Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Sự làm việc của dầm bê tông tính năng siêu cao ứng lực trước chịu uốn siêu cao ứng lực trước chịu uốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 23 trang )

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÁN BỘ TRẺ LẦN THỨ XIII

SỰ LÀM VIỆC CỦA DẦM BÊ TÔNG TÍNH NĂNG
SIÊU CAO ỨNG LỰC TRƯỚC CHỊU UỐN
Nhóm

27/11/2015


Nội dung trình bày
Lý do thực hiện
1. Giới thiệu về kết cấu sàn bóng (Bubble Deck)
2. Các sự cố có thể xảy ra với kết cấu sàn bóng
3. Đánh giá hiện trạng kết cấu sàn bóng
4. Một số phương pháp khắc phục sự cố sàn bóng
5. Đánh giá kết cấu sàn sau khi gia cường bằng phương pháp thử tải
6. Kết luận
7. Kiến nghị.


Lý do thực hiện
Kết cấu sàn bóng bê tông cốt thép đã được áp dụng tại một số
nước trên thế giới. Khi áp dụng ở Việt Nam một số công trình ban
đầu đã xuất hiện hiện tượng kết cấu sàn không thỏa mãn điều kiện sử
dụng (nứt, võng)…
Nội dung bài báo sẽ đề cập tới một số khiếm khuyết có thể xảy ra
của sàn bóng đã gặp trong thực tế, đưa ra các phương pháp xác định
mức độ khiếm khuyết. Từ đó đề xuất một số giải pháp để khắc phục
cho loại sàn bóng nhịp lớn và thử tải đánh giá khả năng chịu lực của
kết cấu sàn.




1. Giới Thiệu Về Kết Cấu Sàn Bóng (Bubble Deck)


1. Giới Thiệu Về Kết Cấu Sàn Bóng (Bubble Deck)

Sàn bóng là một loại sàn rỗng
với các đặc điểm sau:
- Lỗ

rỗng được tạo bởi những
bóng nhựa nằm ở trục trung tâm
của tiết diện sàn;

- Được

sản xuất chủ yếu theo
panel trong nhà máy, lắp đặt và
đổ bê tông tại công trường;

-

Thi công sàn bóng

Được thiết kế làm việc theo 1
hoặc 2 phương;
Tiết diện và ứng suất trong sàn bóng



1. Giới Thiệu Về Kết Cấu Sàn Bóng (Bubble Deck)

Bảng tổng hợp thông số kỹ thuật cho loại sàn bóng:
Loại

Độ dày
(mm)

KT bóng
(mm)

Nhịp (m)
(1 Phương)

Nhịp (m)
(2 Phương)

Trọng lượng
(Kg/m2)

Bê tông
(m3/m2)

BD230
BD280
BD340
BD390
BD450

230

280
340
390
450

Ø180
Ø225
Ø270
Ø315
Ø360

5-6.3
6-7.8
7-9.6
9-11.1
10-12.5

5-8.1
7-10.1
9-12.5
10-14.4
11-16.7

370
460
550
640
730

0.11

0.14
0.18
0.21
0.25

Loại A- Ghép cốp pha

Loại B-Bê tông tự mang

Loại C-Cốp pha tự mang


2. Các sự cố có thể xảy ra với kết cấu sàn bóng


2. Các sự cố có thể xảy ra với kết cấu sàn bóng

a. Các sự cố đã gặp trong thực tế:

Không có lớp bê tông bảo vệ

Giáo chống thi công bị cong

Bê tông không xuống dưới lớp bóng

Võng sàn do tụt cốp pha


2. Các sự cố có thể xảy ra với kết cấu sàn bóng


Y3

Y2

Y1

Sàn bị nứt mặt dưới dọc theo vị trí mô men dương

Sàn bị nứt mặt trên tại các đầu cột


2. Các sự cố có thể xảy ra với kết cấu sàn bóng

b. Các nguyên nhân gây ra khiếm khuyết cho sàn bóng:
- Do thiết kế chuyển giao và áp dụng công nghệ chưa hoàn chỉnh;
- Do biện pháp thi công chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

Chế tạo sàn bóng ở nước ngoài

Sàn bóng chế tạo tại VN


3. Đánh giá hiện trạng kết cấu sàn bóng


3. Đánh giá hiện trạng kết cấu sàn bóng

Các hướng tiếp cận để tìm ra nguyên nhân gây ra khiếm khuyết cho
sàn như sau:
- Nghiên cứu hồ sơ của công trình;

- Khảo sát hiện trạng của toàn công trình;
- Xác định chất lượng vật liệu trên kết cấu…

Siêu âm kiểm tra vết nứt

Đo bề rộng vết nứt

Đo độ võng sàn


4. Một số phương pháp khắc phục sự cố sàn bóng
không đảm bảo chịu lực


4. Một số phương pháp khắc phục sự cố sàn bóng không đảm bảo chịu lực

a. Với sàn có panel gác lên dầm (panel sàn làm việc 1 phương)
X2

X3

X4

MBKC ban đầu (BD340)

X5

MBKC điều chỉnh (BD230)

- Biện pháp tăng độ cứng cho dầm đảm bảo cho panel sàn rỗng làm việc

theo một phương đúng theo thiết kế. Phương án này có thể sử dụng dầm
dự ứng lực.


4. Một số phương pháp khắc phục sự cố sàn bóng không đảm bảo chịu lực

b. Với sàn thiết kế làm việc 2 phương
- Bổ sung kết cấu thép chịu tải trọng cho phần tải bổ sung (bao gồm tải
hoàn thiện, hoạt tải…) khi sàn có khả năng tự mang hoặc một phần
trọng lượng kết cấu sàn và các tải trọng bổ sung khác khi sàn sau khi
đổ có các hiện tượng quá tải;
- Độ cứng bằng 70% sàn đặc cùng chiều cao;
- Trọng lượng riêng bằng 60-70% bê tông cốt thép thường.
2

1

I 150x350

3

3

h 125
1

2


4. Một số phương pháp khắc phục sự cố sàn bóng không đảm bảo chịu lực


Một số hình ảnh sàn sau khi gia cường bằng kết cấu thép:


4. Một số phương pháp khắc phục sự cố sàn bóng không đảm bảo chịu lực

- Bổ sung hệ dầm ứng lực trước chia nhỏ ô sàn và đưa sàn về làm việc
theo một phương
a

1

1
b

dÇm dgc 5
b'

mÆt b»ng c¸p lt
c

mÆt c¾t 1-1

d

4
1

Mặt bằng cáp dự ứng lực


5

5'

6

7

Mặt bằng bổ sung dầm dự ứng lực


5. Đánh giá kết cấu sàn sau khi gia cường bằng
phương pháp thử tải


5. Đánh giá kết cấu sàn sau khi gia cường bằng phương pháp thử tải
-Bằng

phương pháp thử tải có thể kiểm tra được khả năng chịu tải trọng
thực tế của sàn sau khi gia cường.Việc thí nghiệm và đánh giá theo tiêu
chuẩn TCXDVN 363 : 2006.

Hình ảnh thử tải sàn

Biểu đồ độ võng của sàn khi thử tải


6. Kết luận
- Khiếm khuyết có thể xảy ra với sàn bóng do nhiều nguyên nhân, có
thể do thiết kế hoặc thi công. Việc khảo sát kết cấu sàn bóng không

đảm bảo chất lượng và yêu cầu kỹ thuật cần xác định rõ các nguyên
nhân gây ra nứt, võng.
- Từ kết quả khảo sát, đánh giá xác định nguyên nhân gây ra hư hỏng
đối với sàn bóng, tùy theo mức độ hư hỏng và giải pháp kết cấu của
từng công trình mà lựa chọn phương án xử lý gia cường kết cấu một
cách hợp lý.


7. Kiến nghị
- Từ thực tế đã nêu ở trên cho thấy việc thiết kế, thi công và sử dụng
sàn bóng ở điều kiện Việt Nam cần được nghiên cứu và áp dụng một
cách thận trọng, bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật của hãng Bubbledeck
và các tiêu chuẩn quy định.
- Khi thiết kế nên ưu tiên sử dụng kết cấu sàn bóng làm việc 1
phương, có dầm đủ cứng đỡ panel sàn.
- Khi thi công cần chú ý vật liệu bê tông (kích thước cốt liệu, độ sụt,
độ dẻo, công tác đầm,.. ) và hệ giáo chịu lực thi công sàn.


Tài liệu tham khảo
[1] PGS. TS Võ Văn Thảo. Phương pháp khảo sát và nghiên cứu thực
nghiệm công trình. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (1996).
[2] TCXDVN 363 : 2006 Kết cấu bê tông cốt thép. Đánh giá độ bền
của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp
thí nghiệm chất tải tĩnh.
[3] BubbleDeck International. Introduction to the BubbleDeck system
[4] BubbleDeck Việt Nam. Cẩm nang thiết kế BubbleDeck dùng tiêu
chuẩn AS3600 và EC2.



Xin chân thành cảm ơn!



×