Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TÌM HIỂU CÔNG VIỆC KIỂM TRA sửa CHỮA hệ THỐNG đèn TRÊN XE ôtô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.32 KB, 18 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐỘNG LỰC

MÔN: SỮA CHỮA BẢO DƯỠNG ÔTÔ

Đề tài : TÌM HIỂU CÔNG VIỆC KIỂM TRA

SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÈN TRÊN XE
ÔTÔ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Sơn Tùng
Phan Thiên Vũ


2


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐỘNG LỰC

MÔN: SỮA CHỮA BẢO DƯỠNG ÔTÔ
Đề tài : TÌM HIỂU CÔNG VIỆC KIỂM TRA SỬA

CHỮA HỆ THỐNG ĐÈN TRÊN XE ÔTÔ
GVHD:NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG
SVTH:NGUYỄN SƠN TÙNG
PHAN THIÊN VŨ

3


LỜI CẢM ƠN


Nhóm em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Ngọc Phương đã hướng dẫn
cũng như tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhóm chúng em hoàn thành bài
tiểu luận này.
Tuy đã cố gắng rất nhiều, nhưng bài tiểu luận của nhóm em còn nhiều
thiếu xót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy và các bạn.

4


MỤC LỤC








- PHẦN I: CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG CHIẾU
SÁNG.
- PHẦN II: CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP.
- PHẦN III: BẢO DƯỞNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG
CHIẾU SÁNG TRÊN XE ÔTÔ.
- PHẦN IV: : CÁC BƯỚC TiẾN HÀNH KiỂM TRA,
THAY THẾ ĐÈN PHA TRÊN XE ÔTÔ.

5


PHẦN I: CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ

THỐNG CHIẾU SÁNG

1. Đèn pha/đèn pha loại cao áp

(ECU điều khiển đèn pha cao áp)
(Đèn sương mù phía trước)
2. Cụm đèn phía sau
(Đèn sương mù phía sau)
3. Công tắc điều khiển đèn và điều chỉnh độ sáng
(Công tắc đèn xinhan, công tắc đèn sương mù phía trước/phía sau)
4. Đèn xinhan và đèn báo nguy hiểm
5. Công tắc đèn báo nguy hiểm
6. Bộ nhấp nháy đèn xinhan
7. Cảm biến báo hư hỏng đèn
8. Rơ le tổ hợp
9. Cảm biến điều khiển đèn tự động
10. Công tắc điều khiển góc chiếu sáng đèn pha
11. Bộ chấp hành điều khiển góc chiếu sáng đèn pha
12. Đèn trong xe
13. Công tắc cửa
14. Đèn chiếu sáng khoá điện

6


7


PHẦN II: CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP



-Đức dây tóc và vỏ bóng đèn bị mờ, chóa phản chiếu ánh sáng và kính
khuếch tán ánh dáng bị bẩn, kính khuếch tán ánh sáng bị nứt, đặc tính
chiếu dáng của các đèn pha không đúng.



-Sự lệch khi hiệu chỉnh chùm tia sáng và cường độ sáng của các đèn
pha không đủ sẻ làm giảm đáng kể chất lượng chiếu sáng mặt đường.
Hiệu chỉnh không đúng các đèn pha sẽ dẫn đến làm lóa mắt các lái xe đi
ngược chiếu hoặc làm giảm quảng đường chiếu sáng.



Một trong những nguyên nhân làm giảm đặc tính kỹ thuật chiếu sáng
của hệ thống đèn chiếu sáng là do điện áp điều chỉnh của bộ điều chỉnh
điện áp phát ra của máy phát điện thấp hơn so với trị số điện áp định mức
hoặc do điện trở trong mạch của các đèn chiếu sáng tăng lên đáng kể. Độ
sụt áp trong mạch nguồn cấp cho các đèn pha không quá 0,5V đối với hệ
thống trang bị điện 12V .Ngược lại , nếu điện áp điều chỉnh của bô điều
chỉnh điện áp phát ra của máy phát điện lớn hơn so với trị số điện áp
định mức sẽ làm giảm

8




tuổi thọ làm việc của đèn và tăng khả năng làm lóa mắt các lái xe đi
ngược chiều .




Chú ý:nhửng lổi thường gặp đối với hệ thống đèn cần phải lưu ý trước
khi xe chạy.



Đèn báo phanh nháy sáng có thể do phanh đỗ chưa nhả hoàn toàn.



mức dầu của hệ thống phanh quá thấp hoặc mất áp suất dầu vì thệ thống
dẫn động bị rò rỉ;

- Đèn báo bên cửa cảnh báo việc cửa chưa được đóng hoàn toàn;
- Đèn báo dây an toàn chưa được cài chặt;
- Đèn báo nhiệt độ của nhiên liệu đang ở mức cao;
- Đèn báo túi khí đang có vấn đề;
- Đèn báo ABS: hệ thống chống bố cứng phanh đang có vấn đề

9


PHẦN III: BẢO DƯỠNG SỬA CHỬA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN XE ÔTÔ

Các loại đèn lắp bên trong hay bên ngoài xe đều được đặt ở những vị trí hợp lý
không chỉ có ý nghĩa về mặt trang trí mà nó còn đóng vai trò quan trọng để
đảm bảo cho bạn được an toàn khi lái xe ban ngày cũng như ban đêm và trong
những điều kiện thời tiết khác nhau.




Thông thường kiểm tra sự hoạt động của đèn pha là vào ban đêm hoặc
trong gara chỗ tối . Đầu tiên kiểm tra các chóa đèn của đèn pha xem các
chóa đèn có bị rạn nứt, còn trong không (đục hoặc trắng đục) ,tiếp theo
mở đèn pha lên,đèn pha phải sáng chói . Nếu bóng đèn đầu bị hỏng;thì ở
đây có một vài bước bạn có thể làm để thay thế nó.
Đầu tiên xác định bóng đèn pha là rời hay nguyên cụm với chóa đèn.Hầu
hết các xe hơi và xe tải ngày nay đều dùng chóa đèn ghép sẽ dễ dàng hơn
cho việc thay thế các bóng đèn pha. Tiếp theo tháo vòng kẹp giữ bóng
đèn trong trong vỏ đèn pha,thay thế bóng đèn mới và ráp lại,kiểm tra
hoạt động lại lần nữa.
Chú ý: Có một vết khắc trong bóng đèn pha nó cho phép bóng đèn chỉ
ráp theo một chiều nhất định.Đối với chóa đèn nguyên cụm có thể tháo
cùng với lưới tản nhiệt nên cần phải xem hướng dẫn sửa chữa của nhà
chế tạo

10


PHẦN IV: CÁC BƯỚC TiẾN HÀNH KiỂM TRA, THAY THẾ
ĐÈN PHA TRÊN XE ÔTÔ



Bước 1:Kiểm tra hoạt động của đèn pha
Các xe ngày nay có nhiều tính năng kết hợp cùng nhau trong hệ thống
chiếu sáng phía trước.Tia sáng có độ sáng có thể điều chỉnh cao hoặc
thấp,đèn chiếu sáng phía trước bât đèn tín hiệu bật,các chóa đèn pha

trong suốt và sử dụng một cảm biến ở đèn pha để tự động hạ thấp độ
sáng của xe khi cảm biến phát hiện ra sự đối lập trên đường



Bước 2 : Kiểm tra đèn đuôi , đèn kích thước, đèn lùi , đèn sương mù
và đèn phanh.



đạt kết quả tốt nhất hãy kiểm tra hoạt động của bóng đèn vào ban đêm



hoặc trong một nhà xe tối . Đạp chân lên bàn đạp phanh để kiểm tra các
đèn
11




phanh , đảm bảo rằng tất cả các đèn phanh đều sáng kể cả những đèn
phanh thứ ba đặt giữa kính sau hoặc gắn trên nắp cốp sau . Bật công tắc
đèn đầu đến nấc đầu tiên, kiểm tra tất cả đèn kích thước , đèn sương mù
và đèn đuôi



Bước 3 : Kiểm tra đèn phanh thứ ba đặt giữa kính sau hoặc gắn trên
nắp cốp sau




Tất cả các xe chở khách đều có thêm đèn phanh thứ 3 nó nằm ở giữa và
trên các đèn thắng thông thường . Để kiểm tra hoạt động của đèn này
chúng ta
bật chìa khóa sang vị trí “ON” không phải là vị trí “STAR”.Đạp vào bàn
đạp phanh tất cả các đèn phanh sẽ sáng bao gồm cả đèn phanh phụ.



Bước 4 : Kiểm tra đèn báo khẩn cấp hay gọi là đèn báo nguy

12


Để kiểm tra hoạt động của đèn báo khẩn cấp ( hay còn gọi là đèn báo nguy)
chúng ta xác định vị trí công tắc đèn báo nguy và ấn vào công tắc . Kiểm tra
xung quanh
xe để chắc chắn rằng tất các đèn đang hoạt động tốt. Tắt công tắc đèn báo nguy
để dừng hoạt động của đèn nháy.

13




Bước 5: Thay đèn pha và các bóng đèn khác.




Để thay thế các bóng đèn pha , đèn tín hiệu và các bóng đèn sương mù
bạn cần phải xác định được các chóa đèn là nơi đặt bóng đèn. Mỗi xe có
một kiểu bố trí khác nhau nhưng về mặt nguyên tắc thì hoàn toàn giống

14




Bước 6: Tháo cụm đèn pha



Sau khi tháo gỡ vòng kẹp giữ đèn pha, giữ chụp đèn pha trên cả 2 tay
cho an toàn và đưa nó ra khỏi xe.

15




Bước 7: Thay thế bóng đèn:

Sau khi tháo gỡ chụp đèn pha, tháo gỡ các bóng đèn pha ra từ chụp đèn pha
(quay ngược chiều kim đồng hồ) và đưa các bóng đèn ra ngoài. Sau khi tháo ra,
quan sát kiểm tra bóng đèn được thay thế nó phải cùng loại với bóng đèn cũ
trước khi quyết định rắp nó vào. Kiểm tra hoạt động của bóng đèn sau khi quá
trình sữa chữa


16




Bước 8: Kiểm tra hoạt động của hệ thống báo nguy:



Một số xe cộ sản xuất hiện nay được xây dựng một hệ thống cảnh báo.
Để kích hoạt hệ thống báo nguy này ấn nút “lock” nằm trên móc treo
chìa khóa. Tất cả các cửa sẽ đóng lại và đèn báo động sẽ bắt đầu nhấp
nháy để thông báo cho bạn hệ thống đã được kích hoạt. Để hủy bỏ hệ
thống cảnh báo bạn ấn nút “ unlock” trên móc treo chìa khóa có gắn hệ
thống.

17


TÀI LiỆU THAM KHẢO
-

OTO-HUI.COM

-

TAILIEU.VN

-


SỰ HƯỚNG DẪN CỦA THẦY

18



×