Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

ĐỒ án môn học nền và MÓNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.1 KB, 42 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

PHẦN I:NHIỆM VỤ VÀ SỐ LIỆU XUẤT PHÁT
I. Nội dung ,yêu cầu: Hãy thiết kế 3 phương án móng
- móng bê tông cốt thép dưới cột trên nền thiên nhiên, hoặc nhân tạo:
- Móng cọc BTCT đài thấp dưới cột:
- Móng cọc BTCT đài cao dưới cột:
II) : Số liệu
1: Địa chất
Mã số địa chất Thứ tự lớp đất Tên đất
Chiều dầy(m)
từ trên xuống
Lớp 1
Sét
0,5
Địa chất 2
Lớp 2
Sét pha
2,5
Lớp 3
Cát hạt trung
>4 m
Bảng1 :các đặc trưng cơ _lý của các lớp đất

hiệu
lớp
đất

Trọng
lượng
của đất


tự nhiên
(kN/m3)

Trọng
lượng
của hạt
đất
(kN/m3)

Độ
ẩm tự
nhiên
W
(%)

Độ
ẩm
giới
hạn
chảy
Wl
(%)

Độ
ẩm
giới
hạn
dẻo
Wp
(%)


2

sét

18,2

27,1

45

46

28

2.10-10

12

18

0,00017

5

Sét
pha
Cát
hạt
trung


19

26,6

31

41

27

4,3.10-8

18

28

0,0001

12000

19,2

26,5

18

31

25


3,5.10-4

35

2

0,00004

40000

2: phương án cột và tải trọng
Phương Kích
Lực

án
thước
đứng,
men
tc
cột cm N ,( T)
Mtc
(T.m)
5

40x50

600

30


Lực
ngang
Htc (T)
20

Hệ số
thấm
K
(m/s)

2
5
14

đun
biến
dạng
tổng
quát
E
(Kpa)
5000

14

Tên
gọi
lớp
đất


Mã hiệu lớp đất

Chiều
sâu
chôn
móng h
(m)
2,2

Góc
nội
ma
sát
ϕ
(o)

Lực
dính
đơn
vị
CII
(kpa)

Hệ số
nén
al
(m2/kN)

Chiều

sâu
nước

Kích
thước
trụ

Hệ số
vượt
tải

3

140x15
0

1,2

PHẦN II:NỘI DUNG THIẾT KẾ
I. Thiết kế móng nông bê tông cốt thép dưới cột trên nền thiên nhiên hoặc nền nhân tạo
11
SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG


Công trình nằm trên nền đất sét, sét pha, cát hạt trung. Trong đó:
- Lớp 1 là đất sét, có chiều dày 0,5m mà móng nằm ở độ sâu 2,2m nên phần đất thuộc
lớp này loại bỏ
- Lớp 2 là đất sét pha, có chiều dày 2,5m và các đặc trưng cơ lí:
Tên
gọi lớp
đất

Trọng
lượng
của đất
tự nhiên

Trọng
lượng
của hạt
đất

(kN/m3)

(kN/m3)

19

26,6

γw

500


Sét pha
1

γs

Độ
ẩm tự
nhiên
W
(%)

31

Độ
ẩm
giới
hạn
chảy
WL
(%)

Độ
ẩm
giới
hạn
dẻo
WP
(%)

Hệ số

thấm
K
(m/s)

41

27

4,3. 10-8

Góc
nội
ma
sát

ϕ11
(o)
18

Lực
dính
đơn
vị
C11
(Kpa)

Hệ số
nén
a1
(m2/kN)


Mô đun
biến dạng
tổng quát
E (Kpa)

28

0,0001

12000

sét Yw = 18,2 kn/m3

2500

sét pha
2
Yw = 19 kn /m3

cát h?t trung Yw= 19,2 kn/m3
3

Ta có:
+ Hệ số rỗng tự nhiên:
-

eo =

+ Chỉ số dẻo:

+ Độ sệt:

γ s .(1 + W)
- 1 26, 6.(1 + 0,31)
γw
19
=
- 1= 0,834

IP = WL- WP = 41 - 27 = 14%
W - WP 31 − 27
IS = IP = 14 = 0,286 → 0,25< 0,286 ≤ 0,5

Vậy đất ở trạng thái dẻo.
+ Hệ số nén của lớp 2:
a2= 0,0001 m2/kN ≈ 0,1 MPa-1> 0,05 MPa-1
22
SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

→ Đất chịu nén yếu.

Tên
gọi lớp

đất

Lớp 3 là đất cát hạt trung, có chiều dày > 4m và các đặc trưng cơ lí
Trọng
lượng
của đất
tự nhiên

γw

3

Cát hạt
trung

-

Trọng
lượng
của hạt
đất

γs

Độ
ẩm tự
nhiên
W
(%)


3

(kN/m )

(kN/m )

19,2

26,5

18

Độ
ẩm
giới
hạn
chảy
WL
(%)

Độ
ẩm
giới
hạn
dẻo
WP
(%)

Hệ số
thấm

K
(m/s)

31

25

3,5. 10-4

Góc
nội
ma
sát

ϕ11
(o)
35

Lực
dính
đơn
vị
C11
(Kpa)

Hệ số
nén
a1
(m2/kN)


Mô đun
biến
dạng
tổng
quát
E
(Kpa)

2

0,00004

40000

Ta có:
eo =

γ s .(1 + W)
26, 6.(1 + 0,18)
-1
γw
19, 2
=
- 1= 0,63 → 0,6 ≤ eo ≤ 0,8. Vậy đất

+ Hệ số rỗng tự nhiên:
ở trạng thái chặt vừa.
+ Hệ số nén của lớp 3: a3= 0,00004 m2/kN ≈ 0,04 MPa-1< 0,05 MPa-1 → Đất chịu nén tốt.
+ Căn cứ vào điều kiện địa chất và tải trọng tác dụng xuống móng, ta đề xuất phương án
móng:

- Móng nông BTCT dưới cột trên nền thiên nhiên

2)Thiết kế móng đơn BTCT trên nền thiên nhiên
2.1). Xác định kích thước sơ bộ đáy móng
- Móng nông BTCT dưới cột có tiết diện 0,4x0,5m, nằm trên nền đất sét pha và cát hạt trung ,
móng được đặt ở độ sâu 2,2m. Ta chọn giải pháp móng nông BTCT trên nền đệm cát.
- Lớp 2 là đất yếu ta cần lột bỏ, dùng cát hạt thô vừa làm đệm, đầm tới độ chặt trung bình: Tra
bảng TCXD 45-78 được cường độ tính toán qui ước của cát làm đệm: R0 = 400 KPa. Cường
độ này ứng với b1 = 1m, h1 = 2m.
tc
- Tải trọng tiêu chuẩn ở đỉnh móng : N 0 = 6000 kN
M 0tc = 300 kN.m
Q0tc = 200 kN
Ta có h = 2,2m, giả thiết b = 3m. Cường độ tính toán của cát tính theo công thức tính đổi qui
phạm:
b − b1 h + h1
R = R0 (1 + K1
)
b1
2h1
Ở đây đối với cát hạt thô vừa nên hệ số kể đến ảnh hưởng của bề rộng móng K 1 = 0,125.
33
SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG


R = 400(1 + 0,125

3 − 1 2, 2 + 2
)
1
2.2 = 525 KPa

Diện tích đáy móng:
F=

N 0tc
6000
=
= 12, 47m 2
R − γ tb h 525 − 20.2, 2

Tăng diện tích móng lên vì móng chịu tải lệch tâm:
F’ = 1,1.F =1,1.12,47 = 13,72m2
l
F'
13, 72
= 1, 2 → b =
=
= 3,38m
b
1,
2
1,
2

Chọn
. Lấy b = 3,4 m → l = 1,2b = 1,2.3,4 = 4,08 m.

Chọn l = 4,1 m
Áp lực tiêu chuẩn ở đế móng:
N 0tc
6e
(1 ± ) + γ tb h
l.b
l
M tc + Qtc .h
300 + 200.1,5
→ e = 0 tc m =
= 0,1
N
6000
0
Chọn chiều cao làm việc của móng hm = 1,5 m
tc
 Pmax = 537, 404 KPa
6000
6.0,1
Pmtcax,min =
(1 ±
) + 20.2, 2 →  tc
4,1.3, 4
4,1
 Pmin = 411, 428 KPa
P tc + Ptc
537, 404 + 411, 428

Ptbtc = max min =
= 474, 416
2
2
Vậy
Kpa
Pmtcax,min =

tc
Kiểm tra điều kiện áp lực tai đế móng: Ptb = 474, 416KPa kiện áp lực tại đế móng. Vậy lấy kích thước đế móng bxl=3,4x4,1m.

2.2) Xác định kích thước đệm cát:
Chọn chiều cao đệm cát hđ = 0,8m
Kiểm tra chiều cao đệm cát theo điều kiện áp lực lên lớp đất yếu (sét dẻo)
σ zbt= h + hd + σ zgl= hd ≤ Rdy

Ta có:

σ zgl=hd = K 0 .σ zgl=0

gl
tc
với σ z = 0 = Ptb - γh = 474,416- (0,5.18,2+1,7.19) = 433,016KPa

l 4,1
2 z 2hd 2.0,8
=
= 1, 2;
=

=
= 0, 47
b
3,
4
b
b
3,
4

tra bảng ta được K0= 0,944
bt
σ z = h +h = 0,5.18, 2 + 1, 7.19 + 0,8.19 = 56, 6 KPa
→  gl d
σ z = hd = 0,944.433, 016 = 408, 767 KPa
mm
Rdy = 1 2 ( Aby γ II + BH yγ II, + DcII )
K tc
Ta có:

Hy = h + hđ = 2,2 + 0,8 = 3m
γ II, =

0,5.18, 2 + 2,5.19
= 18,87
3
kN/m3
44

SV:HOÀNG VĂN TÙNG


MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG
l − b 4,1 − 3, 4
=
= 0,35m
2
2
N tc
6000
Fy = gl =
= 14, 678m 2
σ z = hd 408, 767

∆=

by = Fy + ∆ 2 − ∆ = 14, 678 + 0,352 − 0,35 = 3,5m

Tra bảng ta được hệ số m1= 1,2, m2= 1
o
Lớp đất có góc nội ma sát ϕ II = 35 → A = 01,68; B = 7,73; D = 9,595; cII= 2
1, 2.1
(1, 68.3,5.19, 2 + 7, 73.3.18,87 + 9,595.2) = 759,36
1
KPa
bt

gl
⇒ σ z = h + hd + σ z =hd

→ Rdy =

= 56,6+ 408,767 = 465,365 KPa < Rđy= 759,36 KPa.
Như vậy chiều cao đệm cát đã thoả mãn điều kiện áp lực lên lớp đất tại đáy đệm cát.
2.3) Kiểm tra điều kiện biến dạng:
Ứng suất gây lún tại đế móng:
σ zgl= 0 = Ptbtc - γh = 474,416 - (0,5.18,2+1,7.19) =433,016KPa
Chia nền đất dưới đáy móng thành các phân tố có chiều dày hi= 0,8m và hi= 0,6m
Bảng tính ứng suất gây lún cho các lớp phân tố
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Z
0,0

0,8
1,6
2,4
3,0
3,6
4,2
4,8
5,4
6,0
6,6
7,2
7,8
8,4

2z/b
0,00
0,44
0,89
1,33
1,67
2,00
2,33
2,67
3,00
3,33
3,67
4,00
4,33
4,67


gl
Ta thấy tại độ sâu z= 8,4m thì σ zi

l/b
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2

K0
1,000
0,954
0,790
0,601
0,476
0,379
0,309
0,252
0,210
0,176

0,149
0,127
0,111
0,097

σ zigl = K 0 .σ zigl= 0

σ zibt

433,016
413,097
342,083
260,242
206,115
164,113
133,802
109,12
90,933
76,211
64,519
54,933
48,065
42,002

56,6
71,96
87,32
102,68
114,2
125,72

137,24
148,76
160,28
171,8
183,32
194,84
206,36
217,88

42,002 KPa < 0,2. σ zi =0,2.217,88 = 43,576 KPa.
bt

=

Vậy giới hạn nền tại điểm 13.
Tra bảng qui phạm với cát thô vừa, chặt vừa được E = 35000 KPa
Độ lún của nền:
55
SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

n

S =∑

i =1

n
β 0i .σ zigl
σ gl h
= 0,8.∑ zi i
E0i
i =1 E0 i

 433, 016 + 413, 097  0,8  413, 097
 0,8
⇒ S = 0,8. 
+
+ 342, 083 ÷.
÷.
2
2
 35000 
 40000

42,002 
 260, 242
+
+ 164,113 + 133,802 + 109,12 + 90,933 + 76, 211 + 64,519 + 54,933 + 48, 065 +
÷
2
2 

0, 6 
.

= 0.0366m
40000 

Vậy độ lún S= 0,0366m đáy móng và chiều dày đệm cát lấy như trên là phù hợp.
0
Lấy góc α = 30 .

+ Bề rộng đáy đệm cát:
bđ = b + 2hđtanα =3,4 + 2.0,8.tan30o = 4,32m.
Chọn bđ = 4,4m
+ Chiều dài đáy đệm cát:
lđ = l+2hđtanα = 4,1 + 2.0,8.tan30o = 5,023m
Chọn
lđ = 5,1m
Tạo
lớp đệm cát nghiêng một góc β ≥ góc nội ma sát của lớp đất đặt đệm cát. Ở đây ta chọn β=
30o→ chiều rộng đáy trên đệm cát:
bđtr= bđ + 2hđtanβ = 4,4 + 2.0,8.tan30o = 5,32m
Chọn bđtr= 5,4m
+ Chiều dài đáy trên đệm cát:
lđtr = lđ+2hđtanα = 5,1 + 2.0,8.tan30o = 6,02m
Chọn
lđtr = 6,1m
Hinh 1: S¥ §å TÝNH LóNMãNG N¤NG §ÖM C¸T
2500
500
1
2
3

30
30

443,016
413,097
342,083
269,242

66
SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG
206,115
164,113
133,082
109,120
90,933
76,211
64,519
54,993
48,065
42,002
0,8
1,6
2,4

3,0
3,6
4,2
4,8
5,4
6,0
6,6
7,2
7,8
8,4
56,6
71,96
0
2200
800
7600
217,88

gl
zi

σ
zi

σ
bt
500

3) Tính toán độ bền và cấu tạo móng
Dùng bê tông mác 350 có Rn = 15500 KPa, Rk = 1100 KPa.

Cốt thép nhóm AII có Ra = 280000KPa
Lớp bê tông lót đáy đài dày 10cm mác 100 vữa xi măng cát.
Tính toán độ bền móng ta sử dụng tổ hợp tải trọng bất lợi nhất

77
SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

tt

Nmax
Mttmax

45°

45°
tt
Pmin

tt

Pmax

tt


II

3430

335

35

II

3400

35

P1

Áp lực
tính toán ở đáy móng:
Pmttax,min =

N 0tt
6e
(1 ± )
l.b
l

tt
Với N 0 =1,2.6000 = 7200kN
tt

7200
6.0,1 →  Pmax = 592, 084 KPa
P
=
(1 ±
)  tt
4,1.3, 4
4,1
 Pmin = 440,914 KPa →

P tt + Pmttin 592, 084 + 440,914
Ptbtt = max
=
= 516, 499 KN
2
2
tt
max,min

Ta có:

l − L tt
( Pmax − Pmttin )
l
4,1 − 1,8
l − lc 4,1 − 0, 5
tt
(592, 084 − 440,914) = 525, 716 KPa
L=
=

= 1,8m → P1 = 440,914 +
4,1
2
2

Pmttax + P1tt 592, 084 + 525, 716
tt
P0 =
=
= 558,9 KN
2
2
P1tt = Pmttin +

Sử dụng lớp bê tông lót dày 10cm, lấy lớp bảo vệ cốt thép abv = 0,035m, hm= 1,5m
ho= 1,5 – 0,035 = 1,465m
Kiểm tra sự làm việc của móng theo điều kiện chọc thủng:
Điều kiện chống đâm xuyên thủng: Nct≤ 0,75.Rk.btb.ho



88
SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

tt
Với Nct= Pct .Fct
Trong đó:
- Rk là cường độ tính toán chịu kéo của bê tông
- ho là chiều cao làm việc của móng
- btb là trung bình cộng của chu vi đáy trên và đáy dưới của tháp chọc thủng trong phạm
vi chiều cao làm việc của móng.

Ở đây tiết diện chân cột hcn (0,4x0,5) nên btb= bc + h0 = 0, 4 + 1, 465 = 1,865
Ta có: diện tích chọc thủng Fct= 0,335.3,4=1,069m2
Áp lực tính toán trung bình trong phạm vi diện tích đâm thủng:
P tt ' =

Pmttax + P1tt 592,084 + 525, 716
=
= 558,9 KN
2
2

Lực đâm thủng:
Nct= Pct .Fct = 558,9.1, 069 = 597, 464kN
Ta thấy: 0,75.Rk.btb.ho= 0,75.1100.1,865.1,465 = 2254,085 kN
So sánh thấy:
Nct= 597,464 kN <2254,085kN= 0,75.Rk.btb.ho
→ Đáy móng đảm bảo được điều kiện chống đâm xuyên thủng.
tt

4) Tính toán cường độ trên tiết diện thẳng đứng- Tính toán cốt thép
Cốt thép dùng cho móng chịu momen do áp lực của phản lực đất gây ra.
- Tính cốt thép theo phương cạnh dài l

Momen quay quanh mặt ngàm I-I:
M I = bL2

2 Pmttax + P1tt
2.592, 084 + 558,9
= 3, 4.1,82.
= 3200, 273
6
6
kNm

Cốt thép yêu cầu:
MI
3200, 273.10 4
FaI =
=
= 86, 68cm 2
0, 9.h0 .Ra 0,9.1, 465.280000

Chọn 19Ø25 có Fa = 93,217 cm2
Chiều dài một thanh: l*=l – 2.abv = 4,1 – 2.0,035 = 4,03 m
Khoảng cách giữa các cốt thép dài cần bố trí:
b’= b – 2(0,025+0,035) = 3,4 – 2.0,06 = 3,28 m
Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau:
b'
3, 28
=
= 0,182
a = n − 1 19 − 1
m. Với n là số thanh cần bố trí vào đế móng theo cạnh l


Chọn a = 182mm
Vậy bố trí thép theo mặt ngàm I-I là: 19Ø25a182
- - Tính cốt thép theo phương cạnh ngắn b
Momen quay quanh mặt ngàm II-II:
M II = Ptbtt

lB 2
4,1.1,52
= 516, 499.
= 2382,351
2
2
kNm
99

SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

Cốt thép yêu cầu:

FaII =

M II

0,9.ho' .Ra với ho' = h – Ø = 1,465 – 0,025 = 1,34m
o
M II
2382,351.10 4
FaII =
=
= 70,55cm 2
'
0,9.ho .Ra 0,9.1,34.280000

Chọn 16Ø25 có Fa = 78,544 cm2
Chiều dài một thanh: b*=b – 2.abv = 3,4 – 2.0,035 = 3,33 m
Khoảng cách giữa các cốt thép ngắn cần bố trí:
l’= l – 2(0,025+0,035) = 4,1 – 2.0,06 = 3,98 m
Khoảng cách giữa trục các thanh cốt thép cùng dãy:
l'
3,98
=
= 0, 265
a’ = n − 1 16 − 1
m.

Với n là số thanh cần bố trí vào đế móng theo phương cạnh b
Chọn a’ = 265mm
Vậy bố trí thép theo mặt ngàm I-I là: 16Ø25a265
500
3

6Ø25
Ø8a200 4


19Ø25a182

16Ø25a265

30

30

200

4100

3400

3

4

200

19Ø25a182

16Ø25a265

Hình 2 :Bố trí thép trên đế móng
1010
SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765


LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

II) Móng cọc BTCT đài thấp dưới cột
1. Phân tích
+ Công trình thiết kế chịu tải trọng khá lớn với :
- Tải trọng tiêu chuẩn ở đỉnh đài:
 N 0tc = 6000kN
 N 0tt = 6000.1, 2 = 7200kN
 tc
 tt
 M 0 = 300kN .m →  M 0 = 300.1, 2 = 360kN .m
 tc
 tt
Q0 = 200kN
Q0 = 200.1, 2 = 240kN

+ Đất nền gồm 3 lớp:
- Lớp 1 là đất sét dày 0,5m
- Lớp 2 là đất sét pha dày 2,5m
- Lớp 3 là cát hạt trung dày >4m
Chọn giải pháp móng cọc BTCT đài thấp dưới cột có tiết diện 0,4x0,5m. Dùng cột BTCT đúc
sẵn, đài được đặt ở lớp 2, mũi cọc hạ sâu xuống lớp 3.
2) Phương án thi công và vật liệu móng cọc:
- Phương pháp thi công: cọc đúc sẵn hạ bằng phương pháp dùng búa thuỷ lực.
Đài cọc:
+ Bê tông mác 250 có Rn= 11000 KPa, Rk= 900 KPa

+ Cốt thép: Thép chịu lực trong đài dùng thép CII có Ra = 280000KPa
+ Lớp lót đài: dùng bê tông mác 100 dày 10cm.
+ Đài liên kết ngàm với cột và cọc. Thép của cọc được neo vào trong đài ≥20d (chọn 50cm)
và đầu cọc ngàm vào đài 15cm.
+ Bê tông chế tạo cọc mác 300 có Rn= 13000 KPa
+ Cốt thép chế tạo cọc dùng nhóm CII có Ra = 280000KPa
3. Chọn độ sâu đáy đài:
Độ sâu đáy đài được chọn tuỳ thuộc vào độ lớn lực ngang H. hmđ > hmin
ϕ H

→ hmd > 0, 7.tan  450 − ÷. '
2  γ .b

1)
2) Trong đó:

3) H là tổng lực ngang, ở đây H = 200 kN
'
'
4) γ là trọng lượng tư nhiên của đất đáy đài, γ = 19 kN/m3
5) ϕ là góc nội ma sát, ϕ =18o
6) b là bề rông đáy đài, sơ bộ chọn b =3m
7) Thay số ta được hmin = 0,953m, do yêu cầu kiến trúc chọn hmđ = 1,5m

4). Chọn các đặc trưng của móng cọc
4.1). Cọc
1111
SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765


LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG
-

Tiết diện cọc (30x30) cm. Thép dọc chịu lực 4Ø12-CII
Chiều dài cọc lc lấy bằng lc = 14m. Cọc được chia làm 2 đoạn, mỗi đoạn 7m nối với
nhau bằng hàn bảng mã.
Chân cọc cắm xuống lớp 3 là cát hạt trung khoảng
12,35m.
1
3

1 – Đoạn cọc trên
2 – Đoạn cọc dưới
3 – Bản thép dùng để nối cọc
4 – Bản thép hàn vào thép dọc
5 – Đường hàn
4.1.1) Sức chịu tải của cọc:
41.1.1) Sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
PVL= m.φ.(RbFb + RaFa)
Trong đó:

4

KEO EPOSI

5

2

m
: là hệ số điều kiện làm việc phụ thuộc vào loại cọc và số lượng cọc trong móng, φ là
hệ số uốn
dọc, chọn m =1 và φ = 1.
F a:
2
Diện tích cốt thép, Fa = 4,52cm , Fb: Diện tích bê tông
Fb = Fc – Fa = 0,3.0,3 -4,52.10-4 = 0,0895 m2
→ PVL= 1.1.(13000.890. 10-4 + 28.104. 4,52.10-4 = 1419,066 KN
4.1.1.2) Sức chịu tải của cọc theo đất nền
Chân cọc tì lên lớp cát hạt trung chạt vừa nên cọc làm việc theo sơ đồ cọc ma sát. Sức chịu tải
của cọc theo đất nền xác định theo công thức:
n

Pđ = m.(mR.R.F +

u ∑ m fi .f i .h i
i=1

)

Trong đó:
m: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, cọc thuộc loại thứ nhất nên lấy m = 1
mR, mf : hệ số điều kiện làm việc của đất, cọc thuộc loai thứ nhất và được hạ bằng búa
thuỷ lực nên mR = mfi = 1
u: chu vi tiết diện ngang cọc, ở đây u = 1,2m
Chia đất thành các lớp có nền đồng nhất như hình vẽ (chiều dày mỗi lớp này ≤ 2m). Ở đây Z i
và H tính từ cốt thiên nhiên

Lớp

Chiều dày phân lớp hi (m) Zi (m) fi (KPa)

mfi

mfi.fi.hi
1212

SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

2

1,4

2300

43,8

1,0

61,32


3

2,00
2,00
2,00
2,00
2,00
2,00
0,35

4000
6000
8000
10000
12000
14000
15175

53
58
62
65
67,8
70,6
72,245

1,0
1,0
1,0
1,0

1,0
1,0
1,0

106
116
124
130
135,6
141,2
25,3

Tổng

864,72

2300
4000

100

2

15350

14000
350

2000


2000

2000

2000

3

15175

2000

12000

10000

8000

2000

6000

1400

500

1

2500


500

1313
SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

Hình 3 :Sơ đồ xác định sức chịu tải của cọc
H = 15,35m tra bảng (1 20TCN 21-86 + nội suy) với trường hợp cát hạt trung chặt vừa, ta
được cường độ tính toán của đất nền ở chân cọc R = 4320 KPa.
Cường độ tính toán của ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất bao quanh fi tra theo bảng (220TCN 21-86) ta có nội suy:
Vậy Pđ = 1.(1.4320.0,3.0,3 + 1,2.864,72) = 1426,464 KN
Pd 1426, 464
=
1,4
1, 4
→ P’đ =
= 1018,903 KN

Ở đây P’đ = 1018,903 KN < PVL= 11442 KN, do vậy ta lấy P’đ để đưa vào tính toán.
Áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực ở đầu cọc gây ra:
p tt =

Pd,
1018,903

=
= 1257,905 KPa
2
(3d)
(3.0,3) 2

Diện tích sơ bộ của đế đài:
N ott
7200
= 5,878 m 2
tt
p
γ
.h.n
tb
Fđ =
= 1257,905 - 20.1,5.1,1

Trọng lượng của đài và đất trên đài:
N dtt = n.Fd .h.γ tb = 1,1.5,878.1,5.20 = 193,974kN
Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài:
tt
tt
Ntt = N o + N d = 7200 + 193,974 = 7393,974 kN

4.1.1.3. Chọn số lượng cọc và bố trí
Số lượng cọc sơ bộ:
N tt
7393,974
= 7,256

,
nc = Pd = 1018,903
cọc
'
n c = 1,3.7, 256 = 9,433 cọc
Lấy số cọc nc’ =12cọc vì móng chịu tải lệch tâm lớn.

1414
SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

2

3

4

8

7

6

5


9

10

11

12

250 1000

1000

1000

250 1000

2500

1000

1

250

3500

250

Bố trí các cọc trong mặt bằng như hình vẽ. Diện tích đế đài thực tế: Fđ’ = 3,5.2,5 = 8,75 m2

Trọng lượng tính toán của đài và đất đè lên đài:
N ott = n. F ’.h.γ = 1,1.8,75.1,5.20 = 288,75 kN
đ

tb

Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài:
tt
tt
Ntt = N o + N d = 7200+288,75 = 7488,75 kN
Mô men tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài:
tt
tt
Mtt = M 0 + Q .h → Mtt = 360+240.1,2 =648 kN.m
Lực truyền xuống các cọc dãy biên:
tt
max
min

P

M tty .ymax
N tt
7488, 75
648.1,5
= , ±
=
±
n
nc

12
6. 0,52 + 1,52
2
y
∑ i

(

)

=624,063 ± 64,8

i=1

 Pmttax =688,863kN
 tt
→ Pmin =559,263kN

Trọng lượng tính toán của cọc:
Pc = 0,3.0,3.13,85.25.1,1 = 34,278 kN
tt
Ở đây Pmax + Pc =688,863+34,278 = 723,141 kN < P’đ = 1018,903 KN, như vậy thoả mãn điều
tt
kiện lực max truyền xuống cọc dãy biên và Pmin =559,263kN > 0 nên không phải kiểm tra theo
điều kiện chống nhổ.
4.1.1.4) Tính toán, kiểm tra cọc
• Kiểm tra cọc trong giai đoạn thi công
Khi vận chuyển cọc: tải trọng phân bố q = γ.F.n
Trong đó: n là hệ số động, lấy n = 1,5
→ q = 25.0,3.0,3.1,5 = 3,375 KN/m

SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

0,207l

0,207l
l
q

M=0,043ql2

LỚP: KCĐ52-DH

1515


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

Chọn vị trí đặt móc cẩu sao cho momen do tải trọng bản thân gây ra tại vị trí móc xấp xỉ
momen tai giữa cột (hình vẽ).
Theo tính toán vị trí móc kể từ đầu cột hợp lí nhất tại 0,207L =0,207.7 =1,449m.
Tại vị trí đó cũng như giữa cột có:
Mmax=0,043ql2=0,043.3,375.72 = 7,11KNm
Sơ đồ tính đặt móc cẩu để vận chuyển
Trường hợp treo cọc lên giá búa:
Khoảng cách treo có lợi nhất tại :
0,294L=0,294.7 = 2,058m
Tại đó có Mmax=0,086ql2=0,086.3,375.72 = 14,23KNm
Ta thấy momen khi treo treo cọc lên giá búa lớn hơn khi

vận chuyển nên dùng momen này để tính toán cốt thép.
Chọn lớp bảo vệ của cọc là a = 3cm. Chiều cao làm việc
của cốt thép: h0= 0,3 – 0,03 = 0,27m
-

0,294l
l
q

M=0,086ql

2

M
14, 23
=
= 0, 209cm 2
0,9
h
.
R
0,9.0,
27.28000
0
a
Fa=

Chọn 4Ø20 có Fa= 12,56 cm2
Vậy cọc đủ khả năng chịu tải khi vận chuyển cẩu lắp.
• Tính toán cốt thép làm móc cẩu:

Lực kéo ở móc cẩu trong trường hợp cẩu lắp cọc: Fk = q.l
Lực kéo ở một nhánh, gần đúng:

Sơ đồ tính đặt móc cẩu đưa lên giá búa

Fk ql 3,375.7
= =
2
Fk’= 2 2
= 11,82KN

Fk

Diện tích cốt thép móc cẩu:
Fk' 11,82
=
R
Fa= a 28000 = 0,422cm2

1,449m

1,449m

Chọn Ø12 có Fa= 1,131 cm2
Chọn búa thích hợp: theo kinh nghiệm
lc ≤12m → Qb= 25 KN
4.1.1.5) Kiểm tra nền móng cọc ma sát theo điều kiện biến dạng
Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của nền khối móng quy ước có mặt cắt là
abcd.
Trong đó:

φ tb
4
φ h + φ 2 h 2 + ... + φ n h n
φ tb = 1 1
h1 + h 2 + ... + h n
α=

Ở đây:
φ1h1 + φ 2 h 2
1,4.18o + 12,35.35o
φ tb =
h1 + h 2
1,4 + 12,35
=
= 33,269 o
1616
SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

α=

φ tb
33, 269o
= 8,317o

4 =
4

Chiều dài của đáy khối quy ước:
LM = L’ + 2.Lc.tanα
LM = (3,0 +0,3) + 2.13,75.tan8,317 = 7,32m
Bề rộng của đáy khối quy ước:
BM = (2,0+0,3) + 2.(13,75tan8,317= 6,32m
Chiều cao khối móng quy ước HM = 15,35 m. Xác định trọng lượng của khối quy ước: trong
phạm vi từ đáy trở lên có thể xác định theo công thức:
N1tc = L M .BM .h.γ tb = 7,32.6,32.1,5.20 = 1387,872 kN
Trọng lượng đất sét pha trong phạm vi từ đế đài đến đáy lớp sét pha (phải trừ đi phần thể tích
đất bị cọc choán chỗ)
N 2tc = (L . B – n .f ).γ.h = (7,32.6,32 – 12.0,3.0,3).19.1,4 = 1209,034 kN
M

M

c

c

Trị tiêu chuẩn trọng lượng cọc 30x30cm dài14 m:
14.0,3.0,3.25 = 31,5 kN
Trọng lượng cọc trong phạm vi lớp sét pha:
31,5
.1, 4.12 = 37,8
14
kN


Trọng lượng khối qui ước trong phạm vi lớp cát hạt trung chưa kể trọng lượng cọc:
N 2tc = (L . B – n .f ).γ.h = (7,32.6,32 – 12.0,3.0,3).19.12,35 = 10665,405 kN
M

M

c

c

Trọng lượng 12 đoạn cọc trong phạm vi lớp cát hạt bụi:
31,5
.12,35.12 = 333, 45
14
kN

Trọng lượng khối móng qui ước:
tc
N qu

= 1387,872 + 1209,034 + 37,8 +10665,405 + 333,45 = 13633,561 KN
Trị tiêu chuẩn lực dọc xác định đến khối qui ước:
tc
tc
N qu
N
tc
0
N =
+

= 6000 + 13633,561 = 19633,561 KN
Mô men tiêu chuẩn tương ứng với trọng tâm khối qui ước:
tc
Mtc = M o + Qtc.(L + h ) = 300 + 200.(13,85 + 1,5) = 3370KNm
c

đ

tc

e=

M
3370
=
= 0,172m
tc
N
19633,561

Độ lệch tâm:
Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối qui ước:
Pmtcax =
min

tc
N 0tc + N qu

L M .BM


(1 ±

6.e 6000 + 19633,561  6.0,172 
)=
1 ± 7,32 ÷
LM
7,32.6,32


1717

SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG
tc
Pmax
= 632, 208 KPa
 tc
Pmin = 475,973KPa
 tc
Ptb = 544, 09 KPa


Cường độ tính toán của đất ở đáy khối qui ước:
m1m 2

(1,1.A.BM .γ II + 1,1.B.H M .γ II, + 3DC II )
RM = K tc

Ở đây:
Ktc = 1,0 vì các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo số liệu thí nghiêm trực tiếp đối với đất.
Tra bảng được:
m1 = 1,2; m2 = 1,0 vì công trình thuộc loại tuyệt đối cứng.
φ II

= 35o, tra bảng được:

A = 1,68; B = 7,73; D = 9,595; cII = 2
γ II

= 19 kN/m3

γ II, =

0,5.18,2 + 2,5.19 + 12,35.19,2
=19,135 kN/m3
0,5 + 2,5 +12,35

1,2.1
.(1,1.1,68.6,32.19,2 + 1,1.7,73.15,35.19,135+3.9,595.2) = 3335,2 KPa
RM = 1

1,2RM = 4002,24 KPa
Thoả mãn điều kiện:
tc
Pmax

≤ 1,2R
M

tc
tb

P ≤R
M

Vậy ta có thể tính toán được độ lún của nền theo quan niệm biến dạng tuyến tính. Trường hợp
này đất nền từ chân cọc trở xuống có chiều dày lớn, đáy của khối quy ước có diện tích nhỏ
nên ta dùng mô hình nền là bán không gian biến dạng tuyến tính để tính toán.
Ứng
suất bản thân:
Tại đáy lớp 1, lớp sét:
σbtz=0,5 =0,5.18,2=9,1kPa.

Tại đáy lớp sét pha:
σ zbt=0,5 +2,5 =18, 2.0,5 + 2,5.19 = 56, 6

kPa.

Áp lực bản thân ở đáy khối quy ước:
σ bt =18, 2.0,5 +19.2,5 + 19, 2.12,35 = 293, 72 kPa.
1818
SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH



ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

Ứng suất gây lún tại đáy khối qui ước:
σ zgt= 0 = Ptbtc − σ bt = 691, 281 − 293,72 = 397,561 kPa.
4.1.1.6) Tính toán độ lún của nền.
BM 6,32
=
= 1, 264m
5
Chia đất nền dưới đáy khối qui ước thành các lớp bằng nhau và bằng 5
2z
L
σ zibt
σ zigl = K 0 .σ zigl=0
Điểm
Z (m)
K0
BM
BM
(KPa)
(KPa)
0

0

0

1,16


1,000

397,561

293,72

1

1,264

0,4

1,16

0,966

384,203

317,99

2

2,528

0,8

1,16

0,824


327,59

342,258

3

3,792

1,2

1,16

0,643

255,631

366,526

4

5,056

1,6

1,16

0,486

193,215


390,795

5

6,32

2,0

1,16

0,370

147,097

415,064

6

7,584

2,4

1,16

0,286

113,702

439,333


7

8,848

2,8

1,16

0,226

89,849

463,600

Giới hạn nền lấy đến điểm 7 ở độ sâu 8,848m kể từ đáy khối qui ước.
Độ lún của nền:
4
β 0i .σ zigl
σ zigl hi
S =∑
= 0,8.∑
Ei
Ei
i =1
i =1
4

0,8.1, 264  397,561
89,849 

+ 384, 203 + 327,59 + 255, 631 + 193, 215 + 147, 097 + 113, 702 +

÷
40000 
2
2 
= 0, 048m

⇒S=

Vậy độ lún S= 0,048m
1919
SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

500
d

500

1

2500


a

2

56,6

3

8,317°

b

8,317°

293,72

397,561

c

317,99

384,203

342,258

σ

bt

zi

327,59

366,526

255,631

390,795

415,064

σzigl

193,215

147,097

439,333

113,702

463,600

89,849

Hình 4:Biểu đồ ứng suất gây lún cho móng
2020
SV:HOÀNG VĂN TÙNG


MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

5) Tính toán, kiểm tra đài cọc
Đài cọc làm việc như một bản công xôn cứng, phía trên chịu lực tác dụng dưới cột N0, M0,
phía dưới là phản lực đầu cọc P0i→ cần phải tính toán hai khả năng:
5.1) Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng – Điều kiện đâm thủng-kiểm tra chiều cao
móng theo lực cắt:
tt
A,Xác định chiều cao đài cọc theo điều kiện đâm thủng Ta có: Pmax = 688,863KN
Pmttax
h0 ≥
= 0, 704m
0, 75.Rk .btb
chọn ho=0,8m

500

2500

3500
1

2

3


4

8

7

6

5

1000250

45°

2501000

45°

11
12
10
9
250 1000
1000
1000 250

2121
SV:HOÀNG VĂN TÙNG


MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

B,kiểm tra chiều cao móng theo lực cắt:điều kiện để móng không bị phá hoại bởi lực
cắt
Q ≤ Rk .b.ho

tt
Khi tính theo 1 đơn vị dài theo bề rộng móng cho bậc dưới cùng thì: Po .C1 ≤ Rk .h01
Trong đó:

Pott :áp lực tính toán trung bình trên phần C1
Rk

:cường độ chịu kéo tính toán của bê tông

h01

:chiều cao làm việc của bậc dưới cùng

Pott =

Pmttax + P1tt 688,863 + 668, 497
=
= 678, 68
2

2
h01 ≥

P0tt
678, 68
.C1 ⇔ 0, 7 ≥
.0,55 = 0, 415
Rk
900

Đk :

thỏa mãn đk chống cắt
Các lực tác dụng vào cọc:
N tt
M tt
Pci =
+ n
. yi
nc
2
∑ yj
j =1

P1 = P8 = P9 = 559, 265 KN
P3 = P6 = P11 = 645, 663KN
P4 = P5 = P12 = 688,863KN

5.2) Tính toán cường độ trên tiết diện thẳng đứng – Tính cốt thép đài.
Đài tuyệt đối cứng, coi đài làm việc như một bản công xôn ngàm tại mép cột

- Momen tại mép cột theo mặt cắt I-I:

MI = r1.(P03 + P06 + P11) + 2 ( 4 5 12 ) =0,25.3.645,633+1,25.3.688,863=3067,484 cm
Trong đó: r1 – Khoảng cách từ trục cọc 3, 6, 11 tới mặt cắt I-I
r P +P +P

r2

2

- Khoảng cách từ trục cọc 4, 5, 12 tới mặt cắt I-I

Cốt thép yêu cầu:

2222
SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG



II

FaI =


2500

3500
1

2

3

4

8

7

6

5

9

10

11

12

MI
3067, 484.104
=

= 152,157cm 2
0,9.h0 .Ra 0,9.0,8.280000

II



2

Chọn 31Ø25 có Fa= 152,179 cm
Chiều dài một thanh:
l*=l – 2.abv = 3,5 – 2.0,035 = 3,43 m
Khoảng cách giữa các cốt thép dài cần bố trí:
b’= b – 2(0,025+0,035) = 2,5 – 2.0,06 = 2,38m
Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau:
b'
2,38
=
= 0, 079
a = n − 1 31 − 1
m.

Chọn a = 79mm
Vậy bố trí thép theo mặt ngàm I-I là: 31Ø25a79
- Momen tại mép cột theo mặt cắt II-II:

MII = 3 ( 1 2 3 4 )
Trong đó: r3 – Khoảng cách từ trục cọc 1, 2, 3, 4 tới mặt cắt II-II
→ MII = 0,8.(559,265+602,463+645,663+688,863) = 1997,003 KNm
Cốt thép yêu cầu:

r P +P +P +P

M II
1997, 003.104
FaII =
=
= 102, 253cm 2
'
0,9.h0 .Ra 0,9.0, 775.280000

Chọn 21Ø25 có Fa= 103,089 cm2
Chiều dài một thanh:
b*=b – 2.abv = 2,5 – 2.0,035 = 2,43 m
Khoảng cách giữa các cốt thép ngắn cần bố trí:
l’= l – 2(0,025+0,035) = 3,5 – 2.0,06 = 3,38 m
Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau:
l'
3,38
=
= 0,169
a = n − 1 21 − 1
m.

Chọn a = 119mm
- Vậy bố trí thép theo mặt ngàm II-II là:
-

21Ø25a169
2323


SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


N MễN HC NN V MểNG
500
800
100
31

25a79

5

21

25a169

6


8a200

4

21


25a169

6

6ỉ
25

3

31

25a79

5
3
4
3500
2500

Hinh 5: mặt cắt - mặt bằng - bố trí thép
móng cọc đài thấp

III. Múng cc BTCT i cao di ct
Cụng trỡnh thit k trờn khu vc cú nc, sõu ca nc h = 3m.
Ti trng tớnh toỏn tỏc dng lờn nh i:
N0tt=7200(KN); M0tt=360(KNm); Qtt=240(KN).
Chn gii phỏp múng cc BTCT i cao di ct cú tit din 0,4x0,5m. Dựng cc BTCT ỳc
sn tit din (30x30)cm, mỏc 300, cú modun n hi Eb = 29.106KN/m2, cc di 21m c ni
t 3 on 7m.. i c t trờn mt t, ỏy i bng
mt nc, mi cc h sõu xung lp 3.


1
3

1 on cc trờn
2 on cc di
3 Bn thộp dựng ni cc
4 Bn thộp hn vo thộp dc

4

KEO EPOSI

5

SV:HONG VN TNG

MSV:41765

2424
LP: KC52-DH
2


ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG

5 – Đường hàn

.1 Phương án thi công và vật liệu móng cọc:
- Phương pháp thi công: cọc đúc sẵn hạ bằng phương pháp dùng búa thuỷ lực.

Đài cọc:
+ Bê tông mác 250 có Rn= 11000 KPa, Rk= 900 KPa
+ Cốt thép: Thép chịu lực trong đài dùng thép CII có Ra = 280000KPa
+ Đài liên kết ngàm với cột và cọc. Thép của cọc được neo vào trong đài ≥20d (chọn 50cm)
và đầu cọc ngàm vào đài 15cm.
+ Bê tông chế tạo cọc mác 300 có Rn= 13000 KPa, Eb=29.106KN/m2
+ Cốt thép chế tạo cọc dùng nhóm CII có Ra = 280000KPa
+ Giả thiết hđ =1,2m
2. Xác định sức chịu tải của cọc
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc:
Pv = φ ( RbFb + RaFa )
Trong đó:
φ : hệ số uốn dọc, lấy φ = 1
Rb , Ra: Cường độ chịu nén của bê tông và chịu kéo của thép. Ở đây R b = 13000KPa, Ra =
280000KPa.
Fa , Fb : diện tích tiết diện ngang của cốt dọc chịu lực và của cọc, Fa = 12,56.10-4 m2, Fb =
Fc – Fa = 0,3.0,3 -12,56.10-4 = 888.10-4 m2
Fc = 0,3x0,3 =0,09m2
Pv = 1( 13000. 888.10-4 + 2,8.105.12,56.10-4 ) =1505,35 KN
• Xác định sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền: chân cọc tỳ lên lớp cát hạt trung
nên cọc làm việc theo sơ đồ cọc ma sát. Sức chịu tải của cọc theo đất nền xác định theo
công thức:
n

u ∑ m fi .f i .h i

P’đ = m( mRRF + i = 1
)
Trong đó:
m: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, cọc thuộc loại thứ nhất nên lấy m = 1

mR, mf : hệ số điều kiện làm việc của đất, cọc thuộc loai thứ nhất và được hạ bằng búa
thuỷ lực nên mR = mfi = 1
u: chu vi tiết diện ngang cọc, ở đây u = 1,2m
Chia đất nền thành các lớp đất đồng nhất như trong hình ( chiều sâu mỗi lớp này ≤ 2m). H =
17850m tra bảng với cát hạt trung ta được cường độ tính toán của đất nền ở chân cọc R =
4456 KPa.
2525
SV:HOÀNG VĂN TÙNG

MSV:41765

LỚP: KCĐ52-DH


×