Tải bản đầy đủ (.doc) (260 trang)

Tự học lí thuyết và bài tập tiếng anh lớp 6 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 260 trang )

UNIT 1:Greetings

1 - Cách chào hỏi trong những tình huống thân mật,

suồng sã (Informal greetings)
Các câu chào phổ biến:
Hello! (Chào/ Xin chào.)
Hi! (Chào/ Xin chào.)
Một số cách trả lời tương

Một số cách chào hỏi khác:

What's

up? (Mọi

việc

thế

ứng:

nào?)

How are you doing? (Dạo này cậu thế nào?) Fine./

Great. (Mình

ổn.)

How is everything? (Cuộc sống của cậu dạo này thế Not bad. (Không tệ lắm.)


nào?)
* Lưu ý: Một số cách chào hỏi khác ở trên mặc dù là các câu hỏi nhưng chúng lại đóng
vai trò như một câu chào.
2 - Tự giới thiệu bản thân (Self-introduction)
Hai cách cơ bản giới thiệu tên trong tiếng Anh:
I am/ I'm + tên.
Ví dụ:
I am Nam. / I'm Nam. (Tớ tên là Nam.)
My name is/ My name's + tên.
Ví dụ:
My name is Ba. / My name's Ba. (Tên tớ là Ba.)
3 - Hỏi và trả lời về sức khỏe (Ask and answer about health)
Câu hỏi:
How are you? (Bạn có khỏe không?)
Câu trả lời:
I am fine, thank you. / I'm fine, thanks. / Fine, thanks. (Mình khỏe, cảm ơn bạn.)
I'm fine, thanks. And you? (Mình khỏe, cảm ơn bạn. Còn bạn thì sao?)
I'm very well. (Mình rất khỏe.)
I'm so so. (Mình bình thường.)
I'm not very well. (Mình thấy không khỏe lắm.)
I'm sick. (Mình bị ốm.)

4 - Động từ ‘to be' và các đại từ nhân xưng. (Verb 'to be' and personal pronouns)
Động từ to be:
Xét về nghĩa, “to be” có nghĩa là “thì, là, ở”.
Xét về dạng, ở thì hiện tại đơn, động từ có 3 dạng là : am, is, are được chia phù hợp với
chủ ngữ.
Các đại từ nhân xưng:
Trong tiếng Anh, có tất cả 7 đại từ nhân xưng và được phân chia thành ba ngôi:
Ngôi thứ nhất:



- Số ít: I (tôi, ta ... )
- Số nhiều: We (chúng tôi, chúng ta ...)
Ngôi thứ hai:
- Số ít: You (bạn ...)
- Số nhiều: You (các bạn ...)
Ngôi thứ ba:
- Số ít: He (anh ấy, ông ấy ...), She (cô ấy, bà ấy ...), It (nó ...)
- Số nhiều: They (họ, chúng nó ...)
Cách chia động từ to be ở thì hiện tại đơn theo các đại từ nhân xưng và dạng viết tắt
tương ứng
Đại từ nhân xưng và động từ to be tương
ứng

Dạng viết tắt

I am

I'm

He is

He's

She is

She's

It is


It's

We are

We're
They're

They are

Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây.
1.
My ______ is Trang.
A. name
B. class
C. am
D. school
Ta thấy “Trang” là tên người, mà ta có cấu trúc tự giới thiệu tên là “My name is …”. Do
đó ta cần điền từ “name”. Câu này có nghĩa là “Tên tớ là Trang.”
2.


How ______ ? – I’m very well. Thanks.
A. old are you
B. are she
C. are you
D. you are
Ta thấy câu trả lời có nghĩa là “Tớ rất khỏe. Cảm ơn.” Vậy đây là câu hỏi về sức khỏe,
nên ta loại phương án A (hỏi về tuổi). Ta cũng loại phương án B (vì chủ ngữ “she” không
đi với động từ to be “are”), và D (vì động từ to be “are” phải đứng trước chủ ngữ “you”

trong câu hỏi). Do đó C là đáp án đúng.
3.
______ . My name is Hue. I ______ a student.
A. Hello - am
B. Goodbye - am
C. Greeting - is
D. Greeting – am
Ta thấy đây là câu chào và tự giới thiệu về bản thân. Trong các phương án đưa ra chỉ có
phương án A là đưa ra lời chào là “Hello”, và động từ to be chia tương ứng với đại từ
nhân xưng “I” là “am”.
4.
Hello! ______ Hue and Duc.
A. We’re
B. We are
C. We is
D. Both A & B are correct
“We” là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều, nên động từ to be tương ứng sẽ là
“are”, và dạng viết tắt của nó là “’re”. Vậy D là đáp án đúng.
5.
How are Nam and Trang? - ______ fine.
A. They are
B. We are
C. They


D. Are they
Đây là câu hỏi về sức khỏe của Trang và Nam nên ở câu trả lời ta cần sử dụng đại từ
nhân xưng “They” thay cho “Nam and Trang” và động từ to be chia tương ứng là “are”.
6.
Cats ______ smaller than dogs.

A. is
B. are
C. am
D. ’m
Ta thấy “Cats” (những con mèo) là danh từ ở dạng số nhiều, do đó động từ to be chia
tương ứng phải là “are”.
7.
We ______ good at English.
A. is
B. is not
C. am
D. are not
“We” là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều, nên động từ to be chia tương ứng ở
câu này phải là “are not”.
8.
They ______ students.
A. be
B. am
C. is
D. are
“They” là đại từ nhân xưng ngôi thứ 3 số nhiều nên động từ to be tương ứng phải là
“are”.
9.
He ______ my close friend.
A. am
B. is


C. are
D. Both A & B are correct.

“He” là đại từ nhân xưng ngôi thứ 3 số ít, nên động từ to be tương ứng phải là “is”.
10.
What’s up?
A. Not bad.
B. Fine.
C. Both A & B are correct.
D. None is correct.
Câu hỏi nghĩa là “Mọi việc thế nào?”. Câu hỏi này được dùng như lời chào trong tình
huống thân mật, và để trả lời ta chỉ cần dùng những tính từ chỉ trạng thái phù hợp. Ở
đây “Not bad” nghĩa là “Không tệ lắm”, “Fine” nghĩa là “Mình ổn”. Vậy cả 2 phương án
này đều đúng.
11.
How are you?
A. I’m not very well.
B. I’m so so.
C. I’m sick.
D. All are correct.
Đây là câu hỏi thăm về sức khỏe, và các phương án đưa ra lần lượt có nghĩa là:
A:

Mình

không

B:

Mình

C:
D:


được

khỏe

bình

thường.

Mình
Tất

cả

lắm.
ốm.

đều

đúng.

Ta thấy các phương án A, B, C đều là những câu trả lời về sức khỏe, do đó D là đáp án
đúng.
12.
It ______ a lovely dog.
A. is
B. are
C. have
D. Both A and C are correct.



“It” là đại từ nhân xưng ngôi thứ 3 số ít nên động từ to be tương ứng với nó phải là “is”.
Những lời chào trang trọng, lịch sự (Formal greetings)
Những lời chào hỏi trang trọng, lịch sự thường dùng:
Good morning : để chào hỏi khi gặp gỡ vào buổi sáng trước 12 giờ trưa.
Good afternoon : để chào hỏi khi gặp nhau vào buổi trưa – chiều từ 12 giờ trưa đến 6
giờ chiều.
Good evening : được sử dụng để chào hỏi khi gặp gỡ vào buổi tối sau 6 giờ.
Good night : (Chúc ngủ ngon) được sử dụng trước khi đi ngủ để tạm biệt và chúc ngủ
ngon.
Goodbye : (Tạm biệt) được sử dụng khi chào tạm biệt ai đó.
* Lưu ý: Ngoài cách dùng “Goodbye”, chúng ta có thể dùng dạng ngắn gọn là “Bye”. Tuy
nhiên đây là cách chào không trang trọng.
Một số cách chào hỏi khác:
Pleased to meet you. (Rất vui được làm quen với bạn.)
Nice to meet you. (Rất vui được làm quen với bạn.)
It’s a pleasure to meet you. (Rất hân hạnh được làm quen với bạn.)
How do you do? (Dạo này bạn thế nào?)


Lưu ý: “How do you do?” không phải là một câu hỏi mà là một lời chào. Do đó
để đáp lại ta chỉ cần dùng câu y hệt hoặc cách diễn đạt khác tương tự.

Ba:

Good morning,

Miss

Phuong: Hello,


Ba: I’m
Miss

fine,
Phuong: I’m

Miss
Ba.

How are

thank you.
very

Phuong.

well,

How do
thanks.

I

Ba: Goodbye.
1 - Hỏi và trả lời về tuổi tác (Ask and answer about age)
Câu hỏi:
How old are you? (Bạn bao nhiêu tuổi?)
Trả lời:
I am/ I’m + số tuổi + years old.

* Lưu ý: Cụm từ “years old” có thể được bỏ đi.
Ví dụ:
How old are you? (Bạn bao nhiêu tuổi?)
I am eleven years old. / I’m eleven. (Tớ 11 tuổi.)
2 - Giới thiệu một người khác (Introduce another person)
Cấu trúc câu giới thiệu 1 người khác:
This is + tên người/ danh từ.
Ví dụ:
This is Lam. (Đây là Lâm)
This is my friend. (Đây là bạn tớ.)
Kéo từ thả vào ô trống thích hợp.

must

you?
you

go

do?
now.

Bye.


(Hướng dẫn: Bạn hãy kéo từ cho sẵn vào ô trống thích hợp, hoặc kích vào từ cho sẵn
và kích vào ô trống thích hợp tạo thành đáp án đúng.)
GoodGood
amam
wellwell

ThisThis
isis
HowHow
areare
How oldHow old
1/Hoa: Hello, Mom.
Mrs. Lan : Hi, baby.
Hoa:Thisis my mother.
Linh:Goodevening, Mrs. Lan.
Hoa: Mom. This is Linh. Sheismy friend.
Mrs. Lan: Hi, Linh.How oldare you?
Linh: Iameleven years old.
Mrs. Lan: Nice to meet you. Make yourself at home.
Linh: Thank you, Mrs. Lan. Nice to meet you, too.
1/

Để

giới

thiệu

một

người

nào

đó,


ta

dùng

“This

is

…”

2/ Để chào hỏi một cách trang trọng ta dùng “Good + tên các buổi trong ngày”.
3/ “She” là đại từ nhân xưng ngôi thứ 3 số ít nên ta dùng động từ to be “is”.
4/

Để

hỏi

về

tuổi

tác

ta

dùng

từ


để

5/ Động từ to be chia tương ứng với đại từ nhân xưng “I” là “am”.

hỏi

“How

old”.


Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
1.
______ is Trung.
A. He
B. His name
C. This
D. All are correct.
Ta thấy cả 3 phương án A, B, C đều có thể được sử dụng với nghĩa lần lượt như sau:
A:
B.

Cậu

ấy

Tên

cậu


C.


ấy

Đây

Trung.




Trung.
Trung.

Vậy đáp án đúng là D.
2.
How old are you? - ______.
A. I am fine.
B. I am Tuan.
C. I am a doctor.
D. I am thirteen.
“How old are you?” (Bạn bao nhiêu tuổi?) là câu hỏi về tuổi tác. Các lựa chọn lần lượt có
nghĩa

là:

A.

Tớ


B.
C.
D.

Tớ
Tớ




Tớ
3.

There are ______ days a week.

B. seven
C. eleven
D. twelve

Tuấn.
bác

13

Vậy chỉ có D là đáp án đúng.

A. six

khỏe.

sĩ.
tuổi.


Câu trên có thể hiểu là “Một tuần có … ngày.” Ta thấy 1 tuần có 7 ngày, do đó câu này ta
điền “seven”.
4.
______ are you? – I’m so so.
A. How
B. How old
C. Who
D. None is correct.
Ta thấy câu trả lời “I’m so so.” nghĩa là “Tớ bình thường.” – đây là câu trả lời về sức
khỏe, do đó ta dùng từ để hỏi “How”.
5.
I am ______ .
A. eleven
B. eleven year old
C. Both A and B are correct.
D. None are correct.
Ta thấy phương án B sai vì danh từ “year” phải để ở dạng số nhiều là “years”. Chỉ có
phương án A là đúng. Câu có nghĩa là “Tớ 11 tuổi.”

Đặt câu hỏi cho phần gạch chân.
1.
I am ten years old.

How old are you?
Từ gạch chân là “ten years old -10 tuổi”, do đó ta dùng từ để hỏi “How old” để hỏi về tuổi
tác. Chủ ngữ trong câu trên là “I”, nên trong câu hỏi ta dùng “you” và động từ to be

tương ứng là “are”.
2.
My father is forty years old.

How old is your father?


Từ gạch chân là “forty years old – 40 tuổi”, do đó ta dùng từ để hỏi “How old” để hỏi về
tuổi tác. Chủ ngữ trong câu trên là “my father”, nên trong câu hỏi ta dùng “your father” và
động từ to be tương ứng là “is”.
3.
My sister is sick.

How is your sister?
Từ gạch chân là “sick - ốm”, nên ta dùng từ để hỏi “How” để hỏi về sức khỏe. Chủ ngữ
trong câu trên là “my sister”, nên trong câu hỏi ta dùng “your sister” và động từ to be
tương ứng là “is”.
4.
This is Nam.

Who is this?
Từ gạch chân là “Nam”, nên ta dùng từ để hỏi “Who” để hỏi về người.
5.
Khanh is thirteen.

Who is thirteen?
Từ gạch chân là “Khanh”, nên ta dùng từ để hỏi “Who” để hỏi về người.

UNIT2:At school
Câu mệnh lệnh (Imperatives)

Các câu mệnh lệnh thường gặp trong lớp học:
Come in. (Mời vào.)
Sit down. (Ngồi xuống.)
Stand up. (Đứng lên.)
Open your book. (Mở sách ra.)
Close your book. (Đóng sách lại.)
Raise your hand. (Giơ tay lên.)
Look at the board. (Nhìn lên bảng.)
Listen carefully. (Lắng nghe.)
Be quiet. (Trật tự.)
Take out your book. (Lấy sách ra.)
Put your book away. (Cất sách đi.)
Put your hand down. (Bỏ tay xuống.)
Các cách dùng của câu mệnh lệnh:


- Đưa ra lời chỉ dẫn.
Ví dụ: Hit the pan and pour a little oil in. (Hãy làm nóng chảo và rót một ít dầu ăn
vào.)
- Đưa ra một mệnh lệnh trực tiếp, yêu cầu người khác làm gì đó.
Ví dụ: Give me the details. (Hãy đưa cho tôi bản chi tiết.)
- Đưa ra lời mời.
Ví dụ: Have a piece of this cake. (Cậu hãy ăn một miếng bánh đi.)
- Được sử dụng ở các biển báo hoặc thông cáo.
Ví dụ: Push. (Hãy đẩy vào.)
- Đưa ra lời khuyên một cách thân thiện.
Ví dụ: Have a quiet word with her about it. (Hãy nói riêng với con bé về việc đó.)
Cấu trúc của câu mệnh lệnh:
Dạng khẳng định: Động từ nguyên thể + … .
Ví dụ:

Sit down. (Hãy ngồi xuống.)
Be quiet. (Hãy yên lặng.)
Chúng ta có thể nhấn mạnh hơn ý của câu mệnh lệnh bằng cách thêm DO ở đầu câu.
Ví dụ:
Do sit down.
Do be quiet.
Chúng ta có thể giảm mức độ gay gắt, chuyên quyền của câu mệnh lệnh bằng cách
thêm “Please” vào đầu hoặc cuối câu.
Ví dụ:
Please give me the pen. / Give me the pen, please. (Làm ơn đưa cho tôi cái bút.)
* Lưu ý: Khi “please” đứng ở cuối câu, đứng trước nó phải là một dấu phẩy.
Dạng phủ định: Don't + động từ nguyên thể + … .
Ví dụ:
Don't run. (Đừng chạy.)
Don't laugh. (Đừng cười.)
Hãy nhìn tranh và chọn câu mệnh lệnh tương ứng với bức tranh đó.
1.

A. Open the door.


B. Close the window.
C. Come in, please.
D. Stand up.
Các

câu

mệnh


A.

lệnh

lần

lượt

Mở

B.

nghĩa

cửa

Đóng

cửa

C.



ra.
sổ

Xin

vào.


mời

D.

là:

vào.

Đứng

lên.

Nhìn vào tranh ta thấy C là đáp án đúng.
2.

A. Stand up.
B. Close your book.
C. Listen carefully.
D. Sit down, please.
Các

câu

mệnh

lệnh

A.


lượt



Đứng

B.
C.

lần

sách
lắng

D.

nghe
Mời

Nhìn vào tranh ta thấy D là đáp án đúng.
3.

là:
lên.

Đóng
Hãy

nghĩa


lại.
cẩn

thận.
ngồi.


A. Write your name on the board.
B. Clean the board.
C. Sit down.
D. Turn on the light.
Các
A.

câu

mệnh

Hãy

lệnh

lần

viết

B.

tên


lượt



mình

Xóa

nghĩa
lên

bảng.

bảng

C.

đi.

Ngồi

D.

Bật

là:

xuống
đèn


lên.

Nhìn vào tranh ta thấy A là đáp án đúng.
4.

A. Don’t make noise.
B. Please keep silent.
C. Be careful.
D. Both A & B are correct.
Các
A.

câu

mệnh

lệnh
Đừng

lần

lượt
làm



nghĩa

là:
ồn.



B.

Làm

ơn

C.

giữ

Hãy

D.

Cả

trật

tự.

cẩn

A



thận.


B

đều

đúng.

Nhìn vào tranh ta thấy cả A và B đều đúng. Như vậy D là đáp án đúng.
5.

A. Go ahead.
B. Stop here.
C. Turn on the light.
D. Turn left.
Các

câu

mệnh

lệnh

A.
B.
C.

lần



Đi

Dừng

nghĩa

là:
thẳng.

lại
Bật

D.

chỗ
đèn

Rẽ

Nhìn vào tranh ta thấy B là đáp án đúng.
6.

A. Sit down.

lượt

này.
lên.
trái.


B. Stand up.

C. Keep silent.
D. Raise your hand.
Các

câu

mệnh

lệnh

A.

lần

lượt



nghĩa

Ngồi

là:
xuống.

B.

Đứng

lên.


C.

Trật

tự.

D.

Giơ

tay

lên.

Nhìn vào tranh ta thấy D là đáp án đúng.
7.

A. Clean the board.
B. Write your name on the board.
C. Look at the board.
D. Listen carefully.
Các

câu

mệnh

A.
B.


lần

lượt

Xóa
Viết

C.
D.

lệnh

nghĩa

bảng

tên

của

Hãy
Hãy



lắng
8.

lên

lên

nghe

Nhìn vào tranh ta thấy C là đáp án đúng.

đi.

mình

nhìn

là:
bảng.
bảng.

cẩn

thận.


A. Don’t cry.
B. Don’t laugh.
C. Don’t run.
D. None is correct.
Các

câu

mệnh


lệnh

lần

lượt



nghĩa

là:

A.

Đừng

khóc.

B.

Đừng

cười.

C.

Đừng

chạy.


D.

Không

câu

nào

đúng.

Nhìn vào tranh ta thấy A là đáp án đúng.
1.
-

Good

afternoon

children!

-

Good

afternoon

teacher!

- Thank you. ______, please.

A. Sitting down
B. To sit down
C. Sit down
D. Going out
Câu mệnh lệnh được bắt đầu với động từ nguyên thể không có “to”, do đó C là đáp án
đúng.
2.
Now, please ______ your books page 20.
A. close
B. closing


C. open
D. opening
Câu mệnh lệnh được bắt đầu với động từ nguyên thể không có “to”, nên ta loại phương
án B và D. Câu trên có thể dịch là “Bây giờ, hãy … sách trang 20.” Do đó ta thấy chỉ có
C là đáp án đúng.
3.
______ make noise. I’m learning.
A. Not do
B. Don’t
C. Doing
D. To make
Trong tất cả các phương án đưa ra thì chỉ có B là đúng về mặt ngữ pháp. Đây là một
câu mệnh lệnh phủ định có nghĩa là "Đừng làm ồn. Tớ đang nghe."
4.
-

Are


-

you

Yes,

Long?
I

am.

- ______, please.
A. Come in
B. Coming
C. To come in
D. Standing up
Câu mệnh lệnh được bắt đầu với động từ nguyên thể không có “to”, trong các phương
án đưa ra chỉ có A là đáp án đúng.
5.
______ the board.
A. Look at
B. Clean
C. Write your name on
D. All are correct.
Các phương án A, B, C đều bắt đầu bằng động từ nguyên thể, và khi điền vào chỗ trống
câu
Hãy

lần


lượt
nhìn



nghĩa
lên

là:
bảng.


Hãy

xóa

Hãy

viết

bảng
tên

đi.

mình

lên

bảng.


Như vậy tất cả các phương án đưa ra đều có thể điền vào chỗ trống. D là đáp án đúng.
6.
Stand ______ when our teacher comes in.
A. on
B. down
C. up
D. for
Ta có cụm động từ “stand up” nghĩa là "đứng lên". Câu trên có nghĩa là “Hãy đứng lên
khi giáo viên bước vào.”
7.
______ me about your family.
A. Tell
B. Telling
C. Both A and B are correct.
D. None are correct.
Câu mệnh lệnh được bắt đầu với động từ nguyên thể không có “to”. Trong các phương
án đưa ra chỉ có A là động từ nguyên thể “tell”. Vậy A là đáp án đúng.
8.
______ the light. It’s dark.
A. Turn on
B. Please turn on
C. Do turn on
D. All are correct.
Ta
A:
B:
C:



sử
sử
sử

dụng
dụng
dụng

cả
động

A,
từ

nguyên

“Please”
“Do”

Vậy D là đáp án đúng.

trước

B,
thể

C
“Turn”

đứng


trước

động

từ

đều
đứng

động

nguyên

từ
thể

đầu

đúng
câu

nguyên
“turn”

để

mệnh

vì:

lệnh.

thể

“turn”.

nhấn

mạnh.


Mỗi câu sau đều có một lỗi sai. Hãy click vào từ chứa lỗi sai đó và viết từ đúng vào ô
trống ở cuối câu. Với mỗi từ sai tìm được bạn được + 1 điểm và với mỗi từ viết lại đúng
bạn được + 1 điểm.
1.
Please closing the window. I’m cold.

close

Ta biết câu mệnh lệnh được bắt đầu bằng động từ nguyên thể không có “to”, và để câu
mệnh lệnh đỡ gay gắt hơn ta có thể thêm “please” vào trước động từ nguyên thể. Câu
trên dùng “closing” là sai, ta cần sửa thành động từ nguyên thể “close”.
2.
Do drive so fast. It’s very dangerous.

Don't

Câu nguyên gốc có thể dịch là “Hãy lái xe quá nhanh. Việc đó rất nguy hiểm.” Câu sử
dụng “Do” để nhấn mạnh là không phù hợp về nghĩa, ta cần sửa thành dạng phủ định
của câu mệnh lệnh là “Don’t” và khi đó câu có nghĩa là “Đừng lái xe quá nhanh. Việc đó

rất nguy hiểm.”
3.
Doing close your book.

Do

Câu mệnh lệnh trên sử dụng “Doing” đứng trước động từ “close” là sai. Ta cần sửa
“Doing” thành “Do” để nhấn mạnh ý của câu mệnh lệnh.
4.
Speak loudly, pleased.

please

Để giảm tính gay gắt của câu mệnh lệnh, ta có thể thêm “please” vào đầu hoặc cuối
câu. Câu trên dùng “pleased” là sai. Ta cần sửa thành “please”.
5.
Smiling and everything will be fine.

Smile

Đứng đầu câu mệnh lệnh phải là động từ ở dạng nguyên thể không "to". Câu trên dùng
động từ ở dạng V-ing là sai. Ta cần sửa thành "Smile". Khi đó câu sẽ có nghĩa là “Hãy
cười lên và mọi việc sẽ ổn cả thôi.”
6.
Don’t being late for school again.

be

Ta có cấu trúc câu mệnh lệnh ở dạng phủ định là “Don’t + V”. Câu trên sử dụng “being”
là sai. Ta cần sửa lại thành động từ nguyên thể không "to" là “be”.

7.


Haved a cup of tea, please.

Have

Ta có cấu trúc câu mệnh lệnh ở dạng khẳng định là “V + …”. Câu trên sử dụng động từ
“haved” là sai. Ta cần sửa thành động từ nguyên thể là “Have”.
8.
Don’t goes out until it stops raining.

go

Ta có cấu trúc câu mệnh lệnh ở dạng phủ định là “Don’t + V”. Câu trên sử dụng động từ
chia theo ngôi thứ 3 số ít “goes” là sai. Ta cần sửa lại thành động từ nguyên thể không
"to" là “go”.

UNIT 3
1 – Giới từ : IN/ ON (Preposition: IN/ ON)
Hai giới từ “in/on” được dùng để miêu tả vị trí hoặc trả lời các câu hỏi về địa điểm.
Câu hỏi về nơi sinh sống:
Where do you live? (Bạn sống ở đâu?)
Câu trả lời:
I live + in/ on + địa điểm.
- “in” được dùng trước một khoảng không gian giới hạn (house, city, town, country, ...)
- “on” dùng với các vị trí mang tính chất bề mặt (street).
Ví dụ:
Where do you live? (Bạn sống ở đâu?)
I live in Hanoi city. (Tôi sống ở thành phố Hà Nội.)

I live on Cau Giay street. (Tôi sống ở đường Cầu Giấy.)
* Lưu

ý:

1 - Ta còn có thể dùng giới từ “in” với các danh từ khác ngoài “house, city, town, country,
..." khi muốn miêu tả vị trí bên trong một khoảng không gian xác định.
Ví dụ: The cat is in the box. (Con mèo ở trong hộp.)
2 - Ta còn có thể dùng giới từ “on” với danh từ khác “street” để miêu tả vị trí bên trên
một bề mặt nào đó.”
Ví dụ: My book is on the table. (Cuốn sách của tôi nằm trên bàn.)
3 - Sự khác nhau giữa “in the street” và “on the street”
- “in the street” miêu tả vị trí ở dưới lòng đường, phần đường dành cho xe cộ đi lại.
Ví dụ: The children are playing in the street. It’s very dangerous. (Lũ trẻ đang chơi
dưới lòng đường. Điều đó rất nguy hiểm.)
- “on the street” ý muốn nói đến các tuyến phố, các con đường.
Ví dụ: His house is on Hang Buom street. (Nhà của anh ấy nằm trên phố Hàng
Buồm.)
2 – WHAT, HOW, WHERE
Ý nghĩa các từ để hỏi:
- What (gì/cái gì): được dùng để xác định đối tượng đang được nói đến là gì/cái gì.
- How (như thế nào, bằng cách nào): dùng để hỏi về cách thức thực hiện hành động.
- Where (ở đâu): dùng trong các câu hỏi về vị trí, địa điểm.


Một số câu hỏi cụ thể
1/
Câu hỏi: What is your name? / What's your name? (Bạn tên là gì?)
Trả lời: My name is/ My name’s + tên.
Ví dụ:

What’s your name? (Tên bạn là gì?)
My name is Anna. (Tên mình là Anna.)
2/
Câu hỏi: How do you spell your name? (Bạn đánh vần tên của mình như thế nào?)
Trả lời: Các chữ cái tạo thành tên, + tên của mình.
Ví dụ:
How do you spell your name? (Bạn đánh vần tên của mình như thế nào?)
A-N-N-A, Anna. (A-N-N-A, Anna.)
3/
Câu hỏi: Where do you live? (Bạn sống ở đâu?)
Trả lời: I live + in/ on + địa điểm.
Ví dụ:
Where do you live? (Bạn sống ở đâu?)
I live in Hanoi city. (Mình sống ở thành phố Hà Nội.)
Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống.
1.
They live ______ Hoang Dieu Street.
A. in
B. on
C. at
D. for
Từ cần điền đứng trước tên đường là “Hoang Dieu Street – đường Hoàng Diệu”, mà
giới từ “on” dùng trước tên các đường, phố. Do đó ta chọn giới từ “on”.
2.
She lives ______ the city center.
A. at
B. on
C. in
D. up
Từ cần điền đứng trước địa điểm là “the city center – trung tâm thành phố”, mà “in” dùng

trước một khoảng không gian giới hạn. Do đó ta điền “in” trong câu này.
3.
My sister studies ______ London.


A. on
B. in
C. at
D. from
Ta điền giới từ “in” vì “London” là tên 1 thành phố, đây là một khoảng không gian giới
hạn.
4.
______ is he? – Twelve.
A. How old
B. How
C. Where
D. What
Ta thấy câu trả lời là “Twelve. – 12.”, do đó ta cần điền từ để hỏi về tuổi tác “How old”.
5.
______ your name? – S-o-p-h-i-e, Sophie.
A. What’s that
B. What’s
C. How do you spell
D. All are correct.
Ta thấy câu trả lời là các chữ cái tạo nên tên “Sophie”, nên ta cần điền “How do you
spell” để tạo thành câu hỏi để hỏi về cách đánh vần tên một người.
Đặt câu hỏi cho phần gạch chân.
1.
Her name is Hong.


What is her name?
Từ gạch chân là “Hong”, đây là tên người, do đó ta dùng từ cấu trúc câu hỏi tên của ai
đó.
2.
My younger sister is twelve.


How old is your younger sister?
Từ gạch chân là “twelve”, có thể hiểu nó có nghĩa là 12 tuổi, do đó ở đây ta cần viết câu
hỏi về tuổi tác bắt đầu bằng "How old". Chủ ngữ của câu trên là “My younger sister” nên
trong câu hỏi ta dùng “your younger sister” và động từ to be tương ứng là “is”.
3.
My pen is on the table.

Where is your pen?
Từ gạch chân là “on the table - ở trên bàn”, đây là cụm từ chỉ vị trí, vì thế ta dùng từ để
hỏi “Where”. Động từ to be "is" trong câu trả lời được đảo lên trước chủ ngữ "your pen"
và sau từ để hỏi để hình thành nên dạng nghi vấn.
4.
I live on Hang Dao Street.

Where do you live?
Từ gạch chân là “on Hang Dao Street – trên phố Hàng Đào”, đây là địa điểm, do đó ta
phải viết câu hỏi về địa điểm có nghĩa là "Bạn sống ở đâu?" Như các em đã được học
thì câu hỏi đó là "Where do you live?"
5.
My name is Robert, R-o-b-e-r-t.

How do you spell your name?
Phần được gạch chân nêu lên cách thức phát âm một cái tên, do vậy ở đây ta cần viết

câu hỏi "How do you spell your name?" như đã được học trong bài lý thuyết ngữ pháp.
6.
My school is on Cau Giay Street.

Where is your school?
Từ gạch chân là “on Cau Giay Street – trên đường Cầu Giấy”, đây là một địa điểm nên
ta dùng từ để hỏi “Where”. Chủ ngữ câu trên là “My school” nên trong câu hỏi ta dùng
“your school”. Động từ to be "is" trong câu trả lời giờ được đảo lên trước chủ ngữ và sau
từ để hỏi.


1- Đại từ chỉ định: This/ That (Demonstrative pronouns: This/ That)
Định nghĩa:
Hai đại từ chỉ định this và that dùng để nói về một người hay một vật ở vị trí xa hay gần
người nói trong không gian.
Cách dùng
- This (đây, này): dùng để chỉ MỘT người hoặc vật có vị trí GẦN người nói.
- That (đó, kia): dùng để chỉ MỘT người hoặc vật có vị trí XA người nói.
Một số cấu trúc câu với "This" và "That":
1. This is/ That is ….
Dạng khẳng định: This is/ That is + danh từ số ít.
Ví dụ:
This is my book. (Đây là quyển sách của tôi.)
That is my pencil. ( Đó là cái bút chì của tôi.)
Dạng phủ định: This is not (This isn’t)/ That is not (That isn’t) + danh từ số ít.
Ví dụ:
This isn’t my book. (Đây không phải quyển sách của tôi.)
That isn’t my pencil. (Đó không phải là cái bút chì của tôi.)
Dạng nghi vấn:
Câu hỏi:Is this/ Is that + danh từ số ít?

Câu trả lời: Yes, it is./ No, it isn't.
Ví dụ:
Is this your book? (Đây có phải là quyển sách của bạn không?)
Yes, it is. (Đúng rồi.)
Is that your pencil? (Đó có phải là bút chì của bạn không?)
No, it isn't. (Không, đó không phải bút chì của tớ.)
2. Câu hỏi bắt đầu bằng “What”
Câu hỏi: What is this? (Đây là cái gì?)/ What is that? (Đó là cái gì?)
Trả lời: It is (It’s) + a/ an + danh từ số ít.
Ví dụ:
What is this? (Đây là cái gì?)
It’s a book. (Đó là một quyển sách.)
What is that? (Đó là cái gì?)
It’s an eraser. (Đó là một cục tẩy)
2 – Mạo từ bất định: A/ An (Indefinite articles: A /An)
Mạo từ bất định (A/ An) được sử dụng trước danh từ đếm được số ít để chỉ sự vật, sự
việc hoặc người với nghĩa chung chung hoặc được nhắc đến lần đầu tiên.
Ví dụ:
She is a doctor. (Cô ấy là một bác sĩ.)
I eat an apple every day. (Mỗi ngày tôi ăn một quả táo.)
An: đứng trước các từ bắt đầu bằng một chữ cái nguyên âm (a, e, i, o, u).
Ví dụ: an aircraft (một cái máy bay), an inkpot (một lọ mực), … .
* Lưu ý: Mạo từ an còn đứng trước một số từ bắt đầu bằng chữ cái “h” khi chữ cái này
không được đọc lên.
Ví dụ: an hour (một giờ đồng hồ), an heir (một người thừa kế), … .
A: đứng trước các từ bắt đầu bằng một chữ cái phụ âm.


Ví dụ như: a pen (một cái bút), a ruler (một cái thước kẻ), a book (một quyển sách),
….

* Lưu ý: Mạo từ a còn được dùng trước một số từ bắt đầu bằng chữ cái “u”, khi chúng
được phát âm là /ju/.
Ví dụ: a university (một trường đại học), a unicorn (một con kì lân), …

This/That & A/An - Level 1 - Exercise 1
Xác định những câu dưới đây là đúng (Correct) hay sai (Incorrect).
1.
I want a orange.
Correct
Incorrect
“orange” là danh từ số ít bắt đầu bằng nguyên âm “o” nên ta cần dùng mạo từ “an”. Câu
trên dùng mạo từ “a” là sai.
2.
She is a nurse.
Correct
Incorrect
“nurse” là danh từ bắt đầu bằng một phụ âm nên dùng mạo từ "a" trước danh từ đó là
hoàn toàn đúng. Thêm vào đó chủ ngữ của câu là đại từ số ít "She" nên động từ chia
tương ứng là "is". Vậy câu này đúng.
3.
It is an apple.
Correct
Incorrect
Câu trên dùng mạo từ và chia động từ hoàn toàn đúng.
4.
I need a hour to finish my homework.
Correct
Incorrect
“hour” là danh từ bắt đầu bằng chữ cái phụ âm “h”, tuy nhiên phụ âm này không được
đọc lên nên ta cần dùng mạo từ “an” chứ không phải “a”. Do đó câu này sai.

5.


×