Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

THIẾT kế ĐỘNG cơ tự nạp điện CHO XE đạp điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.35 KB, 14 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TP.HCM
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

VŨ HUY THÀNH
MSSV: 12D3010136
LỚP: 12CĐ-ĐT2

THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ TỰ NẠP ĐIỆN CHO XE ĐẠP ĐIỆN

TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM: NGUYỄN HUỲNH LIÊN


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

2


MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu/ý tưởng.....................................................................................5
Phần nội dung..................................................................................................8
Chương I: cơ sở lý luận...................................................................................9
A. Khái niệm...........................................................................................9
B. vị trí, vai trò, ý nghĩa..........................................................................9
Chương II: Cơ sở thực tiễn.............................................................................10


Chương III: Quy trình thiết kế......................................................................11
A. Định hướng và nguyên tắc.................................................................11
B. Các bước thực hiện............................................................................11

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………….14
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN……………………………………………...15

3


PHẦN MỞ ĐẦU-Ý TƯỞNG

THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ TỰ NẠP ĐIỆN CHO XE ĐẠP ĐIỆN
1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.


Lý do chọn đề tài:
Xe đạp điện được sử dụng rất phổ biến để đi lại, nó sử dụng điện
để cho động cơ hoạt động, từ đó làm cho xe chuyển động. Tuy nhiên,
bình cung cấp điện còn quá ít dành cho việc sử dụng mà nhu cầu đi lại
ngày càng nhiều do đó rất khó rất khó khăn cho việc đi lại.
Để khắc phục khuyết điểm này, xe đập điện tự nạp năng lượng ra
đời.
Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Trước đây cũng có loại xe đạp điện, khi hết điện chúng ta có thể
dùng sức đạp và nó sẽ cấp điện cho động cơ hoạt động, tuy nhiên cách
này rất tốn sức nhất là khi trời gió to. Vì vậy ta nên lắp them bộ phận hấp
thụ năng lượng của tự nhiên như ánh sang mặt trời, gió…..
Mục tiêu nghiên cứu:
Nếu ý tượng này thành công chúng ta có thể tiết kiệm sức, năng
lượng, và tránh gây ô nhiễm môi trường.
Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu:
• Khác thể nghiên cứu:
Chiếc xe đạp điện, bộ phận hấp thụ năng lượng.
• Đối tượng nghiên cứu:
Áp dụng cho tất cả các đối tượng.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
• Làm rõ cơ sở lý luận của đề tài.
• nghiên cứu mô tả và phân tích, đánh giá thực trạng.
• Đề xuất giải pháp thực hiện và kiến nghị.
Phạm vi nghiên cứu:
• Nếu sản phẩm này thành công có thể áp dụng cho toàn thể mọi
người.
• Sản phẩm này có tuổi thọ lên đến 3-4 năm. Và có thể cải thiện cho
nhu cầu của người sử dụng.
Giả thiết nghiên cứu khoa học:

Động cơ này bao gồm 1 động cơ bình thường của xe đạp điện và
them miếng hấp thụ năng lượng.
Phương pháp nghiên cứu:
• Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
• Phương pháp thực nghiệm.
• Phương pháp quan sát.
4


Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi.
• Phương pháp thống kê toán học.
• Phương pháp chuyên gia.
• Phương pháp trắc nghiệm.


9.

Dự kiến kết cấu công trình nghiên cứu:
• Chương I: Cơ sở lý luận
• Chương II: Cơ sở thực tiễn
• Chương III: Thực nghiệm khoa học và kết quả thực nghiệm

10. Kế hoạch nghiên cứu:

TT Nội dung công
việc

Thời TT
Nội dung
công việc

gian
Chuẩn bị bảo vệ 10/10/201

Kinh nghiệm Người

nguồn phối hợp
kinh phí

Sản
phẩm
mong đợi

1

50000 VND

Lựa

5

Cá nhân

chọn


2
3
4
5
6

7

đề cương.
.Lựa chọn đề tài.
.Xây dựng và bảo
vệ đề cương.
.Chuẩn bị các
điều kiện phục vụ
nghiên cứu
Soạn thảo công
cụ nghiên cứu.

3

xong đề tài.

18/10/201
3

20000 VND

Cá nhân

Nghiên cứu và
viết dự thảo báo
cáo đề tài.
Kiểm tra kết quả
nghiên cứu(thực
nghiệm).
Viết báo cáo

chính thức.
Bảo vệ thử (nếu
có).

23/10/201
3

10000 VND

Cá nhân

Hoàn thành
công trình
nghiên cứu
Hoàn thành

25/10/201
3

20000 VND

Cá nhân

Hoàn thành

30/10/201
3
5/11/2013

15000 VND


Cá nhân

Hoàn thành

Miễn phí

Cá nhân

Hoàn thành

Bảo vệ đề tài.

10/11/201
3

Miễn phí

Cá nhân

Hoàn thành

15/10/20
Xây
dựng
xong để tài.

11. Danh mục tài liệu tham khảo:
• Sách điện tử cơ bản.
• Sách về cơ khí.


PHẦN NỘI DUNG
1. Lý do chọn đề tài:

Xe đạp điện được sử dụng rất phổ biến để đi lại, nó sử dụng điện
để cho động cơ hoạt động, từ đó làm cho xe chuyển động. Tuy nhiên,

6


bình cung cấp điện còn quá ít dành cho việc sử dụng mà nhu cầu đi lại
ngày càng nhiều do đó rất khó rất khó khăn cho việc đi lại.
Để khắc phục khuyết điểm này, xe đập điện tự nạp năng lượng ra
đời.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Trước đây cũng có loại xe đạp điện, khi hết điện chúng ta có thể
dùng sức đạp và nó sẽ cấp điện cho động cơ hoạt động, tuy nhiên cách
này rất tốn sức nhất là khi trời gió to. Vì vậy ta nên lắp them bộ phận hấp
thụ năng lượng của tự nhiên như ánh sang mặt trời, gió…..
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Nếu ý tượng này thành công chúng ta có thể tiết kiệm sức, năng
lượng, và tránh gây ô nhiễm môi trường.

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
A. Khái niệm:
• Thiết kế: Thiết kế là những gì liên kết sự sáng tạo và đổi mới.

Nó định hình các ý tưởng để trở thành những đề xuất thực tiễn
và hấp dẫn cho người dùng. Thiết kế có thể được mô tả như sự
triển khai sáng tạo đến một mục đích cụ thể nào đó.

7


Động cơ: là bộ phận quan trọng nhất trong một bộ máy giúp cho
bộ máy đó chuyển động còn động lực chính là nhiên liệu giúp
cho động cơ vận hành.
• Xe đạp điện: là xe cơ giới có hai bánh, di chuyển bằng động cơ
điện, có vận tốc thiết kế lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng 50km/h và
khi tắt máy thì đạp xe đi được


B. Ý nghĩa và tầm quan trọng:

Ý nghĩa: giúp chúng ta tiết kiệm được sức. tiết kiệm thời gian để
sạc bình.
Tầm quan trọng: động cơ này có thể sử dụng năng lượng tự nhiên
một cách có hiệu quả, giúp cho xe đạp điện gần gũi hơn với chúng
ta.

CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG CƠ TỰ NẠP ĐIỆN CHO
XE ĐẠP ĐIỆN.
Nếu thiết kế động cơ tự nạp điện cho xe đạp điện thành công, chúng ta có
thể tiết kiệm được rất nhiều tiền bạc, thời gian và đặt biệt là công sức.
ƯU ĐIỂM:
8







Có thể tự nạp điện khi dang vận hành.
Tích hợp vào trong động cơ xe đạp điện, ít tốn diện tích.
Giúp xe vận hành được xa hơn.

NHƯỢC ĐIỂM:



Dễ hư hỏng khi có va chạm mạnh.
Sử dụng công nghệ cao vì vậy giá thành cao.

NGUYÊN NHÂN:
Vì vậy, tôi thiết kế động cơ này nhằm cải thiện động cơ của xe đạp
điện cũ, nhằm giúp xe đạp điện thân thiện hơn với mọi người và môi
trường.

CHƯƠNG III: QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ TỰ NẠP ĐIỆN
CHO XE ĐẠP ĐIỆN.
A. Định hướng và nguyên tắc lựa chọn hiến pháp.
• Định hướng: căn cứ hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam năm 1992 đã được sữa đổi, bổ sung một số điều theo
nghị quyết số 51/2001/QH10. Quốc hội ban hành luật sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

9


Nguyên tắc: sản phẩm được cải tiến lại cho đễ sử dụng, hiện

đại, không ảnh hướng đến sức khoẻ, an toàn tiết kiệm điện,
ghành cho mọi cá nhân và phù hợp với trình độ của mỗi người.
B. Các bước thực hiện;


Bước 1: Thiết kế sơ bộ:
Sản phẩm nhìn sơ bộ rất giống động cơ của xe đạp điện bình
thường nhưng sẽ được gắn thêm những lá hấp thụ năng lượng. Thiết bị
chỉ hấp thụ năng lượng khi điện năng trong bình sắp hết và sẽ dừng khi
bình đã đầy điện năng.
Bước 2: Nguyên, vật liệu cho bản thiết kế.
Nguyên, vật liệu để thiết kế được sản phẩm bao gồm:






Stator.
Rotor.
Hall sensor.
Lá năng lượng.
Và một số linh kiện để gắn kết các bộ phân.

Bước 3: Thi công.







Lập thời khoá biểu để thực hiện đề tài.
Chuẩn bị nguyên, vật liệu cần thiết.
Viết dự thảo cho đề tài.
Hoàn thiện bản thiết kế.
Hoàn chỉnh đề tài.

Bước 4: Đặt vấn đề xây dựng giả thiết.
Động cơ tự nạp điện cho xe đạp điện có thể đáp ứng nhu cầu đi lại
của mọi người một cách dễ dàng và thuận tiện hơn.
• Động cơ này rất cần thiết cho cuộc sống hiện nay, nó có thể hạn
chế việc sử dụng năng lượng của con người.
• Tiến hành kiểm tra, chỉnh sữa và nghiệm thu nội bộ.


Bước 5: Thuh thập kết quả và xử lý thông tin.

10


Tìm kiếm các tài liệu liên quan đến động cơ tự nạp điện cho xe đạp
điện trên các trang web, sách báo, tài liệu liên quan đến cơ học...
• Tiến hành lắp ghép, lọc những chi tiết dư thừa, để tối ưu hoá sản
phẩm dơn giản, gọn và tiện cho việc sử dụng.
• Đưa ra cách sử dụng cho động cơ này.


Bước 6: Biên soạn đề tài.
Xem xét các yêu cầu và mục đích khi biên soạn tài liệu.
Tiến hành xử lý thông tin, thu thập tài liệu liên quan đến đề tài.

Động cơ này dùng cho tất cả mọi người, đặt biêt là các học sinh,
sinh viên và cả nhân viên văn phòng.
• Cách sử dụng và bảo quản động cơ này.
• Kiểm tra sản phẩm để đảm bảo nội dung yêu cầu dễ hiểu và rõ
ràng.




Bước 7: Dùng thử.
Thiết kế động cơ tự nạp điện đúng yêu cầu và mục đích sử dụng.
Viết báo cáo đưa lên mạng và các phương tiện truyền thông khác
để trưng cầu ý kiến.
• Sau khi trưng cầu ý kiến tiếp tục kiểm tra và sữa lỗi để hoàn thiện
sản phẩm.



Bước 8: Nghiệm thu:


Sinh viên duyệt dư án: sinh viên duyệt chất luongj sản phẩm.

Bước 9: Chuyển giao:



Đưa sản phẩm lên các trang mạng xã hội để giới thiệu sản phẩm.
Bàn giao cho những người khác để kiểm tra chất lượng.


Bước 10: Viết báo cáo kết quả đề tài.
Sau khi thiết kế thành công sản phẩm tôi giới thiệu cho mọi người xung
quanh và gia đình dùng thử. Đồng thời đưa ra 100 phiếu hỏi và thu về
100 phiếu.
Nôi dung câu hỏi

Kết quả
11


Bạn cảm thấy việc thiết Rất tốt và dễ sử dụng
kế động cơ tự nạp điện
90%
cho xe đạp điện như
thế nào ?
Theo bạn thì việc thiết

kế động cơ tự nạp điện
60%

Giống những cái đã có
10%
không
40%

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.


Đến giờ sản phẩm cũng đã hoàn tất. Sản phẩm của tôi có thể đưa vào sử
dụng. Và người sử dụng nó một cách dể dàng như một chiếc xe đạp bình

thường. Tuy sản phẩm đã hoàn tất nhưng vẫn còn một số lỗi do lá hấp
thụ năng lượng chưa được tốt..... chúng tôi sẽ cố gắng khắc phục trong
thời gian sớm nhất để sản phẩm được hoàn thiện hơn.

12




Vì sản phẩm mới được hoàn thiện lần đầu tiên nên cần phải quảng bá trên
thị trường bằng các phương tiện truyền thông.

13


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Tôi tên: Vũ Huy Thành.
Đang học lớp 12CĐ-DDT2.
Hiện tôi đang làm đề tài nghiên cứu khoa học về động cơ tự nạp điện cho
xa đạp điện.
Thông tin cá nhân người điền phiếu:
Họ và tên:........................................................................Lớp:......................
Email:...........................................................................................................
.I. Mở đầu:
Động cơ tự nạp điện cho xe đạp điện là một sản phẩm đang được
nhiều người sử dụng, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu đi lại mà còn tiết
kiệm được thời gian, công sức và góp phần bảo vệ môi trường.
II. Nội dung:
Hướng dẫn: câu 1 và 2 bạn có thể đánh dấu x vào những câu mà
bạn lựa chọn. Câu 3 bạn có thể cho biết ý kiến của bạn như thế nào.

Câu 1:bạn đã biết gì về động cơ tự nạp điện cho xe đạp điện không?
□ Có, tôi có biết động cơ tự nạp điện cho xe đạp điện.
□ Chưa từng nghe hay biết đến động cơ tự nạp điện cho xe đạp điện
Câu 2: theo bạn , động cơ này có thể đáp ứng nhu cầu của những ai?
□ học sinh, sinh viên.
□ Công nhân viên chức.
□ Mọi người.
Câu 3:bạn hãy cho biết ý kiến về những tài liệu mang đến cho bạn cách
sữ dụng động cơ tự nạp điện cho xe đạp điện này?
……………………………………………………………………………………

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
• www.codientu-hubt.com
• www.khoahoc.com.vn
• www.bachkhoatoanthu.gov.vn

14



×