2.7.Cách đọc giá trị điện trở thông qua các vạch màu.
-Đối với các điện trở có giá trị được định nghĩa theo vạch màu thì chúng ta có 3 loại điện trở:
Điện trở 4 vạch màu và điện trở 5 vạch màu và 6 vạch màu. Loại điện trở 4 vạch màu và 5
vạch màu được chỉ ra trên hình vẽ.Khi đọc các giá trị điện trở 5 vạch màu và 6 vạch màu thì
chúng ta cần phải để ý một chút vì có sự khác nhau một chút về các giá trị. Tuy nhiên, cách
đọc điện trở màu đều dựa trên các giá trị màu sắc được ghi trên điện trở 1 cách tuần tự:
Đối với điện trở 4 vạch màu
- Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở.
- Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở.
- Vạch màu thứ ba: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 nhân với giá trị điện trở.
- Vạch màu thứ 4: Chỉ giá trị sai số của điện trở.
Đối với điện trở 5 vạch màu
- Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng trăm trong giá trị điện trở.
- Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở.
- Vạch màu thứ ba: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở.
- Vạch màu thứ 4: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 nhân với giá trị điện trở.
- Vạch màu thứ 5: Chỉ giá trị sai số của điện trở.
5. Tụ điện.

-Tụ điện theo đúng tên gọi chính là linh kiện có chức năng tích tụ năng lượng điện. Chúng thường
được dùng kết hợp với các điện trở trong các mạch định thời bởi khả năng tích tụ năng lượng điện
trong một khoảng thời gian nhất định. Đồng thời tụ điện cũng được sử dụng trong các nguồn điện

với chức năng làm giảm độ gợn sóng của nguồn trong các nguồn xoay chiều, hay trong các mạch
lọc bởi chức năng của tụ nói một cách đơn giản đó là tụ ngắn mạch (cho dòng điện đi qua) đối với
dòng điện xoay chiều và hở mạch đối với dòng điện 1 chiều.
-Để đặc trưng cho khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ điện, người ta đưa ra khái niệm là điện
dung của tụ điện. Điện dung càng cao thì khả năng tích trữ năng lượng của tụ điện càng lớn và
ngược lại. Giá trị điện dung được đo bằng đơn vị Farad (kí hiệu là F). Giá trị F là rất lớn nên
thông thường trong các mạch điện tử, các giá trị tụ chỉ đo bằng các giá trị nhỏ hơn như micro fara
(μF), nano Fara (nF) hay picro Fara (pF).
15


1F=106μF=109nF=1012pF.
Công thức tính điện dung của tụ:
C = ε.S/d
ε là hằng số điện môi
S là điện tích bề mặt tụ m2
d là bề giày chất điện
- Tụ điệncó thể chia thành hai loại: Tụ có phân cực (có cực xác định) và tụ điện không phân
cực (không xác định cực dương âm cụ thể).
6. Tụ hoá

Hình 2.8.Kí hiệu tụ hoá và hình dạng tụ hoá.
-Tụ hóa là một loại tụ có phân cực. Chính vì thế khi sử dụng tụ hóa yêu cầu người sử dụng
phải cắm đúng chân của tụ điện với điện áp cung cấp. Thông thường, các loại tụ hóa thường có kí
hiệu chân cụ thể cho người sử dụng bằng các ký hiệu + hoặc = tương ứng với chân tụ.
-Có hai dạng tụ hóa thông thường đó là tụ hóa có chân tại hai đầu trụ tròn của tụ (tụ có ghi
220μF trên hình a) và loại tụ hóa có 2 chân nối ra cùng 1 đầu trụ tròn (tụ có ghi giá trị 10μF trên
hình a). Đồng thời trên các tụ hóa, người ta thường ghi kèm giá trị điện áp cực đại mà tụ có thể
chịu được.Nếu trường hợp điện áp lớn hơn so với giá trị điện áp trên tụ thì tụ sẽ bị phồng hoặc nổ
tụ tùy thuộc vào giá trị điện áp cung cấp.Thông thường, khi chọn các loại tụ hóa này người ta

thường chọn các loại tụ có giá trị điện áp lớn hơn các giá trị điện áp đi qua tụ để đảm bảo tụ hoạt
động tốt và đảm bảo tuổi thọ của tụ hóa.
7. Tụ có dùng mã.

Hình 2.9.Hình dạng và ký hiệu tụ thường.
Mã số thường được dùng cho các loại tụ có giá trị nhỏ trong đó các giá trị được định nghĩa
lần lượt như sau:
- Giá trị thứ 1 là số hàng chục
- Giá trị thứ 2 là số hàng đơn vị
- Giá trị thứ 3 là số số không nối tiếp theo giá trị của số đã tạo từ giá trị 1 và 2.Giá trị của tụ
được đọc theo chuẩn là giá trị picro Fara (pF)
- Chữ số đi kèm sau cùng đó là chỉ giá trị sai số của tụ.
Ví dụ: tụ ghi giá trị 102 thì có nghĩa là 10 và thêm 2 số 0 đằng sau =1000pF = 1nF chứ
không phải 102pF
16


Hoặc ví dụ tụ 272J thì có nghĩa là 2700pF=2,7nF và sai số là 5%
8. Diode.
a. Diode Bán dẫn.

Hình 2.10.Ký hiệu và hình dáng của Diode bán dẫn.
 Tiếp giáp P - N và Cấu tạo của Diode bán dẫn.
- Khi đã có được hai chất bán dẫn là P và N, nếu ghép hai chất bán dẫn theo một tiếp giáp P N ta được một Diode, tiếp giáp P - N có đặc điểm: Tại bề mặt tiếp xúc, các điện tử dư thừa
trong bán dẫn N khuyếch tán sang vùng bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống => tạo thành một
lớp Ion trung hoà về điện => lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa hai chất bán dẫn.

Hình 2.11.Mối tiếp xúc P - N => Cấu tạo của Diode .
* Ở hình trên là mối tiếp xúc P - N và cũng chính là cấu tạo của Diode bán dẫn.
Phân cực thuận cho Diode.

- Khi ta cấp điện áp dương (+) vào Anôt (vùng bán dẫn P) và điện áp âm (-) vào Katôt (vùng bán
dẫn N), khi đó dưới tác dụng tương tác của điện áp, miền cách điện thu hẹp lại, khi điện áp chênh
lệch giữ hai cực đạt 0,6V (với Diode loại Si) hoặc 0,2V (với Diode loại Ge) thì diện tích miền
cách điện giảm bằng không => Diode bắt đầu dẫn điện. Nếu tiếp tục tăng điện áp nguồn thì dòng
qua Diode tăng nhanh nhưng chênh lệch điện áp giữa hai cực của Diode không tăng (vẫn giữ ở
mức 0,6V).
17


Hình 2.12.Diode (Si) phân cực thuận - Khi Dode dẫn
điện áp thuận đựơc gim ở mức 0,6V.

Hình 2.13.Đường đặc tuyến của điện áp thuận qua Diode.
* Kết luận: Khi Diode (loại Si) được phân cực thuận, nếu điện áp phân cực thuận < 0,6V
thì chưa có dòng đi qua Diode, Nếu áp phân cực thuận đạt = 0,6V thì có dòng đi qua Diode sau đó
dòng điện qua Diode tăng nhanh nhưng sụt áp thuận vẫn giữở giá trị 0,6V.
Phân cực ngược cho Diode.
- Khi phân cực ngược cho Diode tức là cấp nguồn (+) vào Katôt (bán dẫn N), nguồn (-) vào
Anôt (bán dẫn P), dưới sự tương tác của điện áp ngược, miền cách điện càng rộng ra và
ngăn cản dòng điện đi qua mối tiếp giáp, Diode có thể chiu được điện áp ngược rất lớn
khoảng 1000V thì diode mới bị đánh thủng.

Hình 2.14.Diode chỉ bị cháy khi áp phân cực ngựơc tăng > = 1000V.
Phương pháp đo kiểm tra Diode.

18


Hình 2.15.Đo kiểm tra Diode.
-Đặt đồng hồ ở thang x 1Ω, đặt hai que đo vào hai đầu Diode, nếu:

-Đo chiều thuận que đen vào Anôt, que đỏ vào Katôt =>kim lên, đảo chiều đo kim không
lên là => Diode tốt
-Nếu đo cả hai chiều kim lên = 0Ω => là Diode bị chập.
-Nếu đo thuận chiều mà kim không lên => là Diode bị đứt.
-Ở phép đo trên thì Diode D1 tốt, Diode D2 bị chập và D3 bị đứt
-Nếu để thang 1KΩ mà đo ngược vào Diode kim vẫn lên một chút là Diode bị dò.
b. Diode Zener
- Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode thường nhưng có hai lớp bán dẫn P- N ghép với
nhau, Diode Zener được ứng dụng trong chế độ phân cực ngược, khi phân cực thuận Diode
zener như diode thường nhưng khi phân cực ngược Diode zener sẽ gim lại một mức điện áp
cố định bằng giá trị ghi trên diode.

Hình 2.16.Hình dáng Diode Zener ( Dz )

19


Hình 2.17.Ký hiệu và ứng dụng của Diode zener trong mạch.
-Sơ đồ trên minh hoạ ứng dụng của Dz, nguồn U1 là nguồn có điện áp thay đổi, Dz là
diode ổn áp, R1 là trở hạn dòng.
-Ta thấy rằng khi nguồn U1 > Dz thì áp trên Dz luôn luôn cố định cho dù nguồn U1 thay
đổi.
-Khi nguồn U1 thay đổi thì dòng ngược qua Dz thay đổi, dòng ngược qua Dz có giá trị giới
hạn khoảng 30mA.

20


2.


Giới thiệu thiết bị điều khiển:
• Cấu tạo hệ thống điều khiển:
- điều khiển các trục x,y,z (động cơ bước)
- Động cơ bơm nước ( động cơ 1 pha)
- Động cơ làm mát (động cơ 1 pha)
- Động cơ trục chính (động cơ 1 chiều DC 24v)
- Đèn chiếu sáng cục bộ
• Sơ đồ các trục x,y,z:

21


Giới Thiệu Về Động Cơ Bước
- Vai trò của động cơ bước
3.

Động cơ bước có vai trò rất quan trọng trong điều khiển chuyển động kỹ thuật số,
tự động hoá… vì nó là cơ cấu chấp hành trung thành với những lệnh đưa ra dưới
dạng số, nó chấp hành chính xác. Ta có thể điều khiển nó quay một goc bất kỳ,
chính xác, dừng lại ở một vị trí nào đó mà ta muốn. vì vậy nó được ứng dụng
nhiều trong tự động hoá và điều khiển số.
Một số ứng dụng như: may CNC, máy in, ổ cứng, ổ đĩa quang, robot,…
Rất nhiều ứng dụng đòi hỏi cơ cấu chuyển động có độ chích xác cao, chuyển
động êm cho thấy vai trò của động cơ bước rất quan trọng.
1.

Cấu tạo động cơ bước

Cấu tạo :
Gồm có hai phần chính: phần quay (Rotor) và được bao xung quanh là phần

tĩnh (Stator).


Hình 1.1 Cấu tạo động cơ bước nam châm vĩnh cửu

22


Hình 1.2 :Cấu tạo của động cơ bước
Theo một phương diện khác, có thể coi động cơ bước là linh kiện (hay thiết
bị) số (Digital Device) mà ở đó các thông tin được số hoá đã thiết lập sẽ được
chuyển thành chuyển động quay theo từng bước. Động cơ bước sẽ thực hiện
trung thành các lệnh đã số hoá mà máy tính yêu cầu.

Hình 1.3 :Một xung tương ứng với một bước của rôto (1 xung – 1 bước)
23


Hình 1.4 :Mô tả tương quan giữa quá trình điện và quá trình cơ của động
cơ bước
Động cơ bước có thể được dùng trong hệ thống vòng hở đơn giản những hệ
thống này đảm bảo cho hệ thống điều khiển gia tốc với tải trọng tĩnh, những khi
tải trọng thay đổi hoặc điều khiển ở gia tốc lớn, người ta vẫn dùng hệ điều khiển
vòng kín với động cơ bước một chiều không tiếp xúc và động cơ đồng bộ công
suất nhỏ.


Hoạt động của động cơ bước

Động cơ bước không quay theo cơ chế thông thường,chúng quay theo từng

bước nên có độ chính xác rất cao về mặt điều khiển học chúng làm việc nhờ các
bộ chuyển mạch diện tử đưa các tín hiệu điều khiển vào stato theo thứ tự và một
tần số nhất định.
Tổng số góc quay của roto tương ứng với tần số chuyển mạch, cũng như chiều
quay và tốc độ quay của roto phụ thuộc vào thứ tự chuyển đổi và tần số chuyển
đổi.
Xung điện áp cấp cho cuộn dây Stator có thể là xung 1 cực hoặc 2 cực:

24


Hình 1.5
Chuyển mạch điện tử có thể cung cấp điện áp điều khiển cho các cuộn dây
Stator theo từng cuộn riêng lẻ, hoặc theo từng nhóm các cuộn dây. Trị số cũng
như chiều của lực điện từ tổng F phụ thuộc vào vị trí của các lực điện từ thành
phần. Do đó vị trí Rotor của động cơ bước trong không gian, hoàn toàn phụ
thuộc vào phương pháp cung cấp điện cho các cuộn dây:

Hình 1.6 :Sơ đồ nguyên lý động cơ bước m pha với Roto 2 cực và các lực
điện từ khi điều khiển bằng xung 1 cực
Một số ưu nhược điểm của động cơ bước:


Ưu điểm
25


×