Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

ĐỀ CƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KI NH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.96 KB, 22 trang )

ĐỀ CƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KI NH TẾ
Câu 1: Nội dung phương pháp so sánh trong phân tích hoạt động kinh tế?


So sánh bằng số tuyệt đối: cho ta thấy quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên
cứu tăng hoặc giảm bằng số tuyệt đối giữa hai kỳ.
∆ y = y1 − y 0

- Mức biến động tuyệt đối:


So sánh bằng số tương đối: phản ánh xu hướng biến động tốc độ phát triển, mối
liên hệ kết cấu của hiện tượng nghiên cứu.

-

Số tương đối kế hoạch: đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu kinh tế
k kh =

+ Dạng đơn giản:

y1
× 100%
yk

+ Dạng liên hệ: khi tính cần liên hệ với một chỉ tiêu có liên quan để xác định mức biến
động tương đối. Qua đó cho ta thấy sự biến động tương đối của hiện tượng nghiên cứu có
hợp lý không.
Mức biến động tương đối của chỉ tiêu nghiên cứu
∆' y = y1 − y k × I Lh


Trong đó:

I Lh =
-

Trị số của chỉ tiêu liên hệ kỳ thực hiện
Trị số của chỉ tiêu liên hệ kỳ kế hoạch

Số tương đối động thái: cho thấy xu hướng biến động và tốc độ phát triển của hiện
tượng theo thời gian.

t=

y1
× 100(%)
y0


di =

Số tương đối kết cấu: xác định tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng thể
yi

× 100( % )

n

∑y
i =1


i


Tác dụng:
-

Vai trò của từng bộ phận đến tổng thể

-

Kết cấu của từng bộ phận có hợp lý không

-

Bản chất của sự vận động và phát triển của hiện tượng



So sánh bằng số bình quân: mức độ điển hình mà đơn vị đạt được so với số bình
quân trung của ngành.

Câu 2: Phương pháp phân tích chi tiết trong hoạt động kinh tế?


Chi tiết theo thời gian

Kết quả kinh doanh là kết quả của một quá trình do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ
quan khác nhau, tiến độ thực hiện qua trình trong từng đơn vị thời gian xác định không
đồng đều. Vì vật ta phải chi tiết theo thời gian giúp cho việc đánh giá kết quả được sát,
đúng và tìm được các giải pháp có hiệu quả cho công việc kinh doanh.

Tác dụng:
-

Xác định thời điểm mà hiện tượng kinh tế xáy ra tốt nhất, xấu nhất

-

Xác định tiến độ phát triển, nhioj điệu phát triển của hiện tượng kinh tế.



Chi tiết theo địa điểm

Có những hiện tượng kinh tế xảy ra tại nhiều địa điểm khác nhau với những tính chất và
mức độ khác nhau, vì vậy cần phải phân tích chi tiết theo địa điểm.
Tác dụng:
-

Xác định nhứng đơn vị tiên tiến hoặc lạc hậu

-

Xác định sự hợp lý hay không trong việc phân phối nhiệm vụ sản xuất giữa các
đơn vị hoặc cá nhân

-

Đánh giá tình hình hạch toán kinh doanh nội bộ




Chi tiết theo bộ phận cấu thành

Chi tiết theo các bộ phận cấu thành giúp ta biết được quan hệ cấu thành của các hiện
tượng và kết quả kinh tế, nhận thức được bản chất của các chỉ tiêu kinh tế từ đó giúp cho
việc đánh giá kết quả của DN được chính xác, cụ thể và xác định được nguyên nhân cũng
như trọng điểm của công tác quản lý.
Câu 3: Nội dung của phương pháp thay thế liên hoàn trong hoạt động kinh tế?




Nội dung:

-

Xác lập công thức biểu hiện mối qun hệ giữa chỉ tiêu phân tích và nhân tố ảnh
hưởng, sau đó xắp xếp cá nhân tố theo thứ tự: nhân tố số lượng đứng trước nhân tố
chất lượng, nhân tố chủ yếu đứng trước nhân tố thứ yếu hoặc theo mối quan hệ
nhân quả.

-

Thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc đến kỳ nghiên cứu theo
thứ tự đã được sắp xếp ở trên. Sau mỗi lần thay thế tính ra giá trị của chỉ tiêu rồi
so với giá trị của chỉ tiêu khi chưa thay thế nhân tố đó hoặc giá trị của lần thay thế
trước, chênh lệch tức là mức độ ảnh hưởng của nhân tố thay thế

+ Mức độ ảnh hưởng tươg đối = Mức đọ ảnh hưởg tuyệt đối /giá trị chỉ tiêu ngcứu ở kỳ
gốc x 100(%).

-

Có bao nhiêu nhân tố thay thế bấy nhiêu lần mỗi lần chỉ thay thế giá trị của một
nhân tố, nhân tố nào thay thế rồi để ở kỳ phân tích cho đến lần thay thế cuối cùng,
nhân tố nào chưa thay thế để ở kỳ gốc. Cuối cùng tổng hợp ảnh hưởng của các
nhân tố so với biến động của chỉ tiêu.



Khái quát

-

Chỉ tiêu phân tích: y = a.b.c
∆ y = y1 − y 0 = a1 .b1 .c1 − a 0 .b0 .c0

-

Đối tượng phân tích:

-

Xác định mức độ ảnh hưởng của cá nhân tố

+ Ảnh hưởng của nhân tố a đến y
Ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố a:

y a = a1 .b0 .c 0
∆ ya = y a − y 0 = a1 .b0 .c0 − a 0 .b0 .c 0


Ảnh hương tương đối của nhân tố a:
+ Ảnh hưởng của nhân tố a đến y
Ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố b:
Ảnh hương tương đối của nhân tố b:

y b = a1 .b1 .c 0
∆y b = y b − y a = a1 .b1 .c 0 − a1 .b0 .c 0


+ Ảnh hưởng của nhân tố a đến y
Ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố c:

y c = a1 .b1 .c1
∆ yc = y c − y b = a1 .b1 .c1 − a1 .b1 .c 0

Ảnh hương tương đối của nhân tố c:
Bảng phân tích


St

Chỉ tiêu

t

hiệ
u

Đơ


Kỳ

Kỳ

n vị

gốc

n/c

1

Nhân tố 1

a

a0

a1

2

Nhân tố 2

b

b0

b1


3

Nhân tố 3

c

c0

c1

y

y0

Tổng thể

So
sánh
%

y1

Chên
h lệch

MDAH đến y
Tuyệ Tươn
t đối

g đối


-

-

Câu 4: Trình tự và nội dung phân tích?


Xác định công thức phản ánh kết quả kinh doanh và xây dựng các bảng biếu phân
tích.

-

Lập phương trình kinh tế

-

Xác định đối tượng phân tích là sự biến động của chỉ tiêu phân tích giữa hai kỳ.

-

Xác định mức độ ảnh hưởng và lập bảng phân tích.



Phân tích

-

Đánh giá chung: đánh giá khái quát sự biến động chỉ tiêu phân tích các nhân tố

ảnh hưởng, chỉ rõ những nhân tố nào biến động đặc biệt nêu một số nguyên nhân
chính làm cho hoạt động kinh tế biến đổi. Nếu có thể sơ bộ nhận xét chung.

-

Phân tích chi tiết các nhân tố: trong mỗi nhân tố phân tích nguyên nhân biến động.
Phân loại nguyên nhân chủ quan, khách quan, tích cực, tiêu cực.



Kết luận và kiến nghị: Tổng hợp các nguyên nhân nêu bật những nguyên nhân chủ
yếu, chủ quan liên tục, rất mạnh, tồn tại khả năng tiềm tàng chưa khai thác hết.


Trên cơ sở những nguyên nhân chủ quan tiêu cực đã phân tích ở trên đề xuất các
biện pháp khai thac hết các khả năng tiềm tàng trong doanh nghiệp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh.


Báo cáo

-

Đặt vấn đề

-

Giải quyết vấn đề

-


Kết luận

Câu 6: Nội dung phân tích theo chất lượng sản phẩm?
1: Đối với những sản phẩm có phân thành thứ hạng phẩm cấp chất lượng
Hệ số phẩm cấp



n

Hc =

∑Q g
i

Ki

i =1
n

∑Q g
i =1

i

KI

Trong đó:
-


Qi

: Số lượng từng loại sản phẩm i

g Ki

g KI

: Đơn giá kế hoạch của từng loại sản phẩm i
: Đơn giá kế hoạch của sản phẩm loại I

Trình tự phân tích:
-

Đánh giá khái quát chất lượng của từng sản phẩm và toàn doanh nghiệp tính hệ số
phẩm cấp của từng sản phẩm và toàn doanh nghiệp giữa hai kỳ. Sau đó rút ra nhân
xét:

+ Nếu
+ Nếu
+ Nếu

∆H c = H c1 − H c 0 > 0
∆H c = H c1 − H c 0 < 0
∆H c = H c1 − H c 0 = 0

thì chất lượng sản phẩm tốt lên
thì chất lượng sản phẩm kém đi
thì chất lượng sản phẩm không thay đổi



Xác định mức độ ảnh hưởng của sự thay đổi chất lượng thông qua hệ số phẩm cấp

-

đến giá trị sản xuất.
n

∆G Hc = ( H C1 − H C 0 )∑ Q1i g KI
i =1

∑Q

1i

Trong đó:

: Tổng số lượng thực tế sản phẩm i

Phân tích nguyên nhân chất lượng sản phẩm thay đổi từ đó đề xuất biện pháp nâng

-

cao chất lượng sản phẩm cho kỳ sau
Tỷ trọng tựng loại phẩm cấp: chỉ sử dụng khi sản phẩm chỉ có 2 thứ hạng phẩm



cấp chất lượng.

Giá bình quân:


n

P=

∑Q P
i

i =1
n

i

∑Q
i =1

i

trong đó:

Pi

: là giá của phẩm cấp thứ i

Trình tự phân tích:
-

Đánh giá khái quát chất lượng của từng sản phẩm và toàn doanh nghiệp tính giá

bình quân của từng sản phẩm và toàn doanh nghiệp giữa hai kỳ. Sau đó rút ra nhân
xét:

+ Nếu
+ Nếu
+ Nếu
-

∆ P = P1 − P0 > 0
∆ P = P1 − P0 < 0
∆ P = P1 − P0 = 0

thì chất lượng sản phẩm tốt lên
thì chất lượng sản phẩm kém đi
thì chất lượng sản phẩm không thay đổi

Xác định mức độ ảnh hưởng của sự thay đổi chất lượng thông qua giá bình quân
đến giá trị sản xuất.
n

∆G P = ∆ P ∑ Qi
i =1


Phân tích nguyên nhân chất lượng sản phẩm thay đổi từ đó đề xuất biện pháp nâng

-

cao chất lượng sản phẩm cho kỳ sau
2: Đối với sản phẩm không phân thành phẩm cấp chất lượng

Người ta sử dụng tỷ lệ phế phẩm để phân tích
2.1: Tỷ lệ phế phẩm tính bằng hiện vật
Tv =

Qi
× 100(%)
Qt + Qh

Nhược điểm:
-

Chỉ tính được cho 1 sản phẩm không tính được toàn doanh nghiệp

-

Chưa tính đến chi phí bỏ ra để sửa chữa cho những sản phẩm hỏng có thể sửa chữa
được

2.2: Tỷ lệ phế phẩm tính bằng giá trị.
* Tỷ lệ phế phẩm cá biệt
t fi =

C hi
× 100(%)
C sxi

Trong đó:
C hi
-


: Là chi phí thiệt hại sản xuất sản phẩm i

C sxi
-

: Là chi phí sản xuất sản phẩm i

Tỷ lệ phế phẩm bình quân



n

Tf =

∑C
i =1
n

∑C
i =1

di =

hi

n

× 100(%) = ∑ d i t fi
i =1


sxi

C sxi
n

∑C
i =1

sxi

là tỷ trọng chi phí sản xuất sản phẩm i trong tổng CPSX

Trình tự phân tích:


-

Đánh giá chung tình hình biến động chất lượng từng loại sản phẩm

∆t fi < 0

+

Chất lượng sản phẩm tốt lên
∆t fi > 0

+

Chất lượng sản phẩm kém đi

∆t fi = 0

+

Chất lượng sản phẩm không thay đổi
-

Xác định tỷ lệ phế phẩm cá biệt bình quân

∆T f = T f 1 − T f 0
-

Xác định mức độ ảnh hưởng của cá nhân tố tới tỷ lệ phế phẩm bình quân:

+ Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm sản xuất
n

n

i =1

i =1

∆Td = ∑ d1i t f 0i − ∑ d 0i t f 0i

+ Ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ phế phẩm cá biệt
n

n


i =1

i =1

∆Ttf = ∑ d1i t f 1i − ∑ d1i t f 0i
-

Phân tích nguyên nhân chất lượng sản phẩm thay đổi để từ đó đề xuất các biện
pháp cho kỳ sau.

Câu 7: Nội dung phân tích tình hình lao động
1: Phân tích kết cấu và biến động lao động


Phân tích kết cấu và biến động theo chức năng
Kỳ gốc

ST

Chức năng

T

SL

Kỳ n/c
TT%

SL


TT%

So
sánh
%



Phân tích biến động lao động



Phân tích cơ cấu lao động

2: Phân tích tình hình quản lý và sử dụng thời gian lao động

Chênh
lệch

MĐA
H đến

∑ N%


Kỳ gốc
STT

Chỉ tiêu


∑ CN

Kỳ n/c

∑ CN

1CN

So sánh Chênh
1CN

%

lệch

3: Phân tích tình hình thực hiện năng suất
Pg =

Năng suất giờ bình quân:

-

G

∑t

Png =

Năng suất ngày bình quân:


-

P=

Năng suất năm bình quân:

-

( đ / h)

G
= t.Pg ( đ / ng )
∑T

G
= T Png = T t Pg (đ / nguoi )
N

Trong đó:
G: Giá trị sản xuất

∑t

: Tổng giờ công lao động

∑T

: Tổng số ngày công lao động

N: Số công nhân có bình quân trong kỳ

T

t

: Số ngày làm việc bình quân của 1 công nhân trong năm

: Số giờ làm việc bình quân của 1 công nhân trong ngày

Pg

: Năng suất giờ bình quân 1 công nhân
4: Phân tích ảnh hưởng của tình hình sử dụng sức lao động đến giá trị sản xuất
G S = N .T .t.Pg

Bảng phân tích
ST

Chỉ tiêu



Đơn Kỳ

Kỳ

So

Chên

MĐAH




Gs


T

hiệu vị

1

sán

n/c

h%

h lệch

N

Số CN có bq
Số ngày lv có

2

gốc

T


bq

3
4

Số giờ lv có bq

t

Năng suất giờ

Pg

bq
GS

Giá trị sản xuất
Cách phân tích chung:
-

Đánh giá chung

-

Phân tích chi tiết

-

Đưa biện pháp


Câu 8: Nội dung phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị?


Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị

Sử dụng các chỉ tiêu:
-

Số thiết bị có trong kỳ(1)

-

Số thiết bị đã lắp đặt(2)

-

Số thiết bị đã đưa vào sử dụng

Phân tích đối với từng loại thiết bị

-

-

-

Hệ số lắp đặt =

2

1

Hệ số sử dụng máy móc thiết bị đã lắp đặt =

Hệ số sử dụng máy móc thiết bị hiện có =

3
1

3
2

Tuyệ

Tươn

t đối

g đối


Nguyên nhân: thiếu nguyên vật liệu, thiếu công nhân vận hành, DN không quan tâm đúng
mức đến việc tận dụng năng lực sản xuất hiện có…


Ph =


Phân tích tình hình sử dụng thời gian của máy móc thiết bị
GS


∑t
Phân tích tình hình sử dụng năng lực của máy móc thiết bị

Nguyên nhân:
-

Trình độ tay nghề của công nhân

-

Tình trạng kỹ thuật máy móc

-

Phẩm chất và quy cách vật liệu dùng vào sản xuất thay đổi



Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sử dụng máy móc thiết bị đến giá trị sản xuất

G S = M .T .t.Ph

Bảng phân tích
ST

Chỉ tiêu

T
1


Số MM có bq
Số ngày lv có

2



Đơn Kỳ

hiệu vị

gốc

Kỳ
n/c

So
sán
h%



Chên
h lệch

MĐAH Gs
Tuyệ Tươn
t đối


g đối

M

T

bq

3
4

Số giờ lv có bq

t

Năng suất giờ

Pg

bq

Giá trị sản xuất

GS

Câu 9: Nội dung phân tích chung tình hình sử dụng máy móc thiết bị?


Phân tích tình hình biến động và kết cấu sản phẩm


-

Căn cứ vào mục đích phân tích, tiến hành phân tích theo các tiêu thức phục vụ cho
công tác phân tích


-

Phân tích biến động: lập bảng phân tích tình hình tăng giảm. Xác định các nhân tố
và nguyên nhân biến động TSCĐ

-

Khi số lượng sản phẩm thay đổi sẽ dẫn đến kết cấu TSCĐ thay đổi mỗi loại hình
sản suất có 1 kết cấu tối ưu về TSCĐ, trong đó mỗi loại TSCĐ có 1 tỷ lệ vừa phải
để phục vụ cho quá trình sản xuất của DN, xư hướng phát triển của DN trong
tương lai. Qua đó đánh giá sự biến động, kết cấu TSCĐ có hợp lý hay không, việc
bố trí sắp xếp TSCĐ như thế nào, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp tăng loại TSCĐ
nào hoặc giảm loại nào để có 1 kết cấu TSCĐ tối ưu.



Phân tích tình hình trang bị TSCĐ

Dùng chỉ tiêu sau để phân tích
-

K tb =

Mức trang bị TSCĐ


∑K
∑N

max
K

Trong đó:

∑K
: Nguyên giá bình quân tài sản cố định

-

-

∑N

max
K

: Tổng số công nhân lao động trong ca lớn nhất

Mức trang bị kỹ thuật

Kt = Nguyên giá bình quân thiết bị kỹ thuật / Tổng số công nhân lao động trong ca lớn
nhất
Khi phân tích nội dung này dừng phương pháp so sánh để phân tích, nếu thấy tăng lên
đánh giá là tốt. Xu hướng chung là tốc độ tăng chỉ tiêu 2 phải lớn hơn chỉ tiêu 1, như vậy
mới đảm bảo tăng nhanh qui mô sản xuất hơn tăng năng suất lao động



Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật của tài sản cố định

Khi phân tích dùng hệ số hao mòn qua đó biết được TSCĐ đang sử dụng là mới hay cũ,
đồng thời xem xét doanh nghiệp có chú trọng đến việc đổi mới TSCĐ của mình hay
không, trên cơ sở đó có biện pháp tái đầu tư TSCĐ.


hH =

[∑ K ]
KH

[ NG]

Trong đó:
hH
-

: Hệ số hao mòn

[ K KH ]
-

[ NG]
-

: Số tiề đã trích khấu hao


: Nguyên giá TSCĐ

Khi phân tích nội dung này dùng phương pháp so sánh để phân tích tình hình, tình trạng
TSCĐ. Nếu hệ số hao mòn có xu hướng tăng thì trạng kỹ thuật giảm. Nếu hệ số hao mòn
giảm thì tình trạng kỹ thuật tăng do đổi mới, mua sắm, thanh ký các tài sản cũ.
Câu 11: Nội dung phân tích chi phí?


Phân tích tình hình thực hiện chi phí theo khoản mục

∑C = C
S

sx

+ C bh + C ql

Khoản mục

Kỳ gốc

Kỳ n/c

So

T

sánh

T


%

QM

1
Chi phí SX chế tạo sp
A
B
C
2
3

CP nhân công tt
Cp nvl tt
CP sản xuất chung
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
Tổng chi phí

∑C

TT%

QM TT%

Bội chi or tiết kiệm

Tuyệt đối


Tương đối

MĐAH

đến

∑C


Bội chi tiết kiệm tuyệt đối:

C = C1 − C 0

Bôi chi tiết kiệm tương đối:
IG =

Chỉ số giá trị sản xuất:
ID =

Chỉ số doanh thu:

C = C1 − C 0 .I G ( I D )

G1
G0

D1
D0

Cách thức phân tích

-

Đánh giá chung tình hình thực hiện tổng chi phí và các khoản mục chi phí. Nêu
một số nguyên nhân biến động chính

-

Phân tích chi tiết từng khoản mục chi phí, nêu nguyên nhân biến động. Phân loại
các nguyên nhân chủ quan khách quan tích cực tiêu cực. Khi đi sâu phân tích các
chi phí cần chi tiết các chi phí thành các tiểu khoản chi phí hoặc theo công thức để
xác định nguyên nhân biến động các chi phí.

-

Qua phân tích chỉ rõ những khoản chi phí nào chi ra chưa hợp lý, bộ phận nào lẵng
phí chi phí. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp giảm chi phí, giảm giá thành sản
phẩm.



Phân tích tình hình thực hiện chi phí theo yếu tố

∑C = C

NVL

+ C NC + C KHTS + C DV + C Khac

Bảng phân tích


ST
T

Kỳ gốc

Kỳ n/c

Yếu tố

sánh
QM

1

Chi phí NVL

2

CP nhân công

So

TT%

QM

TT%

%


Bội chi or tiết MĐAH
kiệm
Tuyệt

đến
Tương

đối

đối

∑C


3

Cp KHTS

4

CP DV

5

Chi phí khác = tiền

Tổng chi phí

∑C


Cách thức phân tích:
-

Đánh giá chung tình hình thực hiện tổng chi phí và các yếu tố chi phí. Nêu một số
nguyên nhân biến động chính

-

Phân tích chi tiết từng yếu tố chi phí, nêu nguyên nhân biến động. Phân loại các
nguyên nhân chủ quan khách quan tích cực tiêu cực. Khi đi sâu phân tích các yếu
tố chi phí ngoài các nguyên nhân biến động do khoản mục chi phí còn phải giả
định các nguyên nhân ở bộ phận quản lý và bộ phận bán hàng.

-

Qua phân tích chỉ rõ những yếu tố chi phí nào chi ra chưa hợp lý, còn lãng phí chi
phí. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm.

Câu 12: Nội dung phân tích giá thành sản phẩm?
2: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được.
Sản phẩm so sánh được là sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiến hành sản xuất ở các kỳ
trước, đã có tài liệu hoạch toán giá thành:
Để tiến hành phân tích sử dụng 2 chỉ tiêu:
-

Mức hạ giá thành: M phản ánh quy mô chi phí tiết kiệm

-

Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm: T phản ánh tốc độ hạ giá thành




Xác định nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm

-

Mức hạ cá biệt kế hoạch:

mk = Z k − Z 0

tk =
-

Zk

Tỷ lệ hạ cá biệt kế hoạch:

Mk
× 100(%)
Z0

: Giá thành từng loại sản phẩm ở kỳ kế hoạch


Z0

: Giá thành từng loại sản phẩm ở kỳ gốc
Mức hạ chung cho toàn bộ doanh nghiệp


-

n

n

n

n

i =1

i =1

i =1

i =1

M k = ∑ Qki Z ki − ∑ Qki Z 0i = ∑ Qki ( Z ki − Z 0i ) = ∑ Qki m ki

Tỷ lệ hạ chung cho toàn bộ sản phẩm

-

Tk =

Mk
n

∑Q

i =1


-

ki

× 100(%)
Z 0i

Xác định tình hình thực hiện giá thành
Mức hạ cá biệt:

m1 = Z 1 − Z 0

t1 =

M1
× 100(%)
Z0

-

Tỷ lệ hạ cá biệt:

-

Mức hạ cho toàn bộ sản phẩm:
n


n

n

n

i =1

i =1

i =1

i =1

M 1 = ∑ Q1i Z 1i − ∑ Q1i Z 0i = ∑ Q1i ( Z 1i − Z 0i ) = ∑ Q1i m1i
-

T1k =

Tỷ lệ hạ cho toàn bộ sản phẩm:
M1

∑Q
i =1



× 100(%)

n


1i

Z 0i

So sánh mức hạ, tỷ lệ hạ giữa 2 kỳ

∆M = M 1 − M k
∆T = T1 − Tk

∆M & ∆T

-

Nếu

-

Nếu



Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố

∆M

hoặc

đồng thời < 0 thì hoàn thành kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm
∆T


> 0 thì không hoàn thành kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm


Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng trong điều kiện kết cấu sản

-

phẩm không thay đổi
MQ = MkK − Mk

K: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất chung về số lượng
n

K=

∑Q

Z 0i

∑Q

Z 0i

1i

i =1
n

i =1


ki

Số lượng sản phẩm thay đổi không ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ chung
Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu hàng hóa

-

n

M k / c = ∑ Q1i mki − M k K
i =1

Tk / c =

∆M k / c

∑Q

1i

i =1

-

× 100(%)

n

Z 0i


ảnh hưởng của mức hạ cá biệt
n

n

i =1

i =1

M m = ∑ Q1i m1i − ∑ Q1i mki
Tm =

∆M m
n

∑Q
i =1



1i

× 100(%)

Z 0i

Phân tích nguyên nhân và đề xuất biện pháp cho kỳ sau

Đi sâu vào phân tích các nhân tố: số lượng sản phẩm sản xuất, kết cấu sản phẩm, mức hạ

cá biệt và đề xuất biện pháp cho kỳ sau.
Câu 13: Nội dung phân tích tình hình tiêu thụ?
1: Đánh giá chung tình hình tiêu thụ
Sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ:


n

K=

∑Q

g ki

∑Q

g ki

1i

i =1
n

i =1

ki

× 100(%)

Trong đó:

-

K: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản phẩm
Q1i

-

Qki
-

g ki
-

: Số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế của từng loại
: Số lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch của từng sản phẩm
: Đơn giá kế hoạch của từng loại

N: Số sản phẩm tiêu thụ

Nếu k > 100%: DN hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Nếu k < 100%: Dn không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Phân tích nguyên nhân DN ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của DN có thể do những
nhân tố: biến động cung cầu, mẫu mã kiểu dáng không phù hợp thị hiếu của người tiêu
dùng, chính sách khuyến mại không hấp dẫn…
Trên cơ sở phân tích trên đề xuất các biện pháp khắc phục.
2: Phân tích tính hình thực hiện doanh thu bán hàng thuần
Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được từ việc cung
ứng sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng trong thời kỳ nhất định
Sử dụng công thức:
Dt = D −


các khoản giảm trừ

Cách phân tích:
-

Dùng phương pháp so sánh đáng giá sự biến động tổng doanh thu và các bộ phận
của doanh thu.

-

Xác đinh nguyên nhân ảnh hưởng đến doanh thu


Qua phân tích xác định doanh thu biến động nguyên nhân do đâu, từ đó đề xuất

-

biện pháp tăng doanh thu
Theo mối quan hệ doanh thu tiêu thụ phụ thuộc vào số lượng hàng bán và giá bán:
D = ∑ Qi g i


Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu:

-

Về nguyên tác phân tích không lấy giá trị mặt hàng tiêu thụ vượt mức kế hoạch bù
cho những mặt hàng không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ.
n


Km =

∑Q
i =1
n

∑Q
i =1

k
ki

g ki

ki

g ki

× 100(%)

Trong đó:
Km

: kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu

Qkik

: sản lượng kế hoạch mặt hàng chủ yếu
Km


= 100 hoàn thành kế hoạch mặt hàng chủ yếu

Km

< 100 không hoàn thành kế hoạch mặt chủ yếu
-

Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự biến động doanh thu, đi sâu phân tích chi tiết
từng mặt hàng để xác định nguyên nhân biến động

-

Đề xuất các biện pháp tăng doanh thu



Phân tích tình hình thực hiện doanh thu theo mặt hàng, thị trường….

∑D = D

1

+ D2 + .... + Dn

Bảng phân tích
ST
T

Kỳ gốc

Mặt hàng

SL

Kỳ n/c
TT%

SL

TT%

So
sánh
%

Chênh
lệch

MĐA
H đến

∑ D%


1

Gạo

2


Điều


Tổng doanh thu

100

100

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp:
-

Nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp: như kết quả sản xuất về mặt số lượng.
chất lượng, thời gian, chủng loại, phương tiện vật chất phcuj vụ cho công tác bán
hàng, hình thức bán hàng, phương thức bán hàng…

-

Nhân tố thuộc về người mua: như sức mua, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng,
thu nhập..

-

Nhân tố thuộc về nhà nước: như chính sách giá, chính sách thu mua, tiền tệ, tiền
lương….

Câu 14: Nội dung phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận?
2: Phân tích lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Sử dụng công thức:
n


n

i =1

i =1

L = D − Gv − C ql − C bh = ∑ Qi ( g i − g vi − C qibi ) = ∑ Qi l i

Trong đó:
-

-

-

gi

g vi

: Giá vốn bình quân đơn vị sản phẩm

C qibi

li
-

: Giá bán bình quân đơn vị sản phẩm

: Chi phí quản lý và bán hàng bình quân đơn vị sản phẩm


: Lợi nhuận cá biệt của 1 sản phẩm i

Trình tự phân tích:
-

Đánh giá chung tình hình thực hiện lợi nhuận


n

n

i =1

i =1

∆L = L1 − Lk = ∑ Q1i l1i − ∑ Qki l ki
-

Xác định đối tượng phân tích:

-

Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận

+ Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ
∆LQ = Lk K − Lk

Trong đó:

Lk
-

: Lợi nhuận kỳ kế hoạch

K: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

n

K=

∑Q

g ki

∑Q

g ki

1i

i =1
n

i =1

ki

+ Ảnh hưởng của kết cấu sản phẩm
n


∆Lk / c = ∑ Q1i l ki − Lk K
i =1

+ Ảnh hưởng của nhân tố
n

n

i =1

i =1

li

đến L

∆Ll = ∑ Q1i l1i − ∑ Q1i l ki

Trong đó:
Ảnh hưởng của giá bán đơn vị đến L
n

n

n

i =1

i =1


i =1

∆L g = ∑ Q1i (g1i − g vki − C qkibki ) − ∑ Q1i (g ki − g vki − C qkibki ) = ∑ Q1i ( g 1i − g ki )

Ảnh hưởng giá vốn đơn vị đến L
n

n

n

i =1

i =1

i =1

∆L gv = ∑ Q1i (g1i − g v1i − C qkibki ) − ∑ Q1i (g 2i − g vki − C qkibki ) = ∑ Q1i ( g v1i − g vki )

Ảnh hưởng chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đến L


n

n

n

i =1


i =1

i =1

∆LCqb = ∑ Q1i (g1i − g v1i − C q1ib1i ) − ∑ Q1i (g 2i − g v1i − C qkibki ) = ∑ Q1i (C q1ib1i − C qkibki )
-

Phân tích nguyên nhân biến động đến các nhân tố: tiến hành phân tích chi tiết từng
nhân tố, nêu nguyên nhân biến động, phân loại nguyên nhân chủ quan, khách
quan, đánh giá từng nguyên nhân.

-

Đề xuất các biện pháp tăng lợi nhuận

Câu 16: Nội dung, mục đích và ý nghĩa tài chính?


Ý nghĩa

Phân tích hoạt động tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác quản lý thông
qua việc phân tích người quản lý thấy được tình trạng tài chính, thấy được trình độ quản
lý sử dụng vốn và triển vong kinh tế tài chính trong tương lại


Mục đích

-


Đánh giá chung tình hình tài chính của doanh nghiệp để thấy được thực trạng tài
chính của doanh nghiệp

-

Xác định rõ nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tài
chính

-

Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.



Nội dung phân tích

-

Đánh giá khái quát tình hình tài chính

-

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh

-

Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

-


Phân tích tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh



×