Tải bản đầy đủ (.ppt) (87 trang)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TRONG CTXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 87 trang )

DẪN LUẬN

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ?
LÀ MỘT PHƯƠNG PHÁP KHÁM PHÁ – TỨC LÀ
MỘT CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU ĐỂ NHẬN
BIẾT THẾ GIỚI XUNG QUANH ( HỢP LÝ +
QUAN SÁT ĐƯỢC).


CẢM GIÁC NÀO VỀ MÓN KHAI VỊ LÀ

THẬT?

SAO?
Giả sử bạn đang dự một bữa tiệc thượng hạng với
những món ăn và đồ uống tuyêt vời. Bạn tình cờ ăn
một món khai vị là bánh mỳ có nhân rất giòn, ngon và
thơm. Bạn ăn hai miếng, càng ăn càng thấy ngon, bạn
lại ăn thêm…Cuối cùng, bạn hỏi chủ nhân của bữa
tiệc về công thức làm món đó như thế nào?.
Người chủ bữa tiệc nói nhỏ vào tai bạn “ Bạn đã vừa ăn
món bánh mỳ nhân côn trùng”. Lập tức phản ứng của
bạn khác ngay: Dạ dày sôi lên và bạn có thể nôn ra
hết những gì đã ăn. Thật là quái quỷ! Ông cho khách
ăn của nợ gì vậy!?


HAI THỰC TẾ
Trải nghiệm
Chấp nhận
Để sống được người Người ta nói tiếng hán ở Trung


Quốc
ta phải thở.
Vì sao bạn biết?
-

Kinh nghiệm
Khám phá bản
thân

Vì sao bạn biết???

Thói quen truyền thống
- Người có quyền uy
- Sự thực hành
- Sự khôn ngoan
- Hư cấu trong truyền thông
----- CÁC “ KÊNH” GIÚP NVXH
-

PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC NGHIÊN
CỨU


CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG CTXH
1.1. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
1.

2.
3.

4.
5.

6.

Tự nguyện tham gia và ưng thuận một cách
chính thức
Không gây tổn hại cho người tham gia
Đảm bảo tính khuyết danh và tin cẩn
Không lừa gạt đối tượng
Có bổn phận đạo đức trong phân tích và viết
báo cáo
Cân nhắc giữa lợi ích và chi phí


1.2. HÌNH THÀNH VẤN ĐỀ TRONG NGHIÊN
CỨU CTXH

1.2.1. Xác định câu hỏi nghiên cứu
1.2.2. Tổng quan/ điểm luận tài liệu
1.2.3. Giả thuyết nghiên cứu
1.2.4. Cách tiếp cận nghiên cứu
1.2.5. Xây dựng khung nghiên cứu


1.2.1. Xác định câu hỏi nghiên cứu trong CTXH
Câu hỏi nghiên cứu là nội dung cơ bản của nghiên cứu
được cụ thể hóa dưới dạng các câu hỏi.
- Phản ánh những gì mà nhà nghiên cứu chưa biết/ chưa
hiểu về vấn đề nghiên cứu trong CTXH.

- Nảy sinh từ chính mối quan tâm của nhà nghiên cứu/
nhu cầu của xã hội đối với nghề CTXH/ ngành CTXH…
THẾ NÀO LÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CTXH TỐT?
1. Liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu
2. Có ý nghĩa trong phát triển CTXH
3. Rõ ràng
4. Có thể trả lời được
-


1.2.3. Giả thuyết trong nghiên cứu CTXH
Là kết luận giả định về bản chất sự vật hay hiện tượng do
người nghiên cứu đặt ra để theo đó xem xét, phân tích kiểm
chứng trong toàn bộ quá trình nghiên cứu.
MỘT SỐ LƯU Ý KHI XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT NGHIÊN
CỨU TRONG CTXH
1.Liên quan đến câu hỏi nghiên cứu.
2.Xây dựng trên cơ sở lý thuyết / luận điểm lý thuyết CTXH.
3.Kiểm định mối quan hệ giữa các biến số.
4.Các biến số trong giả thuyết phải đo lường được.
5.Giả thuyết phải được trình bày rõ ràng, không mang tính
chủ quan, kiểm chứng được.


THÊ NÀO LÀ GIẢ THUYẾT TỐT?
1.Trực tiếp trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, dựa vào vấn đề
nghiên cứu
2.Chứa mối quan hệ của các biến số
3.Có thể kiểm chứng được
4.Có thể đo lường được



1.2.2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong CTXH
Là tìm kiếm, phân tích, đánh giá tài liệu có liên quan đến đề
tài bằng tư duy tổng hợp của nhà nghiên cứu.
MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.Đánh giá hiện trạng vấn đề đã được nghiên cứu đến đâu,
có những kết quả gì?
2.Đã được thực hiện bằng những phương pháp nào?
3.Giữa các kết quả của các tác giả có khác nhau và có mâu
thuẫn gì không?
4.Chỉ ra khoảng trống cần nghiên cứu


1.2.4. Cách tiếp cận nghiên cứu trong CTXH
Tiếp cận là chọn chỗ đứng để quan sát, là bước khởi đầu
của nghiên cứu trong CTXH. Đó là bước khởi đầu của quá
trình thu thập thông tin.
1.Tiếp cận định tính: Nhằm khám phá về hành vi con người
và lí do ảnh hưởng đến hành vi đó. Trả lời cho câu hỏi như
thế nào? Tại sao? Cái gì?
-Dữ liệu thể hiện dưới dạng ngôn ngữ, hình ảnh, hiện vật
-Phương pháp thu thập thông tin: Phỏng vấn, quan sát,
chuyện kể, phân tích nội dung….
-Thiết kế: Điền dã dân tộc học, nghiên cứu hiện tượng,
nghiên cứu điển cứu, nghiên cứu nền tảng…


1.2.4. Cách tiếp cận nghiên cứu trong CTXH
2. Tiếp cận định lượng: Khám phá hiện tượng theo cách có

thể đo lường được dựa trên các đối tượng nghiên cứu.
- Thường gắn với việc kiểm định lý thuyết
-Dữ liệu thể hiện dưới dạng con số theo ngôn ngữ thống kê
-Thiết kế nghiên cứu
+ Điều tra một lần theo lát cắt ngang
+ Điều tra nhiều lần theo lát cắt ngang
+ Điều tra theo lát cắt dọc
+ Điều tra hồi cố


BÀI TẬP
LIỆT KÊ SỰ KHÁC NHAU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH, DỰA TRÊN CÁC TIÊU CHÍ SAU:
1.Cơ sở triết học
2.Đối tượng nghiên cứu
3.Bản chất của các biến số
4.Dạng câu hỏi phỏng vấn
5.Chọn mẫu
6.Không gian địa lý
7.Phân tích thống kê
8.Cơ sở lý thuyết
9.Quan điểm về hiện thực xã hội
10.Mục đích nghiên cứu
11.Vai trò của người nghiên cứu


ĐẶC ĐIỂM
Cơ sở triết học

TIẾP CẬN ĐỊNH

LƯỢNG

TIẾP CẬN ĐỊNH
TÍNH

Hệ phương pháp thực Bác bỏ hệ phương pháp
chứng: Chỉ tồn tại thực chứng: có nhiều
một hiện thực
hình thái biểu hiện của
hiện thực

Việc xác định đối Được xác định bởi Được xác định thông qua
tượng nghiên cứu nhà quan sát từ bên quá trình tương tác bên
ngoài
trong – bên ngoài
Bản chất của các Các biến số có thể Các biến số về sự cảm
biến số cần tập lượng hóa được
nhận phản ánh thái độ,
hợp số liệu để làm
sở thích
sáng tỏ
Dạng bản câu hỏi Bảng hỏi được cơ cấu Câu hỏi mở, nói chuyện
phỏng vấn
hóa, thiết kế trước
qua lại


ĐẶC ĐIỂM

TIẾP CẬN ĐỊNH

LƯỢNG

TIẾP CẬN ĐỊNH
TÍNH

Chọn mẫu

Chọn xác suất

Chọn phi xác suất

Không gian địa lý

Rộng, có tính đặc thù Nhỏ, tính đặc thù liên
hoặc quy mô quốc gia quan đến một vài
vùng/ cộng đồng/
nhóm

Phân tích thống kê

Là một phần quan Ít/ không có tác dụng.
trọng

Dạng bản câu hỏi Bảng hỏi được cơ cấu Câu hỏi mở,
phỏng vấn
hóa, thiết kế trước
chuyện qua lại

nói



ĐẶC ĐIỂM
Cơ sở lý thuyết

TIẾP CẬN ĐỊNH
LƯỢNG
Thuyết
nghiệm

TIẾP CẬN ĐỊNH TÍNH

thực Tương tác biểu trưng/ thuyết
hành vi, hiện tượng luận/ dân
tộc học…

Quan điểm về Tồn tại khách Mang tính chủ quan, lệ thuộc
hiện thực xã hội quan, có thể nhận kinh nghiệm của con người
thức được
Mụcđích nghiên Khám phá quy luật Khám phá, hiểu và giải thích
cứu
xã hội
được thực tại xã hội khác
nhau.
Vai trò của Trung lập “ khoa Tương tác với người được
người
nghiên học thuần túy”
nghiên cứu
cứu



Ưu điểm của nghiên
cứu định tính

Nhược điểm của nghiên
cứu định tính

Đi sâu nghiên cứu quá
trình của vấn đề

Có phạm vi nhỏ, mẫu
nghiên cứu nhỏ nên khó
có tính khái quát

Dữ liệu định tính làm
sống động vấn đề nghiên
cứu

Tốn kém

Nắm bắt được những biến Dữ liệu chịu ảnh hưởng
số quan trọng, kiểm soát của tính chủ quan dễ dẫn
được các yếu tố ảnh
đến kết quả thiên lệch
hưởng đến kỹ thuật định
lượng


Ưu điểm của nghiên cứu định
lượng


Nhược điểm của nghiên cứu
định lượng

Khám phá những khuôn mẫu xu
hướng, quy luật xã hội

Quan điểm giản lược vì nó chia
cắt thực tế xã hội thành bộ phận

Dữ liệu khách quan, đo lường
được

Suy diễn dựa trên xác suất nhưng
đôi lúc mang tính cường điệu
Khó chứng minh được mối quan
hệ nhân quả thực sự


Chọn nghiên cứu định lượng
khi:
1.Am hiểu và có khả năng xử lý
phân tích dữ liệu thống kê.
2.Vấn đề nghiên cứu có tính chất
mô tả và dự báo mối quan hệ
giữa các biến phụ thuộc và biến
độc lập
3. Cần chú ý khả năng thu thập
dữ liệu và khả năng thực hiện
thiết kế nghiên cứu hoàn chỉnh


Chọn nghiên cứu định tính khi:
1.Chưa thật sự am hiểu chưa có
khả năng xử lý phân tích dữ liệu
thống kê.
2.Vấn đề nghiên cứu không
nhằm mô tả và dự báo mối quan
hệ giữa các biến số.
3.Các vấn đề nghiên cứu tập
trung vào sự khám phá một kinh
nghiệm hoặc hành vi, hoặc một
hiện tượng còn ít biết tới.
4. Cần chú ý khả năng tiếp cận
và phỏng vấn chuyên gia hoặc
thu thập dữ liệu thứ cấp.


1.2.5. Xây dựng khung phân tích trong nghiên cứu
CTXH
Là hệ thống các biến số của vấn đề nghiên cứu được sắp
xếp trong mối liên hệ biện chứng cung cấp cho người
nghiên cứu một bức tranh toàn cảnh về vấn đề nghiên cứu.
Sơ đồ khung phân tích được tạo dựng trên mô hình lý thuyết
đã chấp nhận nhằm lý giải vấn đề nghiên cứu
Sơ đồ khung phân tích phản ánh đầy đủ mục tiêu và giả
thuyết đã xác định cũng như hướng của sự tác động và
những biến số cần đo lường để kiểm nghiệm các giả thuyết.



1.3. Mục đích nghiên cứu trong CTXH

Là cái đích cần hướng đến của đề tài, giải thích
thêm cho đề tài và cụ thể hóa đề tài.
3 mục đích cơ bản trong nghiên cứu CTXH
- Khám phá/ tìm hiểu
- Mô tả
- Giải thích


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐỊNH LƯỢNG
2.1.Những vấn đề chung trong nghiên cứu định
lượng
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Lý do thực hiện nghiên cứu định lượng
2.1.3. Các giai đoạn thiết kế một nghiên cứu định
lượng


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐỊNH LƯỢNG
2.1.Những vấn đề chung trong nghiên cứu định
lượng
2.1.1. Khái niệm
Nghiên cứu định lượng là điều tra thực nghiệm có
hệ thống về các hiện tượng quan sát được qua số
liệu thống kê.
Sử dụng các phương pháp khác nhau để lượng hóa,
đo lường, phản ánh và diễn giải mối quan hệ giữa
các biến số với nhau.



CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ĐỊNH LƯỢNG

2.1.Những vấn đề chung trong nghiên cứu định
lượng
2.1.2. Lý do thực hiện nghiên cứu định lượng
- Khi nghiên cứu các hiện tượng xã hội có thể được
diễn tả bằng số lượng/ xác định các yếu tố ảnh
hưởng/ xác định tác động can thiệp bằng chính
sách/ phân tích dự báo….
- Khi kiểm định lý thuyết
- Khi nghi ngờ kết qủa của pp nghiên cứu định tính.
- Đảm bảo tính khách quan và độ tin cậy
- Có kỹ năng trong xử lý thống kê.


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
ĐỊNH
LƯỢNG
2.1.Những vấn đề chung trong nghiên cứu định
lượng
2.1.3. Các giai đoạn thiết kế một nghiên cứu định
lượng

4.

Xây dựng chương trình nghiên cứu ( vấn đề nghiên cứu,
mục tiêu, nhiệm vụ, xây dựng giả thuyết, thao tác hóa

khái niệm, xây dựng bộ công cụ, chọn mẫu, nghiên cứu
sơ bộ…)
Công việc điền dã ( thu thập thông tin)
Xử lý thông tin
Phân tích dữ liệu

5.

Trình bày báo cáo

1.

2.
3.


×