Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án máy cắt (trung cấp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.24 KB, 24 trang )

Giáo án số: 01

Số tiết dạy: 06
Thực hiện từ ngày:

Chương 1: KHÁI

Số tiết đã dạy: 0
Lớp:

NIỆM CHUNG VỀ MÁY CẮT

Mục tiêu: - Học sinh trình bày được khái niệm cơ bản về q trình sản xuất, q trình
cơng nghệ và vị trí, vai tròcủa máy cắt trong q trình sản xuất cơ khí chế
tạo máy.
- Học sinh phân loại được các máy cắt gọt kim loại, đọc được các ký hiệu
máy cắt thơng thường. Giải thích được các ký hiệu quy ước trên bản vẽ sơ
đồ động.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (thời gian: 5 phút) Số Học sinh vắng:

Tên:

Nội dung cần nhắc nhở:
- Học nghiêm túc, chủ động trong học tập, trước khi đến lớp phải học bài và làm bài
đầy đủ.
- Giới thiệu một số phương pháp học mơn máy cắt.
- Làm quen giữa thầy và trò buổi đầu tiên.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian:

0


phút, dự kiến Học sinh kiểm tra:

Tên
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Projector, giáo trình khoa cơ khí.
- Nội dung và phương pháp:
TT

Nội dung bài giảng

Thời gian
(phút)

Phương pháp thực hiện

20

- GV giới thiệu về mơn học.
- HS chú ý lắng nghe
- GV giới thiệu một số phương pháp
để học tốt môn máy cắt kim loại.

Bài 0 BÀI MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu mơn học
1. Vị trí và nội dung cơ bản của
mơn học
2. u cầu, phương pháp và
phương tiện học tập
II. Sơ lược về lịch sử phát

triển máy cắt kim loại
1. Giới thiệu
2. Lịch sử phát triển
Bài 1

- GV thuyết trình.
- HS chú ý lắng nghe

ĐỘNG HỌC MÁY CẮT KIM LOẠI
I. Bề mặt gia cơng
II. Chuyển động tạo hình
III. Phương pháp tạo hình
IV. Tổ hợp chuyển động

Bài 2

20

30
30
30
40

- GV đặt câu hỏi về các bề mặt gia
cơng
- HS chú ý lắng nghe và trả lời.

PHÂN LOẠI KÝ – KÝ HIỆU MÁY CẮT
I. Phân loại
1.Theo đặc điểm gia cơng

2.Theo phương pháp gia cơng
3.Theo khối lượng
4.Theo tính chất vạn năng của

35

- GV giải thích, thuyết trình.
- HS chú ý lắng nghe và đặt câu hỏi
- GV giải thích, củng cố
- HS chú ý lắng nghe, ghi chép


TT

Nội dung bài giảng

Thời gian
(phút)

máy
5.Theo mức độ tự động
6.Theo mức độ chính xác
II. Ký hiệu
1. Theo quy đònh Việt Nam
2. Theo quy đònh Liên Xô
III. Các ký hiệu quy ước trên sơ
đồ động
1. Trục
2. Ổ trượt, ổ lăn
3. Lắp ghép

4. Khớp nối
5. Bộ trùn
III. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian:

5

15
28

Phương pháp thực hiện

- GV giải thích, thuyết trình.
- HS chú ý lắng nghe và đặt câu hỏi
- GV giải thích, thuyết trình.
- HS chú ý lắng nghe

phút

IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Thời gian: 2

phút

Nội dung:
1. Khái niệm về gia cơng cơ? Gia cơng cơ khác với gia cơng khác như thế nào?
2. Cho biết vai trò của máy cắt trong quá trình sản xuất cơ khí CTM?
3. Cho biết cách phân loại máy theo: đặc điểm gia cơng, phương pháp gia cơng,
theo khối lượng, theo tính chất vạn năng, theo mức độ tự động, theo mức độ
chính xác?
4. Hãy kể tên các cách phân loại máy cắt kim loại? Trình bày các cách phân loại
đó? Cho ví dụ?

5. Hãy vẽ và đọc các ký hiệu trên máy cắt kim loại mà em đã học?
V. TỰ ĐÁNH GIA CỦA GIÁO VIÊN VỀ: Chất lượng, nội dung, phương pháp, thời gian
thực hiện bài giảng trên
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
........................
Ngày
THƠNG QUA TỔ BỘ MƠN

Phan Văn Thành

tháng

năm 20

GIÁO VIÊN

Vũ Đức Pháp


Giáo án số: 02

Tên bài học:

Số tiết dạy: 06
Thực hiện từ ngày:

Chương 1 : KHÁI


Số tiết đã dạy: 6
Lớp:

NIỆM CHUNG VỀ MÁY CẮT

Mục tiêu: - Học sinh trình bày được ngun lý truyền động và tỷ số truyền động của
các dạng truyền động thường dùng, giải thích được cấu tạo và ngun lý
hoạt động của các cơ cấu chung của hộp tốc độ, các cơ cấu đặc biệt thường
dùng trong máy cắt kim loại.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Số học sinh vắng:

Tên:

- Nội dung cần nhắc nhở:

- Vệ sinh đầu giờ.
- Lưu ý về nội quy trường lớp
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 5
phút, dự kiến học sinh kiểm tra:
Tên
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Projector, giáo trình khoa cơ khí.
- Nội dung và phương pháp:
TT

Nội dung bài giảng

Bài 2 PHÂN LOẠI KÝ – KÝ HIỆU
MÁY CẮT (BÀI TậP)


Thời gian
(phút)
40

Phương pháp thực hiện

Bài 3 CÁC CƠ CẤU CHUNG CỦA MÁY CẮT
I. Các dạng trùn động trong
máy
1. Trùn động bằng đai
2. Trùn động bằng bánh răng
3. Trùn động bằng trục vít –
bánh vít
4. Trùn động bằng đai ốc
5. Trùn động bằng bánh răng
– thanh răng
II. Phương trình xích trùn
động
III. Các cơ cấu chung của tốc độ
1. Khối bánh răng di trượt
2. Khớp ly hợp vấu
3. Khớp ly hợp vấu và bánh
răng di trượt
III. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian:

5 phút

30
30

30
20
30
20
20
20
18

- GV thuyết trình.
- HS chú ý lắng nghe.
- GV đánh giá chung và nêu nội
dung bài, đặt câu hỏi gợi mở về cấu
tạo các cơ cấu trên máy tiện.
- HS trả lời dựa vào những quan sát
khi học mơn thực hành


IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Thời gian:

2 phút

Nội dung:
1. Trình bày các dạng truyền động sau: đai, bánh răng, trục vít – bánh vít, đai ốc, bánh
răng – thanh răng?
2. Thế nào là phương trình xích truyền động?
3. Trình bày các cơ cấu chung của tốc độ?
VI. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ: Chất lượng, nội dung, phương pháp, thời gian
thực hiện bài giảng trên
..........................................................................
...........................................................................

...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
.........................................
Ngày
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN

Phan Văn Thành

tháng

năm 20

GIÁO VIÊN

Vũ Đức Pháp


Giáo án số: 03
Tên bài học:

Số tiết dạy: 06
Thực hiện từ ngày:
Chương 2: MÁY

Số tiết đã dạy: 12
Lớp:

TIỆN


Mục tiêu: - Học sinh trình bày được khái niệm chung và cấu tạo chung của máy tiện ren
vít vạn năng, nguyên lý tiện.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Số Học sinh vắng:

Tên

Nội dung cần nhắc nhở: Do lần đầu làm quen với sơ đồ động máy công cụ, nội dung nào
chưa hiểu phải yêu cầu GV giảng lại ngay để nắm được kiến thức cơ bản và nền tảng để
học những máy sau.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian:

5

phút, dự kiến Học sinh kiểm tra: Cả lớp

Tên
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Projector, giáo trình khoa cơ khí.
- Nội dung và phương pháp:
TT

Nội dung bài giảng

Thời gian
(phút)

Phương pháp thực hiện

Baøi 3 CÁC CƠ CẤU CHUNG CỦA MÁY CẮT (tt)

IV. Các cơ cấu đặc biệt
1. Ly hợp một chiều
2. Đai ốc mở đôi
3. Chạc điều chỉnh(Chạc đầu
ngựa)
4. Norton
5. An toàn
6. Harnais
7. Meands

20
10
10
15
15
10
10

- GV thuyết trình.
- HS chú ý lắng nghe.
- GV đánh giá chung và nêu nội dung
bài,
đặt câu hỏi gợi mở về cấu tạo chung
máy tiện.
- HS trả lời dựa vào những quan sát khi
học môn thực hành.
- GV nhận xét chung, chỉnh lại những
nội dung chưa chính xác của HS trình
bày (nếu có).


Kiểm tra 1 tiết
Bài 4

45’
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TIỆN
I. Khái niệm chung về máy tiện
10
1. Phân loại
2. Ký hiệu
25
II. Cấu tạo chung của máy tiện
1. Thân máy
2. Ụ trước
3. Trục chính
4. Xe dao
5. Hộp bước tiến
6. Bộ bánh răng thay thế
7. Ụ sau
III. Nguyên lý chuyển động
10
của tiện

- GV dùng phương pháp đàm thoại.
- HS chú ý lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi gợi mở về cấu tạo
chung của máy tiện.
- HS trả lời dựa vào những quan sát khi
học
môn thực hành
- GV đánh giá chung về nội dung.

- GV dùng phương pháp thuyết trình,
vấn đáp.
- GV thuyết trình.
- HS chú ý lắng nghe, trả lời.


Bài 5

MÁY TIỆN T616
I. Đặc tính kỹ thuật
II. Các xích truyền động trong
máy
1. Xích tốc độ
2/ Xích chạy dao
b) Chạy dao ngang
c) Cắt ren

IV. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian:

5

V. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Thời gian:

10

- GV gọi HS chỉ trên sơ đồ động các
xích tốc độ
- GV chỉnh sửa nội dung cho hoàn
chỉnh hơn.
- GV dùng phương pháp đàm thoại.

- HS chú ý lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- HS trả lời dựa vào những quan sát khi
học.

20
30
18

phút
2

phút

Nội dung:
1. Cho biết cấu tạo chung của máy tiện ren vít?
2. Đọc và chỉ phương trình xích tốc độ theo sơ đồ động máy tiện T616?
VI. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ: Chất lượng, nội dung, phương pháp, thời gian
thực hiện bài giảng trên
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
.............................................

Ngày
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN

Phan Văn Thành


tháng

năm 20

GIÁO VIÊN

Vũ Đức Pháp


Giáo án số: 04

Tên bài học:

Số tiết dạy: 06
Thực hiện từ ngày:
Chương 2 : MÁY

Số tiết đã dạy: 18
Lớp:

TIỆN

Mục tiêu: - Tìm hiểu đường truyền, sơ đồ động của máy T616.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Số Học sinh vắng:

Tên

Nội dung cần nhắc nhở:
- Chủ động học tập.
- Mạnh dạn phát biểu, tạo không khí thoải mái và sôi động trong học tập.

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian:

5

phút, dự kiến Học sinh kiểm tra:

Tên
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Projector, giáo trình khoa cơ khí.
- Nội dung và phương pháp:
TT
Bài 5

Bài 6

Nội dung bài giảng

Thời gian
(phút)

MÁY TIỆN T616 (tt)
- Bài tập

Phương pháp thực hiện

45’

- Gọi HS lên bảng đọc lại sơ đồ động
- GV nhận xét.


20

- GV thuyết trình.
- HS chú ý lắng nghe.
- GV dùng phương pháp đàm thoại kết
hợp với Projector chỉ ra các nhóm
truyền động trên máy tiện
- GV gọi HS chỉ trên sơ đồ động các
xích tốc độ, xích chạy dao dọc.
- GV chỉnh sửa nội dung cho hoàn
chỉnh hơn.

MÁY TIỆN T620
I. Đặc tính kỹ thuật
II. Các truyền động trong máy
1. Xích tốc độ
2. Xich chạy dao.
a. Xich chạy dao dọc
b. Xich chạy dao ngang
c. Xích cắt ren
- Ren Quốc tế
- Ren anh

IV. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian:

5

V. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Thời gian:


48
45
45
30
30
phút
2 phút

Nội dung:
1. Đọc và chỉ phương trình chạy dao ngang, chạy dao dọc, cắt ren theo sơ đồ động máy
tiện T616?


VI. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ: Chất lượng, nội dung, phương pháp, thời gian
thực hiện bài giảng trên
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
.............................................

Ngày
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN

Phan Văn Thành

tháng

năm 20


GIÁO VIÊN

Vũ Đức Pháp


Giáo án số: 05

Tên bài học:

Số tiết dạy: 06
Thực hiện từ ngày:
Chương 2: MÁY

TIỆN

Chương 3: MÁY

PHAY

Số tiết đã dạy: 24
Lớp:

Mục tiêu: - Học sinh trình bày được đặc tính kỹ thuật, viết được phương trình
các xích truyền động trong máy, đọc được sơ đồ động của máy tiện
1K62 và 16K20
- Học sinh trình bày được khái niệm chung, cấu tạo chung và nguyên lý
chuyển động của máy phay
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Số Học sinh vắng:


Tên:

Nội dung cần nhắc nhở:
- Chủ động học tập.
- Mạnh dạn phát biểu, tạo không khí thoải mái và sôi động trong học tập.
- Ôn tập chuẩn bị thi giữa học kỳ
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian:

5

phút, dự kiến Học sinh kiểm tra:

Tên
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Projector, giáo trình khoa cơ khí.
- Nội dung và phương pháp
TT

Nội dung bài giảng

Thời gian
(phút)

Phương pháp thực hiện

Bài 6 MÁY TIỆN T620 (tt)
II. Các truyền động trong
máy
2. Xich chạy dao.

- Ren Pitch
- Ren Modul
Bài tập

25’
20’
90’

- GV dùng phương pháp thuyết trình kết
hợp với Projector chỉ ra các nhóm truyền
động trên máy tiện.
- Gọi HS lên bảng đọc lại sơ đồ động
- GV nhận xét.

Bài 7 ĐIỀU CHỈNH MÁY TIỆN ĐỂ CẮT REN BẰNG DAO TIỆN
I. Khái niệm chung về ren
II. Tính toán bánh răng và
điểu chỉnh máy để tiện ren.
Bài tập

III. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian:

- GV dùng phương pháp thuyết trình kết
hợp với Projector.

38

- Gọi HS lên bảng
- GV nhận xét.


5 phút

IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Thời gian:
Nội dung:

20
65

2

phút


1. Đọc và chỉ các xích: cắt ren chính xác, cắt ren không tiêu chuẩn của máy tiện
T620?
2. Đọc phương trình xích truyền động và sơ đồ động của máy 1K62?
VI. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ: Chất lượng, nội dung, phương pháp, thời gian
thực hiện bài giảng trên
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
.............................................
Ngày
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN

Phan Văn Thành

tháng


năm 20

GIÁO VIÊN

Vũ Đức Pháp


Giáo án số: 06

Tên bài học:

Số tiết dạy: 36
Thực hiện từ ngày:
Chương 2: MÁY

TIỆN

Chương 3: MÁY

PHAY

Số tiết đã dạy: 30
Lớp:

Mục tiêu: - Học sinh trình bày được đặc tính kỹ thuật, viết được phương trình
các xích truyền động trong máy, đọc được sơ đồ động của máy tiện
1K62 và 16K20
- Học sinh trình bày được khái niệm chung, cấu tạo chung và nguyên lý
chuyển động của máy phay

I. ỔN ĐỊNH LỚP: Số Học sinh vắng:

Tên:

Nội dung cần nhắc nhở:
- Chủ động học tập.
- Mạnh dạn phát biểu, tạo không khí thoải mái và sôi động trong học tập.
- Ôn tập chuẩn bị thi giữa học kỳ
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian:

5

phút, dự kiến Học sinh kiểm tra:

Tên
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Projector, giáo trình khoa cơ khí.
- Nội dung và phương pháp
TT

Nội dung bài giảng

Thời gian
(phút)

Phương pháp thực hiện

Bài 7 ĐIỀU CHỈNH MÁY TIỆN ĐỂ CẮT REN BẰNG DAO TIỆN (tt)
Bài tập


173’

- Gọi HS lên bảng
- GV nhận xét.

Bài 8 MỘT SỐ LOẠI MÁY TIỆN KHÁC
A. MÁY TIỆN 1K62
I. Đặc tính kỹ thuật
II. Các truyền động trong
máy
1. Xích tốc độ
2. Xich chạy dao.
a. Xich chạy dao dọc
b. Xich chạy dao ngang

III. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian:

15
25
25
20

- GV dùng phương pháp thuyết trình kết
hợp với Projector chỉ ra các nhóm truyền
động trên máy tiện.
- Gọi HS đọc sơ đồ động, viết phương
trình các xích truyền động của máy 1K62
- GV nhận xét,
- Gọi một số HS chỉ lại đường truyền.


5 phút

IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Thời gian:

2

phút

Nội dung:
1. Đọc phương trình xích truyền động và sơ đồ động của máy 1K62?


VI. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ: Chất lượng, nội dung, phương pháp, thời gian
thực hiện bài giảng trên
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
.............................................
Ngày
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN

Phan Văn Thành

tháng

năm 20


GIÁO VIÊN

Vũ Đức Pháp


Giáo án số: 07

Tên bài học:

Số tiết dạy: 06
Thực hiện từ ngày:
Chương 2: MÁY
Chương 3: MÁY

Số tiết đã dạy: 36
Lớp:

TIỆN
PHAY

Mục tiêu: - Học sinh trình bày được đặc tính kỹ thuật, viết được phương trình
các xích truyền động trong máy, đọc được sơ đồ động của máy tiện
1K62 và 16K20
- Học sinh trình bày được khái niệm chung, cấu tạo chung và nguyên lý
chuyển động của máy phay
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Số Học sinh vắng:

Tên:

Nội dung cần nhắc nhở:

- Chủ động học tập.
- Mạnh dạn phát biểu, tạo không khí thoải mái và sôi động trong học tập.
- Ôn tập chuẩn bị thi giữa học kỳ
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian:

5

phút, dự kiến Học sinh kiểm tra:

Tên
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Projector (hoặc Projector), giáo trình
khoa cơ khí, giáo án.
- Nội dung và phương pháp
TT

Nội dung bài giảng

Thời gian
(phút)

Phương pháp thực hiện

Bài 8 MỘT SỐ LOẠI MÁY TIỆN KHÁC
A. MÁY TIỆN 16K20
I. Đặc tính kỹ thuật
II. Các truyền động trong
máy
1. Xích tốc độ

2. Xich chạy dao.
a. Xich chạy dao dọc
b. Xich chạy dao ngang

25

Kiểm tra 1 tiết

45’

- GV thuyết trình.
- HS chú ý lắng nghe.
30
40
30

- Gọi HS đọc sơ đồ động, viết phương
trình các xích truyền động của máy và
máy 16K20.
- GV chỉnh sửa nội dung cho hoàn chỉnh
hơn, gọi một số HS chỉ lại đường truyền.

Bài 9 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY PHAY
I. Khái niệm chung
II. Cấu tạo chung của máy
phay
1. Máy phay ngang
2. Máy phay đứng

30’

30
28

- GV dùng phương pháp đàm thoại.
- HS chú ý lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi gợi mở về cấu tạo chung
của máy phay.
- HS trả lời dựa vào những quan sát khi
học môn thực hành.


III. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian:

5 phút

IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Thời gian:

2

phút

Nội dung:
1. Đọc phương trình xích truyền động và sơ đồ động của máy 16K20?
2. Trình bày cấu tạo chung của máy phay
VI. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ: Chất lượng, nội dung, phương pháp, thời gian
thực hiện bài giảng trên
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................

............................................................................
.............................................
Ngày
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN

Phan Văn Thành

tháng

năm 20

GIÁO VIÊN

Vũ Đức Pháp


Giáo án số: 08

Tên bài học:

Số tiết dạy: 06
Thực hiện từ ngày:
Chương 3: MÁY

Số tiết đã dạy: 42
Lớp:

PHAY

Mục tiêu:

- Học sinh trình bày được đặc tính kỹ thuật, vết được phương trình các
xích truyề động trong máy, đọc được sơ đồ động của máy phay 6P82
- Học sinh trình bày được đặc tính kỹ thuật, viết được phương trình các
xích truyền động trong máy, đọc được sơ đồ động của máy phay 6T82-1
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Số Học sinh vắng:

Tên:

Nội dung cần nhắc nhở:
- Chủ động học tập.
- Mạnh dạn phát biểu, tạo không khí thoải mái và sôi động trong học tập.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian:

5

phút, dự kiến Học sinh kiểm tra:

Tên
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Projector, giáo trình khoa cơ khí.
- Nội dung và phương pháp:
TT

Nội dung bài giảng

Bài 9

Thời gian
(phút)


Phương pháp thực hiện

KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY PHAY (tt)
1.Cơ cấu hiệu chỉnh khe hở của
Vitme – đai ốc.
2.Đầu phân độ vạn năng có đĩa
chia độ.
3.Đầu phân độ vạn năng không
có đĩa chia độ
Bài tập

III. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian:

45’
45’

- GV thuyết trình.
- HS chú ý lắng nghe.
- GV đặt câu hỏi
- HS chú ý lắng nghe và trả lời

45’
123’

- Gọi HS lên bảng
- GV nhận xét.

5 phút


IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Thời gian:

2

phút

Nội dung:
1. Đọc và chỉ các xích tốc độ, xích chạy dao bình thường từ động cơ đến trục phân phối
(XI) theo sơ đồ động máy phay 6T82-1?
2. Đọc và chỉ các xích tốc độ, xích chạy dao 1/2 từ động cơ đến trục phân phối (XI) theo sơ
đồ động máy phay 6T82-1?


VI. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ: Chất lượng, nội dung, phương pháp, thời gian
thực hiện bài giảng trên
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
....................................
Ngày
tháng năm 20
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN

Phan Văn Thành

GIÁO VIÊN

Vũ Đức Pháp



Giáo án số: 09

Số tiết dạy: 06
Thực hiện từ ngày:

Số tiết đã dạy: 48
Lớp:

Chương 3: MÁY

Tên bài học:

PHAY

Mục tiêu:
- Học sinh trình bày được đặc tính kỹ thuật, vết được phương trình các
xích truyề động trong máy, đọc được sơ đồ động của máy phay 6P82
- Học sinh trình bày được đặc tính kỹ thuật, viết được phương trình các
xích truyền động trong máy, đọc được sơ đồ động của máy phay 6T82-1
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Số Học sinh vắng:

Tên:

Nội dung cần nhắc nhở:
- Chủ động học tập.
- Mạnh dạn phát biểu, tạo không khí thoải mái và sôi động trong học tập.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian:

5


phút, dự kiến Học sinh kiểm tra:

Tên
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Projector, giáo trình khoa cơ khí.
- Nội dung và phương pháp:
TT

Nội dung bài giảng

Bài 9

Thời
gian
(phút)

Phương pháp thực hiện

KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY PHAY (tt)
Bài tập

90’

- GV gọi HS chỉ trên sơ đồ động các
xích tốc xích chạy dao đứng, xích
chạy dao nhanh.

25


- GV dùng phương pháp thuyết trình
kết hợp với Projector chỉ ra các nhóm
truyền động trên máy phay.
- GV gọi HS chỉ trên sơ đồ động các
xích tốc xích chạy dao đứng, xích
chạy dao nhanh.

Bài 10 MÁY PHAY 6P82
I. Đặc tính kỹ thuật
II. Các truyền động trong máy
1. Xích tốc độ
2. Xich chạy dao.
a. Chạy dao dọc
b. Chạy dao ngang
c. Chạy dao đứng
Bài tập
III. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian:

25
30
25
25
37

- Gọi HS lên bảng
- GV nhận xét.

5 phút


IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Thời gian:

2

phút

Nội dung:
1. Đọc và chỉ các xích tốc độ, xích chạy dao theo sơ đồ động máy phay 6P82?


VI. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ: Chất lượng, nội dung, phương pháp, thời gian
thực hiện bài giảng trên
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
....................................
Ngày
tháng năm 20
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN

Phan Văn Thành

GIÁO VIÊN

Vũ Đức Pháp


Giáo án số: 10


Số tiết dạy: 06
Thực hiện từ ngày:
Chương 3: MÁY

Tên bài học:

Số tiết đã dạy: 54
Lớp:

PHAY

Mục tiêu: - Học sinh trình bày được đặc tính kỹ thuật, viết được phương trình
các xích truyền động trong máy, đọc được sơ đồ động của máy phay
6T82-1
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Số Học sinh vắng:

Tên:

Nội dung cần nhắc nhở:
- Chủ động học tập.
- Mạnh dạn phát biểu, tạo không khí thoải mái và sôi động trong học tập.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian:

5

phút, dự kiến Học sinh kiểm tra:

Tên
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI:

- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Projector, giáo trình khoa cơ khí.
- Nội dung và phương pháp:
TT

Nội dung bài giảng

Bài 10 MÁY PHAY 6T82-1
I. Đặc tính kỹ thuật
II. Các truyền động trong máy
1. Xích tốc độ
2. Xich chạy dao.
a. Chạy dao dọc
b. Chạy dao ngang
c. Chạy dao đứng
- Bài tập

III. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian:

Thời gian
(phút)

Phương pháp thực hiện

25

- GV dùng phương pháp thuyết trình
kết hợp với Projector (hoặc bảng vẽ)
chỉ ra các nhóm truyền động trên
máy phay.
- GV gọi HS chỉ trên sơ đồ động các

xích tốc độ.

35
38
45
35
80’

- Gọi HS lên bảng
- GV nhận xét.

5 phút

IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Thời gian:

2

phút

Nội dung:
1. Đọc và chỉ các xích chạy dao theo sơ đồ động máy phay 6T82-1?


VI. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ: Chất lượng, nội dung, phương pháp, thời gian
thực hiện bài giảng trên
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
Ngày

THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN

Phan Văn Thành

tháng

năm 20

GIÁO VIÊN

Vũ Đức Pháp


Giáo án số: 11

Số tiết dạy: 06
Thực hiện từ ngày:
Chương 3: MÁY

Tên bài học:

Số tiết đã dạy: 60
Lớp:

PHAY

Mục tiêu: - Học sinh trình bày được đặc tính kỹ thuật, viết được phương trình
các xích truyền động trong máy, đọc được sơ đồ động của máy phay
ren vít 561
- Học sinh trình bày được đặc tính kỹ thuật, viết được phương trình các

xích truyền động trong máy, đọc được sơ đồ động của máy phay 6P11
và 6P11
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Số Học sinh vắng:

Tên:

Nội dung cần nhắc nhở:
- Chủ động học tập.
- Mạnh dạn phát biểu, tạo không khí thoải mái và sôi động trong học tập.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian:

10

phút, dự kiến Học sinh kiểm tra:

Tên
Điểm
III. GIẢNG BÀI MỚI:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Projector, giáo trình khoa cơ khí.
- Nội dung và phương pháp:
TT

Nội dung bài giảng

Thời gian
(phút)

Phương pháp thực hiện

15


- GV dùng phương pháp thuyết
trình kết hợp với Projector (hoặc
bảng vẽ) chỉ ra các nhóm truyền
động trên máy phay.
- GV gọi HS chỉ trên sơ đồ động các
xích tốc độ.

Bài 12 MÁY PHAY REN VÍT 561
I. Công dụng máy phay ren vít
dài.
II. Các truyền động trong máy
1. Chuyển động chính
2. Chuyển động chạy dao
Kiểm tra 1 tiết
Bài 13 MỘT SỐ LOẠI MÁY PHAY KHÁC
A. MÁY PHAY 6P11
I. Đặc tính kỹ thuật
II. Các truyền động trong máy
1. Xích tốc độ
2. Xich chạy dao.
B. MÁY PHAY 6P13
I. Đặc tính kỹ thuật
II. Các truyền động trong máy
1. Xích tốc độ
2. Xich chạy dao.

20
50
45’


15
10
25
15
10
25

Bài 14 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY BÀO

- GV dùng phương pháp thuyết
trình kết hợp với Projector (hoặc
bảng vẽ) chỉ ra các nhóm truyền
động trên máy phay.
- GV gọi HS chỉ trên sơ đồ động các
xích tốc độ.


TT

Nội dung bài giảng
I.
1.
2.
3.
4.

Thời gian
(phút)


Khái niệm chung
Khái niệm
Đặc điểm
Cấu tạo
Nguyên lý bào

III. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian:

10
10
15
10

Phương pháp thực hiện
- GV dùng phương pháp thuyết trình
kết hợp với Projector (hoặc bảng vẽ)
chỉ ra các nhóm truyền động trên
máy phay.

5 phút

IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Thời gian:

2

phút

Nội dung:
1. Đọc và chỉ các xích chạy dao theo sơ đồ động máy phay 6P11?
2. Đọc và chỉ các xích truyền động theo sơ đồ động máy phay 6P13?

VI. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ: Chất lượng, nội dung, phương pháp, thời gian
thực hiện bài giảng trên
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
.............................................
Ngày
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN

Phan Văn Thành

tháng

năm 20

GIÁO VIÊN

Vũ Đức Pháp


Giáo án số: 12

Số tiết dạy: 09
Thực hiện từ ngày:
Chương 4: MỘT

Tên bài học:


Số tiết đã dạy: 66
Lớp:

SỐ LOẠI MÁY CẮT KHÁC

Mục tiêu: - Học sinh trình bày được đặc đặc điểm chung, cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của máy bào, viết được phương trình các xích truyền động của máy bào ngang
7A35
- Học sinh trình bày được đặc đặc điểm chung, cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của máy khoan, phân biệt được các loại máy khoan. Trình bày được đặc tính kỹ
thuật của máy khoan 2A150, viết được phương trình các xích truyền động của
máy khoan đứng 2A150.
- Học sinh trình bày được công dụng, nguyên lý mài, phân được các loại máy
mài. Trình bày được đặc tính kỹ thuật của máy mài, viết được phương trình các
xích truyền động của máy mài
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Số Học sinh vắng:

Tên:

Nội dung cần nhắc nhở:
- Chủ động học tập.
- Mạnh dạn phát biểu, tạo không khí thoải mái và sôi động trong học tập.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian:

5

phút, dự kiến Học sinh kiểm tra:

Tên
Điểm

III. GIẢNG BÀI MỚI:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Projector, giáo trình khoa cơ khí.
- Nội dung và phương pháp:
TT

Nội dung bài giảng

Thời gian
(phút)

Phương pháp thực hiện

Bài 14 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY BÀO
I. Khái niệm chung
1/ Khái niệm
2/ Đặc điểm
II. Máy bào ngang 7A35
1/ Chuyển động chính
2/ Chuyển động chạy dao ngang

15
20
20
30

Bài 15 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY KHOAN
I. Cấu tạo chung của máy
10
khoan
10

II. Nguyên lý khoan
III. Phân loại
10
1/ Máy khoan bàn
10
2/ Máy khoan đứng
7
3/ Máy khoan cần
7
4/ Máy khoan nhiều trục
10

- GV dùng phương pháp thuyết trình
kết hợp với Projector giới thiệu chung
về máy bào
- HS chú ý lắng nghe
- GV gọi HS chỉ trên sơ đồ động các
xích truyền động của máy bào 7A35.
- GV nhận xét.
- GV dùng phương pháp thuyết trình
kết hợp với Projector giới thiệu chung
về máy khoan.
- HS chú ý lắng nghe
- GV gọi HS chỉ trên sơ đồ động các
xích truyền động của máy khoan
2A150
- GV nhận xét.


TT


Nội dung bài giảng

Thời gian
(phút)

5/ Máy khoan chuyên dùng
IV. Máy khoan đứng 2A150
10
1/ Đặc tính kỹ thuật
6
2/ Chuyển động chính
10
3/ Chuyển động chạy dao
Bài 16 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY MÀI
I. Công dụng – nguyên lý mài
30
II. Phân loại
1/ Nguyên lý mài tròn ngoài
15
2/ Máy mài tròn trong
15
3/ Mái mài không tâm (vô tâm)
15
4/ Máy mài phẳng
15

ÔN TẬP

85’


KIỂM TRA 1 tiết

45’

III. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian:

Phương pháp thực hiện

- GV dùng phương pháp thuyết trình
kết hợp với Projector giới thiệu chung
về máy khoan.
- HS chú ý lắng nghe
- GV gọi HS chỉ trên sơ đồ động các
xích truyền động của máy khoan
2A150
- GV nhận xét.

5 phút

IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Thời gian:

2 phút

Nội dung:
1. Đọc và chỉ các xích truyền động theo sơ đồ động máy bào 7A35?
2. Trình bày phương pháp mài vô tâm?
VI. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ: Chất lượng, nội dung, phương pháp, thời gian
thực hiện bài giảng trên
............................................................................

............................................................................
............................................................................
...........................
Ngày
tháng năm 20
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN

Phan Văn Thành

GIÁO VIÊN

Vũ Đức Pháp



×