Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Ủ THÉP ở 450 đến 600 độ c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 18 trang )

TRƯỜNG CĐKT LÍ TỰ TRỌNG TP.HCM
LỚP:13CĐ_Ô1
----------

MÔN:VẬT LIỆU HỌC
BÀI TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI:

Ủ THÉP Ở 450 ĐẾN 600 ĐỘ C

TP.HCM ngày 12 tháng 12 năm2014


2

Đề tài nghiên cứu:
Tôi thép trong một môi trường
Giao viên hướng dẫn:
NGUYỄN NGỌC QUỲNH
Nhóm sinh viên thực hiện:
NGUYỄN VĂN LỢI
NGUYỄN ĐỨC LỘC
NGUYỄN DƯƠNG KHANG
BÙI QUANG HUY
TRẦN HỮU HUY

Lời nhận xét


3



………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


4
LỜI NÓI ĐẦU

- Em xin cảm ơn toàn thể ban giám hiệu nhà trường, đặc biệt là thầy NGUYỄN NGỌC
QUỲNH đã ân cần truyền đạt những kiến thức cũng như kinh nghiệm sống đến với chúng
em.
-Vật liệu học là một học phần rất quan trọng đối với ngành cơ khí hay công nghệ
oto...bơi tính năng của nó cung cấp cho ta biết được một thiết bị có độ bền đến mức nào
và cần nguyên liệu gì để tạo thành và cho ra một sản phẩm ưu việt và hợp lí nhất. kết
thúc học phần này ta phải biết phân biệt được các loại vật liệu khác nhau hay các chi tiết
cần phải được làm bằng vật liệu nào là tốt nhất và hợp lí nhất.
-Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật…kim loại được ứng dụng
hầu như khắp mọi nơi, mọi việc và mọi máy móc.
Thép là một trong những kim loại được ứng dụng rỗng rãi nhất..đặc biệt là trong các
ngành xây dựng, cơ khí hay chế tạo chi tiết máy…thép có hàm lượng cacbon từ 0.06
-2,14 %. Tùy theo hạm lượng cacbon trong thép mà thép được chia ra thành nhiều loại
khác nhau.ma người ta đã sang chế ra những phương pháp gia công như ủ thép, tôi thép
ở nhiệt độ cao để tăng hay giảm độ cứng dẻo của thép…có được những loại thép cần
thiết cho những chi tiết khác nhau..hay nói đúng hơn là mỗi chi tiết cần thép có độ cưng
hay dẻo riêng….để có được những loại thép như thế.
-Cuối cùng xin gửi đến thầy NGUYỄN NGỌC QUUỲNH cùng BGH nhà trường lời chúc
sức khỏe đầy kính trọng nhất .


5


MỤC LỤC
I .Ủ THÉP............................................................................................................................6
II.QUY TRÌNH CHUẨN BỊ................................................................................................7
III.QUY TRÌNH THỰC HIỆN……………………………………………......................11
IV..KẾT LUẬN..................................................................................................................18


6

I.Ủ THÉP
1. Định nghĩa:
- Ủ thép là: phương pháp nung nóng thép đến nhiệt độ nhất định, giữ nhiệt lâu rồi làm
nguội chậm cùng lò để đạt được tổ chức ổn định peclit.
+Nhiệt độ ủ không có quy luật tổng quát, mỗi phương pháp đều có nhiệt độ nhất định.
+Quá trình làm nguội với tốc độ rất chậm để auxtenit phân hóa ở nhiệt độ cao cho ra
peclit.
2. Ứng dụng
-làm tăng độ dẻo để tiến hành dập, cán, kéo nguội.
-làn giảm hay làm mất ứng suất bên trong do gia công cơ khí, đục ,hàn…
-làm đồng đều thành phần hóa học trên vật đúc…
-làm nhỏ hạt thép…
3. Ủ thép ở 450 đến 600 độ C
- ủ thép ở nhiệt độ từ 450 – 600 độ C rồi làm nguội chậm
-mục đích: khử bỏ hầu như hoàn toàn ứng suất bên trong của vật liệu => làm cho vật liệu
dẻo hơn, giảm độ cứng hơn…
* Nguyên liệu:
- Loại thép có hàm lượng cascbon thấp (<0,25%) có độ dẻo độ bền, độ cứng thấp, khó hóa
bền bằng nhiệt luyện…
Các loại thép cơ bản thuộc nhóm này: C15, C20,…
=>

Ta chọn thép này vì: ủ ở 450 – 600 độ C là ủ thép sau khi đã được gia công cơ khí
( cắt, gọt, mài…), phương pháp này chỉ cần làm mất ứng suất bên trong thép.
4. Cách chọn thép đúng
Dùng máy mài: Phương pháp này thường sử dụng máy mài bàn để tạo hoa lửa, đôi khi
cũng có thể sử dụng máy mài cầm tay. Chiều dài của hoa lửa phụ thuộc vào lực mài à rất
khó so sánh nếu nếu lực mài mẫu khác nhau. Trong thực tế, lực mài sao cho chùm tia lửa
của thép 0.2% C có chiều dài khoảng 500mm thường được dùng làm lực chuẩn.
+Hướng của chùm tia lửa nên theo phương ngang hoặc hơi chếch lên trên. Và vị trí quan
sát nên ở phía sau hoặc bên phải của chùm tia.
Để nhận biết chính xác hơn, nên có thêm mẫu chuẩn (đã phân tích chính xác thành phần
hóa học) để làm mẫu đối chiếu.
Khi kiểm tra, cần quan sát kỹ chùm hoa lửa từ gốc đến ngọn.
Đặc biệt cần chú ý vào một số đặc điểm sau:Chùm tia lửa: màu sắc, số lượng, độ sáng,
chiều dài các tia lửa.
Hoa lửa: màu sắc, số lượng, hình dạng, kích cơ
Trở lực mài: theo cảm giác ở tay khi mài mẫu.
 Chọn phương pháp: dùng máy mài => dễ thực hiện và ít tốn kém
• Đặc điểm: ( thép cacbon dưới 0,25%)
• -hình dạng: hình 3 nhánh cấp 2
-hoa lửa màu vàng cam nhánh hoa lửa xẹt dài, chum hoa tủa gần góc.
-độ dài hoa lửa khoảng 500mm đến 600mm
-số lượng hoa lửa: thấp.
Chú ý: sau khi ủ độ cứng giảm từ 40 – 50 % thì sẽ hoàn thành
II. QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ


7
1. Vật liệu:

Thép xây dựng:


Máy đo độ cứng của thép

Bảng màu chuẩn


8

Mẫu hoa lửa


9

Nhiên liệu: than ống


10

III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN


11

Quy
Hình ảnh minh họa
trình
thực
hiện
Mài vật
liệu trên

máy
mài

Mẫu chuẩn

Kết luận

Mẫu
mài khá
giống
với hình
mẫu
chuẩn…
.
Từ dạng
chùm
hoa lửa
đến
nhánh
hoa lửa


12

Đo độ
cứng
của vật
liêu

Lần 1:

HB=
75,5

Lần 2:
HB=
76,5

Lần 3:
HB= 91

Tb:
HB= 81


13

Làm
sạch vạt
liệu

Vật liệu
phải
được
làm sạch
để khi ủ
ta dễ
quan sát
được kết
quả hơn


Chẩn bị
lò ủ

Đốt than
trước
khi bỏ
vào lò ủ

Cho vật
liệu vào
ủ và
quan sát

Cho vật
liệu vào
lò ủ và
tiếp tục
cấp
nhiệt
cho lò


14

Vật liệu
năm
trong lò
sau 30
phút


Vật liệu
đã bắt
đầu
nóng đỏ.
nhưng
vẫn
chưa
chuyển
hoàn
toàn

Vật liệu
trong
lau sau
1 giờ

Toàn bộ
vật liệu
đã đỏ
màu
sang
nóng đỏ

Vật liệu
trong lò
sau 1
giờ 30
phút

Vật liệu

sắp đổi
màu đỏ
sẫm
hoàn
toàn


15

Vật liệu
được ủ
trong lò
2 giờ

Vật liệu
đã có
mài
giống
với mẫu
(phần đỏ
hồng vì
phần có
độ cứng
thấp
nhất)

Bắt dầu
làm
nguội
dần

trong lò

Ngưng
cung
cấp
nhiệt
cho lò
để bắt
dầu làm
nguội

Sau 30
phút
làm
nguội

Vật liệu
bắt đầu
chuyển
từ màu
đỏ hồng
về đỏ
sẫm


16

Làm
nguội
trong lò

được 1
giờ phút

Có một
phần đã
không
còn màu
đỏ nữa
mà dần
chuyển
sang
màu đen
( rỉ sét)

Sau khi
nguội
hoàn
toàn

Vật liệu
đã bị rỉ
sét đóng
thành
lớp bụi
màu đen
bên
ngoài

Lấy ra
khỏi lò



Vật liệu
được lấy
ra khỏi
lò ủ và
sẽ được
đem đo
lại độ
cứng


17

Đo lại
sau khi


Lần 1:
HB=11

Lần 2:
HB=
61,5

Lần 3:
HB=11

=>TB:
HB= 28



18






KẾT LUẬN
Trước khi ủ : HB=76 (100%)
Trung bình đo lại là: HB=28(34,6%)
Giảm hết 65,4% độ cứng
Kết luận: thí nghiệm thất bại
Làm nguội quá nhanh so với lý thuyết



×