Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Đánh giá tác động môi trường nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp tân bình và nhà máy xử lý nước rỉ rác bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 79 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – CƠ SỞ 2
BAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
-------------------------∞∞∞-------------------------

BÁO CÁO
THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 2
HỌC PHẦN: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Ngành: Khoa học môi trường

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

Đồng Nai, tháng 5 năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẤP THOÁT
NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG và TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU
CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH , tuy thời gian không dài nhưng em đã có cơ hội vận
dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường kết hợp với những kiến thức thu
nhận được dưới sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn cùng các anh chị hướng
dẫn để em có thể làm bài báo cáo thực tập.
Em chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô Ban quản lý tài
nguyên rừng và môi trường của trường đại học lâm nghiệp cơ sơ 2 đã tạo điều kiện,
đóng góp cho việc xây dựng đề cương trong thời gian tham gia thực tập.
Lời cảm ơn sâu sắc em gửi đến thầy thầy Đỗ Quốc Việt và thầy Nguyễn Văn
Lâm– Giảng viên môn công nghệ môi trường, Trường đại học lâm nghiệp cơ sở 2 đã
hướng dẫn, chỉ dạy tận tình, truyền đạt kinh nghiệm để em có thể hoàn thành tốt quá
trình thực tập.
Em cũng xin cảm ơn các anh chị kỹ thuật viên tại các phân xưởng đã nhiệt tình
giúp đỡ chúng em trong việc tìm hiểu về quy trình xử lý nước thải, chất thải rắn đạt


các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về công nghệ xử lý chất thải nên không tránh
khỏi những thiếu sót trong cách hiểu, lỗi trình bày. Em rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của quý thầy cô và Ban lãnh đạo cùng các bạn học để báo cáo tốt nghiệp
sau này đạt được kết quả tốt hơn.
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công để tiếp tục
thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình. Đồng thời kính chúc các Anh, Chị tại các phân
xưởng luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.
Trảng Bom, ngày 12/06/2016
Sinh viên


3


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................................................11
PHẦN I: TỔNG QUAN XỬ LÝ CHẤT THẢI.............................................................................................12
1.Tổng quan xử lý Chất thải rắn......................................................................................................12
1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn.............................................................................................12
1.2.Các phương pháp xử lý chất thải rắn....................................................................................12
Ủ rác thành phân Compost: Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phương pháp truyền thống,
được áp dụng phổ biến ở các nước đang phát triển hay ngay cả các nước phát triển như Canada.
Phần lớn các gia đình ở ngoại ô các đô thị tự ủ rác của gia đình mình thành phân bón hữu cơ
(Compost) để bón cho vườn của chính mình. Các phương pháp xử lý phần hữu cơ của chất thải
rắn sinh hoạt có thể áp dụng để giảm khối lượng và thể tích chất thải, sản phẩm phân compost
dùng để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất, và sản phẩm khí methane. Các loại vi sinh vật chủ yếu
tham gia quá trình xử lý chất thải hữu cơ bao gồm vi khuẩn, nấm, men và antinomycetes. Các quá
trình này được thực hiện trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí, tùy theo lượng oxy có sẵn...........13
Ủ hiếu khí: Ủ rác hiếu khí là một công nghệ được sử dụng rộng rãi vào khoảng 2 thập kỷ gần đây,
đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam. Công nghệ ủ rác hiếu khí dựa
trên sự hoạt động của các vi khuẩn hiếu khí đối với sự có mặt của oxy. Các vi khuẩn hiếu khí có
trong thành phần rác khô thực hiện quá trình oxy hóa cacbon thành đioxitcacbon (CO2). Thường
thì chỉ sau 2 ngày, nhiệt độ rác ủ tăng lên khỏang 450C và sau 6 7 ngày đạt tới 70750C. nhiệt độ
này đạt được chỉ với điều kiện duy trì môi trường tối ưu cho vi khuẩn hoạt động, quan trọng nhất
là không khí và độ ẩm. Sự phân hủy khí diễn ra khá nhanh, chỉ sau khoảng 2 4 tuần là rác được
phân hủy hoàn toàn. Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị phân hủy do nhiệt độ ủ tăng cao. Bên

cạnh đó, mùi hôi cũng bị hủy nhờ quá trình phân hủy yếm khí. Độ ẩm phải được duy trì tối ưu ở
40 50%, ngoài khoảng này quá trình phân hủy đều bị chậm lại.....................................................13
Ủ yếm khí: Công nghệ ủ yếm khí được sử dụng rộng rãi ở Ấn Độ (chủ yếu ở quy mô nhỏ). Quá
trình ủ này nhờ vào sự hoạt động của các vi khuẩn yếm khí. Công nghệ này không đòi hỏi chi phí
đầu tư ban đầu tốn kém, song nó có những nhược điểm sau: Thời gian phân hủy lâu, thường là 4
12 tháng; Các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn tại với quá trình phân hủy vì nhiệt độ phân hủy thấp;
Các khí sinh ra từ quá trình phân hủy là khí methane và khí sunfuahydro gây mùi khó chịu. .......13
1.2.2.Phương pháp chôn lấp chất thải rắn.....................................................................................13
Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh................................................................................................13
Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy của chất thải rắn khi chúng
được chôn nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình
5


phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit
hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một số khí như CO2, CH4......................................................13
Tình hình chôn lấp trên thế giới.....................................................................................................14
Tên nước........................................................................................................................................14
Phương pháp xử lý (%)...................................................................................................................14
Compost.........................................................................................................................................14
Đốt..................................................................................................................................................14
Chôn lấp.........................................................................................................................................14
Khác................................................................................................................................................14
Bỉ....................................................................................................................................................14
11...................................................................................................................................................14
23...................................................................................................................................................14
50...................................................................................................................................................14
16...................................................................................................................................................14
Đan mạch.......................................................................................................................................14
2.....................................................................................................................................................14

50...................................................................................................................................................14
11...................................................................................................................................................14
7.....................................................................................................................................................14
Đức.................................................................................................................................................14
2.....................................................................................................................................................14
28...................................................................................................................................................14
69...................................................................................................................................................14
Hy Lạp.............................................................................................................................................14
100.................................................................................................................................................14
Tây Ban Nha....................................................................................................................................14
6


16...................................................................................................................................................14
6.....................................................................................................................................................14
78...................................................................................................................................................14
Pháp...............................................................................................................................................14
8.....................................................................................................................................................14
36...................................................................................................................................................14
47...................................................................................................................................................14
9.....................................................................................................................................................14
Irelands...........................................................................................................................................14
100.................................................................................................................................................14
Italia................................................................................................................................................14
6.....................................................................................................................................................14
19...................................................................................................................................................14
35...................................................................................................................................................14
34...................................................................................................................................................14
Hà Lan.............................................................................................................................................14
4.....................................................................................................................................................14

36...................................................................................................................................................14
37...................................................................................................................................................14
Bồ Đào Nha.....................................................................................................................................14
16...................................................................................................................................................14
57...................................................................................................................................................14
58...................................................................................................................................................14
Anh.................................................................................................................................................14
6.....................................................................................................................................................14
23...................................................................................................................................................14
7


(Nguồn: Viện công nghệ môi trường- Viện khoa học và công nghệ việt nam, 2007)......................14
Tình hình chôn lấp ở việt Nam........................................................................................................14
2.2. Các phương pháp xử lý nước thải .......................................................................................15
3. Tổng quan xử lý khí thải ..........................................................................................................17
3.1.Nguồn phát sinh chất ô nhiễm khí thải.................................................................................17
3.2. Các phương pháp xử lý khí thải ..........................................................................................17
3.2.2.Hấp thụ khí bằng vật liệu rắn.............................................................................................18
3.2.3.Xử lý khí ô nhiễm bằng phương pháp thiêu đốt hoặc các chất xúc tác.............................18
PHẦN II: KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN NAM BÌNH DƯƠNG..................................................19
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN NAM BÌNH DƯƠNG.....................19
1.1.Thông tin chung........................................................................................................................19
CHƯƠNG II: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH XỬ LÝ TẠI KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN NAM
BÌNH DƯƠNG.....................................................................................................................................24
2.1. Cơ cấu tổ chức khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương..........................................24
2.2. Quy trình sản xuất và xử lý chất thải tại khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương....25
2.2..1 Quy trình phân loại và tái chế rác sinh hoạt thành phân compost...................................25
2.2.2 Quy trình xử lý rác công nghiệp và công nghiệp nguy hại..................................................35
a. Xử lý rác công nghiệp.............................................................................................................35

b. Xử lý rác công nghiệp nguy hại...............................................................................................35
c. Xử lý rác y tế...........................................................................................................................36
d. Sản xuất bê tông tái chế (bê tông bùn)...................................................................................36
2.2.3. Khu xử lý nước rỉ rác:............................................................................................................39
a. Nguồn phát thải:.....................................................................................................................39
b. Lưu lượng, thành phần và đặc tính nước rỉ rác:.....................................................................39
c. Hệ thống thu gom và xử lý:.....................................................................................................40
d. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước rỉ rác tại KLH:..............................................................41
8


Thuyết minh sơ đồ công nghệ:...................................................................................................44
e. Các công trình đơn vị của hệ thống xử lý nước rỉ rác:............................................................46
E.1. Hố thu gom nước rỉ rác .......................................................................................................46
E.2. Bể trộn vôi...........................................................................................................................46
E.3. Bể điều hòa :........................................................................................................................47
E.4. Bể lắng vôi :.........................................................................................................................47
E.5. Hệ thống Striping 2 bậc: .....................................................................................................47
..........................................................49
E.7. Hệ thống sinh học SBR:........................................................................................................50
E.8.Bể xử lý hóa lý:.....................................................................................................................53
E.9. Oxy hóa bằng Fenton 2 bậc:................................................................................................54
E.10. Bể lắng thứ cấp:.................................................................................................................55
E.11. Bể lọc cát:..........................................................................................................................55
E.12.Bể khử trùng:......................................................................................................................56
E.13.Hồ hoàn thiện:....................................................................................................................57
E.14.Bể chứa bùn:......................................................................................................................57
Kết quả: nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 25: 2009 BTNMT, có thể nuôi cá, tưới cây an toàn....57
Nước sau khi xử lý có thể nuôi cá an toàn.........................................................................................57
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................................58

3.1.Kết luận:...................................................................................................................................58
3.2 Kiến nghị...................................................................................................................................61
PHẦN II: TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH.....................................................62
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH.........................62
1.Thông tin chung ..........................................................................................................................62
2.Quá trình hình thành và phát triển..............................................................................................63

9


CHƯƠNG II: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP
TÂN BÌNH...........................................................................................................................................65
2.1.Cơ cấu, nhiệm vụ, chức năng của nhà máy..............................................................................65
2.1.1.Cơ cấu tổ chức...................................................................................................................65
2.1.2.Nhiệm vụ...........................................................................................................................65
2.1.3.Chức năng.........................................................................................................................66
2.2.Thuận lợi và khó khăn của nhà máy.........................................................................................66
2.2.1.Thuận lợi ...........................................................................................................................66
2.2.2.Khó khăn ...........................................................................................................................66
2.3 Quy trình xử lý nước thải..........................................................................................................66
2.3.1 Đặc điểm, thành phần và tính chất nước thải...................................................................66
A: Đặc điểm nước thải................................................................................................................66
B: Thành phần và tính chất nước thải........................................................................................67
2.3.2. Sơ đồ công nghệ sử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Tân Bình............................68
Thuyết minh sơ đồ công nghệ:...................................................................................................68
2.4.3. Cấu tạo và chức năng từng công trình đơn vị.................................................................70
CHƯƠNG III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................................77
3.1.Kết luận....................................................................................................................................77
3.2.Kiến nghị...................................................................................................................................78


10


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất nước ta đang ngày càng phát triển, từng bước thực hiện công nghiệp hóa –
hiện đại hóa đất nước. Đời sống kinh tế - xã hội của người dân đang trên đà thay đổi
tích cực đặt ra yêu cầu về chất lượng môi trường sống cũng ngày một cao hơn. Tuy
nhiên, cùng với sự phát triển nhanh chóng của các loại hình công nghiệp và dịch vụ
thì môi trường cũng phải tiếp nhận một lượng chất thải không hề nhỏ gây trở ngại
cho mong muốn cải thiện môi trường sống của người dân.
Khu vực kinh tế phía Nam luôn đóng vai trò hết sức quan trọng, là đầu tàu phát
triển kinh tế của cả nước. Chính vì vậy, khu vực phía Nam được xác định là khu vực
có lượng chất thải phát sinh lớn nhất cả nước. Việc quy hoạch hệ thống xử lý chất
thải phục vụ nhu cầu phát triển chung của toàn khu vực miền Nam là hết sức cần
thiết, vừa đảm bảo cho sự vận hành liên tục các khu công nghiệp vừa đảm bảo được
mỹ quan đô thị. Hiện nay, các công nghệ sử dụng xử lý chất thải hiện có của cả nước
nói chung và khu vực miền Nam nói riêng, phần lớn chưa thật sự hiện đại chủ yếu sử
dụng các công nghệ đa dụng cho nhiều loại chất thải nguy hại và thường ở quy mô
nhỏ, chỉ mới đáp ứng được một phần nhu cầu xử lý chất thải nguy hại. Chính vì lí do
đó mà khi khu xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương và trạm xử lý nước thải KCN
Tân Bình được đầu tư và đưa vào hoạt động với những công nghệ hiện đại đã nhanh
chóng trở thành những điểm sáng về việc xử lý và thu hồi chất thải nguy hại trên toàn
tỉnh.
Việc tham quan và tìm hiểu 2 địa điểm này đã mang lại vô vàn kiến thức thực
tiễn cho sinh viên ngành môi trường chúng em. Một lần nữa, em xin chân thành quý
thầy cô đã tư vấn địa điểm và tạo cơ hội cho em thực hiện chuyến đi thực tập lần này.

11



PHẦN I: TỔNG QUAN XỬ LÝ CHẤT THẢI

1.Tổng quan xử lý Chất thải rắn
1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi này hay ở
nơi khác; chúng khác nhau về số lượng, kích thước, phân bố về không gian. Việc
phân loại các nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong công tác
quản lý CTR. Chất thải rắn sinh hoạt có thể phát sinh trong hoạt động cá nhân cũng
như trong hoạt động xã hội như từ các khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, công
sở, trường học, công trình công cộng, các hoạt động xây dựng đô thị và các nhà máy
công nghiệp.
1.2.Các phương pháp xử lý chất thải rắn
Xử lý CTR là phương pháp làm giảm khối lượng và tính độc hại của rác, hoặc
chuyển rác thành vật chất khác để tận dụng thành tài nguyên thiên nhiên. Khi lựa
chọn các phương pháp xử lý CTR cần xem xét các yếu tố sau: Thành phần tính chất
CTRSH, Tổng lượng CTR cần được xử lý, Khả năng thu hồi sản phẩm và năng
lượng, yêu cầu bảo vệ môi trường. Bao gồm các phương pháp xử lý sau.
1.2.1.Phương pháp xử lý sinh học
Phương pháp này bao gồm các phương pháp sau: Ủ rác thành phân Compost, Ủ
hiều khí, Ủ yếm khí.

12


Ủ rác thành phân Compost: Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phương pháp
truyền thống, được áp dụng phổ biến ở các nước đang phát triển hay ngay cả các
nước phát triển như Canada. Phần lớn các gia đình ở ngoại ô các đô thị tự ủ rác của
gia đình mình thành phân bón hữu cơ (Compost) để bón cho vườn của chính mình.
Các phương pháp xử lý phần hữu cơ của chất thải rắn sinh hoạt có thể áp dụng để
giảm khối lượng và thể tích chất thải, sản phẩm phân compost dùng để bổ sung chất

dinh dưỡng cho đất, và sản phẩm khí methane. Các loại vi sinh vật chủ yếu tham gia
quá trình xử lý chất thải hữu cơ bao gồm vi khuẩn, nấm, men và antinomycetes.
Các quá trình này được thực hiện trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí, tùy theo lượng
oxy có sẵn.
Ủ hiếu khí: Ủ rác hiếu khí là một công nghệ được sử dụng rộng rãi vào khoảng 2
thập kỷ gần đây, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam.
Công nghệ ủ rác hiếu khí dựa trên sự hoạt động của các vi khuẩn hiếu khí đối với sự
có mặt của oxy. Các vi khuẩn hiếu khí có trong thành phần rác khô thực hiện quá
trình oxy hóa cacbon thành đioxitcacbon (CO 2). Thường thì chỉ sau 2 ngày, nhiệt độ
rác ủ tăng lên khỏang 450C và sau 6 7 ngày đạt tới 70 750C. nhiệt độ này đạt được
chỉ với điều kiện duy trì môi trường tối ưu cho vi khuẩn hoạt động, quan trọng nhất là
không khí và độ ẩm. Sự phân hủy khí diễn ra khá nhanh, chỉ sau khoảng 2 4 tuần là
rác được phân hủy hoàn toàn. Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị phân hủy do
nhiệt độ ủ tăng cao. Bên cạnh đó, mùi hôi cũng bị hủy nhờ quá trình phân hủy yếm
khí. Độ ẩm phải được duy trì tối ưu ở 40
hủy đều bị chậm lại.

50%, ngoài khoảng này quá trình phân

Ủ yếm khí: Công nghệ ủ yếm khí được sử dụng rộng rãi ở Ấn Độ (chủ yếu ở quy
mô nhỏ). Quá trình ủ này nhờ vào sự hoạt động của các vi khuẩn yếm khí. Công
nghệ này không đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu tốn kém, song nó có những
nhược điểm sau: Thời gian phân hủy lâu, thường là 4 12 tháng; Các vi khuẩn
gây bệnh luôn tồn tại với quá trình phân hủy vì nhiệt độ phân hủy thấp; Các khí
sinh ra từ quá trình phân hủy là khí methane và khí sunfuahydro gây mùi khó
chịu.
1.2.2.Phương pháp chôn lấp chất thải rắn
 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh
Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy của chất thải
rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị

tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là
các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một số khí như
CO2, CH4.
13


 Tình hình chôn lấp trên thế giới
Tên nước

Phương pháp xử lý (%)
Compost

Đốt

Chôn lấp

Khác

Bỉ

11

23

50

16

Đan mạch


2

50

11

7

Đức

2

28

69

Hy Lạp

100

Tây Ban Nha

16

6

78

Pháp


8

36

47

Irelands

9

100

Italia

6

19

35

Hà Lan

4

36

37

Bồ Đào Nha


16

Anh

57
6

34

58

23

(Nguồn: Viện công nghệ môi trường- Viện khoa học và công nghệ việt nam, 2007)

 Tình hình chôn lấp ở việt Nam
Ngoài một phần rất nhỏ xử lý CTR đô thị bằng phương pháp làm phân vi sinhCompost, phương pháp đổ bỏ chất thải bằng phương pháp chôn lấp là phổ biến.
phương pháp thiêu đốt đang áp dụng cho chất thải nguy hại y tế và một phần công
nghiệp. như vậy có thể nói ở nước ta kỹ thuật xử lý chất thải đô thị chưa cao. Phương
pháp xử lý CTR bằng chôn lấp hở, đổ bãi vẫn phổ biến ở việt nam
14


2. Tổng quan xử lý nước thải
2.1. Khái niệm
Nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá trình sử dụng của con người và đã bị
thay đổi tính chất ban đầu của chúng
2.2. Các phương pháp xử lý nước thải
2.2.1. Phương pháp cơ học
a) Lọc qua song chắn rác ( xử lý sơ bộ)

Mục đích của quá trình là loại tất cả các tạp vật có thể gây ra sự cố trong quá trình
vận hành hệ thống xử lý nước thải như làm tắc bơm, đường ống hoặc kênh dẫn. Đây
là bước quan trọng đảm bảo an toàn và điều kiện thuận lợi cho cả hệ thống xử lý
nước tự nhiên lẫn nước thải.
b) Lắng
Trong xử lý nước thải, quá trình lắng được dùng để loại các tạp chất ở dạng
huyền phù thô ra khỏi nước. Sự lắng của các hạt diễn ra dưới tác dụng của trọng lực
c) Lọc
Lọc được dùng để xử lý nước thải, để tách các loại tạp chất nhỏ ra khỏi nước thải
mà bể lắng không lắng được.
1.2.2. Phương pháp hóa lý
a) Keo tụ
Trong quá trình lắng cơ học chỉ tách được các hạt chất rắn huyền phù có kích
thước lớn ≥ 2 10 mm, còn các hạt nhỏ hơn ở dạng keo không thể lắng được. Ta có thể
15


làm tăng kích cỡ của các hạt nhờ tác dụng tương hỗ giữa các hạt phân tán liên kết vào
các tập hợp hạt để có thể lắng được. Muốn vậy trước tiên ta phải trung hòa điện tích
của chúng, thứ đến là liên kết chúng với nhau. Quá trình trung hòa điện tích các hạt
được gọi là quá trình đông tụ, còn quá trình tạo thành các bông lớn từ các hạt nhở quá trình keo tụ.
b) Hấp phụ
Hấp phụ là phương pháp được dùng rộng rãi để làm sạch triệt để nước thải khỏi
các chất hữu cơ hòa tan sau khi xử lý sinh học cũng như xử lý cục bộ khi trong nước
thải có chứa hàm lượng rất nhỏ các chất đó. Những chất này thường không phân hủy
con đường sinh học và thường có độc tính cao. Nếu các chất này bị hấp phụ tốt và khi
chi phí riêng lượng chất hấp thụ không lớn thì việc ứng dụng phương pháp này là hợp
lý hơn cả.
c) Trao đổi ion
Trao đổi ion là quá trình tương tác của dung dịch với pha rắn có tính chất trao đổi

ion chứa nó bằng các ion khác có trong dung dịch. Bằng cách này người ta có thể loại
đi một số ion trong dung dịch nước.
1.2.3. Phương pháp hóa học
Các phương pháp hóa học dùng trong xử lý nước thải gồm có: trung hòa, oxi hóa
khử. Tất cả các phương pháp này đều dùng tác nhân hóa học nên kinh phí cao. Người
ta sử dụng phương pháp hóa học để khử các chất hòa tan và trong các hệ thống cấp
nước khép kín. Đôi khi các phương pháp này được dùng để xử lý sơ bộ trước xử lý
sinh học hay sau công đoạn này như là một phương pháp xử lý nước thải lần cuối để
thải vào nguồn nước.
1.2.4. Phương pháp sinh học
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học là dựa vào khả năng sống và hoạt
động của vi sinh vật có tác dụng phân hóa những chất hữu cơ. Do kết quả của quá
16


trình sinh hóa phức tạp mà những chất bẩn hữu cơ được khoáng hóa và trở thành
nước, những chất vô cơ và những chất khí đơn giản. Nhiệm vụ của công trình kỹ
thuật xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học là tạo điều kiện sống và hoạt động
của các vi sinh vật hay nói cách khác là đảm bảo điều kiện của các chất hữu cơ phân
hủy được nhanh chóng. Các công trình xử lý sinh học có thể phân thành hai nhóm: 1.
Các công trình xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên. 2. Các công trình xử lý sinh
học trong điều kiện nhân tạo.
3. Tổng quan xử lý khí thải
3.1.Nguồn phát sinh chất ô nhiễm khí thải
- Các phương tiện giao thông vận tải: SO2, NOx, CO2, CO, bụi, Hyddrocarrbon,…
- Từ các nguồn đốt nhiên liệu: lò hơi, các lò luyện thép, lò nung gạch,…
- Từ các quá trình tự nhiên như: cháy rừng, núi lửa,...
3.2. Các phương pháp xử lý khí thải
3.2.1.Hấp thụ khí bằng chất lỏng
- Là quá trình hòa tan chất khí trong chất lỏng khi chúng tiếp xúc với nhau. Là quá

trình thu chất khí hoặc hơi bằng chất lỏng nhờ các quá trình vật lý và hóa học.
- Thiết bị hấp thụ có chức năng tạo ra bề mặt tiếp xúc càng lớn càng tốt giữa hai pha
khí và lỏng. Có thể phân chia thành các loại thiết bị hấp thụ như sau:
+ Buông phun, tháp phun: chất lỏng được phun thành giọt nhỏ bên trong thiết bị và
cho dòng khí đi qua.
+ Thiết bị sục khí: khí được phân tán dưới dạng bong bóng đi qua lớp chất lỏng. Việc
phân tán khí có thể thực hiện bằng cách cho khí đi qua tấm xốp, tấm đục lỗ hoặc
khuấy cơ học.
+ Thiết bị hấp thụ kiểu sủi bọt: dòng khí đi qua tấm đục lỗ bên trên có chứa lớp nước.
17


+ Thiết bị hấp thụ có lớp đệm bằng lớp vật liệu rỗng: chất lỏng được tưới lên trên lớp
đệm rỗng và chảy xuống dưới và tạo ra bề mặt ướt của lớp đệm để dòng khí tiếp xúc
khi đi qua.
Trong công nghệ xử lý khí thải bằng phương pháp hấp thụ, nước là chất hấp thụ sẵn
có, rẻ tiền, thuận tiện nhất. Tuy nhiên nước chỉ giới hạn trong phạm vi xử lý một số
loại khí thải. Trong nhiều trường hợp người ta hấp thụ bằng hóa chất trong công nghệ
xử lý khí thải.
3.2.2.Hấp thụ khí bằng vật liệu rắn
- Là quá trình phân ly khí dựa trên ái lực của một số chất rắn đối với một số loại khí
trong khí thải. Các phân tử khí bị giữ lại trên bề mặt của vật liệu rắn. Vật liệu rắn sử
dụng trong quá trình này để xử lý khí thải gọi là chất bị hấp phụ.
- Hấp phụ có 2 dạng: hấp phụ vật lý hoặc hóa học
+ Hấp phụ vật lý: các phân tử khí được hút vào bề mặt của chất hấp phụ nhờ có lực
liên kết giữa các phân tử Vander waals. Là quá trình thuận nghịch, tốc độ hấp phụ
diễn ra nhanh, không làm thay đổi thành phần và tính chất của vật liệu hấp phụ.
+ Hấp phụ hóa học: diễn ra phản ứng hóa học giữa chất bị hấp phụ và vật liệu hấp
phụ. Không phải là quá trình thuận nghịch.
3.2.3.Xử lý khí ô nhiễm bằng phương pháp thiêu đốt hoặc các chất xúc tác

Xử lý ô nhiễm bằng quá trình thiêu đốt được ứng dụng trong công nghệ xử lý khí
thải có lượng lớn, nồng độ chất ô nhiễm cháy được rất bé, đặc biệt những chất ô
nhiễm có mùi khó chịu. Quá trình thiêu đốt có thể chia thành các dạng sau:
+ Thiêu đốt bằng ngọn lửa trực tiếp trong không khí
+ Thiêu đốt có buồng đốt
+ Thiêu đốt có xúc tác

18


PHẦN II: KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN NAM BÌNH DƯƠNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
NAM BÌNH DƯƠNG
1.1.Thông tin chung
-

Xí nghiêp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương

-

Trực thuộc công ty: TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẤP THOÁT NƯỚC
VÀ MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG

-

Tên viết tắc: BIWASE

-

Logo công ty:


-

Địa chỉ: số11 đường Ngô Gia Trị,phường Phú Lợi Tp. Thủ Dầu Một

-

Địa chỉ khu xử lý chất thải rắn: Ấp1B xã Chánh Phú Hòa huyện Bến Cát
tỉnh Bình Dương

-

Website:

19


20


21


-

Sơ đồ công ty:

22



1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Được thành lập ngày 31/08/2004, Xí nghiệp là nơi qui tụ của những kỹ sư,
chuyên viên, công nhân có tâm huyết với sự nghiệp bảo vệ môi trường, góp phần làm
trong sạch trái đất, đồng thời giúp cho tỉnh Bình Dương ngày càng phát triển bền
vững.
Được xây dựng trên diện tích hơn 74 ha, tại xã Chánh Phú Hòa, huyện Bến
Cát, Bình Dương. Dự án có tổng mức đầu tư hơn 16 triệu EUR, trong đó, vốn trong
nước chiếm 57,24%, vốn ODA của Chính phủ Phần Lan là 42,76%.
Dự án gồm 2 hạng mục chính:
Khu xử lý rác sinh hoạt tái chế thành phân compost với nhà máy sản xuất
phân compost có công suất 420 tấn/ngày và nhà máy xử lý nước rỉ rác với công suất
480 m3/giờ, yêu cầu xử lý nước rỉ rác đạt loại A.
Hạng mục thứ 2 là Khu xử lý rác công nghiệp và công nghiệp nguy hại có
công suất xử lý 500 tấn/ngày, gồm: Kho tiếp nhận, phân loại, hố chôn lấp an toàn, lò
đốt rác công nghiệp, công nghiệp nguy hại, khu xử lý hóa lý, khu sản xuất bê tông
tươi đóng rắn, khu sản xuất tái chế ra gạch tự chèn.
Tại Khu liên hợp, rác sinh hoạt được tái chế thành phân compost, phục vụ cây
trồng tại địa phương và các tỉnh lân cận. Nước rỉ rác được xử lý triệt để, chất lượng
đạt tiêu chuẩn loại A. Rác công nghiệp, công nghiệp nguy hại chủ yếu là phối trộn
đốt, sau đó xỉ tro được phối trộn vào bê tông tươi, gạch tự chèn, gạch 4 lỗ, để trở
thành những vật liệu xây dựng có ích.Nhiệt thu được trong quá trình đốt được tận thu
để phát điện, góp phần làm giảm chi phí mua điện lưới quốc gia. Hiện nay khu xử lý
đang được mở rộng quy mô thêm 25 ha nữa nâng quy mô của khu tăng lên gần 100
ha.

23


CHƯƠNG II: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH XỬ LÝ TẠI KHU LIÊN
HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN NAM BÌNH DƯƠNG

2.1. Cơ cấu tổ chức khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương
Các khu vực chính của khu liên hợp xử lý nam bình dương bao gồm:
-

Khu xử lý rác sinh hoạt tái chế thành phân compost

-

Khu xử lý rác công nghiệp và công nghiệp nguy hại (trong đó bao gồm
Kho tiếp nhận, phân loại, hố chôn lấp an toàn, lò đốt rác công nghiệp, công
nghiệp nguy hại, khu xử lý hóa lý, khu sản xuất bê tông tươi đóng rắn, khu
sản xuất tái chế ra gạch tự chèn)

-

Khu xử lý nước rỉ rác

Cổng vào khu xử lý liên hợp Nam Bình Dương

24


Nhà máy xử lý nước rỉ rác

2.2. Quy trình sản xuất và xử lý chất thải tại khu liên hợp xử lý chất thải rắn
Nam Bình Dương
2.2..1 Quy trình phân loại và tái chế rác sinh hoạt thành phân compost
Theo thống kê của Chi cục Bảo vệ Môi trường Bình Dương, mỗi ngày toàn
tỉnh có trên dưới 400 tấn rác thải rắn thải ra, trong đó chỉ có khoảng 60% – 70% rác
thải rắn được tận dụng tái chế, khoảng từ 40 – 60 tấn rác thải nguy hại chưa được thu

gom xử lý. Trung bình cứ sau 1 năm lượng rác trên lại tăng trên dưới 20% ứng với nó
là lượng rác thải chưa được kiểm soát cũng tăng. Một thực tế nữa là một bộ phận
người dân có ý thức phân loại rác tại nguồn chưa cao, thậm chí rác thải công nghiệp
trộn lẫn với rác thải sinh hoạt gây khó khăn trong quá trình xử lý.
Hiện nay, Khu liên hợp Xử lý Chất thải rắn Nam Bình Dương tiếp nhận mỗi
ngày trên 900 tấn rác thải sinh hoạt và chất thải nguy hại từ sản xuất công nghiệp.
Nhà máy sản xuất phân compost nằm trong chuỗi hệ thống các dự án xử lý rác thải
khép kín tại Khu liên hợp xử lý Chất thải rắn Nam Bình Dương có nguồn vốn tài trợ
là 6,7 triệu Euro, công suất giai đoạn 1 của nhà máy là 420 tấn/ngày, sự ra đời của
25


×