Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Định vị robot dựa trên kỹ thuật xử lý hình ảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÔ THANH ĐÔNG

ĐỊNH VỊ ROBOT DỰA TRÊN KỸ THUẬT
XỬ LÝ HÌNH ẢNH

NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - 60520203

S K C0 0 4 6 4 4

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÔ THANH ĐÔNG

ĐỊNH VỊ ROBOT DỰA TRÊN KỸ THUẬT
XỬ LÝ HÌNH ẢNH

NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - 60520203

Hƣớng dẫn khoa học:
TS LÊ MỸ HÀ



Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015


HVTH: Ngô Thanh Đông

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ & tên: Ngô Thanh Đông

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 19/03/1984

Nơi sinh: Quảng Ngãi

Quê quán: Quảng Ngãi

Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: A10/26A9, khu phố 2, Xã Bình Hƣng,
Bình Chánh, TP.HCM
Điện thoại cơ quan:

Điện thoại di động:

Fax:


E-mail:

0974903612

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp: Không học
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 2003 đến 2008

Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM
Ngành học: Kỹ thuật Điện – Điện tử
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Giám sát và điều khiển nhiệt độ
dùng WINCC.
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Kỹ thuật TP.HCM
Ngƣời hƣớng dẫn:

Ths. Nguyễn Tấn Đời

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT
NGHIỆP ĐẠI HỌC:
Thời gian
2009 đến nay

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm


Trƣờng Cao đẳng nghề Việt
Nam – Singapore

Trang I

Giáo viên


HVTH: Ngô Thanh Đông

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 10 năm 2015
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Ngô Thanh Đông

Trang II


HVTH: Ngô Thanh Đông

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học SPKT TP.HCM

đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập nâng cao trình độ
và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn TS. Lê Mỹ Hà đã tận tình giúp đỡ, truyền
đạt kiến thức và đề xuất hƣớng giải quyết các vấn đề khó khăn phát sinh trong
quá trình nghiên cứu.
Và cuối cùng tôi xin cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp, đã ủng hộ tôi, cộng
tác với tôi, tạo mọi mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này.
Ngô Thanh Đông

Trang III


HVTH: Ngô Thanh Đông

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Định vị robot là đề tài đƣợc nhiều nhà khoa học trong nƣớc và thế giới quan
tâm. Ngƣời ta thƣờng dùng các loại cảm biến để tính toán khoảng cách, hƣớng,
vận tốc để xác định vị trí robot. Vì các loại cảm biến vẫn còn sai số, những yếu tố
khách quan nhƣ robot bị trƣợt trong quá trình di chuyển, đã làm cho vấn đề định
vị robot vẫn chƣa đƣợc giải quyết triệt để. Các nhà nghiên cứu đã đƣa ra nhiều
giải pháp khác nhau nhƣ là định vị robot bằng cách phát hiện vật mốc RFID, sử
dụng camera Kinect, stereo camera, GPS… Để đạt đƣợc kết quả tốt hơn, trong đề
tài này tác giả định vị robot sử dụng camera kết hợp GPS.
Đề tài thực hiện định vị robot sử dụng camera. Robot đƣợc trang bị một
camera thƣờng, trong quá trình di chuyển nó sẽ thu thập những ảnh 2D, xử lý tập
ảnh này, tính toán xác định vị trí và lập quỹ đạo của robot. Tuy nhiên định vị
robot sử dụng camera thì chƣa thể xác định vị trí chính xác của robot trên tọa độ
mặt đất.

Đề tài cũng thực hiện định vị robot sử dụng Module GPS để thu thập dữ
liệu kinh độ và vĩ độ. Từ đó xác định vị trí của robot trên bản đồ mặt đất. Nhƣng
định vị robot sử dụng GPS cho kết quả chƣa mịn.
Kết hợp hai kết quả trên, định vị robot sử dụng camera kết hợp GPS cho kết
quả tốt hơn. Robot xác định đƣợc vị trí của mình trên tọa độ mặt đất, quỹ đạo di
chuyển của robot đƣợc xác định mịn hơn.

Trang IV


HVTH: Ngô Thanh Đông

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

ABSTRACT
Location for robot is a subject which is interested by many researchers.
They often use sensors to measure the distance, orientation and velocity to
determine navigation of robot. Because sensors still have errors and many
external factors such as slipping during moving, the problem of locating robot
has not solved thoroughly. Researchers gave many various methods for locating
robot such as: RFID, using Kinect camera, stereo camera, GPS,… In order to
gain better result, in this thesis, navigation of robot fusing camera and GPS is
used.
Locating robot using camera in this thesis, camera is attached on robot,
during the movement, it will collect a set of 2D images. Processing this set of
pictures, counting location and mapping the trajectory of robot. But the result of
this process cannot give the global location
Locating robot using Module GPS is also implemented in this thesis to
getting longitude and latitude. From that global location of robot is determined.
But this result is not smooth.

Fusing camera and GPS gives better result. Robot is located its navigation
on glocal map, trajectory of robot is smoother.

Trang V


HVTH: Ngô Thanh Đông

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

MỤC LỤC
ABSTRACT .......................................................................................................... V
MỤC LỤC ............................................................................................................ VI
DANH SÁCH CÁC HÌNH .................................................................................. IX
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. XI
Chƣơng 1. ............................................................................................................... 1
TỔNG QUAN ........................................................................................................ 1
1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu trong và ngoài
nƣớc đã công bố ..................................................................................................... 1
1.1.1.

Tổng quan về định vị robot ....................................................................... 1

1.1.2.

Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .................................................. 2

1.2. Mục tiêu, khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................... 3
1.2.1.


Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 3

1.2.2.

Khách thể nghiên cứu ............................................................................... 3

1.2.3.

Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 4

1.3. Nhiệm vụ của đề tài và phạm vi nghiên cứu ................................................. 4
1.3.1.

Nhiệm vụ của đề tài .................................................................................. 4

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 4

1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 4
Chƣơng 2. ............................................................................................................... 6
CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................................. 6
2.1. Tìm cặp điểm đặc trƣng tƣơng đồng ............................................................. 6
2.1.1.

Các loại đặc trƣng ..................................................................................... 6

Trang VI



HVTH: Ngô Thanh Đông

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

2.1.2.

Harris Laplace ........................................................................................... 6

2.1.3.

SIFT

6

2.1.4.

SURF

11

2.1.5.

Moravec corner ....................................................................................... 11

2.1.6.

Harris corner ........................................................................................... 12

2.2. Thông số nội camera ................................................................................... 15
2.3. Thuật toán RANSAC ................................................................................... 19

2.4. Định vị camera dựa trên điểm tƣơng đồng .................................................. 21
2.4.1.

Hình học Epipolar và ma trận cơ bản ..................................................... 21

2.4.2.

Ma trận thiết yếu và thông số ngoại camera ........................................... 22

2.5. Hệ thống định vị toàn cầu GPS ................................................................... 23
2.5.1.

Tổng quan về GPS .................................................................................. 23

2.5.2.

Các thành phần của hệ thống định vị GPS .............................................. 23

2.5.3.

Chuẩn NMEA ......................................................................................... 25

Chƣơng 3. ............................................................................................................. 29
ĐỊNH VỊ ROBOT DI ĐỘNG NGOÀI TRỜI ...................................................... 29
3.1. Xác định vị trí robot dựa vào camera .......................................................... 29
3.1.1.

Tìm thông số nội camera ......................................................................... 30

3.1.2.


Trích rút đặc trƣng .................................................................................. 32

3.1.3.

Mô tả cặp đặc trƣng tƣơng đồng ............................................................. 33

3.1.4.

Ƣớc lƣợng vị trí camera .......................................................................... 34

3.2. Xác dịnh vị trí robot dùng GPS ................................................................... 36
3.2.1.

Thu thập dữ liệu GPS .............................................................................. 36

Trang VII


HVTH: Ngô Thanh Đông
3.2.2.

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

Xác định vị trí robot dựa trên dữ liệu GPS ............................................. 40

3.3. Xác định vị trí robot dùng camera kết hợp GPS ......................................... 42
Chƣơng 4. ............................................................................................................. 43
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM .................................................. 43
4.1. Kết quả định vị robot dùng camera ............................................................. 43

4.2. Kết quả định vị robot dùng GPS ................................................................. 45
4.3. Kết quả định vị robot kết hợp camera và GPS ............................................ 46
Chƣơng 5. ............................................................................................................. 50
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 50
5.1. Kết quả đạt đƣợc.......................................................................................... 50
5.2. Hạn chế của đề tài........................................................................................ 50
5.3. Hƣớng phát triển của đề tài ......................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 56

Trang VIII


HVTH: Ngô Thanh Đông

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1: Dùng xe ô tô đƣợc trang bị thiết bị định vị GPS để lập bản đồ .... 2
Hình 2.1: Phƣơng pháp tính DoG .................................................................. 7
Hình 2.2: Tìm điểm đặc trƣng từ các giá trị DoG. ........................................ 8
Hình 2.3: Mô hình Pinhold .......................................................................... 15
Hình 2.4: Hệ tọa độ tƣơng đƣơng mô hình Pinhold .................................... 16
Hình 2.5: Quan hệ giữa tọa độ camera và tọa độ không gian ..................... 18
Hình 2.6: Tập dữ liệu đƣờng thẳng ............................................................. 20
Hình 2.7: Tìm đƣờng thẳng dùng thuật toán RANSAC .............................. 20
Hình 2.8: Mô tả hình học Epipolar .............................................................. 21
Hình 2.9: Các thành phần của hệ thống định vị GPS .................................. 23
Hình 2.10: Bố trí vệ tinh trên không gian.................................................... 24
Hình 2.11: Vị trí các trạm điều khiển và giám sát GPS .............................. 25
Hình 3.1: Lƣu đồ định vị robot dựa vào camera ......................................... 29

Hình 3.2: Tập ảnh bàn cờ ............................................................................ 31
Hình 3.3: Bộ phát hiện đốm và bộ phát hiện góc ........................................ 32
Hình 3.4: Ảnh sau khi thực hiện lọc đốm và lọc góc .................................. 32
Hình 3.5: Điểm đặc trƣng đốm và đặc trƣng góc ........................................ 33
Hình 3.6: Bộ lọc Sobel ................................................................................ 34
Hình 3.7: Cặp điểm đặc trƣng tƣơng đồng .................................................. 34
Hình 3.8: Module SIM968 [19] ................................................................... 36
Hình 3.9: Sơ đồ mạch cung cấp nguồn chân VBAT [19] ........................... 37
Trang IX


HVTH: Ngô Thanh Đông

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

Hình 3.10: Thời gian mở SIM968 [19] ....................................................... 37
Hình 3.11: Kết nối giao tiếp nối tiếp [19] ................................................... 38
Hình 3.12: Ảnh chụp mặt đất từ 4 điểm P1P2P3P4 ....................................... 40
Hình 3.13: Hệ trục tọa độ ảnh mặt đất ........................................................ 41
Hình 4.1: Ô tô thu thập dữ liệu .................................................................... 43
Hình 4.2: Cặp điểm đặc trƣng tƣơng đồng của hai ảnh liên tiếp................. 44
Hình 4.3: Tọa độ vị trí camera trong hai khung ảnh đầu tiên ..................... 45
Hình 4.4: Bản đồ 2D dùng tập ảnh camera ................................................. 45
Hình 4.5: Kết quả định vị robot trong quá trình di chuyển dùng GPS ........ 46
Hình 4.6: Sai số toàn cục của định vị dùng camera .................................... 47
Hình 4.7: Sai số toàn cục của định vị dùng GPS......................................... 47
Hình 4.8: Định vị robot dùng camera kết hợp GPS .................................... 48
Hình 4.9: Quỹ đạo của robot bị mất một phần do tín hiệu từ camera ......... 48
Hình 4.10: Quỹ đạo robot sau khi đƣợc bổ sung bởi tín hiệu GPS ............. 49
Hình 5.1: Sai số định vị trong khuôn viên có nhiều đối tƣợng di chuyển... 51


Trang X


HVTH: Ngô Thanh Đông

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
SFM: Structure from motion
RANSAC: Random sample consensus
SIFT: Scale invariant feature transform
IR: Infrared radiation
GPS: Global Positioning System
NMEA: National Marine Electronics Association
DCE: Data Communication Equipment
DTE: Data Terminal Equipment
RFID: Radio Frequency Identification
SAD: Sum of Absolute Differences

Trang XI


HVTH: Ngô Thanh Đông

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

Chƣơng 1.

TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu trong và
ngoài nƣớc đã công bố
1.1.1. Tổng quan về định vị robot
Định vị cho robot di động nhằm xác định chính xác vị trí của robot trên bản
đồ đƣợc nghiên cứu từ rất lâu và đã đạt đƣợc nhiều thành công lớn. Phƣơng pháp
định vị cổ điển là dựa vào các loại cảm biến để tính toán khoảng cách, hƣớng, gia
tốc trên cơ sở đó ƣớc lƣợng và quyết định quỹ đạo di chuyển của robot. Bên cạnh
những thành tựu đó, những nhƣợc điểm khách quan do sai số từ các cảm biến
đƣa về cho robot cũng không thể loại bỏ, vì thế mục tiêu trên vẫn chƣa đƣợc giải
quyết triệt để. Việc điều khiển robot chỉ dựa vào các cảm biến trên robot thôi vẫn
chƣa đủ để giải quyết vấn đề trên. Dần dần, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng
cần phải phối hợp, tƣơng tác với môi trƣờng xung quanh, giúp robot thêm nhiều
thông tin có thể trả lời đúng câu hỏi “tôi đang ở đâu?”.
Định vị robot sử dụng GPS, robot đƣợc gắn thêm thiết bị định vị toàn cầu
GPS. Thiết bị giúp robot xác định khoảng cách tới 3 hoặc 4 vệ tinh đã xác định
trƣớc ngoài vũ trụ, để từ đó tính toán vị trí của robot. Tuy nhiên kết quả này chỉ
phù hợp với khu vực có quy mô lớn. Độ chính xác định vị dùng GPS không cao,
sai số có thể lên vài mét.
Định vị robot sử dụng thiết bị Kinect. Thiết bị Kinect có một camera RGB
và một camera IR, robot vừa thu thập hình ảnh nhờ camera RGB vừa thu thập độ
sâu của ảnh nhờ camera IR. Từ đó robot tính toán khoảng cách từ robot đến vật
cản trong môi trƣờng xung quanh và xác định vị trí của robot trong môi trƣờng.
Bài toán lập bản đồ và định vị cho robot đƣợc chia làm 2 loại: định vị cho
robot trong nhà và ngoài trời. Lập bản đồ và định vị cho robot ngoài trời gặp

Trang 1


HVTH: Ngô Thanh Đông


GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

nhiều khó khăn hơn trong nhà vì địa hình gồ ghề hơn, môi trƣờng phức tạp hơn
và quy mô rộng lớn hơn. Robot ngày càng đƣợc trang bị những cảm biến nhƣ con
ngƣời, thị giác robot là camera gắn trên robot nhằm thu thập và xử lý hình ảnh.
Robot tự hành đơn giản chỉ đƣợc trang bị một camera mà không cần bất kỳ cảm
biến nào đã có thể tự quyết định đƣợc hành vi di chuyển của robot và hoạt động
trong môi trƣờng mới mà hoàn toàn chƣa biết trƣớc bản đồ.
1.1.2. Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
Lập bản đồ có nhiều cách thức khác nhau nhƣ dùng thiết bị định vị toàn cầu
GPS gắn trên ô tô nhƣ Hình 1.1. Khi ô tô di chuyển, tọa độ hiện tại của ô tô luôn
đƣợc cập nhật gửi về máy chủ. Từ đó máy chủ sẽ tính toán và vẽ đƣợc bản đồ 2D
của môi trƣờng mà ô tô di chuyển. Tuy nhiên, độ chính xác của thiết bị GPS
không tốt, sai số từ vài mét cho đến vài chục mét. Do đó, phƣơng pháp định vị
dùng GPS chỉ thích hợp với việc lập bản đồ ở quy mô lớn.

Hình 1.1: Dùng xe ô tô đƣợc trang bị thiết bị định vị GPS để lập bản đồ
Trong bài viết của tác giả Nguyễn Minh Thức, định vị cho robot di động sử
dụng GPS [1], robot di chuyển và định vị dựa vào tín hiệu GPS, tuy nhiên trong
đề tài còn hạn chế là robot không thể tránh nhiều vật cản gần nhau.
Lập bản đồ 3D và 2D sử dụng stereo camera [2], tác giả dùng stereo camera
gắn trên xe lăn để xây dựng bản đồ 3D, từ đó phát hiện vật cản, điều khiển xe lăn
di chuyển an toàn mà không cần sự điều khiển của ngƣời tàn tật.
Định vị robot dựa trên cơ sở xử lý ảnh stereo camera và có tích hợp GPS
[3], tác giả dựa vào GPS để định vị vị trí robot trên mặt đất trong khoảng không

Trang 2


HVTH: Ngô Thanh Đông


GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

gian rộng lớn. Mỗi lúc robot di chuyển với khoảng cách nhỏ, tác giả ƣớc lƣợng
sự di chuyển này dựa vào xử lý cặp ảnh chụp từ stereo camera.
Một mô hình định vị và lập bản đồ thời gian thực đối với đối tƣợng 3D [4].
Tác giả tạo một tập dữ liệu các đối tƣợng 3D. Bản đồ đƣợc xây dựng từng bƣớc
trực tiếp dựa vào đối tƣợng. Một máy ảnh chụp nhiều ảnh của đối tƣợng, giải
thuật nhận diện đối tƣợng 3D và tạo ra bản đồ 3D thể hiện vị trí các đối tƣợng
liên quan trong tập dữ liệu. Bản đồ đƣợc tối ƣu hóa liên tục các phép đo mới và
luôn cập nhật các dự đoán của phép đo camera kế tiếp.
1.2. Mục tiêu, khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu đề tài này là xác định vị trí và lập bản đồ robot trong quá trình di
chuyển. Đề tài chƣa làm đến điều khiển robot nên robot đƣợc xem nhƣ một
phƣơng tiện di chuyển cụ thể là một ô tô. Robot/ô tô sẽ dùng camera chụp các
ảnh 2D trong quá trính di chuyển để ƣớc lƣợng vị trí camera đƣợc gắn trên nó,
sau đó tính toán vị trí và hƣớng của nó trong không gian đang tƣơng tác. GPS
cho biết vị trí của đối tƣợng trên bản đồ mặt đất, nhƣng sai số lớn. Kết hợp hai
thiết bị có thể xác định vị trí của robot chính xác hơn hoặc trong trƣờng hợp một
trong hai thiết bị mất tín hiệu thì tín hiệu còn lại đƣợc bổ sung để đảm bảo tính
liên tục của tín hiệu.
1.2.2. Khách thể nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa vào các thuật toán để trích đặc trƣng của hai ảnh liên
tiếp. Dùng giải thuật 8 điểm để tìm ma trận cơ bản từ hai tập dữ liệu đặc trƣng.
Dựa trên cơ sở hình học Epipolar để xác định khoảng cách và hƣớng camera của
hai ảnh. Bên cạnh đó kết hợp sử dụng GPS để xác định vị trí của đối tƣợng trên
tọa độ trái đất.

Trang 3



HVTH: Ngô Thanh Đông

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

1.2.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Robot đƣợc trang bị camera và GPS thu thập dữ liệu trong quá trình di
chuyển. Tập ảnh 2D đƣợc trích từ camera kết hợp với dữ liệu GPS để xác định vị
trí của robot.
1.3. Nhiệm vụ của đề tài và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu lý thuyết về lập bản đồ và định vị robot
- Tìm hiểu về xử lý ảnh: các phép toán trong xử lý ảnh, trích đặt trƣng từ
ảnh, loại bỏ những đặt trƣng yếu
- Thuật toán trích đặt trƣng đốm và góc từ một hình ảnh
- Thuật toán RANSAC loại bỏ các đặc trƣng yếu của một hình ảnh
- Xác định vị trí và góc quay camera để tìm vị trí và hƣớng của robot dựa
vào phƣơng pháp visual odometry
- Tìm hiểu về module SIM968 để thu thập dữ liệu GPS
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này tập trung nghiên cứu trên tập ảnh 2D và dữ liệu GPS. Tập dữ liệu
này đƣợc thu thập dùng camera và GPS đƣợc trang bị trên ô tô trong quá trình di
chuyển trong khuôn viên trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí
Minh. Trên tập dữ liệu này đề tài mô phỏng tính toán và định vị vị trí xe trong
bản đồ trái đất.
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài là tạo tập dữ liệu gồm nhiều ảnh liên
tiếp nhau trong quá trình di chuyển trên một bản đồ biết trƣớc. Từ những ảnh thu

đƣợc thực hiện qua bộ lọc đốm và góc để tìm đặc trƣng của ảnh, với hai bộ đặc

Trang 4


HVTH: Ngô Thanh Đông

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

trƣng của hai ảnh tìm các cặp điểm đặc trƣng tƣơng đồng của hai ảnh. Từ cặp
điểm đặc trƣng tƣơng đồng dựa vào cơ sở toán hình học Epipolar tìm ma trận cơ
bản, ma trận thiết yếu và từ đó tìm ma trận thông số ngoại (thể hiện vị trí và
hƣớng) camera để xác định vị trí cục bộ robot. Kết hợp với dữ liệu GPS xác định
vị trí robot trên bản đồ trái đất.

Trang 5


HVTH: Ngô Thanh Đông

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

Chƣơng 2.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Nội dung chƣơng 2 trình bày về xử lý ảnh trích đặc trƣng, giải thuật
RANSAC để loại bỏ những đặc trƣng yếu, cách xác định các thông số camera.
Trình bày về tổng quan hệ thống định vị GPS.
2.1. Tìm cặp điểm đặc trƣng tƣơng đồng
2.1.1. Các loại đặc trƣng

Để tìm vị trí robot từ nhiều ảnh, việc tìm đặc trƣng của ảnh cho phù hợp là
việc quan trọng và then chốt. Việc lựa chọn các đặc trƣng sẽ giúp tăng độ chính
xác của vị trí, hƣớng và tốc độ xử lý của robot. Những năm gần đây việc sử dụng
các đặc trƣng cục bộ đã trở thành một hƣớng mới trong định vị robot bằng kỹ
thuật xử lý ảnh. Các điểm đặc trƣng này là bất biến trong phép biến đổi hình học,
phép biến đổi affine.
2.1.2. Harris Laplace
Harris Laplace là thuật toán tìm điểm đặc trƣng cải tiến từ thuật toán tìm
điểm đặc trƣng Harris. Thuật toán đƣợc đƣa ra nhằm giải quyết vấn đề biến đổi
theo tỉ lệ mà thuật toán Harris corner chƣa khắc phục đƣợc. Harris Laplace đƣa ra
giải pháp có thể lựa chọn tỉ lệ tự động trong quá trình trích điểm đặc trƣng từ
ảnh. Thuật toán thực hiện dựa vào hai bƣớc chính. Bƣớc 1, thuật toán dùng hàm
Harris Laplace để phát hiện điểm tỉ lệ. Bƣớc 2, lựa chọn các điểm mà hàm
Laplace of Gaussian đạt giá trị cực đại. Đặc trƣng Harris Laplace tuy giải quyết
đƣợc vấn đề co giãn của ảnh, nhƣng sự biến đổi affine vẫn còn hạn chế.
2.1.3. SIFT
SIFT [5] đƣợc trình bày đầu tiên bởi David G. Lowe năm 1999, đến năm
2004 chính David G. Lowe hoàn thiện giải thuật SIFT [6]. Thí nghiệm về thuật

Trang 6


HVTH: Ngô Thanh Đông

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

toán SIFT của ông về một hình ảnh sau khi co giãn, xoay hay biến đổi trong
không gian affine thì đặt trƣng SIFT hầu nhƣ không thay đổi.
Thuật toán SIFT đƣợc mô tả qua những bƣớc chính sau: tìm cực trị của
không gian tỉ lệ, lọc và trích xuất điểm đặc trƣng, gán hƣớng cho điểm đặc trƣng

và mô tả điểm đặc trƣng.
2.1.3.1. Tìm cực trị của không gian tỉ lệ
Đầu tiên, chúng ta xây dựng các mức của ảnh bằng phép biến đổi Gaussian
của ảnh với các giá trị độ lệch chuẩn thay đổi liên tiếp nhau (gọi là ảnh
Gaussian). Theo phƣơng trình sau:
G  x, y,  

1
2

e
2





 x2  y 2 /2 2

(2.1)

L  x, y,   G  x, y,  * I  x, y 

(2.2)

Trong đó, dấu * là nhân chập trong miền x và y.

Tỉ lệ
(mức
kế tiếp)


Tỉ lệ
(mức
đầu tiên)
Khác biệt của
Guassian
Guassian (DoG)
Hình 2.1: Phƣơng pháp tính DoG

Trang 7


HVTH: Ngô Thanh Đông

GVHD: TS. Lê Mỹ Hà

Sự khác biệt của Gaussian (DoG) trong mỗi cấp đƣợc tính bằng cách trừ hai
ảnh Gaussian liền kề nhau.
D  x, y,    L  x, y, k   L  x, y,  

(2.3)

Trong Hình 2.1 ảnh bên trái thể hiện ảnh biến đổi Gaussian với các hệ số
lệch chuẩn thay đổi, ảnh bên phải là kết quả trừ hai ảnh Gaussian kế nhau. Sau
mỗi mức ảnh đƣợc giảm kích thƣớc còn một nửa và lặp lại quá trình [6].

Hình 2.2: Tìm điểm đặc trƣng từ các giá trị DoG.
So sánh giá trị DoG từng điểm ảnh trong lân cận 3x3 của mức tỉ lệ hiện tại,
tức là 26 pixels xung quanh, chúng ta tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất giữa
chúng. Điểm này đƣợc coi là điểm đặc trƣng. Trong Hình 2.2 điểm đánh dấu x

đƣợc so sánh với 26 điểm lân cận, nếu nó có giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất thì
đƣợc chọn làm điểm đặc trƣng.
2.1.3.2. Lọc và trích xuất điểm đặc trƣng
Sau khi tìm đƣợc điểm đặc trƣng trong bƣớc 2.1.1, không phải điểm đặc
trƣng nào cũng tốt nhất, vì vậy ta cần loại bỏ điểm đặc trƣng yếu và trích xuất
các điểm đặc trƣng mạnh. Để thực hiện điều này ta cần thực hiện 3 bƣớc sau: xác
định đúng vị trí của điểm đặc trƣng, loại bỏ điểm đặc trƣng có tính tƣơng phản
thấp, loại bỏ điểm đặc trƣng dƣ thừa theo biên.

Trang 8


S

K

L

0

0

2

1

5

4




×