Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Sinh học - Số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 39 trang )

TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2015-2016
Môn: SINH HỌC; Khối: B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Ngày thi : 8/11/2015

Mã đề thi 356

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự gen như sau: A B C D E F . G H I K, sau đột biến thành
A B C D G . F E H I K hậu quả của dạng đột biến này là
A. Tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng B. Làm thay đổi nhóm gen liên kết
C. Gây chết hoặc giảm sức sống.
D. Ảnh hưởng đến hoạt động của gen.
Câu 2: Thỏ Himalaya bình thường có lông trắng, riêng chòm tai, chóp đuôi, đầu bàn chân và mõm màu
đen. Nếu cạo ít lông trắng ở lưng rồi chườm nước đá vào đó liên tục thì:
A. Lông mọc lại ở đó có màu trắng.
B. Lông mọc lại ở đó có màu đen.
C. Lông ở đó không mọc lại nữa.
D. Lông mọc lại đổi màu khác.
Câu 3: Hoán vị gen có vai trò
1. làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.
2. tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp lại với nhau.
3. sử dụng để lập bản đồ di truyền .
4. làm thay đổi cấu trúc NST.
Phương án đúng
A. 1,2,4


B. 2,3,4
C. 1,2,3
D. 1,3,4
Câu 4: Quy luật di truyền làm hạn chế biến dị tổ hợp là:
A. Hoán vị gen.
B. Tương tác gen.
C. Phân li độc lập.
D. Liên kết gen.
Câu 5: Đột biến gen dẫn đến làm thay đổi chức năng của prôtein thì đột biến đó
A. có hại cho thể đột biến.
B. không có lợi và không có hại cho thể đột biến.
C. một số có lợi và đa số có hại cho thể đột biến. D. có lợi cho thể đột biến.
Câu 6: Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen, khi giảm phân tạo giao tử ABD = 16%. Kiểu gen và tần số hoán gen
của cơ thể này là
BD
BD
Bd
Bd
A . Aa
; f = 30% B. Aa
; f = 36 %
C. Aa
; f = 32%
D. Aa
; f = 36%
Bd
bd
bD
bD
Câu 7: Phép lai nào dưới đây không cho tỷ lệ kiểu hình ở F1 là 1: 2: 1? Biết mỗi gen quy định


một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn.

Ab Ab
, liên kết gen hoàn toàn ở cả 2 bên
x
aB aB
Ab Ab
B. P. x
, hoán vị gen ở một bên với f = 20%.
aB aB
Ab Ab
C. P. x
, hoán vị gen ở một bên với f bất kỳ nhỏ hơn 50%.
aB aB
Ab Ab
D. P. x
, hoán vị gen ở cả 2 bên với f = 20%.
aB aB

A. P.

Câu 8: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên NST thường quy định, alen A quy định tai nghe
bình thường; bệnh mù màu do gen alen m nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định, alen M
quy định nhìn màu bình thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường.bên vợ có anh trai bị mù
màu, em gái bị điếc bẩm sinh; bên chồng có mẹ bị điếc bẩm sinh.Những người còn lại trong gia đình trên
đều có kiểu hình bình thường. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là gái và không mắc cả 2
bệnh trên là:
A. 43,66%
B. 98%

C. 41,7%
D. 25%
Câu 9: Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể
mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb phân li bình
thường; giảm phân II diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái có kiểu gen AABb, cặp gen Bb không phân li
trong giảm phân I, cặp AA phân ly bình thường. Theo lí thuyết, phép lai: ♀AABb × ♂AaBb cho đời con
có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 12.
B. 8.
C. 14.
D. 6.
Câu 10: Điểm khác nhau trong quá trình sao chép của ADN ớ sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ là
Trang 1/6 - Mã đề thi 356


1. sự sao chép ADN ở sinh vật nhân chuẩn có thể xảy ra đồng thời trên nhiều phân tử ADN.
2. ở sinh vật nhân chuẩn, có nhiều điểm khởi đầu sao chép trên mỗi phân tử ADN, còn sinh vật
nhân sơ chỉ có một điểm.
3. các đoạn Okazaki được hình thành trong quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân sơ dài hơn các
đoạn Okazaki ở sinh vật nhân chuẩn.
4. mạch ADN mới của sinh vật nhân chuẩn được hình thành theo chiều 5 ’- 3’ còn ở sinh vật nhân sơ

là 3 – 5’.
Phương án đúng là
A. 1,2
B. 1, 2,3,4
C. 1,2,3
D. 2,3
Câu 11: .Theo Menden, nội dung của quy luật phân li là :
A. F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen với tỉ lệ 3 trội :1 lặn.

B. Mỗi nhân tố di truyền của cặp phân li về giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa
một nhân tố di truyền (alen) của bố hoặc mẹ.
C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 3 trội : 1 lặn.
D. Ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn.
Câu 12: Điều nào sau đây đúng về tác nhân gây đột biến
1 .Tia UV làm cho hai bazơ nitơ Timin trên cùng một mạch liên kết với nhau
2. Nếu sử dụng 5BU, thì sau ba thế hệ một codon XXX sẽ bị đột biến thành codon GXX
3. Guanin dạng hiếm tạo nên đột biến thay thế G-X bằng A-T
4. Virut cũng là tác nhân gây nên đột biến gen
5. Để tạo đột biến tam bội người ta xử lý hợp tử 2n bằng côxixin.
6. Đột biến lặp đoạn làm cho 2 gen alen với nhau lại cùng ở 1 NST
Có bao nhiêu ý đúng:
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 13: Ở thỏ tính trạng màu sắc lông do quy luật tương tác át chế gây ra (A-B-, A-bb: lông trắng; aaB:
lông đen; aabb: lông xám), tính trạng kích thước lông do một cặp gen quy định (D: lông dài; d: lông
ngắn). Cho thỏ F1 có kiểu hình lông trắng, dài giao phối với thỏ có kiểu hình lông trắng, ngắn được thế hệ
lai phân li theo tỉ lệ sau: 15 lông trắng, dài: 15 lông trắng, ngắn: 4 lông đen, ngắn: 4 lông xám, dài: 1 lông
đen dài: 1 lông xám, ngắn. Cho biết gen quy định tính trạng nằm trên NST thường. Tần số hoán vị và kiểu
gen F1 đem lai là
A. P:

Aa ×

Aa, f= 20%.

B. P:


Aa ×

Aa, f= 30%.

C. P:

Bb ×

Bb, f= 20%.

D. P:

Aa ×

Aa, f= 30%.

Câu 14: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen
trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽ cho số cá thể mang kiểu
gen có 2 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 9/64.
B. 81/256.
C. 3/32.
D. 27/64.
Câu 15: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả tròn, alen a quy định quả bầu dục; alen B quy

định quả ngọt, alen b quy định quả chua; alen D quy định quả có vị thơm, alen d quy định quả
không có vị thơm. Khi cho hai cây (P) có cùng kiểu gen giao phấn với nhau thu được F1 có tỉ lệ
phân li kiểu hình là: 540 cây có quả tròn, ngọt, có vị thơm; 180 cây có quả tròn, ngọt, không có vị
thơm; 180 cây có quả bầu dục, chua, có vị thơm; 60 cây có quả bầu dục, chua, không có vị thơm.
Biết các gen đều nằm trên NST thường và không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây P là

Ab
AB
ABD
Dd
B.
Dd.
C. AaBbDd.
D.
.
aB
ab
abd
Câu 16: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy
định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh
đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt
trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối ruồi cái thân xám, cánh
dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong tổng số các ruồi thu được ở F1, ruồi có kiểu
hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ
kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt đỏ ở F1 là
A. 11,25%.
B. 7,5%.
C. 22,0%.
D. 60,0%.

A.

Trang 2/6 - Mã đề thi 356


Câu 17: Ở một loài thực vật lưỡng bội: gen (A) quy định hoa đơn trội hoàn toàn so với alen (a) quy định

hoa kép; gen (B) quy định cánh hoa dài trội hoàn toàn so với alen (b) quy định cánh hoa ngắn. Biết rằng 2
gen quy định 2 tính trạng trên cùng nhóm gen liên kết và cách nhau 20cM. Mọi diễn biến trong giảm phân
thụ tinh đều bình thường và hoán vị gen xảy ra ở 2 bên. Phép lai P: (đơn,dài) x (kép,ngắn) . F1: 100%
đơn,dài. Đem F1 tự thụ thu được F2. Cho các nhận kết luận sau:
(1) F2 có kiểu gen Ab//aB chiếm tỉ lệ 8%
(2) F2 tỷ lệ đơn, dài dị hợp tử là 50%
(3) F2 gồm 4 kiểu hình: 66% đơn, dài:9% đơn, ngắn : 9% kép, dài:16% kép,ngắn
(4) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ở F2 chiếm 66%.
(5) Khi lai phân tích F1 thì đời con (Fa) gồm 10% cây kép, ngắn.
(6) số kiểu gen ở F2 bằng 7
Số kết luận đúng:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 18: Một đoạn ADN chứa các cặp nuclêôtit chưa hoàn chỉnh như sau:
3’ ATG TAX GTA GXT…….. 5’.
5’ TAX ATG XAT XGA………3’.
Hãy viết trình tự các nuclêôtit trong mARN được tổng hợp từ gen trên:
A. UAXAUGXAUXGA….
B. AUGXAUXGA….
C. TAXATGXATXGA….
D. AUGUAXGUAGXU….
Câu 19: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân li.
B. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.
C. Đột biến lệch bội xảy ra ở nhiễm sắc thể thường và ở nhiễm sắc thể giới tính.
D. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
Câu 20: Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn; cơ thể tứ bội
giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các phép lai sau:

(1) AAaaBbbb x aaaaBBbb.
(4) AaaaBBbb x AaBb.

(2) AAaaBBbb x AaaaBbbb.

(3) AaaaBBBb x AAaaBbbb.

(5) AaaaBBbb x aaaaBbbb. (6) AaaaBBbb x aabb.

Theo lí thuyết, trong 6 phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà đời con có 12 kiểu gen, 4 kiểu hình?
A. 1 phép lai

B. 2 phép lai.
C. 3 phép lai.
D. 4 phép lai
AB De
Câu 21: Cho cây có kiểu gen
tự thụ phấn, đời con thu được nhiều loại kiểu hình trong đó kiểu
ab dE
hình 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 33,165%. Nếu khoảng cách di truyền giữa A và B là 20cM, thì khoảng
cách di truyền giữa D và e là
A. 40cM
B. 20cM
C. 10cM.
D. 30cM
Câu 22: Loại biến dị không được xếp cùng loại với các loại biến dị còn lại là
A. Biến dị tạo ra hội chứng Claiphentơ ở người.
B. Biến dị tạo thể chứa 9 nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm.
C. Biến dị tạo ra thể mắt dẹt ở ruồi giấm
D. Biến dị tạo ra hội chứng Đao ở người.

Câu 23: Các dạng cây trồng tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do:
A. Cơ chế xác định giới tính bị rối loạn
B. Không có cơ quan sinh dục cái
C. Không có cơ quan sinh dục đực
D. Không có khả năng sinh giao tử bình thường
Câu 24: Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Xét phép lai sau đây (P):
Ab DH E e
Ab DH E
X X x
X Y. Tỉ lệ kiểu hình đực mang tất cả các tính trạng trội ở đời con chiếm
aB dh
aB dh
8,25%. Tỉ lệ kiểu hình mang một trong năm tính trạng lặn ở đời con của phép lai trên là:
A. 31,5% .
B. 33,25% .
C. 39,75% .
D. 24,25%.
Câu 25: Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:
1. ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân, tại pha G1 của kỳ trung gian
2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
Trang 3/6 - Mã đề thi 356


3. C hai mch n u lm khuụn tng hp mch mi.
4. on okazaki c tng hp theo chiu 5/ 3/.
5 . Khi mt phõn t ADN t nhõn ụi 2 mch mi c tng hp u c kộo di liờn tc vi s
phỏt trin ca chc ch Y
6. sinh vt nhõn thc qua mt ln nhõn ụi to ra hai ADN con cú chiu di bng ADN m.
7. sinh vt nhõn thc enzim ni ligaza thc hin trờn c hai mch mi
8 . Quỏ trỡnh t nhõn ụi l c s dn ti hin tng nhõn bn gen trong ng nghim

9. sinh vt nhõn thc cú nhiu n v tỏi bn trong mi n v li cú nhiu im sao chộp
S Phng ỏn ỳng l:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Cõu 26: Mt gen cú 1200 nuclờụtit v cú 30% aờnin . Do t bin chiu di ca gen gim 10,2 Ao v
kộm 7 liờn kt hydrụ . S nuclờụtit t do tng loi m mụi trng phi cung cp cho gen t bin t
nhõn ụi liờn tip 2 ln l:
A. A = T = 1432 ; G = X = 956
B. A = T = 1440 ; G = X = 960
C. A = T = 1080 ; G = X = 720
D. A = T = 1074 ; G = X = 717
Cõu 27: Mc xon 3 ca nhim sc th l
A. Si c bn, ng kớnh 10 nm. B.Si cht nhim sc, ng kớnh 30 nm.
C. Siờu xon, ng kớnh 300 nm. D.Crụmatớt, ng kớnh 700 nm
Cõu 28: S ỏp ỏn ỳng :
1. Men en ó tin hnh phộp lai kim chng F3 kim chng gi thuyt a ra
2 .Men en cho rng cỏc cp alen phõn ly c lp vi nhau trong quỏ trỡnh gim phõn to giao t
3.S phõn ly c lp ca cỏc cp NST dn n s phõn ly c lp ca cỏc cp alen
4. Cỏc gen trờn cựng mt NST thng di truyn cựng nhau
5. Trao i chộo l mt c ch to bin d t hp, to nờn ngun bin d khụng di truyn cho tin húa
6. Cỏc gen c tp hp trờn cựng mt nhim sc th luụn di truyn cựng nhau nờn giỳp duy trỡ s n
nh ca loi
7. Bnh ng kinh do t bin im gen trong ti th
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cõu 29: S ỏp ỏn ỳng

1.Operon l mt nhúm gen cu trỳc nm gn nhau trờn phõn t ADN, c phiờn mó trong cựng mt
thi im to thnh mt phõn t mARN
2.iu hũa hot ng gen sinh vt nhõn s ch yu din ra giai on phiờn mó, da vo s tng
tỏc ca protein c ch vi Operator
3. c im chung trong c ch ca operon lac l gen iu hũa u to ra protein c ch
4. Khi dịch mã bộ ba đối mã tiếp cận với các bộ ba mã sao theo chiều 3 5
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cõu 30: Cõy c thi (Achillea millefolium) mc cao 30 m (so vi mt bin) thỡ cao 50 cm, mc
1400 m thỡ cao 35 cm, cũn mc 3050 m thỡ cao 25 cm. Hin tng ny biu hin:
A. Thng bin. B. Mc phn ng ca kiu gen. C. S mm do kiu hỡnh. D. A+B+C.
Cõu 31: Mt cỏ th mt loi ng vt cú b nhim sc th 2n = 40. Khi quan sỏt quỏ trỡnh gim phõn
ca 1200 t bo sinh tinh, ngi ta thy cú 60 t bo cú cp NST s 3 khụng phõn li trong gim phõn I,
cỏc s kin khỏc trong gim phõn din ra bỡnh thng. Cỏc t bo cũn li u gim phõn bỡnh thng.
Theo lớ thuyt, trong tng s giao t to ra, giao t cú 19 nhim sc th chim t l
A. 0,5%.
B. 5%.
C. 2,5%
D. 2%.
Cõu 32: Dng t bin no cú ý ngha i vi tin húa ca b gen :
A.Mt on. B. lp on. C. Chuyn on tng h v khụng tng h. D. o on
Cõu 33: mt loi thc vt, t cỏc dng lng bi ngi ta to ra cỏc th t bi cú kiu gen sau:
(1) AAaa; (2) AAAa; (3) Aaaa; (4) aaaa.
Trong iu kin khụng phỏt sinh t bin gen, nhng th t bi cú th c to ra bng cỏch a bi
hoỏ b nhim sc th trong ln nguyờn phõn u tiờn ca hp t lng bi l
A. (3) v (4).
B. (2) v (4).
C. (1) v (4).

D. (1) v (3).
Cõu 34: Tỡm cõu sai
A. Lp on cú ý ngha tin hoỏ trong h gen
B. Mt s t bin o on cú th lm tng kh nng sinh sn
Trang 4/6 - Mó thi 356


C. Sử dụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di
truyền
D. Đảo đoạn tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá
Câu 35: Tại sao trong di truyền qua tế bào chất tính trạng luôn luôn được di truyền theo dòng mẹ và cho
kết quả khác nhau trong lai thụân nghịch?
A. Do gen trong tế bào chất có nhiều alen
B. Do hợp tử nhận tế bào chất có mang gen ngoài nhân chủ yếu từ mẹ
C. Do mẹ chứa nhiều gen
D. Do hợp tử nhận vật chất di truyền chủ yếu từ mẹ
Câu 36: Ở một loài thực vật, khi cho các cây thuần chủng P có hoa màu đỏ lai với cây có hoa màu trắng,
F1 thu được tất cả các cây có hoa màu đỏ. Cho các cây F1 lai với một cây có màu trắng, thế hệ sau thu
được tỉ lệ kiểu hình là 5 cây hoa màu trắng: 3 cây hoa màu đỏ. Ở loài thực vật này, để kiểu hình con lai
thu được là 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ thì kiểu gen của cơ thể đem lai phải như thế nào?
A. AaBb x aabb
B. AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
C. Aabb x aaBb hoặc AaBb x Aabb
D. AaBb x Aabb
Câu 37: Màu sắc hoa loa kèn do gen nằm trong tế bào chất qui định, trong đó hoa vàng trội so với hoa
xanh. Lấy hạt phấn của cây hoa vàng thụ phấn cho cây hoa xanh được F1. cho F1 tự thụ phấn tỉ lệ kiểu
hình ở đời F2 là
A. Trên mỗi cây đều có cả hoa vàng và xanh.
B. 75% vàng: 25% xanh.
C. 100% hoa vàng.

D. 100% hoa màu xanh.
Câu 38: Ở một loài chim, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng tương đồng của cặp NST giới tính,
trong đó alen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen a quy định lông xám. Người ta đem lai giữa
con trống lông đen thuần chủng và con mái lông xám thu được F1, tiếp tục cho các con F1 giao phối ngẫu
nhiên với nhau thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là :
A. 1 lông đen: 3 lông xám, trong đó lông xám toàn là con đực
B. 3 lông đen: 1 lông xám, trong đó lông xám toàn là con đực
C. 1 lông đen: 1 lông xám, trong đó lông xám toàn là con cái
D. 3 lông đen: 1 lông xám, trong đó lông xám toàn là con cái
Câu 39: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm di truyền của gen lặn quy định tính trạng thường
nằm trên NST giới tính X:
A. Có hiện di truyền chéo
B. Tỉ lệ phân tính của tính trạng biểu hiện không giống nhau ở hai giới
C. Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau
D. Tính trạng có xu hướng dễ biểu hiện ở cơ thể mang cặp NST giới tính XX
Câu 40: Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Số nhiễm sắc thể có trong mỗi tế bào ở thể
ba của loài này khi đang ở kì giữa của nguyên phân là
A. 25.
B. 24
C. 48
D. 12
Câu 41: Số đáp án không đúng:
1. Hầu hết các đoạn Okazaki ở sinh vật nhân sơ có kích thước vào khoảng 1000– 2000 cặp nucleotit
2. Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hoá cho một axit amin trừ AUG và UGG
3. 61 bộ ba tham gia mã hóa axitamin
4. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trong
vùng mã hoá của gen.
5. Trên cả hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza đều di chuyển theo chiều 5’  3’ để tổng hợp mạch mới
theo chiều 3’  5’.
A. 5

B. 2.
C. 3
D. 4
Câu 42: Sau một số đợt nguyên phân, một tế bào sinh dục của một loài đòi hỏi môi trường cung cấp 756
nhiễm sắc thể đơn. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng. 1,5625% số trứng được thụ tinh tạo ra
một hợp tử lưỡng bội. Nếu các cặp NST đều có cấu trúc khác nhau, quá trình giảm phân tạo ra 512 kiểu
giao tử thì hình thức trao đổi đoạn đã xảy ra là :
A. Trao đổi đoạn tại một điểm ở một cặp NST tương đồng và trao đổi đoạn kép ở một cặp NST tương
đồng khác.
B. Trao đổi đoạn kép tại 2 cặp NST tương đồng.
C. Trao đổi đoạn 2 điểm không cùng lúc ở 2 trong số các cặp NST tương đồng
D. Trao đổi đoạn tại một điểm ở 2 cặp NST tương đồng.
Trang 5/6 - Mã đề thi 356


Câu 43: Tìm câu sai:
A. Thể tứ bội xuất hiện khi xảy ra sự không phân ly của toàn bộ NST vào giai đoạn sớm của hợp tử
trong lần nguyên phân đầu tiên
B. Cơ chế nào đã dẫn đến đột biến lệch bội NST do sự không phân ly của một số cặp NST ở kỳ sau
của quá trình phân bào
C. Chuyển đoạn giữa NST số 22 và NST số 8 gây nên bệnh ung thư máu ác tính ở người
D. Đột biến lệch bội nhằm xác định vị trí của gen trên NST
AB
Câu 44: 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen
DdEe khi giảm phân bình thường, có trao đổi chéo thực tế
ab
cho tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?
A. 2
B. 8
C. 16

D. 4
Câu 45: Trong trường hợp các gen phân ly độc lập, mỗi gen qui định một tính trạng, trội hoàn toàn, thì tỉ
lệ kiểu hình (A-bbccD-) được tạo ra từ phép lai AaBbCcdd x AABbCcDd là bao nhiêu?
A. 1/32.
B. 1/8.
C. 1/64.
D. 1/16.
Câu 46: Biết A qui định quả ngọt trội hoàn toàn so với a qui định quả chua, quá trình giảm phân ở các
cây bố, mẹ xảy ra bình thường, không có đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh.
Đem lai các cây tứ bội với nhau trong 2 trường hợp, kết quả như sau:
- Trường hợp 1: thế hệ sau xuất hiện 240 cây quả ngọt trong số 320 cây.
- Trường hợp 2: thế hệ sau xuất hiện 350 cây quả ngọt: 350 cây quả chua.
Phép lai nào dưới đây có thể cho kết quả của trường hợp 1 và trường hợp 2 ?
1. AAaa x AAaa; 2. AAaa x Aaaa; 3. AAaa x aaaa 4. Aaaa x Aaaa; 5. Aaaa x aaaa.
Đáp án đúng là:
A. 4 và 5
B. 3 và 4.
C. 2 và 3.
D. 1 và 2.
Câu 47: Cho phép lai P: AaBbDdeeFF x AaBbDdEeff. Các cặp alen phân li độc lập trong quá trình phát
sinh giao tử, không phát sinh đột biến mới. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen mang 3 alen trội ở thế hệ
con (F1) là:
A. 27/64
B. 1/128
C. 21/128
D. 5/16
Câu 48: Trong cặp NST giới tính đoạn không tương đồng là:
A. đoạn mang các gen đặc trưng cho mỗi chiếc
B. Đoạn có các lôcut như nhau
C. Đoạn mang gen qui định các tính trạng khác giới D. Đoạn mang gen qui định tính trạng giới tính

Ab
tự thụ phấn, tần số hoán vị gen của tế bào sinh hạt phấn và tế bào noãn
aB
Ab
đều là 30%, thì con lai mang kiểu gen
sinh ra có tỉ lệ:
ab

Câu 49: Một cây có kiểu gen

A. 4 %.
B . 12 %. C. 10,5 %.
D. 5,25 %.
Câu 50: Mô tả nào dưới đây về quá trình dịch mã là đúng ?
A. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang một axit quan đặc biệt gắn vào với bộ ba kết thúc
trên mARN.
B. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là UAX
liên kết được với bộ ba mở đầu trên mARN.
C. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là AUG
liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN.
D. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang bộ ba đối mã đến khớp vào với bộ ba kết thúc trên
mARN.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 6/6 - Mã đề thi 356


mã đề


câu

134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134

134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134

1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA MÔN SINH LẦN 1
đáp án mã đề câu đáp án mã đề câu đáp án mã đề
C
D
B
D
C
C
D
C
C
A
D
B
B

C
D
D
D
C
D
C
A
D
B
A
D
D
A
C
A
A
D
B
B
D
B
A
C
B
D
D
C
D
B

A
C
B
A
B
A
C

210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210

210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210
210

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

D
B
D
C
C
D
A
A
B
B

A
B
A
D
A
B
C
B
B
A
A
C
C
D
D
D
D
C
C
B
D
C
A
B
D
C
B
B
D
C

C
B
A
C
B
A
B
C
C
B

356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356

356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356
356

356
Page 1

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

D
B
C
D
C
D

D
C
C
A
B
D
A
C
B
A
C
B
A
B
C
C
D
C
A
D
C
A
D
D
C
B
C
B
B
B

D
D
D
A
B
A
C
B
A
A
C
A
C
B

483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483

483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483
483

483
483
483
483
483

câu

đáp án

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50


A
D
A
C
C
D
C
B
A
B
D
A
C
D
C
D
C
A
B
B
C
B
B
B
D
B
D
B
C

D
C
B
D
D
D
B
D
A
A
C
A
C
C
D
A
A
A
B
D
B


SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN

(Đề có 6 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC 2015-2016

MÔN : SINH HỌC LỚP : 12

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +2 0C đến 440C. Cá rô phi có
giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C. Dựa vào các số liệu trên, hãy
cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng?
A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
B. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.
C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.
D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn.
Câu 2: Kĩ thuật di truyền thực hiện ở thực vật thuận lợi hơn ở động vật vì:
A. các tế bào thực vật có nhân lớn hơn
B. các gen ở thực vật không chứa intron
C. có nhiều loại thể truyền sẵn sàng cho việc truyền ADN tái tổ hợp vào tế bào thực vật.
D. các tế bào xoma ở thực vật có thể phát triển thành cây hoàn chỉnh
Câu 3: Trên mạch thứ nhất của gen có hiệu số giữa X với A bằng 10% và giữa G với X bằng 20% số
nuclêôtit của mạch. Trên mạch thứ hai của gen có G = 300 nuclêôtit và hiệu số giữa A với G bằng
10% số nuclêôtit của mạch. Chiều dài của gen bằng
A. 2550 m .
B. 0,255 m .
C. 0,51 m .
D. 5100 m .
Câu 4: Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít
hẳn là biểu hiện:
A. biến động nhiều năm.
B. biến động theo mùa

C. biến động tuần trăng.
D. biến động không theo chu kì
Câu 5: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết
quả như sau:

Quần thể đang chịu tác động của những nhân tố tiến hóa nào?
A. Đột biến gen và giao phối không ngẫu nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Đột biến gen và chọn lọc tự nhiên.
Câu 6: Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, phát
biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào
nhận.
B. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận.
C. Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được.
D. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận.
Câu 7: Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là gì ?
A. Prôtêin và cacbohiđrat.
B. Prôtêin và lipit.
C. Cacbohyđrat và lipit.
D. Prôtêin và axit nuclêic.
Trang 1/6 - Mã đề thi 132


Câu 8: Tần số alen a của quần thể X đang là 0,5 qua vài thế hệ giảm bằng 0 nguyên nhân chính có lẽ
là do:
A. Kích thước quần thể đã bị giảm mạnh
B. Môi trường thay đổi chống lại alen a
C. Đột biến gen A thành gen a

D. Có quá nhiều cá thể của quần thể đã di cư đi nơi khác.
Câu 9: Những căn cứ nào sau đây được sử dụng để lập bản đồ gen?
1. Đột biến lệch bội.
4. Đột biến chuyển đoạn NST.
2. Đột biến đảo đoạn NST.
5. Đột biến mất đoạn NST.
3. Tần số HVG.
A. 3, 4, 5.
B. 2, 3, 5.
C. 1, 3, 4.
D. 1, 2, 3.
Câu 10: Ở một loài động vật, có một đột biến khi biểu hiện sẽ gây chết. Trường hợp nào sau đây đột
biến sẽ bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể?
A. Đột biến gen trội và biểu hiện ở giai đoạn trước tuổi sinh sản.
B. Đột biến gen lặn và biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi sinh sản.
C. Đột biến gen lặn và biểu hiện ở giai đoạn trước tuổi sinh sản.
D. Đột biến gen trội và biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi sinh sản.
Câu 11: Trong quá trình phát triển phôi sớm ở ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được ký hiệu
AaBbDdXY, ở lần phân bào thứ 6 người ta thấy ở một số tế bào cặp Dd không phân ly. Cho rằng
phôi đó phát triển thành thể đột biến, thì ở thể đột biến đó
A. có ba dòng tế bào gồm một dòng bình thường 2n và hai dòng đột biến 2n+2 và 2n-2.
B. có hai dòng tế bào đột biến là 2n+2 và 2n-2.
C. có hai dòng tế bào đột biến là 2n+1 và 2n-1.
D. có ba dòng tế bào gồm một dòng bình thường 2n và hai dòng đột biến 2n+1 và 2n-1.
Câu 12: Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây ?
A. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
B. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính.
C. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.
D. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
Câu 13: Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc của nhiễm sắc thể có

đường kính
A. 110 A0.
B. 300 nm.
C. 300 A0.
D. 11nm.
Câu 14: Tập hợp những sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối?
A. Những con cá sống trong một cái hồ.
B. Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ.
C. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê.
D. Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa.
Câu 15: Sự phát triển của sâu bọ bay trong kỉ Giura tạo điều kiện cho:
A. Sự phát triển ưu thế của bò sát khổng lồ
B. Sự chuyển từ lưỡng cư thành các bò sát đầu tiên
C. Sự tuyệt diệt của quyết thực vật
D. Cây hạt trần phát triển mạnh
Câu 16: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể
này có tỷ lệ sinh là 12%/ năm, tỷ lệ tử vong là 8%/năm, xuất cư là 2%/năm. Sau một năm, số lượng
cá thể trong quần thể được dự đoán là bao nhiêu
A. 11200
B. 10000
C. 12000
D. 11220
Câu 17: Phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp về 2 cặp gen (Aa, Bb), các gen phân ly độc lập sẽ cho số kiểu
hình là:
A. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 5 hoặc 6 hoặc 9.
B. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 9 hoặc 10.
C. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 9 hoặc 10.
D. 9 hoặc 10.
Câu 18: Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quan thoái hoá:
A. Nhụy trong hoa đực của cây ngô

B. Gai cây hoa hồng
Trang 2/6 - Mã đề thi 132


C. Ngà voi
D. Gai của cây hoàng liên
Câu 19: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng di truyền theo dòng mẹ là do
A. Gen trên nhiễm sắc thể của mẹ nhiều hơn của bố
B. Trứng to hơn tinh trùng
C. Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chất cho trứng
D. Tinh trùng của bố không có gen ngoài nhân
Câu 20: Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng:
A. đường cong chữ J. B. đường cong chữ S. C. giảm dần đều.
D. tăng dần đều.
Câu 21: Loài nào sau đây có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ?
A. Ếch nhái ven hồ.
B. Ba ba ven sông.
C. Khuẩn lam trong hồ.
D. Rái cá trong hồ.
Câu 22: Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố, có giao phối với nhau và sinh con nhưng vẫn
được xem là 2 loài. Xét các nguyên nhân sau:
(1) Một số con lai có sức sống yếu, chết trước tuổi sinh sản.
(2) Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
(3) Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị chọn lọc đào thải.
(4) Chúng có mùa sinh sản khác nhau.
(5) Chúng có tập tính giao phối khác nhau.
(6) Con lai không có cơ quan sinh sản.
Có bao nhiêu nguyên nhân dẫn tới được xem là 2 loài?
A. 1
B. 4

C. 2
D. 3
Câu 23: Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. Coli sản xuất insulin của người
(2) Tạo giống dưa hấu 3n không hạt, có hàm lượng đường cao
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia
Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten (tiền vitamin A) trong hạt
Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen
Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa
Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua

Các thành tựu được tạo ra từ ứng dụng của công nghệ tế bào là
A. (1), (3), (6).
B. (1), (2), (4), (6), (7).
C. (5), (7)
D. (3), (4), (5)
Câu 24: Những tế bào nào dưới đây không chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng
A. Giao tử bất thường dạng n – 1
B. Các tế bào sinh tinh, sinh trứng ở giai đoạn sinh trưởng
C. Tế bào bình thường lưỡng bội
D. Giao tử bất thường dạng n + 1
Câu 25: Măt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là gì ?
A. tích lũy hoặc đào thải tùy điều kiện môi trường.
B. tích lũy và đào thải ngang bằng nhau.

C. . đào thải các biến dị bất lợi.
D. tích lũy các biến dị có lợi.
Câu 26: Kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái là:
A. phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài.
B. hỗ trợ cùng loài và giảm cạnh tranh cùng loài.
C. tận dụng nguồn sống thuận lợi.
D. giảm cạnh tranh cùng loài.
Câu 27: Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là :
A. Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động có mục đích.
B. Biết biểu lộ tình cảm vui,buồn, giận dữ ...
Trang 3/6 - Mã đề thi 132


C. Dáng đi thẳng .
D. Bộ não phát triễn hoàn thiện .
Câu 28: Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới là :
A. nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.
B. nhân tố gây biến đổi kiểu gen.
C. tạo điều kiện cho sự phân hóa trong nội bộ loài.
D. tạo điều kiện hình thành đặc điểm thích nghi.
Câu 29: Kích thước tối đa của quần thể bị giới hạn bởi yếu tố nào?
A. Tỉ lệ tử của quần thể.
B. Nguồn sống của quần thể.
C. Sức chứa của môi trường.
D. Tỉ lệ sinh của quần thể.
Câu 30: Điểm có ở đột biến nhiễm sắc thể và không có ở đột biến gen là
A. biến đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào.
B. luôn biểu hiện kiểu hình ở cơ thể mang đột biến.
C. phát sinh mang tính chất riêng lẻ và không xác định.
D. di truyền được qua con đường sinh sản hữu tính.

Câu 31: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao; alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao
dị hợp tự thụ phấn thu được F1 có 75% cây thân cao : 25% cây thân thấp. Trong số các cây F1 lấy 4
cây thân cao, xác suất để 4 cây này chỉ có 1 cây mang kiểu gen đồng hợp là bao nhiêu?

1
A. 81

8
B. 81

27
C. 81

32
D. 81

Câu 32: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen , ta thấy số
cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 16 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong
quần thể này là
A. 16%.
B. 30%
C. 15%
D. 32%.
Câu 33: Cho 3000 tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen Rq/rQ. Nếu tần số hoán vị gen của loài bằng 20%
thì số tế bào tham gia giảm phân không xẩy ra hoán vị trong số tế bào nói trên là
A. 900
B. 1800
C. 600
D. 1200
Câu 34: Một phân tử ADN mạch kép thẳng của sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080 A0. Trên mạch 1

của gen có A1 = 260 nu, T1 = 220 nu. Gen này thực hiện tự sao một số lần sau khi kết thúc đã tạo ra
tất cả 64 chuỗi polinucleotit. Số nu từng loại mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản
của gen nói trên là:
A. A= T = 30240 ; G = X = 45360
B. A = T = 14880 ; G = X = 22320
C. A = T = 29760 ; G = X = 44640
D. A = T = 16380 ; G = X = 13860
Câu 35: Một quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là: 0,3BB + 0,4Bb + 0,3bb = 1.
Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp chiếm 0,95?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 36: ở một loài thực vật, để tạo thành màu đỏ của hoa có sự tác động của 2 gen A và B theo sơ
đồ:
Gen A
Gen B

Enzim A

Enzim B

Chất trắng 1
chất vàng
chất đỏ
Gen a và b không tạo được enzim, 2 cặp gen này nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác
nhau. Cho cây AaBb tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở đời F1 là
A. 9 đỏ : 6 vàng : 1 trắng.
B. 9 đỏ : 3 trắng : 4 vàng.
C. 9 đỏ : 3 vàng : 4 trắng.

D. 12 đỏ: 3 vàng : 1 trắng.
Trang 4/6 - Mã đề thi 132


Câu 37: Trong một lứa đẻ khi bay giao hoan, ong con được tạo thành có 4 loại kiểu gen: AaBb,
Aabb, aaBb, aabb. Kiểu gen của ong chúa và ong đực là:
A. AaBb x ab
B. AaBb x aabb
C. AABB x aabb
D. AaBb x AaBb
Câu 38: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ
trội hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy
AB DE
AB DE
định quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai (P)
x
trong trường hợp giảm phân bình
ab de
ab de
thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với
tần số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn
chiếm tỉ lệ:
A. 38,94%
B. 30,25%
C. 18,75%
D. 56,25 %
Câu 39: Ở một loài bọ cánh cứng: A mắt dẹt, trội hoàn toàn so với a: mắt lồi. B: mắt xám, trội hoàn
toàn so với b: mắt trắng. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng hợp bị chết
ngay sau khi được sinh ra. Trong phép lai AaBb x AaBb, người ta thu được 780 cá thể con sống sót.

Số cá thể con có mắt lồi, màu trắng là
A. 195.
B. 65.
C. 130.
D. 260.
Câu 40: Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại Nu A, U G. Số loại
bộ ba mã hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN trên là:
A. 27.
B. 9.
C. 61.
D. 24.
Câu 41: Gen mã hóa cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin, một đột biến xảy ra làm
cho gen mất 3 cặp nuclêôtit ở những vị trí khác nhau trong cấu trúc của gen nhưng không liên quan
đến bộ ba mã mở đầu và bộ ba mã kết thúc . Trong quá trình phiên mã của gen đột biến môi trường
nội bào đã cung cấp 7176 nuclêôtit tự do. Hãy cho biết đã có bao nhiêu phân tử mARN được tổng
hợp?
A. 6 mARN
B. 8 mARN.
C. 5 mARN.
D. 3 mARN.
Câu 42: Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U, 35 % X.
Hãy cho biết đoạn phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào?
A. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A và 32,5 % T. B. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G và 27,5 % X.
C. 15% T; 20% X; 30% A và 35 % G.
D. 15% G; 30% X; 20% A và 35 % T.
Câu 43: Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền nhóm máu hệ ABO và một bệnh ở người. Biết rằng,
gen quy định nhóm máu gồm 3 alen IA , IB , IO; trong đó alen IA quy định nhóm máu A, alen IB quy
định nhóm máu B đều trội hoàn toàn so với alen IO quy định nhóm máu O và bệnh trong phả hệ là do
một trong 2 alen của một gen quy định, trong đó alen trội là trội hoàn toàn.


1

I

2

3

O

A

4
B

Quy ước:
Nam bình thường

B

Nam bị bệnh

II

5

6
A

7

A

9

8
O

B

O

Nữ bình thường
Nữ bị bệnh
A,B,O là các nhóm máu hệ ABO

III

?

Giả sử các cặp gen quy định nhóm và quy định bệnh phân li độc lập và không có đột biến xảy
ra. Xác suất người con đầu lòng là con trai có nhóm máu B và không bị bệnh của cặp vợ chồng (7 và
8) ở thế hệ thứ II là
A. 5/9
B. 5/ 18
C. 1/18
D. 1/ 9
A B O
Câu 44: Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một gen có 3 alen I , I , I qui định. Trong một
quần thể cân bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm máu B.
Trang 5/6 - Mã đề thi 132



Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm
máu giống bố mẹ là bao nhiêu?
A. 25/144.
B. 119/144.
C. 19/24.
D. 3/4.
b
Câu 45: Ở một loài thực vật, quả tròn trội hoàn toàn so với quả dẹt, hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt
nhăn. Cho cây có quả tròn, hạt trơn tự thụ phấn, đời con thu được 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình
cây có quả dẹt, hạt trơn chiếm tỉ lệ 15%. Trong trường hợp giảm phân bình thường, nếu hoán vị gen
chỉ xảy ra ở một bên thì tần số hoán vị là
A. 20%.
B. 40%.
C. 10%.
D. 30%.
Câu 46: Ở tằm, gen A qui định màu trứng trắng, gen a qui định màu trứng sẫm. Biết rằng tằm đực
cho nhiều tơ hơn tằm cái. Phép lai nào sau đây giúp các nhà chọn giống phân biệt con đực và con cái
ở ngay giai đoạn trứng?
A. XAXa x XAY
B. XAXA x XaY
C. XAXa x XaY
D. XaXa x XAY
Câu 47: Ở phép lai X A X a

BD
Bd
, nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen qui định một tính
x Xa Y

bd
bD

trạng và các gen trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là:
A. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
B. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình..
C. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
D. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình
Câu 48: Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn
trong một tế bào của thể ba đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 20.
B. 38.
C. 37
D. 40.
Câu 49: Bệnh bạch tạng ở người do alen lặn trên NST thường qui định, alen trội tương ứng quy định
người bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng.Về mặt
lý thuyết, hãy tính xác suất để họ sinh 3 người con trong đó có cả trai lẫn gái và ít nhất có được một
người không bị bệnh
A. 9/512
B. 63/64
C. 63/512
D. 189/256
Câu 50: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm
trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy
định quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây (P)
đều thuần chủng được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó
cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả tròn chiếm tỉ lệ 12%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong
quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình
thân cao, hoa đỏ, quả dài ở F2 chiếm tỉ lệ

A. 49,5%.
B. 16,5%.
C. 66,0%.
D. 54,0%.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 6/6 - Mã đề thi 132


ĐÁP ÁN
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN : SINH HỌC LỚP : 12

SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN
(Đáp án gồm 01 trang )

Mã đề

Câu

Mã đề

Câu

132


209

357

485

132

209

357

485

1

A

B

B

D

26

C

C


D

C

2

D

A

A

D

27

A

A

B

C

3

C

D


C

A

28

C

C

A

B

4

D

C

C

A

29

A

B


B

C

5

A

B

D

B

30

B

C

A

B

6

D

C


C

B

31

D

B

D

A

7

D

A

B

A

32

D

D


C

C

8

A

B

D

D

33

B

A

D

B

9

C

A


B

C

34

B

B

A

A

10

A

D

D

C

35

B

D


B

A

11

D

C

D

C

36

C

C

A

D

12

B

A


D

A

37

A

B

D

C

13

C

D

B

A

38

A

B


C

A

14

C

A

D

D

39

B

A

B

B

15

A

D


C

D

40

D

B

B

B

16

D

A

A

C

41

B

C


C

C

17

A

A

C

A

42

B

D

B

C

18

A

D


B

C

43

B

D

A

D

19

C

C

D

D

44

B

C


C

B

20

B

B

C

B

45

B

D

D

A

21

C

C


A

D

46

D

B

B

B

22

C

D

A

C

47

D

C


C

B

23

C

A

A

D

48

B

A

C

B

24

A

D


D

A

49

D

B

A

C

25

C

D

A

D

50

B

D


D

D


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN 2 NĂM 2016
MÔN SINH HỌC (Thời gian làm bài: 90 phút)
Mã đề thi
132

Câu 1: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do 2 gen (A, a và B, b) quy định. Kiểu gen có cả hai
alen trội A và B quy định quả tròn, kiểu gen chỉ có một alen trội A hoặc B quy định quả dài, các kiểu gen
còn lại quy định quả dẹt. Cho (P) cây quả tròn lai với cây quả dài thu được đời con F1 có 4 kiểu tổ hợp
khác nhau. Theo lí thuyết, trong những nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Ở F1 có thể tạo ra tối đa 9 loại kiểu gen.
(2) Ở (P) có 6 phép lai phù hợp với kết quả trên.
(3) Có 2 phép lai (P) thu được tỉ lệ phân li kiểu hình 3 cây quả tròn : 1 cây quả dài.
(4) Ở F1 cây quả dẹt chiếm tỉ lệ 25%.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 2: Quá trình dịch mã không thực hiện được khi đột biến gen xảy ra ở vị trí
A. bộ ba liền kề trước bộ ba kết thúc.
B. bộ ba kết thúc.
C. bộ ba mở đầu.
D. bộ ba thứ 10.

Câu 3: Ở bò, kiểu gen AA quy định lông đen; kiểu gen Aa quy định lông đốm; kiểu gen aa quy định lông
vàng; alen B quy định không sừng trội hoàn toàn so với alen b quy định có sừng; alen D quy định chân
cao trội hoàn toàn so với alen d quy định chân ngắn. Biết các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể
thường khác nhau. Để đời con thu được kiểu hình phân li theo tỉ lệ 18 : 9 : 9 : 6 : 6 : 3 : 3 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1
kiểu gen của bố mẹ là
A. AaBbdd × aaBbDd.
B. AaBbDd × AaBbDd.
C. AabbDd × AaBbDd.
D. AaBbDd × AaBbdd.
Câu 4: Trong những cơ chế hình thành loài sau:
(1) Hình thành loài bằng cách li địa lí.
(2) Hình thành loài bằng cách li tập tính.
(3) Hình thành loài bằng cách li sinh thái.
(4) Hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa.
Có bao nhiêu cơ chế có thể xảy ra ở cả động vật và thực vật?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 5: Khi tiến hành thí nghiệm lai một tính trạng, Menđen đã phát hiện ra sự tương tác giữa các alen
của cùng một gen trong quá trình hình thành kiểu hình là
A. tương tác bổ sung.
B. tương tác cộng gộp.
C. trội không hoàn toàn.
D. trội hoàn toàn.
Câu 6: Trong một chuỗi thức ăn, mối quan hệ giữa các loài sinh vật ở các bậc dinh dưỡng liền kề là
A. sinh vật này ăn sinh vật khác.
B. cạnh tranh.
C. vật dữ - con mồi.
D. ức chế - cảm nhiễm.

Câu 7: Ở người, alen a gây bệnh máu khó đông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X;
alen A quy định máu đông bình thường. Trong một gia đình, bố mẹ (P) bình thường sinh một đứa con bị
hội chứng Claiphentơ đồng thời mắc bệnh máu khó đông. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Kiểu gen của (P): XAXa × XAY; cặp NST giới tính của mẹ không phân li trong giảm phân I, bố
giảm phân bình thường.
B. Kiểu gen của (P): XAXa × XAY; cặp NST giới tính của mẹ không phân li trong giảm phân II, bố
giảm phân bình thường.
C. Kiểu gen của (P): XAXa × XaY; cặp NST giới tính của bố không phân li trong giảm phân I, mẹ giảm
phân bình thường.
D. Kiểu gen của (P): XAXa × XaY; cặp NST giới tính của mẹ không phân li trong giảm phân I, bố giảm
phân bình thường.
Câu 8: Một phân tử 5 - brôm uraxin tác động vào lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử gây đột biến gen,
số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử 2n = 4. Khi kết thúc 5 lần nguyên phân, trong tất cả các tế bào con số
nhiễm sắc thể mang gen đột biến là
A. 16.
B. 32.
C. 15.
D. 60.
Trang 1/6 - Mã đề thi 132


Câu 9: Ở đậu Hà lan, alen A quy định hoa vàng; alen a quy định hoa xanh. Cho hai cây đậu lưỡng bội tự
thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 3 cây hoa vàng : 5 cây hoa xanh. Biết rằng không có đột biến xảy
ra và hai cây tạo ra số lượng cá thể ở đời con như nhau. Kiểu gen của hai cây trên là
A. Aa và aa.
B. AA và aa.
C. Aa và Aa.
D. Aa và AA.
Câu 10: Cho sơ đồ phả hệ
1


3

Quy ước:

2

4

5

8

6

7

9

10

11

Nhóm máu AB
Nhóm máu B
Nhóm máu A
Nhóm máu O
Nhận xét nào sau đây chính xác?
A. Có 5 người trong dòng họ xác định được kiểu gen.
B. Cặp vợ chồng 8 – 9 sinh con có nhóm máu B với xác suất 20,8%.

C. Cặp vợ chồng 6 – 7 có thể sinh con có nhóm máu O.
D. Cặp vợ chồng 10 – 11 chắc chắn sinh con có nhóm máu B.
Câu 11: Để tạo giống mới bằng nguồn biến dị tổ hợp người ta đem lai hai giống có kiểu gen
De
DE
AaBB
 AaBb
thu được F1. Sau đó cho F1 tự thụ phấn, số dòng thuần tối đa có thể được tạo ra là
dE
dE
A. 4.
B. 8.
C. 6.
D. 16.
Câu 12: Ở một loài thực vật tự thụ phấn, kiểu gen AA quy định hoa màu đỏ; aa quy định hoa màu trắng;
Aa quy định hoa màu hồng. Xét một quần thể ở thế hệ xuất phát có 30% cây hoa màu đỏ; 50% cây hoa
màu hồng. Sau một số thế hệ tự thụ phấn, thống kê quần thể có 320 cây trong đó có 20 cây hoa màu hồng.
Theo lí thuyết, quần thể đã trải qua số thế hệ tự thụ phấn là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 13: Thể đa bội không có đặc điểm nào sau đây?
A. Khả năng sinh sản cao.
B. Năng suất cao.
C. Sức chống chịu tốt.
D. Sinh trưởng phát triển tốt.
Câu 14: Một trong những đặc trưng cơ bản của quần xã là
A. thành phần loài.
B. mật độ.

C. kích thước.
D. kiểu tăng trưởng.
Câu 15: Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra thể tứ bội?
A. Dùng 5 - brôm uraxin tác động quá trình giảm phân.
B. Dùng cônsixin tác động vào lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
C. Lai tế bào sinh dưỡng của hai loài lưỡng bội.
D. Cho lai hai cơ thể tứ bội thuộc hai loài gần gũi.
Câu 16: Ở ruồi giấm (2n = 8), trên mỗi cặp nhiễm sắc thể chứa một cặp gen dị hợp. Một cơ thể ruồi giấm
cái có bốn tế bào sinh trứng giảm phân có thể cho ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 16.
B. 8.
C. 4.
D. 10.
Câu 17: Ở một loài động vật, khi lai cá thể chân ngắn với cá thể chân dài thu được F1 100% cá thể chân
ngắn. Cho F1 tạp giao thu được F2, tiếp tục cho F2 tạp giao thu được F3 phân li theo tỉ lệ 13 cá thể chân
Trang 2/6 - Mã đề thi 132


ngắn : 3 cá thể chân dài. Biết rằng tính trạng do một cặp gen quy định, quá trình giảm phân và thụ tinh
diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, nhận xét nào sau không đúng?
A. Tính trạng chân ngắn trội hoàn toàn so với tính trạng chân dài.
B. Tính trạng chân dài chủ yếu gặp ở giới XY.
C. Cặp gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường.
D. Gen quy định tính trạng nằm trên đoạn không tương đồng nhiễm sắc thể giới tính X.
AB DE
Câu 18: Một cơ thể đực có kiểu gen
. Tần số hoán vị gen giữa gen A và
ab de
gen B là 10%, giữa gen D và gen E là 30%. Có 2000 tế bào sinh tinh giảm phân hình thành giao tử, số
giao tử có thể chứa 2 gen hoán vị là

A. 960.
B. 240.
C. 480.
D. 120.
Câu 19: Trong các thể đột biến sau, xét về vật chất di truyền thể đột biến nào khác biệt nhất so với các
dạng còn lại?
A. Người bị hội chứng Đao.
B. Chuối trồng.
C. Dưa hấu tam bội.
D. Người bị bạch tạng.
Câu 20: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Một
quần thể, thế hệ xuất phát (P) có 10% cây hoa trắng. Sau một thế hệ thấy số cây hoa trắng trong quần thể
chiếm tỷ lệ 9%. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, phát biểu
nào sau đây đúng?
A. Đây là loài thực vật tự thụ phấn.
B. Ở thế hệ xuất phát cây có kiểu gen đồng hợp chiếm 50%.
C. Ở đời F3 cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 40%.
D. Ở F3 trong số các cây hoa đỏ cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 53,8%.
Câu 21: Ở một quần thể sinh sản hữu tính, do điều kiện sống thay đổi nên các cá thể của quần thể chuyển
sang sinh sản vô tính làm cho nguồn biến dị di truyền của quần thể bị giảm. Nguyên nhân nào sau đây
không gây ra hiện tượng trên?
A. Không có sự kết hợp các giao tử trong thụ tinh.
B. Không có sự trao đổi chéo xảy ra giữa các nhiễm sắc thể.
C. Không có sự phân li độc lập của các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân.
D. Tốc độ sinh sản vô tính chậm hơn rất nhiều so với sinh sản hữu tính.
Câu 22: Khi nói về đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối nhận định nào sau đây đúng ?
A. Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng sau 3 đến 4 thế hệ đối với gen nằm trên vùng không tương
đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
B. Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng sau hai thế hệ đối với gen trên nhiễm sắc thể thường, tần số
alen ở hai giới bằng nhau.

C. Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng sau hai thế hệ đối với gen trên nhiễm sắc thể thường, tần số
alen ở hai giới không bằng nhau.
D. Đối với gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, tần số alen ở giới cái
của thế hệ sau bằng tần số alen tương ứng ở giới đực của thế hệ trước liền kề.
Câu 23: Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ, loài kia xoắn
theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây là hiện tượng
A. cách li tập tính.
B. cách li nơi ở.
C. cách li thời gian.
D. cách li cơ học.
Câu 24: Ở sinh vật nhân thực tARN mang axit amin Metiônin có bộ ba đối mã
A. 3’TAX5’.
B. 5’UAX3’.
C. 3’UAX5’.
D. 5’TAX3’.
Câu 25: Ở một loài thực vật thụ phấn tự do, alen A quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen a quy
định quả dài; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen này
nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Khi quần thể F1 cân bằng di truyền, người ta thống kê
thấy có 27% quả tròn, hoa đỏ; 9% quả tròn, hoa trắng; 48% quả dài, hoa đỏ; 16% quả dài, hoa trắng. Theo
lí thuyết, kết luận nào sau đây đúng?
A. Trong số cây quả tròn, hoa đỏ ở F1 cây có kiểu gen thuần chủng chiếm tỉ lệ 37%.
B. Tỉ lệ phân li kiểu gen của cây quả dài F1 là 16 : 8 : 1.
C. Tần số alen A, a lần lượt là 50% và 50%.
D. Cho tất cả các cây quả tròn, hoa đỏ ở F1 giao phấn ngẫu nhiên; tỷ lệ cây quả dài, hoa trắng ở đời
con là 2,194%.
Trang 3/6 - Mã đề thi 132


Câu 26: Bảng sau cho biết một số thông tin về hoạt động của nhiễm sắc thể trong tế bào lưỡng bội của
một loài động vật:

Cột A
Cột B
1. Hai crômatit khác nhau trong cặp NST kép tương đồng a.Trao đổi chéo.
bện xoắn vào nhau.
2. Hai đoạn của 2 NST khác nhau đổi chỗ cho nhau.
b.Tiếp hợp.
3. Một đoạn của NST này gắn vào NST khác.
c. Chuyển đoạn không tương hỗ.
4. Hai đoạn của hai crômatit trong cặp NST tương đồng đổi d. Chuyển đoạn tương hỗ.
chỗ cho nhau.
Trong các phương án tổ hợp ghép đôi, phương án đúng là
A. 1- b; 2- c; 3- d; 4- a.
B. 1- b; 2- d; 3- c; 4- a.
C. 1- a; 2- d; 3- c; 4- b.
D. 1- a; 2- d; 3- b; 4- c.
Câu 27: Khi lai cây thân cao, quả tròn thuần chủng với cây thân thấp, quả dài thu được F1 100% cây thân
cao, quả tròn. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm 81 cây thân cao, quả tròn; 63 cây thân thấp, quả tròn;
27 cây thân cao, quả dài; 21 cây thân thấp, quả dài. Biết rằng các cặp gen quy định các tính trạng nằm
trên các nhiễm sắc thể thường. Khi cho F1 lai phân tích thu được Fa có tỉ lệ kiểu hình là
A. 9 cây thân cao, quả tròn : 3 cây thân cao, quả dài : 3 cây thân thấp, quả tròn : 3 cây thân thấp, quả dài.
B. 9 cây thân thấp, quả tròn : 3 cây thân thấp, quả dài : 3 cây thân cao, quả tròn : 1 cây thân cao, quả dài.
C. 1 cây thân cao, quả tròn : 1 cây thân cao, quả dài : 3 cây thân thấp, quả tròn : 3 cây thân thấp, quả dài.
D. 3 cây thân cao, quả tròn : 3 cây thân cao, quả dài : 1 cây thân thấp, quả tròn : 1 cây thân thấp, quả dài.
Câu 28: Ý nào sau đây không đúng khi nói về virut HIV?
A. Sau khi phiên mã ngược phân tử ADN virut cài xen vào ADN của tế bào vật chủ.
B. Vật chất di truyền của virut gồm hai phân tử ARN.
C. Virut kí sinh trong tế bào bạch cầu.
D. Vật chất di truyền của virut HIV hoạt động độc lập với hệ gen của tế bào vật chủ.
Câu 29: Khi nói về gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính, đặc điểm nào sau đây không đúng?
A. Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X có hiện tượng di truyền chéo.

B. Các gen luôn tồn tại thành từng cặp.
C. Vai trò bố, mẹ không như nhau trong quá trình hình thành kiểu hình ở đời con.
D. Kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau.
Câu 30: Côđon là tên gọi bộ ba mã hóa trên
A. ADN.
B. chuỗi pôlipeptit.
C. tARN.
D. mARN.
Câu 31: Cho các phương pháp sau:
(1) Nuôi cấy mô thực vật.
(2) Nhân bản vô tính tự nhiên.
(3) Lai tế bào sinh dưỡng.
(4) Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh.
(5) Cấy truyền phôi.
(6) Gây đột biến.
Có bao nhiêu phương pháp nhân nhanh giống trong sản xuất nông nghiệp?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 32: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gen (A,a và B,b) quy định; khi có
mặt hai gen trội A và B cho hoa đỏ, các kiểu gen còn lại cho hoa trắng; alen D quy định quả tròn, alen d quy
định quả dài. Cho cây hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn đời con thu được 14,0625% cây hoa đỏ, quả dài. Khi
cho cây hoa đỏ, quả tròn (P) giao phấn với cây khác; theo lí thuyết, có thể có bao nhiêu phép lai cho đời con
có 4 kiểu hình với tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1. Biết không phát sinh đột biến mới và các cặp gen này phân li độc lập.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 33: Trong quá trình phát sinh sự sống, tiến hóa tiền sinh học là quá trình

A. hình thành các tế bào sơ khai đầu tiên từ các đại phân tử hữu cơ.
B. tổng hợp các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
C. trùng phân tạo các đại phân tử hữu cơ.
D. hình thành các loài sinh vật từ tế bào đầu tiên.
Câu 34: Để xác định mật độ cá mè trong ao ta cần phải xác định
A. số lượng cá mè và tỉ lệ tăng trưởng của quần thể.
B. số lượng cá mè và thể tích của ao.
Trang 4/6 - Mã đề thi 132


C. số lượng cá mè, tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.
D. số lượng cá mè và diện tích của ao.
Câu 35: Khi nghiên cứu ở cấp độ phân tử, nhận thấy một gen ở người và tinh tinh cùng quy định một
chuỗi pôlipeptit nhưng có trình tự nuclêôtit khác nhau. Điều này thể hiện đặc điểm nào của mã di truyền?
A. Tính liên tục.
B. Tính phổ biến.
C. Tính đặc hiệu.
D. Tính thoái hóa.
Câu 36: Trong quần thể giao phối ngẫu nhiên, xuất hiện nhiều biến dị nhưng chỉ một lượng nhỏ được
phát tán trong quần thể. Giải thích nào sau đây không hợp lí?
A. Trong quần thể ngẫu phối đột biến chủ yếu phát sinh ở tế bào sinh dưỡng.
B. Đột biến xảy ra ở những tế bào thực hiện phân bào nguyên phân.
C. Nhiều đột biến xảy ra ở dòng tế bào tạo giao tử bị chọn lọc tự nhiên đào thải.
D. Một số đột biến xảy ra ở dòng tế bào tạo giao tử làm giảm khả năng sinh sản.
Câu 37: Ở quần đảo Hawai, trên những cánh đồng mía loài cây cảnh (Lantana) phát triển mạnh làm ảnh
hưởng đến năng suất cây mía. Chim sáo chủ yếu ăn quả của cây cảnh, ngoài ra còn ăn thêm sâu hại mía.
Để tăng năng suất cây mía người ta nhập một số loài sâu bọ kí sinh trên cây cảnh. Khi cây cảnh bị tiêu
diệt năng suất mía vẫn không tăng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do
A. môi trường sống thiếu chất dinh dưỡng.
B. môi trường sống bị biến đổi khi cây cảnh bị tiêu diệt.

C. số lượng sâu hại mía tăng.
D. mía không phải là loài ưu thế trên quần đảo.
Câu 38: Khi nói về hình thành loài nhận xét nào sau đây chính xác?
A. Hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa xảy ra ở cả động vật, thực vật.
B. Hình thành loài bằng cách li địa lí sẽ tạo nên các loài có khu phân bố trùng nhau hoặc một phần
trùng nhau.
C. Hình thành loài bằng cách li tập tính xảy ra ở cả động vật, thực vật.
D. Hình thành loài bằng cách li sinh thái phải xuất hiện đột biến liên quan đến tập tính giao phối.
Câu 39: Khi nói về quan hệ cạnh tranh trong quần thể, phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. Quan hệ cạnh tranh có thể dẫn tới hiện tượng di cư.
B. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể gay gắt khi nguồn sống hạn hẹp.
C. Nhờ quan hệ cạnh tranh mà số lượng cá thể được duy trì ở mức độ phù hợp với nguồn sống.
D. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ quần thể thay đổi.
Câu 40: Quan sát hai loài chim sẻ khi sống ở các vùng cách biệt thấy chúng có kích thước mỏ tương tự
nhau. Khi những quần thể của hai loài này di cư đến sống trên cùng một đảo, sau một thời gian thấy kích
thước mỏ của chúng khác biệt nhau. Kết luận nào sau đây đúng nhất?
A. Hai loài cùng ăn chung một loại thức ăn nên khi sống chung chúng có sự phân hóa kích thước mỏ.
B. Hai loài ăn các loại thức ăn khác nhau nên có thể cùng sống chung với nhau trong môi trường sống.
C. Hai loài cùng sống trong một môi trường nên được chọn lọc theo cùng một hướng.
D. Hai loài cạnh tranh nhau nên mỗi loài đã mở rộng ổ sinh thái.
Câu 41: Ở cà chua alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho hai cây
quả đỏ dị hợp (P) lai với nhau thu được F1. Trong quá trình hình thành hạt phấn có 10% tế bào nhiễm sắc
thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Các giao tử hình thành
có khả năng thụ tinh như nhau. Theo lí thuyết, trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Ở F1 thu được tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1 : 9 : 18 : 9 : 1 : 1.
(2) Trong số các cây quả đỏ F1, cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 0,7241.
(3) Ở F1 có 5 kiểu gen đột biến.
(4) Cho các cây lưỡng bội F1 giao phấn đời con thu được cây quả vàng chiếm tỉ lệ 25%.
A. 2.
B. 1.

C. 3.
D. 4.
Câu 42: Khi nói về nhóm tuổi, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Việc nghiên cứu nhóm tuổi cho phép ta đánh giá tiềm năng của quần thể sinh vật.
B. Khi nguồn sống giảm, số cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình có xu hướng giảm mạnh.
C. Dựa vào tuổi sinh lí để xây dựng tháp tuổi.
D. Cấu trúc tuổi của quần thể chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của loài sinh vật.
Câu 43: Các phương pháp bảo vệ vốn gen loài người:
(1) Tư vấn di truyền.
(2) Chọc dò dịch ối.
Trang 5/6 - Mã đề thi 132


(3) Sinh thiết tua nhau thai.
(4) Liệu pháp gen.
Có bao nhiêu phương pháp có thể phát hiện bệnh, tật di truyền ở người?
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 44: Cỏ là nguồn thức ăn cho côn trùng ăn lá, chim ăn hạt và thỏ; thỏ làm mồi cho mèo rừng. Đàn
mèo rừng trên đồng cỏ mỗi năm gia tăng 360kg và bằng 30% lượng thức ăn mà chúng đồng hóa được từ
thỏ. Trong năm đó thỏ vẫn còn 75% tổng sản lượng để duy trì ổn định của loài. Biết sản lượng cỏ là 10
tấn/ha/năm. Côn trùng sử dụng 20% tổng sản lượng cỏ và hệ số chuyển đổi thức ăn trung bình qua mỗi
bậc dinh dưỡng là 10%. Theo lí thuyết, nhận xét nào sau đây đúng?
A. Khối lượng thức ăn mèo rừng đồng hóa được 2.400kg/năm.
B. Sản lượng cỏ còn lại sau khi cung cấp cho côn trùng là 2 tấn/ha/năm.
C. Sản lượng chung của thỏ là 48.000kg/năm.
D. Khối lượng thỏ làm thức ăn cho mèo rừng là 1.200kg/năm.
Câu 45: Khi nói về tháp sinh thái phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Dựa vào tháp sinh thái ta có thể dự đoán hướng phát triển của quần xã trong tương lai.
B. Tháp số lượng được xây dựng trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
C. Tháp sinh thái mô tả mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
D. Tháp năng lượng hoàn thiện nhất luôn có đáy lớn đỉnh bé.
Câu 46: Nguyên nhân làm suy giảm chất lượng cuộc sống của con người:
(1) Sự gia tăng nhanh dân số tạo sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên.
(2) Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không bền vững.
(3) Môi trường ngày càng ô nhiễm.
(4) Sự bất công trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên giữa các nước phát triển và các nước đang
phát triển.
(5) Xây dựng ngày càng nhiều các khu bảo tồn thiên nhiên.
Có bao nhiêu phương án đúng?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 47: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật?
A. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.
B. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
C. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
D. Trong tất cả các quần xã sinh vật trên cạn, chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
Câu 48: Ở gà, tính trạng màu lông do 2 gen không alen tương tác với nhau quy định. Cho gà trống lông
đen giao phối với gà mái lông trắng thu được F1 100% gà lông đen. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được
F2 với tỉ lệ phân li kiểu hình 6 gà trống lông đen : 2 gà trống lông xám : 3 gà mái lông đen : 3 gà mái lông
đỏ : 1 gà mái lông xám : 1 gà mái lông trắng. Cho gà lông xám F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau đời con
thu được
A. tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 2 : 1.
B. 12,5% gà mái lông trắng.
C. 100% gà trống lông xám có kiểu gen đồng hợp.
D. 100% gà lông xám.

Câu 49: Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tần số hoán vị gen
bằng tỉ lệ số cá thể con có kiểu hình giống bố mẹ trong tổng số các cá thể con được tạo thành. Phép lai
nào sau đây phù hợp với nhận định trên?
AB
ab
Ab
ab
ab
AB
AB
AB
A.
×
.
B.
×
.
C.
×
.
D.
×
.
ab
ab
aB
ab
aB
ab
aB

ab
Câu 50: Trong kĩ thuật chuyển gen, enzim dùng để cắt phân tử ADN là
A. restrictaza.
B. ADN pôlimeraza.
C. ARN pôlimeraza.
D. ligaza.

----------- HẾT ----------

Trang 6/6 - Mã đề thi 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2
MÔN: SINH HỌC
1

C

11

D

21

D

31


A

41

A

2

C

12

A

22

C

32

C

42

A

3

B


13

A

23

D

33

A

43

D

4

C

14

A

24

C

34


B

44

C

5

D

15

B

25

D

35

D

45

A

6

A


16

C

26

B

36

A

46

B

7

B

17

C

27

C

37


C

47

B

8

C

18

B

28

D

38

A

48

B

9

A


19

D

29

B

39

D

49

B

10

B

20

D

30

D

40


A

50

A


TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 - 2016

NGUYỄN QUANG DIÊU

MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 132

Họ, tên :.............................................. Số báo danh: ...........................................
Câu 1: Nhiễm sắc thể dài gấp nhiều lần so với đường kính tế bào, nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân vì
A. đường kính của nó rất nhỏ.

B. nó được cắt thành nhiều đoạn.

C. nó được dồn nén lai thành nhân con.

D. nó được đóng xoắn ở nhiều cấp độ.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vai trò của giao phối đối với quá trình tiến hoá?
A. Giao phối trung hoà tính có hại của đột biến.
B. Giao phối tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá.

C. Giao phối phát tán đột biến trong quần thể.
D. Giao phối tạo alen mới trong quần thể.
Câu 3: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở kỉ Tam điệp (Triat) có lục địa
chiếm ưu thế, khí hậu khô. Đặc điểm sinh vật điển hình ở kỉ này là:
A. Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim.
B. Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hoá chim.Xuất hiện loài linh trưởng.
C. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát.
D. Phân hoá cá xương. Phát sinh lưỡng cư và côn trùng. Phát sinh bò sát.
Câu 4: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng;
alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột
biến mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ
bội có kiểu gen AAaaBBbbDdddEeee tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A. (35:1).(35:1).(3:1).(3:1).

B. (3:1).(35:1).(35:1).(35:1).

C. (35:1).(35:1).(1:1).(3:1).

D. (35:1).(3:1).(3:1).(3:1).

Câu 5: Cây có mạch và động vật lên cạn vào kỉ nào?
A. Silua

B. Cacbon

C. Đêvôn

D. Pecmi

Câu 6: Cho các phương pháp sau:

(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
(2) Dung hợp tế bào trần khác loài.
(3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1.
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội.
Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là:
A. (1), (3).

B. (2), (3).

C. (1), (4).

D. (1), (2).

Câu 7: Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac?
A. Vùng vận hành (O).

B. Các gen cấu trúc (Z, Y, A).

C. Vùng khởi động (P).

D. Gen điều hoà (R).


Câu 8: Trong thí nghiệm thực hành lai giống để nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng ở một số loài
cá cảnh, công thức lai nào sau đây đã được một nhóm học sinh bố trí đúng?
A. Cá mún mắt xanh × Cá khổng tước đực có vây lưng hình dải dài.
B. Cá kiếm mắt đen × cá khổng tước cái không có vây lưng hình dải dài.
C. Cá khổng tước có chấm màu × Cá kiếm mắt đen.
D. Cá khổng tước có chấm màu × cá khổng tước không có chấm màu.
Câu 9: Dưới đây là sơ đồ cơ chế xác định giới tính ở người

Tinh trùng 22A

44A + XY

+ X, 22A + Y

Giảm phân
thụ tinh

Hợp tử (44A + XY) :
(44A + XX)

44A + XX

Trứng
22A +
X
Có mấy loại trứng và tinh trùng tạo ra qua giảm phân?
A. 1 và 4.

B. 2 và 2.

C. 4 và 1.

D. 1 và 2.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng về hệ sinh thái?
A. Trong hệ sinh thái, năng lượng được sử dụng lại, còn vật chất thì không.
B. Trong hệ sinh thái, nhóm loài có sinh khối lớn nhất là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất.
C. Trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái tăng dần qua mỗi bậc dinh dưỡng.

D. Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất lớn.
Câu 11: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể ở tế bào lá là 6. Trên mỗi cặp NST , xét 1 gen có 2 alen.
Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba kép tương ứng với các cặp NST. Theo lí thuyết, các
thể ba kép này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét?
A. 144.

B. 64.

C. 108.

D. 36.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?
A. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.
B. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình
tiến hóa.
C. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt.
D. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình
Câu 13: Theo quan niệm hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào quần thể
A. làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định.
B. không làm thay đổi tần số các alen của quần thể.
C. luôn làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử.
D. luôn làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.


Câu 14: Sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của một bệnh ở người:

Biết rằng bệnh này do một trong hai alen của một gen quy định và không phát sinh đột biến mới ở tất cả
những người trong phả hệ. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Có 24 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen.

(2) Có ít nhất 16 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử.
(3) Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử.
(4) Những người không bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh.
(5) Những người bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây lặn.
A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 15: Trong một quần thể giao phối, nếu các cá thể có kiểu hình trội có sức sống và khả năng sinh
sản cao hơn các cá thể có kiểu hình lặn thì dưới tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ làm cho
A. tần số alen trội ngày càng tăng, tần số alen lặn ngày càng giảm.
B. tần số alen trội và tần số alen lặn đều giảm dần qua các thế hệ.
C. tần số alen trội và tần số alen lặn đều được duy trì ổn định qua các thế hệ.
D. tần số alen trội ngày càng giảm, tần số alen lặn ngày càng tăng.
Câu 16: Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý
hiếm, cần ngăn chặn các hành động nào sau đây?
(1) Khai thác thuỷ, hải sản vượt quá mức cho phép.
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,...
A. (2), (4), (5).

B. (1), (2), (4).

C. (1), (3), (5).


D. (2), (3), (4).

Câu 17: Cho các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen như sau:
(1) Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
(2) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
(3) Tạo ADN tái tổ hợp.


Trình tự đúng của các bước trên là
A. (1) → (3) → (2).

B. (3) → (1) → (2).

C. (1) → (2) → (3).

D. (2) → (3) → (1).

Câu 18: Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng
A. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.
B. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống.
C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng sử dụng nguồn sống.
D. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống.
Câu 19: Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
B. Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
C. Sinh vật phân giải có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ.
D. Các loài thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
Câu 20: Cho các thông tin
(1) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không tổng hợp được

(2) Gen bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng prôtêin
(3) Gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của
prôtêin
(4) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng hợp bị thay đổi chức năng

Các thông tin có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người

A. (2), (3), (4)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (3), (4)

D. (1), (2), (3).

Câu 21: Ở một loài động vật, cho con đực (XY) lông trắng, chân cao lai với con cái lông đen, chân thấp
→ F1100% lông trắng, chân thấp. Lai phân tích con đực F1 thu được Fa: 25% đực lông trắng, chân cao:
25% đực lông đen, chân cao : 25% cái lông trắng, chân thấp: 25% cái lông đen, chân thấp. Biết 1 gen
(mỗi gen đều có 2 alen) quy định một tính trạng. Cho F1 x F1 → F2. Theo lí thuyết, trong số các con
đực được sinh ra ở F2, con đực có kiểu hình lông trắng, chân cao chiếm tỉ lệ là:
A. 25%

B. 43,75%

C. 37,5%

D. 18,75%

Câu 22: Trong trường hợp không có nhập cư và xuất cư, kích thước của quần thể sinh vật sẽ tăng lên
khi

A. mức độ sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm.
B. mức độ sinh sản giảm, sự cạnh tranh tăng.
C. mức độ sinh sản không thay đổi, mức độ tử vong tăng.
D. mức độ sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng.


×