Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

ỨNG DỤNG PHẦN mềm EXE để BIÊN tập tài LIỆU tự học môn PHÂN TÍCH THIẾT kế hệ THỐNG THÔNG TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 62 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN:

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM EXE ĐỂ BIÊN TẬP TÀI LIỆU
TỰ HỌC MÔN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
THÔNG TIN

SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRƯƠNG TRẦN VĂN TUẤN
NHÓM 5
1.
2.
3.
4.

Trương Trần Văn Tuấn
Phạm Thanh Quý
Phạm Hùng Tín
Nguyễn Tấn Phát

LỚP: 11CĐ – TP1
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: NGUYỄN NGỌC TRANG


TP.HCM – Tháng 12/2013

Đề Cương Cá Nhân
Người thực hiện: Trương Trần Văn Tuấn. Lớp 11CĐ - TP1 (nhóm 5)
I.


Lý do chọn đề tài

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là sự phát
triển nhanh chóng của lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ thông tin ngày càng
đi vào đời sống và trở thành công cụ lao động - học tập của con người. Phân tích
thiết kế hệ thống thông tin là một phần của lĩnh vực công nghệ thông tin, nó
giúp con người có thể quản lí cơ sở dữ liệu một cách đơn giản, dễ dàng và
nhanh chóng hơn. Song song đó, môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin là một
trong những môn quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên IT. Nhằm giúp
các bạn nắm vững kiến thức và hiểu rõ về môn này. Nhóm chúng em đã thực hiện
dự án học tập “Ứng dụng phần mềm eXe để biên tập tài liệu tự học môn Phân tích
thiết kế hệ thống thông tin”. Sở dĩ chúng tôi chọn phần mềm eXe (eLearning
XHTML editor) này để kết hợp thiết kế bài giảng là vì eXe là một chương trình
soạn thảo được dùng để tổng các thành phần nội dung khác nhau để tạo ra các gói
học liệu sử dụng trong những chương trình dạy học trực tuyến. eXe rất đơn giản,
dễ hiểu. Cho phép chúng ta soạn thảo khi ở trạng thái offline, export nội dung theo
chuẩn SCORM. Môi trường tương đối trực quan, dễ nhìn. Lại hoàn toàn miễn phí
và chạy được trên nhiều môi trường. Việc kết hợp phần mêm eXe vào thiết kế bài
giảng sẽ giúp bài giảng trở nên sinh động, thân thiện và dễ nhìn hơn. Giúp các bạn
sinh viên nắm vững kiến thức khi xem bài giảng một cách hiệu quả nhất.
II.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu: Thiết kế được bài giảng môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin bằng
phần mềm eXe, xây dựng bài giảng thân thiện, dễ hiểu.
2


Mục đích: Giúp các bạn sinh viên khoa công nghệ thông tin trường Cao đẳng kỹ

thuật Lý Tự Trọng hiểu rõ và nắm vững kiến thức môn Phân tích thiết kế hệ thống
thông tin một cách hiệu quả và dễ dàng nhất. Qua đó giúp các bạn sinh viên tiếp
cận, nghiên cứu, phân tích, hiểu được thực trạng nghiệp vụ của hệ thống. Thiết kế,
xây dựng ra các hệ thống thông tin dùng máy tính và phương tiện truyền thông đáp
ứng các yêu cầu quản lý.
III.

Đối tượng nghiên cứu

Quá trình học tập của sinh viên khoa công nghệ thông tin trường Cao đẳng kỹ thuật
Lý Tự Trọng về môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin.
IV.

Phạm vi nghiên cứu

Sinh viên khoa công nghệ thông tin trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng
V.

Kế hoạch nghiên cứu
STT
1

2

3

4
5

Thời gian

Từ tuần 1 đến tuần
4 (từ ngày
11/09/2013 đến
ngày 09/10/2013

Nội dung
Khởi tạo và lập kế
hoạch xác định tên
đề tài và mục tiêu
nghiên cứu
Phân tích khảo sát
Tuần 5 đến tuần 7 (
hệ thống thông tin,
từ ngày
lập kế hoạch thực
16/10/2013 đến
hiện đề tài(E –
ngày 30/10/2013)
survey)
Tuần 8 đến tuần 10
Thiết kế và tìm
(từ ngày
giải pháp(Power
06/11/2013 đến
Desinger)
ngày 20/11/2013)
Tuần 11 đến tuần
Triển khai xây
13 (từ ngày
dựng cơ sở dữ liệu

27/11/2013 đến
dựa trên thiếc kế
ngày 11/12/2013)
ban đầu(Moodle)
Tuần 14 đến tuần Kiểm tra,sửa chửa
15 (từ ngày
nội dung và hoàn

Dự kiến, kết quả
Tên đề tài, dự án
học tập

Kế hoạch, kết quả
phỏng vấn
Xây dựng giao
diện bài giảng
bằng phần mềm
eXe
Thiết kế bài giảng,
xây dựng dữ liệu.
Đưa sản phẩm lên
E-learning
Bảo trì, vận hành,
kiểm tra và sữa lỗi
3


18/12/2013 đến
ngày 25/12/2013)


thiện đề tài(Mind
Map)

Phương pháp nghiên cứu

VI.

Phương pháp nghiên cứu tài liệu (phương pháp chủ đạo):
Nguyễn Văn Vỵ, Giáo trình Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin,
NXBĐHQGHN, 2002.
2. Nguyễn Văn Ba, Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
quản lý, NXB-ĐHQG, 2002.
3. Đào Thanh Tĩnh, Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin,
NXBQĐND, 2004.
4. Lê Văn Phùng, Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin,
NXBLĐ-XH, 2004.
5. Thạc Bình Cường, Nguyễn Thị Tĩnh, Phân tích và thiết kế hệ
thống thông tin, NXBĐHSP, 2005.
1.

Phương pháp nghiên cứu quan sát (phương pháp bổ trợ): Quan sát quá trình tự học,
tìm tài liệu của sinh viên IT.



Kế hoạch nghiên cứu cá nhân:

Power Designer: Trương Trần Văn Tuấn.





Tìm tài liệu hướng dẫn, nghiên cứu sử dụng PowerDesigner
1. Tham khảo tài liệu
2. Cài đặt và nghiên cứu sử dụng
Sử dụng công cụ Power Designer để vẽ:
1. Biểu đồ phân rã chức năng (BFD)
4


Phân mức các chức năng
Xác định các chức năng
2. Mô hình dữ liệu quan niệm (ERD)
a. Liệt kê, chính xác hóa, lựa chon các thông tin
b. Xác định thực thể, thuộc tính, định danh
c. Xác định mối quan hệ và thuộc tính
d. Vẽ mô hình
e. Chuẩn hóa và thu gọn
Tìm tài liệu hướng dẫn, nghiên cứu sử dụng PowerDesigner
1. Tham khảo tài liệu
a.
b.

I.

Power Designer là 1 công cụ thiết kế CSDL. Với Power Designer bạn có thể :
• Thiết kế Conceptual Data model (CDM) bằng sơ đồ thực thể kết hợp
• Phát sinh Physical Data Model (PDM) tương ứng trên một DBMS được
chọn.
• Phát sinh kích bản tạo CSDL trên một DBMS đích.

• Phát sinh ràng buột toàn vẹn tham chiếu (referential integrity triggers) nếu
chúng được hổ trợ bởi CSDL đích.
• Cho phép hiệu chỉnh và in các model
• Phát sinh ngược lại các Database và các application đang tồn tại.
• Định nghiã các thuộc tính mở rộng có các đối tượng PDM.
2.

Cài đặt và nghiên cứu

Khởi động Power Designer:
Start/All Programes/SyBase/ Power Designer Trial 11/ Power Designer Trial

5







Object Browser Window: hiện nội dung của vùng làm việc (workspace)
trong tree view. Bạn có thể dùng Object Browser để tổ chức các đối
tượng trong mỗi mô hình của bạn.
Workspace là tên của PowerDesigner session hiện hành. CDM mới sẽ
được mở và lưu trong workspace.
Output Window: hiển thị progression của các process mà bạn chạy từ
PowerDesigner, Ví dụ tiến trình tạo PDM từ CDM sẽ được hiển thị trong
window này.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUAN NIỆM DỮ LIỆU


I-

VAI TRÒ CỦA POWERDESIGN TRONG VIỆC THIẾT KẾ MÔ HÌNH
QNDL:
• Trình bày mô hình ở dạng đồ họa
• Kiểm tra tính hợp lệ của mô hình được thiết kế
• Phát sinh mô hình dữ liệu vật lý của Database
II- LÀM VIỆC VỚI CDM:
1- Tạo CDM mới:
(1) Chọn File  New …

6


(2) Chọn Conceptual Data Model vá click OK.
2- Khai báo thuộc tính CDM

(1) Chọn ModelModel Properties

7


(2) Nhập tên (Name), diễn giải(Comment).
(3) Click Ok
3- Lưu mô hình CDM:

Chọn File  Save, Nhập tên file, phần mở rộng mặc định là CDM.

8



IIIXÂY DỰNG MÔ HÌNH:
1- Hướng dẫn sử dụng những công cụ trong Tool Palette:

Thực thể

Kế thừa

Mối kết hợp

Nhánh liên kết

Tool Name

Action
Select symbol

Pointer
Select symbols in an area
Lasso
Select and move all symbols
Grabber
Increase view scale
Zoom In
Decrease view scale
Zoom Out
Display diagram for selected package
Open Package
Diagram
Display property sheet for selected symbol

Properties
Delete
Package

Delete symbol
Insert package symbol

9


Insert entity symbol

Entity

Insert relationship symbol
Relationship
Insert inheritance symbol

Inheritance

Insert association symbol

Association

Insert link symbol
Link
Insert note symbol

Note


Insert link between a note symbol and another symbol
Note Link
Insert title symbol

Title

Insert text

Text

Draw a line

Line

Draw an arc

Arc

Draw a rectangle

Rectangle

Draw an ellipse

Ellipse
Rounded rectangle
Link Symbol

Draw a rounded rectangle
Inserts a link symbol between symbols

Draw a jagged line

Polyline

Draw a polygo

Polygon
4- Tạo thực thể (Entity)

SINHVIEN
Thuộc tính

Kiểu dữ liệu

Kích thước Ghi chú
10


MASV

Character

10

TENSV
NGAYSINH
PHAI
DIACHI

Character

Datetime
Boolean
Character

30

Thuộc tính
khóa

50

LOPHOC
Thuộc tính
MALOP
TENLOP
SISO
(1)
(2)

Kiểu dữ liệu Kích thước Ghi chú
Character
10
Thuộc tính khóa
Character
30
Integer

Click chọn biểu tượng
thực thể, và click vào trong lược đồ. Click phải
để kết thúc.

Khai báo thông tin của thực thể:
Double-click vào thực thể, một cửa sổ mới mở ra cho phép chúng ta
chỉnh sửa thông tin của thực thể như: tên của thực thể, thuộc tính của
thực thể, các rule,….

Thẻ General:
Name

Tên thực thể. Tên này hiển thị trên mô hình

Code
CSDL vật lý

Tên tắt của thực thể. Tên này được dùng khi chuyển sang

11


Comment

Diễn giải về thực thể

Number

Số mẫu tin sẽ lưu trữ trong thực thể

Generate table Được chọn nếu entity sẽ được chuyển thành table trong
PDM
Thẻ trang Attributes : Khai báo thuộc tính của thực thể


Name: Tên thuộc tính được hiển thị trên sơ đồ
Code: Tên tắt thuộc tính
Data Type: Kiểu dữ liệu, như numeric, alphanumeric, boolean, …
Domain Tên của associated domain
M (Mandatory): Not Null hay không
P(Primary Indentifier): Khóa chính hay không?
D(Displayed): Hiển thị thuộc tính trong sơ đồ hay không?









Chú ý:






Nếu không chọn mục Unique Code trong hộp thoại Model Options thì bạn
có thể đặt trùng Mã cho các mục dữ liệu khác nhau. (Tools  Model
Options)
Nếu bạn chọn Allow Reuse thì sử dụng một Data Item làm thuộc tính cho
nhiều thực thể. Tuy nhiên, thuộc tính đó không thể dùng làm định danh của
Thực thể.
Nếu bạn chọn cả hai mục trên thì khi bạn gõ tên của mục dữ liệu đã có thì sẽ

tự động dùng lại mục dữ liệu đó.
12


5- Tạo mối kết hợp giữa các thực thể:

Giả sử ta có mối kểt hợp giữa hai thực thể sau:

(1) Click chọn biểu tượng
phải để kết thúc.

Association, và click vào trong lược đồ. Click

(2) Khai báo thông tin của mối kết hợp: giống như khai báo thông tin của thực
thể.
(3) Vẽ nhánh liên kết giữa thực thể và mối kết hợp: Click chọn biểu tượng
Link, kéo thả từ thực thể đến mối kết hợp. Click phải để kết thúc.
(4) Khai báo bản số (Cardinality) mỗi nhánh của mối kết hợp: Double click vào
đường Link. Chọn hay nhập bản số trong mục Cardinality.






Role :Nhãn diễn giải
vai trò của link
Identifier: Được
chọn nếu thực thể được
kết nối là thực thể phụ

thuộc bởi một thực thể
khác
Cardinality: Bản số
mỗi nhánh của mối kết
hợp.

6- Khai báo mối kết hợp đệ qui:

Ví dụ: Khai báo MKH thể hiện quy tắc mỗi môn học có thể có một hay nhiều
môn học tiên quyết cần học trước:
13


Kết quả của mô hình trên khi chuyển qua mô hình PDM.

7- Khai báo thực thể phụ thuộc :

Ví dụ: Thực thể KQHTMOINAM (kết quả học tập mỗi năm) là thực thể phụ thuộc
của thực thể SINHVIEN có khóa là {MASV, NAM}
(1) Tạo mô hình sau:

(2) Double click đường Link bên nhánh của thực thể KQHTMOINAM và
chọn mục Identifier.

14


Bản số của nhánh được bao trong ngoặc

Khi chuyển sang PDM ta có kết quả sau:


8- Khai báo mối kết hợp cấp 2…:

Ví dụ bạn cần biểu diễn mối kết hợp cấp 2 KETQUAHOCTAP liên kết giữa
thực thể SINHVIEN, LANTHI, và mối kết hợp CHUONGTRINHHOC như mô
hình vẽ tay như sau:

Các bước thực hiện:
(1) Tạo các thực thể và mối kết hợp như sơ đồ sau:

15


(2) Click phải vào mối kết hợp CHUONGTRINHHOC và chọn mục
Change to Entity
(3) Tạo Link giữa thực thể CHUONGTRINHHOC và mối kết hợp
KETQUAHOCTAP

Chú ý: Khi bạn chuyển đổi mô hình này sang PDM sẽ xuất hiện 2 lỗi liên quan đến
thực thể CHUONGTRINHHOC :

16


Bạn chỉ cần chọn Tools  Check Model và bỏ chọn không cho kiểm tra 2
đặc trưng này.

17



9- Khai Báo MKH kế thừa (Inheritance)

Click công cụ
Inheritance link trong thanh Palette
Drag and drop từ thực thể con đến thực thể cha. Sẽ sinh ra MKH kế thừa
có tên là Inhr_n.
(3) Nếu muốn khai báo thêm thực thể con thì drag and drop từ ký hiệu hình
bán nguyệt tới thực thể con được thêm.
Nếu muốn thay đổi tên và khai báo các đặc tính của nó thì bấm đúp vào
hình bán nguyệt, sẽ xuất hiện hộp thoại inheritance properties.
Thẻ trang General:
(1)
(2)

18


Property

Description

Name

Tên gọi của MKH inheritance

Code

Mã của MKH inheritance

Label


Mô tả

Supertype entity (parent)

Tên của thực thể cha

Subtype entities (children) Danh sách các thực thể con
Mutually exclusive
children

Chỉ định cho trường hợp một thể hiện của thực thể cha chỉ
tương ứng với một thực thể con.
Ví dụ: Một tài khoản hoặc là nợ hoặc là có, không thể vừa
là nợ vừa là có. Chọn lựa này chỉ thể hiện trên hồ sơ thiết
kế chứ không thể hiện khi chuyển sang PDM.

Trang Generation :
Chỉ định cách thức chuyển đổi cấu trúc kế thừa sang mô hình PDM



Trường hợp chỉ chọn Generate Parent mà không chọn Generate Children:
19


Thì sẽ tạo một Table tương ứng
với thực thể cha và chứa thêm các thuộc
tính của thực thể con. Các MKH trên các
thực thể con sẽ được thể hiện trên Table

đó.
Trong trường hợp này bạn có thể
khai báo thêm các thuộc tính đặc biệt
cho table cha được tạo.
Ví dụ : thuộc tính nhận dạng loại nhân
viên là nhân viên hành chánh hay
công nhân sản xuất.



Trường hợp chỉ chọn Generate Children mà không chọn Generate Parent:
Khi đó bạn cần chỉ định thuộc tính bảng cha ghi trên bảng con:
Inherit all attributes:

chứa thêm các thuộc tính của thực thể cha

Inherit only primary attributes: Chỉ chứa thêm những thuộc tính
nhận dạng của thực thể cha
Khi chuyển sang PDM, Power Designer sẽ tạo các table tương ứng với các
thực thể con. Các MKH với thực thể cha sẽ thể hiện trên table con.

20


Trường hợp bạn chọn cả 2:
Khi chuyển sang PDM, Khóa chính của bảng con được kết hợp
(concatenation) bởi thuộc tính nhận dạng của thực thể cha và của thực thể con.


21



IVKIỂM TRA MÔ HÌNH:
(1) Chọn Tools Check
Model (F4).
Xuất hiện hộp Check
Conceptual Data Model
(2)

Chọn hay bỏ chọn những
đối tượng cần kiểm tra lỗi
và chú ý

22


(3)

Click OK. Kết quả kiểm
tra sẽ hiện trong khung
“Output”. Đối tượng và
thuộc tính bị lỗi sẽ hiện
trong khung Result List.

Trường hợp mô hình có lỗi, bạn có thể xem chi tiết thông báo lỗi hoặc chuyển
nhanh đến đối tượng bị lỗi bằng cách: click phải vào dòng thông báo trong hộp
thoại “Result List” và chọn:
(1) Detail để xem chi tiết lỗi
(2) Correct mở cửa sổ thuộc tính của đối tượng bị lỗi để chỉnh sửa.
(3)


Recheck để kiểm tra lại mô hình sau khi hiệu chỉnh

23


V- CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH CDM SANG MÔ HÌNH VẬT LÝ –
PHYSICAL DATA MODEL(PDM)
(1) Chọn Tools 
Generate Physical
Data Model hoặc
sử dụng phím tắt
Ctrl+Shift+P.
(2) Trang General,
Chọn Hệ quản trị
(DBMS) dùng để
lưu trữ database
sau này

(3)

Trang Detail,

24


1-

(4)


Trang
Selection, chọn các
đối tượng cần
chuyển đổi sang
PDM.

(5)

Click
OK để thực hiện

VITẠO REPORT:
Tạo Report mới:
(1) Mở mô hình cần tạo báo
cáo
(2) Chọn ModelCreate
Report
(Ctrl–E)

(3)
(4)

Để tạo Report mới, click
nút New Report.
Nhập tên Report, chọn
ngôn ngữ, chọn mẫu
Report (nếu cần)

25



×