Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

đề cương cấp thoát nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.57 KB, 12 trang )

Câu1: khái niệm,các yêu cầu hệ thống cấp nước bên ngoài công trình ?

Nguån n¦íc

a, Khái niệm : Hệ thống cấp nước là tổ hợp các công trình có chức năng thu nước, xử lý nước, điều hoà
dự chữ nước, vận chuyển và phân phối nước.
9
1

6
8
3
2

4

5

7

7

Hình 1-1 : Sơ đồ hệ thống cấp nước trực tiếp
1: nguồn cung cấp nước; 2. Công trình thu và trạm bơm cấp I; 3. Bể lắng
4: Bể lọc ; 5_ Bể chứa nước sạch; 6 _ Trạm bơm cấp 2 ; 7_ Đường ống dẫn nước ; 8 _ Đài nước
( tháp nước ) ; 9 _ Mạng lưới phân phối nước
b, Các yêu cầu đối với hệ thống cấp nước :
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ và liên tục lượng nước cần thiết đến nơi tiêu dùng.
- Đảm bảo chất lượng nước đáp ứng được yêu cầu sử dụng.
- Đảm bảo chi phí xây dựng và quản lý thấp nhất.
- Đảm bảo thi công và quản lý dễ dàng, thuận tiện.


- Có khả năng tự động hoá, cơ giới hoá trong quá trình xây dung và khai thác.

1

1


Câu 2 : Nguồn cung cấp nước :
1) Nguồn nước ngầm :
- Nước ngầm tạo thành do nước mưa rơi xuống, thấm qua các lớp đất, được giữ lại trong các lớp đất chứa
nước, giữa các lớp cản nước.
- Lớp đất giữ nước thường là cát, sỏi cuội hoặc lẫn lộn với các kích thước và thành phần hạt khác nhau.
- Lớp đất cản nước thường là đất sét, đất thịt
- Ngoài ra nước ngầm còn có thể do nước thấm từ đáy, thành sông hoặc hồ tạo ra.
2) Nguồn nước mặt :
Nước mặt chủ yếu cũng do nước mưa cung cấp hoặc có thể do tuyết tan và có thể chia ra các loại sau :
+ Nước sông : Là loại nước mặt chủ yếu để cung cấp nước, có đặc điểm là lưu lượng lớn, dễ khai thác, độ
cứng và hàm lượng sắt nhỏ, tuy nhiên hàm lượng cặn lớn, nhiều vi trùng nên giá thành xử lý cao.
+ Nước suối : Mùa khô lưu lưọng nhỏ nước trong, về mùa lũ lưu lượng lớn, nứơc đục, có nhiều cát, sỏi,
mức nước biến đổi lớn.
+ Nước đầm hồ : Tương đối trong, ở ven bờ đục hơn do ảnh hưởng của sông , có độ màu cao do có rong,
rêu và thuỷ sinh vật, thường bị nhiễm bẩn.
3) Nguồn nước mưa :
- Nguồn nước mưa ở VN khá phong phú do lượng mưa trung bình lớn (500 2000 mm/năm )
- Nước mưa tương đối trong sạch, tuy nhiên do rơi qua không khí, mái nhà nên cũng bị nhiễm bẩn

-

Câu 3: Mạng Lưới Cấp Nước
Khái niệm : Mạng lưới cấp nước là một trong những bộ phận quan trọng của hệ thống cấp nước, làm

nhiệm vụ vận chuyển và phân phối nước đến nơi tiêu thụ.
Giá thành xây dựng mạng lưới cấp nước chiếm khoảng 50 70 % giá thành xây dựng toàn bộ hệ thống
cấp nước.
Mạng lưới cấp nước bao gồm :
+ Các đường ống chính : Làm nhiệm vụ vận chuyển nước đi xa .
+ Các đường ống nhánh : Làm nhiệm vụ phân phối nước đến các điểm tiêu dùng
Tuỳ theo quy mô và tính chất của đối tượng dùng nước, mạng lưới cấp nước có thể được thiết kế theo sơ
đồ mạng lưới cụt, mạng lưới vòng, hay hỗn hợp
Các nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước :
Mạng lưới phải bao trùm các điểm tiêu thụ nước.
Chiều dài 1 ống là lớn nhất có thể để giảm mối nối và Tổng số chiều dài đường ống là nhỏ nhất.(giảm chi
phí xây dựng cơ bản)
Các tuyến ống chính nên đặt theo các đường phố lớn,
một mạng lưới phải có ít nhất 2 tuyến chính, đuờng kính ống phải chọn tương đương để có thể thay thế
nhau khi 1 tuyến có sự cố,
Hạn chế bố trí đường ống đi qua sông, đầm lầy, đê, đường xe lửa,
Vị trí đặt ống trên mặt cắt ngang đường phố do qui hoạch xác định, nên đặt trên các vỉa hè hay trong các
tuy nel kỹ thuật.
Bố trí phải đảm bảo khoảng cách với các công trình lân cận.
* Ngoài các nguyên tắc trên, khi quy hoạch mạng lưới cấp nước cần lưu ý:
- xét đến khả năng phát triển của thành phố và mạng lưới trong tương lai.
- Cần chọn điểm cao để đặt đài nước, đài nước có thể đặt ở đầu, giữa hoặc cuối mạng lưới.
- Cùng một đối tượng tiêu thụ nước có thể quy hoạch theo nhiều sơ đồ khác nhau nhưng cần chọn
phương án tối ưu.

2

2



Câu 4: Tính toán mạng lưới vòng :
- Trong mạng lưới cấp nước vòng nước có thể chảy theo nhiều hướng khác nhau.
Q trên các đoạn ống thay đổi dẫn đến đường kính trên các đoạn ống thay đổi.
- Dòng chảy trong mạnh lưới kín phải thoả mãn 2 điều kiện sau :
+ Tại một nút : Qđến =
Qđi hay
Qnút = 0.
+ Tổng số tổn thất cột nước trên cả vòng phải bằng không .
=0
- Phương pháp giải bài toán mạng lưới kín như sau :
+ Phân phối lưu lượng trên vòng kín sao cho điều kiện thứ nhất được thoả mãn,
+ Điều chỉnh lưu lượng để điều kiện 2 được thỏa mãn: Tăng lưu lượng trên nhánh có tổn thất áp lực nhỏ
và giảm lưu lượng trên nhánh có tổn thất áp lực lớn.
+ Lưu lượng nước điều chỉnh xác định như sau :

Trong đó :
: Sai số áp lực tổn thất trên mỗi vòng.
Si, Qi : Sức kháng và lưu lượng của ống thứ i
Si =

; Với

là chiều dài đoạn ống

- Hệ số điều chỉnh tra bảng ( 1-8 )
Ai – Sức cản đơn vị của đoạn ống thứ i tra bảng ( 1-9 )
+ Khi
là đạt yêu cầu nếu chưa đạt yêu cầu cần phải tiếp tục điều chỉnh lưu lượng, vì vậy
phương pháp điều chỉnh lưu lượng còn gọi là phương pháp gần đúng để tính toán thuỷ lực mạng lưới
vòng .


Cau 5 Tính toán các thông số của mạng lưới thoát nước :
a) Đường kính nhỏ nhất :
- Cống thoát nước thải đường phố : d ≥ 200 mm.
- Cống thoát nước tiểu khu :
d ≥ 150 mm
- Cống thoát nước mưa và thoát nước chung d ≥ 300 mm
b )Độ dầy tính toán :
- Tỷ số giữa chiều cao lớp nước trong cống so với đường kính ống gọi là độ đầy tương đối (
).
- Riêng đối với hệ thống thoát nước mưa và thoát nước chung thì cống được tính chảy đầy hoàn toàn (
) khi đạt lưu lượng tố đa.
c) Vận tốc và độ dốc :
- Vận tốc trung bình thường lấy trong khoảng tốc độ không xói mòn vật liệu làm cống ( 4 – 8 m/s ) và tốc
độ không lắng cặn.
- Trong tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước người ta quy định tốc độ tối thiểu bằng hoặc lớn hơn tốc
độ không lắng
- Độ dốc tối thiểu của cống thoát nước có thể xác định bằng công thức ; imin =
d) Độ sâu đặt cống thoát nước :
- Trong điều kiện thông thường độ sâu chôn cống ở ngoài phố không nhỏ hơn 0.7 m tính từ mặt đất đến
đỉnh cống.
- Độ sâu chôn cống ban đầu của mạng lưới đường phố được xác định theo công thức
H = h + il + Z1 – Z2 +
h - Độ sâu đặt cống ban đầu của ống trong sân nhà hay tiêu khu ( h = 0,2 0,4 m ).
i - Độ dốc của mạng lưới cống tiểu khu , sân nhà .
l – Chiều dài cống của mạng lưới tiểu khu, sân nhà.
3

3



Z 1, Z2 – Cao độ mặt đất tại điểm xa nhất của mạng lưới tiểu khu và điểm đầu nối với đường
cống ngoài phố.
d - Độ chênh đương kính của ống thoát nước đường phố và cống tiểu khu ( d = D – d ).

4

Z1

Z1
h

h

3
i

3

2

∆d
Σl

Hình 2-3 : Sơ đồ xác định độ sâu đặt cống
1- Cống đường phố 2- Cống tiểu khu hay sân nhà
3 – Giếng thăm .
4- Ống đứng thoát nước trong nhà.
- Cống thoát nước cũng không nên đặt sâu quá vì sẽ gây khó khăn cho công tác xây lắp và quản lý. Độ
sâu tối đa chôn cống lấy phụ thuộc vào tính chất của đát , mực nước ngầm, phương pháp thi công . Quy

phạm qui định độ sâu tối đa H max không lớn hơn 6,0 m
---------------------------------&&&--------------------------------------

Cau 6 Thoát nước mưa: - Để thoát nước mưa tưới đường,tưới cây, nước rửa nền, nước cứu hỏa ,nước
sản xuất sạch.người ta thường xây dựng một hệ thống riêng hệ thống thoát nước mưa.
- Hệ thống thoát nước mưa có thể hở, kín hoặc kết hợp
- Lưu lượng dùng để tính toán mạng lưới thoát nước mưa ; Qtt = q. F .
Trong đó : + q : Cường độ mưa (
ha)
+F : Diện tích lưu lượng thoát nước mưa (ha)
+ : Hệ số dòng chảy
- Khi xác định lưu lượng nước mưa trên lưu vực lớn với diện tích
đều ,khi đó; Qtt = q. F . .

300 ha phải kể đến hệ số mưa không

Trong đó : Hệ số mưa không đều xác định theo công thức :
Với qtb là cường độ mưa trung bình trên toàn diện tích thoát nước mưa,
qmax : là cường độ mưa lớn nhất tại một điểm nào đó thuộc diện tích thoát nước mưa

4

4


1)
2)









3)
+
+

Câu 7 HÊ THỐNG CẤP NƯỚC LẠNH TRONG NHÀ
Đ3-1.Khái niêm chung:
Nhiệm vụ của hệ thống cấp nước trong nhà :
- Hệ thống cấp nước trong nhà có nhiệm vụ đưa nước từ mạng lưới cấp nước bên ngoài nhà đến mọi
thiết bị,dụng cụ vệ sinh hoặc máy móc sản xuất trong nhà
Các bộ phận và chức năng của thệ thống cấp nước trong nhà.
- Hệ thống cấp nước trong nhà gồm có bộ phận sau:
Đường ống dẫn nước vào nhà nối liền đường ống cấp nước bên ngoài với nút đồng hồ đo nước.
Nút đồng hồ đo nước gồm đồng hồ đo nước và các thiết bị khác dùng để đo lượng nước tiêu thụ.
Các đường ống chính dẫn nước từ nút đồng hồ đo nước đến các đường ống đứng cấp nước.
Các đường ống đứng cấp nước dẫn đến tầng nhà.
Các đường ống nhánh cấp nước,dẫn nước từ ống đứng đến các dụng cụ vệ sinh
Các dụng cụ lấy nước,các thiết bị đóng mở,điều chỉnh xã nước…để quản lý mạng lưới.
Ngoài ra trong các ngôi nhà có hệ thống cấp nước chữa cháy còn có các vòi phun chữa cháy
Nếu áp lực đống hồ cấp nước bên ngoài không đủ để đưa nước tới các vị trí cao thì có thể có thêm tram
bơm, két nước,bể chứa…
Các ký hiệu về hệ thống cấp nước trong nhà :
- Ống nước đi nổi
- Vòi nước cho các chậu
- Ống nước đi ngầm
- giặt rửa

Van đóng nước :
- Đồng hồ đo nước
Không gian :
- Van xả nước :
Mặt bằng :
- Vòi âu tiểu :
- Van một chiều :
+ Không gian :
- Vòi nước thùng rửa hố xí :
+ Mặt bằng

:

- Bộ vòi tắm hương sen :
- Bơm nước :
+ Không gian :
- Vòi chữa cháy :
+ Mặt bằng
:
- Vòi trộn nước nóng, lạnh :
- Bộ két nước :
- Nhánh lấy nước :

5

5


1.
2.

3.
4.
5)
-

Câu 8 Phân loại hệ thống cấp nước trong nhà :
a) Theo chức năng :
Hệ thống cấp nước sinh hoạt ăn uống .
Hệ thống cấp nước sản xuất .
Hệ thống cấp nước chữa cháy.
Hệ thống cấp nước kết hợp các hệ thống trên.
Hệ thống cấp nước sản xuất chung với sinh hoạt khi chất lượng nước sản xuất yêu cầu cao như nước sinh
hoạt .
Hệ thống cấp nước chữa cháy thường chung với hệ thống cấp nước sinh hoạt, chỉ làm riêng trong các nhà
cao tầng ( > 16 tầng ).
b) Theo áp lực đường ống cấp nước bên ngoài .
Hệ thống cấp nước đơn giản; áp dung khi áp lực đường ống cấp nước bên ngoài luôn luôn đảm bảo đưa
nước đến mọi thiết bị vệ sinh trong nhà, kể cả thiết bị bất lợi nhất.
Hệ thống cấp nước có két nước trên mái
- Hệ thống này được áp dụng khi áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài không đảm bảo thường
xuyên đưa nước tới các dụng cụ vệ sinh trong nhà.
Hệ thống cấp nước có trạm bơm : áp dụng trong trường hợp áp lực đường ống cấp nước bên ngoài không
đảm bảo thường xuyên hoặc hoàn toàn không đảm bảo nước đến các thiết bị vệ sinh trong nhà.
Hệ thống có két nước và trạm bơm : áp dụng khi áp lực bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo
Hệ thống cấp nước có trạm bơm, két nước và bể chứa :
áp dụng khi áp lực đường ống cấp nước bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo và quá thấp, lưu lượng nước
không đầy đủ do đường kính ống bên ngoài quá nhỏ. Nếu bơm trực tiếp từ đường ống bên ngoài thì sẽ
ảnh hưởng tới việc dùng nước của các khu vực xung quanh.

6


6


-

+
+
+
+
-

-

CÂU 9 Áp lực cần thiết của ngôi nhà :
Áp lực cần thiết của ngôi nhà là áp lực cần thiết của đường ống bên ngoài tại điểm trích nước vào nhà
đảm bảo đưa nước tới mọi thiết bị vệ sinh trong ngôi nhà.
Áp lực cần thiết của ngôi nhà có thể xác định theo công thức :Hctnh = hhh + hđh + htd + hd + hc
Trong đó :
- h hh : Độ cao hình học đưa nước tính từ trục đường ống cấp nước bên ngoài đến vị trí bất lợi nhất
của ngôi nhà ( cao nhất, xa nhất ) [m ].
- hđh : Tổn thất cột nước qua đồng hồ đo nước
[m].
- htd : áp lực tự do cần thiết ở các vị trí lấy nước trong nhà ( chọn theo tiêu chuẩn TCVN 18 – 64
ví dụ vòi tắm hương sen tối thiểu là 3 m , vòi nước tối thiểu là 1 m, chậ giặt 2m )
- hd :Tổng tổn thất áp lực dọc đường của mạng lưới cấp nước trong nhà(tuyến bật lợi nhất) [m].
- hc :Tổng tổn thất áp lực cục bộ cửa mạng lưới cấp nước trong nhà,[m].
Sơ bộ có thể lấy như sau:
Trong hệ thống cấp nước sinh hoạt :
hc= ( 20- 30 %)hd

Trong hệ thống cấp nước chiều chảy
hc = 10% hd
Trong hệ số cấp nước sinh hoạt +chữa cháy:
Hc=(1,5- 20%)hd khi có cháy.
(Trị số đầu dùng cho sản xuất ,trị số saudùng cho nhà sinh hoạt,nhà ở công cộng)
Khi xác định sơ bộ,lấy áp lực cần thiết cửa ngôi nhà như sau:
Nhà một tầng Hnhct =8- 10m
Nhà 2 tầng : Hnhct =12m
Nhà 3 tầng : Hnhct = 16m
Nhà cao hơn 3 tầng ,cứ tăng lên 1 tầng thì Hnhct cộng thêm 4m
CÂU 10 Đường ống dẫn nước vào nhà:
Đường ống dẫn nước vào nhà là đường dẫn nước từ đương ống cấp bên ngoài tới nút đồng hồ đo nước.
Đường ống dẫn nước vào nhà thường đặt với độ dốc i = 0,003 hương về đương ống bên ngoài để dốc sạch
nước trong nhà khi cân thiết va thường đặt góc với tường nhàva đường ống bên ngoài.
Đường ống dẫn nước vào nhà phải ngăn nhất để đỡ tốn vât liệu,giam khối lượng đào đất,và giảm tổn thât
ap lực.
Khi chọn vị trí đặt đường ống dẫn nước vào nhà phải kết hợp với việc chọn vị trí đăt nút đồng hồ và trạm
bơm(nếu có)sao cho hợp lý.
Tại vị trí trọn đường ống dẫn nươc vào nhà nối với đường ống cấp nước bên ngoài cần bố trí một giếng
thăm,trong đó có van đóng mở,van một chiều,van xả nước(khi d>40mm)khi đương kính đường ống dẫn
d≤40mm ,chỉ cần van một chiều ma không cần giếng thăm.
Tuỳ theo chức năng và kiến trúc của ngôi nhà mà đường ống dân nước vào nhà có thể được bố trí một
đường,hai đường hoặc nhiều đường(nhà đặt có nhiều khu vệ sinh)
Đường kính của ống dẫn nước vào nhà chon theo lưu lượng tính toán lớn nhất cửa ngôi nhà.Khi chưa tính
được lưu lương cụ thể,chon sơ bộ đương kính ống dẫn theo kinh nghiêm sau.
+Nhà ít tầng: d=25 ÷32mm
+Nhà có khối tích trung bình: d=50mm
+Nhà có lưu lượng>1000³/ngày.đêm : d=75 ÷ 100mm
Trong các nhà sản xuất, đường ống dẫn nước vào nhà có thể ≥200 ÷ 300mm
Đường ống dẫn nươc vào nhà có thể dùng ống tráng kẽm (khi d<100mm) ống gang,fibrôximăng, ống

nhưa(d>100mm)khi áp lực nước >10 at và d>100mm thì phải dùng ống thép đen và có biện pháp chống
ăn mòn.
Đường ống dẫn nước vào nhà cũng chôn sẵn như ngoài phố ( 08 ÷1,0m )
7

7


-

b)
c)
+
+
-

Khi ống dẩn nươc qua tường,mong nhà cho ống chui qua một lỗ hổng hoặc một ống bảo vệ bằng kim loại
có d≥200mm để phòng vỡ ống,hỏng mối nối khi nhà lún.Khe hở giữa lỗ và ống phải nhét đầy vât liệu đàn
hồi(sợ gai tẩm bi tum,vữa xi mămg,đất sé nhão)
Đường ống dẫn nước vào nhà có thể nối với đường ống cấp nước bên ngoài bằng tê(có sẵn hoặc lắp
thêm)bằng đai lấy nước(nhánh lấy nước).

CÂU 11 Đồng hồ đo nước :
a)Nhiệm vụ của đồng hồ đo nước.
Xác định mực nước tiêu thụ.
Xác định lượng nước mất mát,hao hụt trên đường ống để phát hiện các chỗ bị rò rỉ,bị vỡ
Nghiên cứu điều tra hệ thống cấp nước hiện hành dể xác định tiêu chuẩn dùng nước phục vụ cho thiết kế.
Các loại đồng hồ đo nước;
Để xác định lượng nước tiêu thụ cho từng ngôi nhà,hiên nay sử dụng thông dụng nhất loại đồng hồ đo
nước lưu tốc,lam viêc trên nguyên tắc lưu lượng nước tỷ lệ thận với vận tốc cửa dòng chảy qua đồng hồ.

Đồng hồ đo nước lưu tốc có các loại :
Đồng hồ đo nước loại cánh quạt: có đường kính d=10-40mm,dùng để tính lượng nước nhỏ.
Đồng hồ đo nước loại tước bin;có đường kính d=50-200mm,dùngđể tính lưu lượng nước lớn hơn 10m3/h
Đồng hồ đo nước loại phối hợp :Dùng trong trường hợp lưu lượng dao động lớn.
Chọn đồng hồ đo nước:
Khi chọn đồng hồ đo nước cần phải dựa vào khả năng vận chuyển cửa đồng hồ.
Chọn đồng hồ đo nước phải thoả mãn điều kiện; Q ng đ ≤ 2Q đ tr
Trong đó: Q ng.đ : lưu lượng nước ngày đêm của ngôi nhà[m³/ng đ]
Q đ tr Lưu lượng đặc trưng của đồng hồ [m³/h ]
Ngoài ra để chọn đồng hồ đo nước còn dựa vào lưu lượng tính toán Q tt của ngôi nhà.Lưu lượng tính
toán phải nằm trong giới hạn trên và dươi đồng hồ.Giới hạn
Q min < Q tt < Qmax
( 3-3)
Dưới Q min (l/s) là lưu lượng nhỏ nhất(khoảng 6 - 8 %lưu lượng trung bình)hay còn gọi là độ nhạy của
đồng hồ (nghĩa là nếu lưu lượng nước qua đồng hồ nhỏ hơn lưu lượng ấy thì đồng hồ sẽ không chảy)
Giới hạn trên Qmax là lưu lượng lớn nhất cho phép đi qua đồng hồ mà không làm đồng hồ hư hỏng và
tổn thất quá lớn, giới hạn nay khoảng 45 ÷50% Q đtr
Sau khi dựa vào lưu lượng chọn được đồng hồ thích hợp ta cân kiểm tra lại về tổn thất áp lực qua đồng
hồ xem có vượt quá trị số cho phép hay không.
Theo quy phạm tổn thất áp lực qua đồng hồ đo nước lấy như sau:
Đối với đồng hồ cánh quạt(trục đứng)hđh ≤ 2,5m (Khi sinh hoạt bình thường) hđh ≤ 5m(khi có
chay)
Đối với đồng hồ tươc bin (trục ngang) hđh ≤1-1,5m (Khi sinh hoạt bình thường) hđh ≤ 2,5m (khi có
chay)
Tổn thất áp lực qua đồng hồ đo nước có thể xác định theo CT; hđh = s.q2 [m ]
q -Lưu lượng nước tính toán (l/s); S –sức kháng cua đồng hồ đo nước
- Theo kinh nghiệm cỡ đồng hồ đo nước thường bằng hoặc nhỏ hơn 1 bậc so với đường kính dẫn nước
vào(ví dụ ống cỡ d= 50mm có thể chon đồng hồ cánh quạt bk cỡ
40 mm)


8

8


CÂU 12 Xác định lưu lương nước tính toán:
- Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống cũng như cho toàn bô ngôi nhà nhàm mục đích chon
đướng kính ống, đồng hồ đo nước may bơm….
- Để xác định lưu lượng tính toán sát với thực tế và đam bao cung cấp nước được đầy đủ thì lưu lượng tính
toán phải xác định theo số lượng các thiết bị vêj sinh bố trí trong ngôi nhà.
- Mỗi thiết bị vệ sinh tiêu thụ một lương nước khác nhau,do đó để dể dàng tính toán người ta thương đưa
tất cả các lưu lượng nước của các thiết bị vệ sinh về dạng lưu lượng đơn vị tương đương(Gọi tắt là đương
lượng đơn vị)
- Một đương lượng đơn vị tương ứng với lưu lượng 0,2 l/scủa một vòi nước ở chậu rửa có đường kính
15mm,áp lực tự do 2m
- Lưu lương đơn vị tính toán và trị số đương lượng của các thiết bị vệ sinh có thể lấy theo bảng (3- 3)
- Thực tế không phải tất cả các thiết bị vệ sinh đều đồng thời làm việc,vì vậy để xác định lưu lượng tính
toán người ta sử dụng các công thức có dạng phụ thuộc vào số lượng thiết bị vệ sinh,và áp dụng cho từng
loại nhà khác nhau,các công thức này thành lập trên cơ sở điều tra thực nghiệm về sự hoạt động đồng thời
của các thiết bị vệ sinh trong các loại nhà khac nhau..
a) Nhà ở gia đình:
Q = 0,2
(l/s)
(3-5)
+ kN
Trong đó: Q – Lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống
a- Đại lượng phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nước
N- Tổng số đương lượng của ngôi nhà hay đoàn ống tính toán
K- Hệ số điều chỉnh,phụ thuộc vào tổng số đương lượng
b, Nhà công nghiệp: Gồm bệnh viện,nhà tập thể,khách sạn, nhà điều dưỡng,nhà trẻ,mẫu giáo,trường

học,cửa hàn,cơ quan hành chính…….
Q = ỏ .0,2.
(3-6) - ỏ : Hệ số phụ thuộc chức năng của ngôi nhà,
c ,Các nhà đặc biệt khác:
- Gồm phòng khán giả,luyện tập thể thao,nhà ăn tập thể cửa hàng ăn uống,xí
nghiệp chế biến thứ căn,tắm công cộng,các phòng sinh hoạt của xí nghiệp..
Q=
(3-7
- Trong đó: Q0 – Lưu lượng tính toán cho 1dụng cụ vệ sinh.
n -Số dụng cụ vệ sinh cùng loại :
- Hệ số hoạt động đồng thời của các thiết bị vệ sinh

9

9


CÂU 13 Két nước:
- Khi áp lựccủađường ống cấp nước bên ngoài không đảm bảo thường xuyên thì hệ thống cấp nước
trong nhà cần có két nước.
- Két nước có nhiệm vụ điều hoà nước đồng thời tạo áp lực để đưa nước tới các nơi tiêu dùng,két nước
còn làm nhiệm vụ dự trữ một phần nứơc chữa cháy trong nhà.
- Dung tích toàn phần của két nước xác định theo công thức;Wk =K(Wđh +Wcc) m3
+ K :Hệ số dự trữ,kể đến chiều cao xây dựng và phần cặn lắng ở đáy, K = 1,2
1,3
+ Wđh : Dung tích điều hoà của két
+ Wcc :Dung tích nước chữa cháy
- Khi không dùmg máy bơm,Wđh là tổng lượng nước tiêu thụ trong những giờ cao điểm,W đh có thể lấy
bằng 50 80 % lưu lượng nước ngày đêm Qngđ .
- Khi dùng máy bơm lấy Wđh =( 20 30) % Qngđ (Bơm mở tay hoặc Wđh =5% Qngđ (Bơm mở tự động)

- Trong các ngôi nhà nhỏ,lượng nước dùng ít,cho phép lấy Wđh =(50 100)Qngđ
- Dung tích két nước không nên lấy quá 20 25 m3, vì nếu lớn quá sẽ tăng tải trọng của ngôi nhà ảnh
hưởng đến kết cấu ngôi nhà,khi dung tích quá lớn có thể chia làm nhiều két nhỏ.
- Chiều cao đặt két nước được xác định trên cơ sở bảo đảm áp lực để đưa nước và tạo ra áp lực tự do đủ
ở thiết bị vệ sinh bất lợi nhất trong trường hợp dùng nước lớn nhất.
- Như vậy két nước phải có đắy đặt cao hơn thiết bị vệ sinh bất lợi nhất 1 khoảng bằng tổng áp lực tự do ở
thiết bị vệ sinh bất lợi nhất và tổn thất áp lực từ két đến thiết bị vệ sinh đó.
- Các thiết bị cho két nước:ống dẫn nước lên két,ốn dẫn nước xuống, ống tràn,ống xả cặn,khoá, van phao
hính cầu, van một chiều……..
vào,thang lên xuống,thướcbáo hiệu mực nước,

+
+
+
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)

CÂU 14 Hệ thong nước nóng
t5-1 – Khái niệm chung.
1) Khái niệm : - Nước nóng dùng trong các nhà để tắm rửa chuẩn bị nấu ăn trong các nhà tắm,nhà
ăn,nhà giặt là,nhà sản xuất.
Yêu cầu xây dựng hệ thống cấp nước nóng ngày càng cao để nâng cao đồi sống, văn hoá và tiện nghi cho
người tiêu dùng và phục vụ cho sản xuất.
Nhiệm vụ cho hệ thống cấp nước nóng là cung cấp nước nóng tới mọi thiết bị vệ sinh hoặc máy móc sản
xuất.

Các bộ phận của hệ thống cấp nước nóng:
Trạm chuẩn bị nước nóng :Gồm nồi đun nước nóng hoặc thiết bị đun nước nóng, hoặc cả hai…
Các thiết bị,dụng cụ dùng nước nóng:vòi trộn nước nóng và lạnh,hương sen,van khoá,van xả khí tự
động,theo thiết bị tự động điều chỉnh nhiệt độ,van giảm áp….
Mạng lưới đường ống:Gồm ống phân phối nước nóng,ống tuần hoàn, ống dẫn nhiệt,ống ngưng tụ…
2) Phân loại
Theo phạm vi phục vụ :
Theo phương pháp đun nước nóng
Theo nhiên liệu cấp nhiệt
Theo cách nối với hệ thống cấp nước lạnh
Theo phương pháp dự trữ nước
Theo phương pháp tuần hoàn nước nóng
Theo cách bố trí đường ống chính

10

10


Câu 15Hệ thống cấp nước tiểu khu
6.1.1. Khỏi niệm
Trong các thành phố cũ mạng lưới đường phố thường bố trí theo kiểu ô bàn cờ, nước lấy vào nhà được
lấy từ các đườn ống dọc theo đường phố, đường ống bị đục nát,tổn thất áp lực tăng, chế độ làm việc của
mạng lưới cấp nước không ổn định.
Các thành phố mới được quy hoạch thành các tiểu khu khác nhau, do đó cũng hỡnh thành hệ thống cấp
nước tiểu khu.Khi đó các đường ống chính của thành phố làm nhiệm vụ vận chuyển nước, cũn cỏc đường
ống tiểu khu vừa làm nhiệm vụ vận chuyển, vừa phân phối nước cho các ngôi nhà.Như vậy hệ thống cấp
nước tjiểu khu có thể coi là hệ thống trung gian giữa hệ thống cấp nước bên ngoài và trong nhà.
Trong trường hợp đơn giản,hệ thống cấp nước tiểu khu chỉ là mạng lưới đường ống dẫn nước từ mạng
lưới cấp nước bên ngoài vào nhà. Hệ thống này được áp dụngkhi áp lực của đường ống cấp nước bên

ngoài luôn luôn đảm bảo đưa nước tới mọi thiết bị vệ sinh trong các ngôi nhà của tiểu khu.
Khi áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài không đủ thỡ hệ thống cấp nước tiểu khu có thêm các công
trỡnh khỏc như bể nước tiểu khu, trạm bơm tăng áp,đài nước hoặc các két nước trong các nhà.
Khi tiểu khu đứng độc lập, cách xa hệ thống cấp nước của thành phố, thỡ hệ thống cấp nước tiểu khu là
một hệ thống cấp nước hoàn chỉnh bao gồm công trỡnh thu nước, xử lý nước, mạng lưới đường ống.trạm
bơm, bể chứa,đài nước… giống như một hệ thống cấp nước đo thị nhưng quy mô nhỏ hơn.

11

11


Câu 16 Hệ thống thoát nước tiểu khu
6.2.1 Khỏi niệm
Hệ thống thoát nước tiểu khu là hệ thống trung gian giữa hệ thống thoát nước trong nhà và bên ngoài.
Hệ thống thoát nước tiểu khu có nhiệm vụ dẫn tất cả các loại nước thải trong nhà ra mạng lưới bên ngoài
hoặc thải ra sông hồ sau khi đó xử lý một cách thoả đáng.
Hệ thống thoát nước tiểu khu trong trường hợp đơn giản nhất chỉ là mạng lưới đường ống dẫn nước ra
mạng lưới bên ngoài, khi đó hệ thống thoát nước thành phố là hệ thống riêng, có trạm xử lý nước thải tập
trung.
Khi hệ thống thoát nước thành phố là hệ thống chung và khi chưa có điều kiện xây dựng các trạm xử lý
tập trung thỡ hệ thống thoỏt nước tiểu khu có thêm cong trỡnh xử lý nước thải cục bộ.
Khi tiểu khu đứng độc lập thỡ hệ thống thoỏt nước tiểu khu sẽ bao gồm đầy đủ các công trỡnh và mạng
lưới giống như hệ thống thoát nước của một thành phố, khi đó các tiểu khu nhỏ có thể xây dựng hệ thống
thoát nước chung để giảm giá thành xây dựng mạng lưới đường ống.
6.2.2 Đặc điểm thiết kế hệ thống thoát nước tiểu khu
Trường hợp đơn giản: Hệ thống thoát nước tiểu khu chỉ có mạng lưới đường ống thoát nước
Khi vạch tuyến mạng lưới thoát nước tiểu khu thỡ hướng thoát nước phải chảy vào mạng lưới theo
đường ngắn nhất.Khi không có mạng lưới bên ngoài thỡ cần lợi dụng địa hỡnh trịờt để để đưa nước thải
ra sông hồ theo đường ngắn nhất và có độ sâu chôn ống nhỏ nhất để giảm khối lượng đào đắp và giá

thành xây dựng đường ống.
Đường ống thoát nước tiểu khu thường đi dọc theo đường chính trong tiểu khu, cách công trỡnh từ 35m.
Mạng lưới thoát nước tiểu khu có thể dùng máng hở kết hợp với ống hoặc máng có tấm đan đậy nắp.
Lưu lượng nước thải sinh hoạt của đường ống thoát nước tiểu khu được xác định như các công thức tính
toán mạng lưới thoát nước sân nhà theo số thiết bị vệ sinh hiện có trong nhà, hoặc lập bảng tổng hợp lưu
lượng nước thải ngày đêm của tiểu khu dựa vào tiêu chuẩn thải nước và hệ số không điều hoà thải nước
của tiểu khu.
Lưu lượng thoát nước mưa xác định giống như mạng lưới thoát nước mưa bên ngoà
Trường hợp có xử lý cục bộ: Cú thể ỏp dụng các sơ đồ sau
- Sơ đồ 1: Cụng trỡnh xử lý cục bộ cho
từng ngụi nhà hoặc nhúm nhà
- Sơ đồ 2: Cụng trỡnh xử lý tập trung cho toàn tiểu khu

12

12



×