Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Quy trinh khao sat dia chat cong trinh va dia chat thuy van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.55 KB, 21 trang )

Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 1/25

1. Mục đích
Quy định về công tác khảo sát địa chất thuỷ văn phục vụ công tác khai
thác nớc dùng trong sinh hoạt, công nghiệp, tới, tháo khô mỏ. Đáp ứng
yêu cầu kỹ thuật theo các qui trình qui phạm và yêu cầu về quản lý chất lợng của TCVN ISO 9001 : 2008.
2. phạm vi áp dụng
Quy định này áp dụng đối với các sản phẩm của công tác khảo sát địa
chất thuỷ văn thuộc Đội khảo sát địa chất của Công ty cổ phần t vấn và
đầu t xây dựng Thái Nguyên.
3. Tài liệu tham khảo
-

22 TCN 259 - 2000: Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình, địa
chất thuỷ văn

-

Các tài liệu về khoan thăm dò do các bộ ngành ban hành

-


Các qui trình khảo sát địa chất chuyên ngành.

4. định nghĩa
-

Công tác khảo sát địa chất thuỷ văn bao gồm các công tác sau: Công
tác khoan thăm dò; công tác khoa doa khai thác; công tác bơm hút nớc
thí nghiệm, công tác điều tra địa chất thuỷ văn, công tác quang trắc
mực nớc động, mực nớc tĩnh, đo lu lợng nớc.

-

Khi khoan ở trong các thung lũng, lòng sông, khe suối...và những vùng
ngập nớc thờng xuyên bằng các phơng tiện nổi gọi tắt là khoan trên
sông nớc

-

Nớc môi trờng là mẫu nớc lấy để thí nghiệm đánh giá khả năng ăn
mòn của nớc và tính chất hoá lý của nó

-

Nớc dùng cho sinh hoạt là mẫu nớc lấy để thí nghiệm đánh giá chất lợng của nớc dùng cho sinh hoạt

-

Nớc dùng cho bê tông là mẫu nớc lấy để thí nghiệm đánh giá chất lợng
nớc để trộn bê tông



Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 2/25

5. nội dung
5.1. Trách nhiệm
5.1.1. Lãnh đạo đội khảo sát địa chất chịu trách nhiệm chung
- Nhận nhiệm vụ từ công ty
- Phân công công việc cho từng tổ
- Kiểm tra thiết bị khoan
- Lập danh mục thiết bị kiểm định
- Lập danh mục thiết bị bảo trì
- Liên hệ với chủ nhiệm đồ án để nắm rõ đề cơng khoan, trờng hợp đề cơng khoan cha chính xác cần phải đề nghị bổ sung hoặc sửa đổi
5.1.2. Tổ trởng tổ khoan (khảo sát địa chất)
-

Chịu trách nhiệm trực tiếp với lãnh đạo đội về các thông số kỹ thuật
thiết bị máy khoan, dụng cụ khoan, dụng cụ bơm hút nớc thí nghiệm,
thời gian bảo hành, các thiết bị dụng cụ h hỏng, đồng thời tổ trởng
tham mu cho lãnh đạo đội cải tiến kỹ thuật về thiết bị khoan, phơng
pháp khoan nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, cải tiến chất lợng sản
phẩm. Ngoài ra còn phải định kỳ tổ chức bồi dỡng chuyên môn, tham

gia tổ chức thi nâng bậc cho công nhân.

-

Tổ trởng có trách nhiệm liên hệ với các đơn vị, cơ quan liên quan đến
công việc để làm các thủ tục giấy tờ cần thiết, trực tiếp chỉ đạo công
việc ngoài hiện trờng, bố trí nhân lực hợp lý; đồng thời phải chăm lo
đời sống sinh hoạt của anh em ngoài hiện trờng đồng thời phải chịu
trách nhiệm về số liệu khoan khảo sát.

5.1.3. Nhân viên
-

Chịu trách nhiệm về công việc đợc giao của mình nh đảm bảo kỹ thuật
khoan, phơng pháp khoan, phơng pháp thổi rửa lỗ khoan, phơng pháp
bơm hút nớc thí nghiệm, phơng pháp lấy mẫu, an toàn lao động...

5.2. Trình tự thực hiện:
5.2.1 Công tác khoan địa chất công trình


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :

Trang: 3/25

5.2.1.1- Một số quy định chung
-

Trong quá trình triển khai khoan thăm dò, khoan khai thác, lắp đặt thiết
bị phải chấp hành các quy định và luật lệ về an toàn giao thông, môi trờng....

-

Trớc khi tiến hành khoan trong những khu vực đợc bảo vệ phải liên hệ
với chủ đầu t và lập hồ sơ đầy đủ về các thủ tục pháp lý, đặc biệt ở các
công trình cáp quang, đờng dây điện ngầm.

-

Trong khi thực hiện các nhiệm vụ khoan thăm dò địa chất công trình
(ĐCCT), địa chất thuỷ văn (ĐCTV), bơm hút nớc thí nghiệm, khoan
doa khai thác, lắp đặt giếng khoan, cần thờng xuyên kiểm tra kỹ thuật,
phải theo dõi tình hình triển khai các bớc công tác nhằm bảo đảm chất
lợng thực hiện các hạng mục công việc đã đợc đề ra, các loại mẫu đã
thu thập đợc......

-

Công tác nghiệm thu công trình khoan chỉ đợc tiến hành sau khi xét
thấy các thủ tục kiểm tra nội bộ ở các khâu công tác đã đợc làm đầy
đủ.

5.2.1.2- Công tác lập đề cơng khoan:

Sau khi đợc giao nhiệm vụ khoan, căn cứ vào đề cơng khảo sát thiết kế
tổng thể (đề cơng khảo sát thiết kế) đơn vị khoan phải tiến hành khảo sát
hiện trờng và thu thập các tài liệu cần thiết để có cơ sở lập đề cơng khoan
thăm dò ĐCCT, ĐCTV và lập kế hoạch triển khai công tác khoan . Đề cơng khoan sẽ đợc chủ nhiệm đồ án phối hợp với đội khảo sát lập đối với
những công trình khoan khảo sát phục vụ công tác KSTK, khảo sát tìm
kiếm thăm dò nớc ngầm của công ty, đối với các công trình thực hiện cho
khách hàng ngoài sẽ đợc đội khảo sát địa chất lập.
Đề cơng khoan thăm dò ĐCCT cần nêu những nội dung cụ thể sau:
-

-

Mục đích của công tác khoan thăm dò
Độ sâu dự kiến của lỗ khoan, quy định về các trờng hợp cho phép
ngừng khoan sớm hoặc phải khoan sâu hơn, lu lợng nớc yêu cầu, chất
lợng nớc.
Công tác lấy mẫu nguyên dạng, mẫu nớc, mẫu hồ sơ
Công tác thí nghiệm SPT
Bình đồ bố trí mạng lới lỗ khoan.


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :

Trang: 4/25

Các yêu cầu đặc biệt về việc theo dõi địa tầng, theo dõi mực nớc trong lỗ
khoan, việc lấp lỗ khoan với khoan ĐCCT, lắp đặt ống chống với khoan
ĐCTV và các hớng dẫn để thực hiện các yêu cầu đó.
- Thời gian hoàn thành
5.2.1.3 Quy định chuẩn bị trớc khi khoan
-

Công tác chuẩn bị trớc khi khoan phải thực hiện theo các nội dung và
trình tự sau:
Tổ chức thực hiện;
Tiếp nhận, kiểm tra thiết bị, dụng cụ, vật liệu khoan trớc khi
đa ra hiện trờng;
Tiếp nhận, kiểm tra, các phơng tiện an toàn lao động (mũ bảo
hộ lao động, găng tay, ủng, dày.....);
Các thủ tục để triển khai công tác ở hiện truờng;
Tổ chức vận chuyển công nhân và thiết bị đến hiện trờng.

-

Tất cả các thiết bị, dụng cụ vật liệu khoan đều phải đợc kiểm tra trớc
khi vận chuyển đến hiện trờng.

-

Đối với các thiết bị mới, công ty phải cho tổ chức học tập và huấn
luyện cho công nhân.

-


Khi vận chuyển thiết bị, dụng cụ vật liệu khoan cần đảm bảo các yêu
cầu sau đây:
Thiết bị vận chuyển phải đợc giằng buộc cố định để chống bị
xô trợt, lật đổ;
Các bộ phận thiết bị, dụng cụ và vật liệu dễ bị h hỏng, rơi vãi
phải đợc bảo vệ cẩn thận. Máy móc phải đặt ở t thế đứng.

-

Khi xếp dỡ thiết bị, dụng cụ, vật liệu khoan cần thực hiện các yêu cầu
sau:
Cấm quăng, ném, thả rơi tự do bất kỳ loại thiết bị dụng cụ
nào;
Phải chọn dây và đòn khiêng đủ độ bền và không đợc buộc
dây vào những bộ phận dễ bị h hỏng của thiết bị


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn
-

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 5/25


Trớc khi khoan phải tuỳ theo tình hình cụ thể, tổ khoan cần tiến hành
làm các thủ tục có liên quan đến các vấn đề sau:
Trình báo về các công tác sẽ tiến hành và đăng ký c trú với
chính quyền địa phơng;
Tìm hiểu tình hình về các công trình ngầm có ở khu vực
khoan, đặt biệt phải chú ý đến đờng cáp điện, cáp thông tin,
đờng ống cấp nớc, cấp nhiên liệu. Nếu xét thấy khi khoan có
thể đụng chạm đến các công trình ấy cần đề nghị dịch chuyển
vị trí lỗ khoan;
Liên hệ với các chủ đầu t công trình hay chủ đất đai để đợc
phép tiến hành công tác khoan và thoả thuận các điều khoản
bồi thờng về phục hồi lại công trình, hoa màu bị tổn hại trong
khi tiến hành công tác khoan;

5.2.1.4. Xác định vị trí và cao độ miệng lỗ khoan
5.2.1.4.1. Xác định vị trí lỗ khoan
1) Khi xác định vị trí lỗ khoan phải:
Bảo đảm đúng vị trí đã đợc quy định
Tuân theo các quy định của công tác đo đạc
2) Trong trờng hợp gặp khó khăn không thể khoan đúng vị trí đã định
và nếu không có quy định đặc biệt thì đơn vị khoan đợc phép dịch
chuyển lỗ khoan trong khoảng 0.5 - 1 mét, tính từ vị trí lỗ khoan đã
đựơc xác định, nhng phải đảm bảo mục đích thăm dò của lỗ khoan
đồng thời xác định toạ độ thực tế của lỗ khoan đã khoan nếu cần
thiết. Sơ hoạ chính xác vị trí lỗ khoan, trờng hợp công trình thay đổi
vị trí thiết kế lỗ khoan vẫn còn tác dụng hữu ích. Công tác khoan
ĐCTV nhất thiết phải khoan đúng vị trí đã đợc công tác địa vật lý,
và chủ nhiệm đề án chỉ định.
* Các trờng hợp cần dịch vị trí lỗ khoan xa hơn lỗ khoan quy định trên
phải đợc sự đồng ý của chủ đầu t hoặc chủ nhiệm đồ án.

3) Phải đánh dấu vị trí lỗ khoan đã đợc định vị bằng cọc (đối với đất
nền), dấu sơn hay vạch khắc (đối với nền cứng, đá hoặc bê tông)
5.2.1.4.2 Xác định cao độ miệng lỗ khoan


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 6/25

Trờng hợp có tổ khảo sát địa hình tại hiện trờng phải đo cao độ miệng lỗ
khoan, trờng hợp không có tổ khảo sát thì chỉ sơ hoạ vị trí lỗ khoan.
5.2.1.5. Công tác làm nền (sàn) khoan và lắp ráp thiết bị khoan
5.2.1.5.1. Làm nền (sàn )
1. Khi làm nền (sàn) khoan phải giữ lại cọc hoặc dấu định vị lỗ khoan đã
cắm để sau này dựng giá và lắp ráp máy khoan cho đúng vị trí và tính toán lại
cao độ miệng lỗ khoan sau khi có sự thay đổi tăng hoặc giảm do phải đào hoặc
đắp nền;
2. Phải căn cứ vào các điều kiện cụ thể các khả năng thực tế khi thi công
khoan và trên cơ sở so sánh kinh tế - kỹ thuật mà quyết định phơng án làm nền
(sàn) khoan;
3. Kích thớc nền (sàn) khoan phải đảm bảo đủ chỗ để đặt thiết bị, dụng cụ,
vật liệu khoan, máy nén khí và thao tác. Bên cạnh nền khoan cần làm một bãi
công tác để kéo cần khoan, chuẩn bị dụng cụ, tháo mẫu....

4. Cấu tạo của nền (sàn) khoan phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Nền (sàn) khoan phải chắc chắn, ổn định và thuận lợi cho việc tiến
hành công tác khoan trong suốt thời gian khoan;
- Mặt nền (sàn) khoan phải bằng phẳng, chắc chắn, thoát nớc tốt và phải
cao hơn mực nớc mặt cao nhất có thể xuất hiện trong thời gian thi công
lỗ khoan;
- Khu vực đất lầy, nền khoan cần đợc cải tạo bề mặt bằng cách tháo khô
nền đất, đắp phủ lên một lớp đất tốt hay dùng gỗ kê lót..
5.2.1.5.2. Lắp dựng giá khoan
Khi lắp dựng loại giá khoan phải tiến hành theo các quy định sau:
- Lắp dựng giá trớc khi lắp đặt máy khoan;
- Bất kỳ loại giá có mấy chân phải tìm cách cố định hai chân để chống
trợt, tốt nhất là cố định hai chân ở vị trí làm việc chính thức của chúng
sau khi dựng giá. Hai chân cố định phải đợc lắp đầy đủ các thanh
giằng. Đối với giá 4 chân, phải lắp đầy đủ các thanh giằng cho hai chân
còn lại
- Trong quá trình dựng giá phải có ngời điều khiển chung, ngời điều
khiển phải đứng ngoài phạm vi công tác để quan sát và ra hiệu lệnh.
- Phải lắp đầy đủ các thanh giằng và các chi tiết còn lại của giá ngay sau
khi giá đợc dựng lên. Phải lắp đầy đủ và vặn chặt các đinh ốc liên kết.
- Phải giằng buộc đủ các dây chằng ổn định của giá.


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn
-


Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 7/25

Khi nền khoan là loại đất mềm yếu, phải kê lót dới các chân giá khoan
để chống lún trợt;
Sau khi dựng xong giá khoan phải kiểm tra các mặt sau đây:
Trạng thái an toàn chung của giá khoan và các thiết bị phụ
thuộc;


Chất lợng lắp ráp các chi tiết của giá;



Độ chính xác và chắc chắn của Pu li đỉnh giá (đủ dây treo
bảo hộ);



Sự đối chuẩn của trục khoan với cọc dấu lỗ khoan.

5.2.1.5.3. Lắp ráp thiết bị khoan
1. Đối với loại máy khoan, máy nén khí có bệ máy đặt trên mặt đất thì bệ
máy phải đợc kê trên đòn ngang (bằng gỗ hay thép) đã quy định cho từng loại
máy và bắt chặt vào các đòn ngang ấy. Phải kê chèn đế cho các đòn ngang gối
đều lên mặt đất và bệ máy đợc ngang bằng. Khi nền đất yếu cần tăng cờng kê lót
hay cải tạo đất nền.
2. Phải đặt bệ máy vào đúng vị trí sao cho khi lắp đầu máy khoan thì trục

quay đầu máy khoan trùng với trục lỗ khoan, máy nén khí phải gần lỗ khoan.
3. Khi lắp máy khoan, máy nén khí lên bệ cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải lau chùi sạch sẽ các bộ phận của máy;
- Phải kiểm tra và cho đầy đủ dầu mỡ vào các ổ và cơ cấu chuyển động
cần bôi trơn theo đúng hớng dẫn kỹ thuật của từng loại máy;
- Phải lắp đầy đủ các chi tiết của máy;
- Phải xiết chặt các đinh ốc liên kết. Nếu liên kết bằng hai đinh ốc trở
lên phải vặn chặt đều các bu lông đối xứng nhau cho đến khi chặt.
4. Khi lắp hệ thống bơm dung dịch khoan cần chú ý:
- Phải lắp đồng hồ đo áp lực dung dịch khoan;
- Phải đặt đầu hút nớc dới mặt nớc 0.3 - 0.4m và giữ cho đầu hút không
bị rác rởi bám vào;
- ống hút và ống đẩy của máy bơm phải chịu đợc áp lực hút và áp lực
đẩy tơng ứng với loại máy bơm.
5. Sau khi lắp ráp xong máy khoan cần tiến hành kiểm tra toàn diện các
mặt
-

Độ chắc chắn và độ chính xác của các bộ phận máy
Sự bôi trơn của các bộ phận thiết bị


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:

Ngày :
Trang: 8/25

Tình trạng dây cáp ở tang tời, ở ròng rọc đỉnh giá và dọc theo chân giá
Tình trạng của phanh hãm, sự hoạt động bình thờng của cần gạt hãm,
má phanh
- Trạng thái kỹ thuật của máy nổ
- Tình trạng của các bộ phận bảo vệ an toàn
- Độ chính xác của trục khoan
5.2.1.6.Khoan trên sông nớc
-

5.2.1.6.1. Quy định chung
Trớc khi thực hiện công tác khoan trên sông nớc cần tìm hiểu các tài liệu về thuỷ
văn, khí tợng và địa chất ở khu vực khoan nh:
- Tình hình mực nớc, tình hình thuỷ triều
- Tình hình dòng chảy
- Độ sâu ngập nớc
- Tính chất của các con lũ, thời gian xãy ra lũ sớm nhất và muộn nhất
- Tình hình gió, bão , sóng trên sông nớc. Các tai nạn đã xãy ra trong
vùng
- Tình hình giao thông thuỷ, vận chuyển bè, mảng và tình hình vật trôi
trên sông
- Khi khoan trên sông nớc ở những nơi có luồng giao thuỷ hoặc có các
vật trôi lớn nh bè, mảng gỗ... đơn vị khoan cần liên hệ với cơ quan
quản lý giao thông thuỷ để có sự hớng dẫn chính xác.
5.2.1.6.2. Thiết kế lựa chọn phơng tiện nổi để khoan trên sông nuớc
1. Khi lựa chọn phơng tiện nổi để khoan trên sông nớc phải căn cứ vào
kết quả tính toán kiểm tra cờng độ kết cấu và ổn định lật
2. Các phơng tiện nổi nên tạo "khe rút" . Khe rút phải đợc bố trí ở đầu thợng lu của phơng tiện và phải đảm bảo các yêu cầu cấu tạo sau:

- Các liên kết của khe rút phải tháo lắp đợc nhanh chóng
- Đảm bảo độ ổn định toàn khối và cờng độ của các liên kết của phơng
tiện khi tháo dỡ các liên kết của khe rút
- Đảm bảo độ ổn định toàn khối và cờng độ của các liên kết khi kích nhổ
ống vách
- Nếu không có phơng tiện nổi đủ lớn có thể dùng thêm các phơng tiện
nổi phụ để đặt các thiết bị phụ , chở vật liệu khoan
5.2.1.6.3. Quy định neo chằng phơng tiện nổi và các biện pháp đảm bảo an toàn
cho phơng tiện nổi


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 9/25

1. Trớc khi lai dắt phơng tiện nổi ra vị trí khoan cần kiểm tra lại toàn bộ
phơng tiện kể cả các thiết bị neo chằng, tháo dỡ các dây điện, dây thông tin nối
với các phơng tiện nổi;
2. Phơng tiện nổi phải đợc neo hay chằng giữ về các hớng để đảm bảo tính
ổn định, giữ đúng vị trí trong suốt thời gian khoan;
3. Số lợng nêu dây chằng không nên ít hơn 4 cái. Trong trờng hợp dùng 4
dây neo chằng cần bố trí các dây neo chằng tạo với chiều của dòng chảy một góc
nhọn từ 35 0 đến 450 và căng về 4 phía khác nhau;

5. Khi khoan ở vùng nớc mặn hoặc nớc lợ nên dùng dây thừng làm bằng
sơ dừa hoặc ni lon làm dây neo chằng;
Khi thả neo phải thực hiện các quy định sau:
6. Phải có ngời điều khiển chung
7. Phải thả neo phía trên dòng chảy trớc
8. Phải xác định vị trí thả nêu đúng hớng và đủ chiều dài thiết kế
5.2.1.7. Chọn phơng pháp khoan
1. Khi lựa chọn phơng pháp khoan phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau:
- Phát hiện chính xác địa tầng, mực nớc ngầm xuất hiện, tổn hao dung
dịch khoan, lấy các loại mẫu đất, đá nớc và thực hiện thí nghiệm trong
lỗ khoan đợc chính xác, đầy đủ theo yêu cầu;
- Đạt năng suất khoan cao, hao phí vật t ít và tiến độ nhanh;
- Đảm bảo kỹ thuật và an toàn lao động
- Trong quá trình khoan cần theo dõi liên tục hiệu quả của phơng pháp
khoan đã dùng để kịp thời điều chỉnh hoặc thay đổi phơng pháp khoan
nhằm thoã mãn yêu cầu;
- Khoan thăm dò và khoan doa khai thác nớc ngầm hạn chế dùng dung
dịch đã qua chế biến, sét có thể ảnh hởng đến chất lợng nớc và lu lợng
nớc, chủ yếu dùng nớc sạch để làm dung dung khoan.
2. Dù dùng bất cứ phơng pháp khoan nào cũng cần đặc biệt chú ý đảm bảo
hớng ban đầu của cột dụng cụ khoan khi mở lỗ. Nếu phát hiện sai lệch hớng cần
tìm nguyên nhân để xử lý kip thời.
Khi khoan mở lỗ ở những vùng ngập nớc hoặc khoan vào địa tầng không ổn định
phải hạ ống vách dẫn hớng;
a. Khoan động


Quy định

khảo sát địa chất

công trình, địa chất
thuỷ văn
-

-

-

-

Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 10/25

Khoan dộng bằng mũi khoan ống lắp bê đợc dùng để khoan vào các địa
tầng là đất rời (cát, sỏi, cuội) và dộng vét lỗ khoan sau khi đã khoan và lẫy
mẫu thí nghiệm hoàn chỉnh, hoặc khoan doa khai thác nớc ngầm;
Khi khoan gặp các địa tầng cuội lớn, đất hòn lớn, đá tảng, có kích thớc lớn
hơn miệng mũi khoan ống lắp bê, thì phải dùng các mũi khoan dộng phá để
pha vụn và chèn dạt đá sang vách lỗ rồi dùng ống lắp bê dộng vét hoặc phải
chọn phơng án khoan khác cho phù hợp;
Khi khoan dộng bằng ống lắp bê cần thực hiện các yêu cầu sau:
Cần lựa chọn ống lắp bê có đờng kính phù hợp


Khi dùng ống vách để gia cố vách lỗ khoan thì phải chọn ống vách
sao cho giữa ống vách và ống lắp bê có khe hở bình quân trong
khoảng từ 4 -17mm, tức là khoảng chênh giữa đờng kính ngoài của
ống lắp bê và đờng kính trong của ống lắp bê của ống vách từ 8 - 34
mm




Xác định trị số của khe hở này theo nguyên tắc: Dùng khe hở nhỏ
khi khoan lỗ đờng kính nhỏ, khi khoan trong tầng đất rời có hạt
mịn, hoặc khoan trong tầng đất rời không bị trồi. Trong các trờng
hợp ngợc lại phải chọn khe hở lớn;



Chiều sâu mỗi hiệp dộng không đợc quá 1 m. Nếu phát hiện đổi
tầng phải dừng dộng ngay để lấy mẫu



Phải hạ liên tục ống vách sao cho chân ống vách luôn luôn xuống
gần đầu ống lắp bê và không đợc để vai ống lắp bê xuống quá chân
ống vách,



Khi dùng biện pháp xoay lắc để hạ ống vách phải chú ý để phòng
cho ống không bị nhả ren

Phải đề phòng trờng hợp cát trào ra miệng trên ống lắp bê gây kẹt lỗ
khoan
Khi cần lắp cần nặng để đảm bảo trọng lợng của cột dụng cụ khoan thì cần
nặng đợc lắp liền với mũi khoan
Khi khoan dộng trong các lớp cát trồi cần áp dụng phối hợp các biện pháp
chống trồi sau đây:

Tạo cột nớc d trong lỗ khoan. Cột nớc d có chiều cao cao hơn mực
nớc dới đất từ 2 - 5 m tuỳ theo áp lực trồi. Nếu áp lực trồi lớn phải
dùng cột nớc d cao và ngợc laị


-

Mã số:



Giảm chiều cao nâng cột dụng cụ khoan dộng


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn


Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 11/25

Dùng mũi khoan dộng có đờng kính nhỏ hơn đờng kính trong của
ống vách từ 20 đến 30mm

Khi rút cột dụng cụ khoan phải rút với tốc độ chậm nhất của tời, có

thể dùng dung dịch sét để chống trồi
Trong quá trình khoan dộng, để thiết bị khoan hoạt động bình thờng, cần lu
ý các mặt sau:
Phải theo dõi sự làm việc bình thờng của các bộ phận thiết bị, nhất
là các bộ phận chuyển động có liên quan với tời


-

-

-



Phải điều khiển tời êm thuận, tránh làm cho cáp bị giật



Phải luôn luôn giữ cho dây cáp cuốn đều vào tang tời và không bị
vặn xoắn



Phải thờng xuyên điều chỉnh dây cáp, không để cáp bị chùng quá
hay căng quá

b. Khoan xoay bằng mũi khoan ruột gà
Khoan ruột gà chủ yếu đợc dùng khoan các lớp đất dính ở trạng thái từ dẻo
mềm đến nửa cứng cấp II đến cấp III

Chiều sâu mỗi hiệp khoan không đợc vợt quá chiều dài mũi khoan tính từ
đáy mũi khoan tới vai mũi khoan
Đờng kính ngoài của mũi khoan không đợc nhỏ hơn đờng kính ngoài của
dụng cụ lấy mẫu nguyên dạng. Những lỗ khoan không cần lấy mẫu nguyên
dạng nếu kết cấu của lỗ khoan cho phép nên dùng mũi khoan ruột gà đờng
kính nhỏ
c. Khoan xoay bằng mũi khoan hợp kim
Khoan xoay bằng mũi khoan hợp kim đợc dùng để khoan vào các lớp đất đá
từ cấp III đến cấp VII
Khoan mũi khoan hợp kim kết hợp bơm dung dịch sét có thể đợc
dùng để khoan và lấy mẫu nguyên dạng trong các lớp các bột, cát
nhỏ, cát vừa chặt chẽ, sét nửa cứng đến cứng
Có thể sử dụng loại mũi khoan hợp kim tự mài mòn để khoan trong
các lớp đất đá từ cấp VI đến cấp VIII và tới cấp IX nếu đá không có
lẫn thạch anh
Khi bố trí các hạt hợp kim trên mũi khoan phải thoã mãn các yêu cầu sau:


-


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :

Trang: 12/25



Hạt hợp kim trong cùng một hàng phải có độ nhô bằng nhau và đặt
đúng vị trí trong hình vành khuyên đã định, các vành khuyên này
phải liền nhau hoặc lấn mép vào nhau



Phải bố trí xen kẽ hoặc luân phiên hợp kim ở các hàng theo một thứ
tự nhất định

Khi khoan vào tầng đá nứt nẻ nhiều hoặc tầng đã có độ cứng không
đều nên dùng mũi khoan gắn hợp kim với độ nhô nhỏ
Khi khoan hợp kim phải phối hợp giữa tốc độ quay, áp lực lên đáy và chế độ
bơm rữa
Về nguyên tắc, khi khoan trong các lớp đá mềm thì dùng áp lực
khoan nhỏ, tốc độ quay lớn, lợng nớc bơm rửa phải vừa đủ để rửa mùn
khoan và không làm giảm tỷ lệ lấy lõi.


-

Khoan có bơm rửa đợc áp dụng khi khoan trong các địa tầng là đá
từ cấp IV trở lên. Đối với địa tầng là đất dính, đất rời, đất đá dể bị sập lở,
tan rữa, khoan có bơm rửa chỉ đợc áp dụng khi dùng dung dịch sét để
khoan và gia cố vách lỗ khoan .
-


Khi khoan dùng dung dịch sét phải chú ý các vấn đề sau:
Thờng xuyên kiểm tra độ nhớt và hàm lợng cát của dung dịch sét
Khi khoan vào tầng đất rời và tầng đá nứt nẻ nghiêm trọng dễ bị sụt
lỡ vách phải tổ chức khoan liên tục 3 ca
Khi hạ cột dụng cụ khoan xuống đáy lỗ khoan phải thực hiện nh sau:
Hạ đầu mũi khoan cách đáy lỗ 1 m thì dừng lại


-



Bơm nớc rửa cho nớc trào qua miệng lỗ khoan



Cho trục khoan quay với tốc độ số 1



Hạ cột dụng cụ khoan từ trên xuống đáy lỗ khoan với tốc độ chậm

Khi đạt độ sâu của hiệp trớc thì tăng dần áp lực và tiếp tục khoan
theo chế độ thích hợp với địa tầng ở đáy lỗ khoan.
Trờng hợp khi khoan lại, khoan doa lỗ khoan, thay đổi đờng kính lỗ khoan,
địa tầng thay đổi từ cứng sang mềm hoặc ngợc lại, đất đá nằm nghiêng thì
phải khoan với tốc độ số 1 và áp lực dọc trục khoan nhỏ.
Công tác chèn bẻ lõi đá phải tiến hành theo trình tự sau:



-

-


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

đá

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 13/25



Ngừng xoay cần khoan, tiếp tục bơm rữa lỗ khoan trong thời gian
từ 20 đến 50 phút cho tới khi độ đục của nớc trào ra miệng lỗ
khoan nh của nớc bơm vào;



Thả 150 - 250 g hạt chèn nhỏ có đờng kính 1.5 - 2.0 mm qua cần
khoan. Vừa thả vừa gõ cột cần khoan;




Bơm rửa tiếp cho đến khi áp lực nớc bơm rửa tăng lên đột ngột,
khoảng từ 3 đến 10 phút;



Cho cột cần khoan xoay chậm vài đợt ngắn để cắt mẫu;



Kéo cột cần khoan lên độ 0.2 mét rồi lại thả xuống để kiểm tra :
Nếu cột cần khoan xuống hết độ sâu đã khoan đợc chứng tỏ mẫu đã
đợc chèn trong ống mẫu thì mới đợc rút cột dụng cụ khoan để lấy
mẫu. Khi rút cần khoan phải rút từ từ, tránh va chạm mạnh và hãm
tời đột ngột.
Hạt chèn đợc đập từ đá có cờng độ trên 400 kg/cm2. Chỉ khi khoan
cứng cấp X-XII mới đợc dùng bi gang để chèn lõi

Khoan xoay bằng mũi khoan kim cơng đợc dùng để khoan các loại đá cứng
cấp VIII trở lên, đá nứt nẻ khó lấy lõi, hoặc cần tăng tốc độ khoan khi mũi
khoan hợp kim không giải quyết đợc.
Máy nén khí phải thổi sạch mùn khoan và dung dịch khoan trong thành lỗ
khoan, trong các khe nứt của đất đá. Quy trình thổi rửa từ dới lên trên, thổi
nhiều lần cho đến khi nớc trong mới thôi. Sau khi nớc trong tiến hành bơm
nớc thí nghiệm tại hố khoan để xác định lu lợng nớc và lấy mẫu nớc.
5.2.1.8. Nâng và hạ dụng cụ khoan - ống vách
-

5.2.1.8.1. Nâng và hạ dụng cụ khoan
1. Trớc khi nâng hạ dụng cụ khoan phải làm những việc sau đây:

- Ngừng hoạt động hoặc ngừng quay cột dụng cụ khoan
- Đo chiều dài cần khoan còn lại trên miệng lỗ khoan và tính độ sâu
mũi khoan
- Kiểm tra tời, dây cáp và các hệ thống móc nối của nó
- Khi nâng hạ dụng cụ khoan phải dùng quang treo hoặc măng xông
móc vào đầu cần khoan cùng với dây cáp và tời
- Không đợc dùng tay trực tiếp nâng hạ dụng cụ khoan. Cấm thả hoặc
rút clê để cột dụng cụ khoan rơi tự do xuống đáy lỗ khoan
- Khi giữ cột dụng cụ khoan ở miệng lỗ khoan để tháo lắp, không đợc
dùng clê cần khoan mà phải dùng clê đuôi cá


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 14/25

- Khi nâng hạ cột dụng cụ khoan phải kéo hoặc hạ tời nhẹ nhàng và
đều đặn. Khi dùng tời phải hãm từ từ, không đợc phanh đột ngột để
tránh hiện tợng giật cáp gây đứt cáp gãy phanh, phá tời.
- Nâng và hạ kết cấu giếng khai thác phải đúng quy trình, chiều sâu.
khi hạ xong phải chèn sỏi, chèn sét theo đúng thiết kế kết cấu giếng
5.2.1.8.2.Hạ và nhổ ống vách
1. Trớc khi hạ ống vách cần phải chú ý những điều sau:

- Đo và kiểm tra độ sâu và đờng kính lỗ khoan
- Rửa sạch mùn khoan ( nếu là khoan đá)
- Chuẩn bị số lợng cần thiết . Kiểm tra quy cách ống vách: độ thẳng,
đầu ren, đờng kính
- Phần ren đầu ống vách phải đợc cọ sạch bằng bàn chải sắt và đợc
bôi trơn bằng mỡ
- Ghi thứ tự ống vách trớc khi hạ và khi hạ phải theo đúng thứ tự đó,
chú ý hạ các ống vách mới và dài trớc , ống vách cũ và ngắn hạ sau
2. Trong quá trình hạ hay nhổ ống vách phải chú ý các yêu cầu sau:
- Các ống vách phải đợc vặn chặt với nhau, ống nào không vặn đợc
hết ren thì không đợc hạ xuống lỗ khoan
- Khi nhổ tay hạ ống vách phải dùng quang treo, cáp và tời. Cấm
dùng dây thừng buộc trực tiếp vào đầu ống vách để hạ hoặc nhổ ống
vách
- Phải căn cứ vào sức nâng của tời mà định số lợng ống vách cẩu mỗi
lần. Không đợc cẩu quá sức nâng của tời
3. Trong trờng hợp hạ ống vách khó khăn hoặc không hạ đợc đến độ sâu
đã khoan thì phải dùng biện pháp xoay hoặc kết hợp xoay và chất tải lên ống
vách . Nếu xoay ống vách bằng kẹp gỗ phải xoay theo chiều kim đồng hồ và kết
hợp vừa xoay vừa lắc để đề phòng nhả ren.
4. Khi hạ nhiều lớp ống vách, nếu có trờng hợp xoay lớp ống trong mà lớp
ống ngoài cũng xoay thì có thể áp dụng một trong các biện pháp xử lý sau:
+ Giữ chặt lớp ống ngoài và kéo lớp ống trong lên một đoạn (có thể đóng tạ ngợc). Sau đó tiếp tục hạ lớp ống vách trong bằng cách xoay lắc
- Chất tải và xoay lắc lớp ống ngoài cho di động một khoảng nhỏ
- Kéo một hoặc cả hai lớp ống vách lên
5. Tuỳ theo trọng lợng của cột ống vách, lực ma sát dọc ống vách mà chọn
dùng một trong các biện pháp sau:


Quy định


khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 15/25

- Phối hợp giữa lắc kẹp và gỗ và dùng tời kéo ống vách lên
- Lúc đầu dùng kích đến khi thấy nhẹ thì dùng tời kéo ống vách lên
- Khi đã dùng các biện pháp trên mà không đựoc thì đóng tạ ngợc hoặc kết
hợp kích và đóng tạ ngợc để nhổ ống vách.
5.2.1.9. Gia cố vách lỗ khoan - chống mất nớc và ngăn nớc trong lỗ khoan.
5.2.1.9.1. Gia cố vách lỗ khoan bằng dung dịch sét (bentonit)
Khi khoan thăm dò ĐCCT đợc dùng dung dịch sét (bentonit) để giữ thành lỗ
khoan trừ những trờng hợp sau:
- Khoan vào các tầng đất đá bở rời, bị tan rã
- Dung dịch sét không đủ khả năng bảo vệ vách lỗ khoan
- Phải ngăn ngừa các lớp cách nớc để nghiên cứu địa chất thuỷ văn, tính
nứt nẻ và tính thấm của các tầng đất đá bằng phơng pháp thí nghiệm
ngoài trời
- Khi khoan vào các hang hốc hoặc các khe nứt lớn gây mất lợng dung
dịch sét quá lớn gây ảnh hởng nhiều đến giá thành khoan.
5.2.1.9.2. Gia cố vách lỗ khoan bằng ống vách
1. Những trờng hợp không gia cố lỗ khoan bằng dung dịc sét nh trên thì
phải dùng ống vách.
2. Phải căn cứ vào tình hình địa tầng của lỗ khoan, độ sâu lỗ khoan, yêu
cầu lấy các loại mẫu đất, đá, nớc, đờng kính ống lọc (nếu là khoan bơm hút nớc)

để lựa chọn số tầng ống vách và đờng kính cuối cùng của ống vách
5.2.1.9.3 Chống mất nớc trong lỗ khoan
Khi khoan có bơm rửa bằng nớc (hoặc dung dịch sét), nếu phát hiện thấy có hiện
tợng mất nớc thì chọn một trong các phơng pháp sau đây để chống mất nớc trong
lỗ khoan :
- Khoan với dung dịch sét (nếu đang bơm rửa bằng nớc)
- Nhồi đất sét để trám vết nứt hoặc lỗ hổng
- Nhồi hoặc bơm vữa xi măng để trám vết nứt hoặc lỗ hổng


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 16/25

- Hạ ống vách
Khi mất nớc ở gần đáy lỗ khoan và tầng bị mất nớc mỏng thì
nên nhồi đất sét hoặc vữa xi măng xuống đáy lỗ khoan
Nếu mất nớc từng phần, nên dùng dung dịch sét để khoan
Khi mất nớc toàn phần nên dùng ống vách


Chỉ trờng hợp đặt biệt có yêu cầu trong đề cơng khoan hoặc
khoan vào tầng đá nứt nẻ nhiều lỗ khoan mới dùng dung

dịch vữa xi măng để ngăn nớc hoặc chống mất nớc.

5.2.1.9.4. Ngăn nớc trong lỗ khoan
Đối với những lỗ khoan có nớc mặt hoặc nớc dới đất, khi cần thiết quan trắc
mực nớc, lấy mẫu nớc ... thì phải tiến hành công tác ngăn nớc để cách ly đợc lớp chứa nớc với các lớp đất đá khác hoặc cách ly các lớp chứa nớc khác
nhau
Trớc khi ngăn nớc phải thực hiện các việc sau:
Đo chiều sâu lỗ khoan và xác định vị trí cần ngăn nớc
Chuẩn bị ống vách
-

Chuẩn bị vật liệu để ngăn nớc đất sét hoặc vữa xi măng
Khi tiến hành ngăn nớc bằng đất sét, phải thực hiện theo các quy định dới
đây:
Nếu lớp cách nớc là đất sét không lẫn sạn sỏi thì khoan sâu
vào tầng sét khoảng 0.5 đến 1.0m rồi ép ống vách cho ngàm
vào lớp sét này từ 1 đến 2 m
Nếu lớp cách nớc là đất sét có nhiều sỏi sạn cát hoặc là đá
phải làm nh sau:


Khoan vào lớp cách nớc từ 1.5 đến 2.0 m, đảm bảo
vách lỗ khoan không bị lởm chởm (nên dùng mũi
khoan hợp kim để khoan)



Vét lỗ hoặc xói rửa cho sạch đất hoặc bột đá ở đáy lỗ




Hạ ống vách xuống cách đáy 1.5 - 2.0m và cố định
ống vách


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 17/25



Thả từng viên đất sét xuống. Cứ thả các viên đất đợc
0.5 m theo chiều cao thì dừng lại và tiến hành đầm nén
cho tới khi còn khoảng 0.25 m



Tiếp tục các bớc trên cho tới khi tạo thành một nút đất
sét lấp đầy lỗ khoan đoạn dới chân ống vách.



Hạ và vét ống vách vào trong nút đất sét từ 1.2 m đến

1.5 m

Chú ý; Quy trình khoan khảo sát ĐCCT có những điểm khác biệt ngợc lại với
quy trình khoan khảo sát ĐCTV là: Khoan ĐCTV hạn chế dùng dung dịch
khoan, tránh dung dịch hoặc sét lấp nhét vào khe nứt của đất đá ở tầng dự
định khai thác nớc ngầm và khi khoan xong phải giữ nguyên hố khoan không
lấp đi.
5.2.1.10. Quy cách theo dõi, đo dạc và ghi chép trong quá trình khoan
5.2.1.10.1. Trong quá trình khoan phải theo dõi, đo đạc và ghi chép đầy đủ, trung
thực vào nhật ký khoan:
Tình hình địa chất công trình, địa chất thuỷ văn (sự phân bố của các tầng
đất đá, chủ yếu là độ sâu của các tầng đất đá các hiện tợng địa chất công
trình, mực nớc xuất hiện, mực nớc động, mực nớc tĩnh, chất lợng nớc);
Tình hình lẫy mẫu đất, đá, nớc và các đặc trng của mẫu;
Độ sâu thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn, số búa từng hiệp và trị số N (nếu có thí
nghiệm xuyên tiêu chuẩn);
5.2.1.10.2. Công tác theo dõi, ghi chép trong khi khoan đợc chính xác
Tổ trởng và kỹ thuật khoan, thí nghiệm hút nớc phải thờng xuyên nắm vững độ
sâu của đáy mũi khoan, độ sâu của chân ống vách, độ sâu của mặt lõi và đáy lõi
lấy đợc đồng thời thờng xuyên theo dõi đầy đủ các yếu tố phản ảnh tình hình địa
tầng, tình hình khoan vào từng loại địa tầng nh tình hình tự lún hay tụt của cột
dụng cụ khoan, chiều cao dộng, tình hình đóng tạ, tốc độ khoan....
Các yếu tố trên phải đợc thể hiện bằng số liệu và liên hệ với độ sâu của lỗ khoan
5.2.1.10.3. Ghi chép nhật ký khoan phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Sạch sẽ, rõ ràng, đúng các cột, các mục tơng ứng
Không tẩy xoá hoặc xé bỏ những phần ghi sai mà chỉ đợc gạch ngang rồi
ghi phần sửa lại ở phía trên
Nhật ký khoan do kỹ thuật khoan trực tiếp ghi chép ngòai hiện trờng



Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 18/25

Khi đo chiều dài của dụng cụ khoan, chiều cao đầu máy, chiều sâu mực nớc
ngầm, chiều dài ống vách.... phải dùng thớc đến vạch khắc centimét
5.2.1.11 Quy định lấy mẫu đất, đá, nớc
-

Công tác lấy mẫu đất, đá nớc phải đảm bảo các yêu cầu chung sau:
Khi phát hiện có sự thay đổi địa tầng (thay đổi thành phần, tính chất trạng
thái, nguồn gốc tạo thành...) đều phải ngừng khoan, xác định độ sâu đổi
tầng và lấy mẫu kịp thời
Mẫu phải đại diện cho một lớp đất, đá nhất định và phải đảm bảo về quy
cách, khối lợng , chất lợng
Ghi chép đầy đủ về tình hình lấy mẫu và vào nhật ký khoan và phiếu mẫu
Thực hiện các yêu cầu đóng gói , bảo quản, vận chuyển và giao nhận mẫu
Các trờng hợp không lấy đợc mẫu theo quy định phải thuyết minh rõ
ràng trong nhật ký khoan đồng thời phải báo cáo cho chủ nhiệm đồ án
hoặc cao hơn phải báo cáo cho lãnh đạo công ty biết để giải quyết.
5.2.1.11.1 Lấy mẫu đất
Lấy mẫu thí nghiệm trong các lỗ khoan phải theo các nguyên tắc sau:


Mỗi lớp đất phải có một mẫu thí nghiệm


Đối với các lớp đất dày hơn 2 mét, thì cứ khoảng 2 mét lấy 1 mẫu
nguyên dạng (đối với đất dính) hoặc mẫu không nguyên trạng (mẫu
xáo trộn) đối với mẫu rời rạc, đất phong hoá



Đối với địa tầng thuộc loại địa tầng thuộc loại đất sét, sét pha, cát pha,
bùn, than bùn, đá phong hoá dạng đất, phải tận lợng lấy đầy đủ mẫu
nguyên dạng

Đối với các loại đất dính có bề dày dới 0.5 m không lấy đợc mẫu
nguyên dạng đã khoan xuyên qua hoặc đối với các tròng hợp quy định
phải lấy mẫu nguyên trạng nh bùn lỏng, cát sét... mà trong vài trờng
hợp quá khó khăn không thể lấy đợc thì phải lấy mẫu xáo động không
giữ ẩm
Lấy mẫu nguyên dạng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

Vét sạch đất ở đáy lỗ khoan trớc khi lấy mẫu. Không đợc dùng các
biện pháp khoan dộng mà phải dùng mũi khoan ống lắp bê


-

Nếu khoan có ống vách phải để chân ống vách nằm trên chỗ lấy mẫu
10 - 20 cm
Trớc khi lấy mẫu phải kiểm tra và làm các việc sau:



-


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn


Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 19/25

Lắp đầy đủ và đúng chổ các bộ phận của ống lấy mẫu

Đặt hộp mẫu nằm vừa khít trong khoang lòng ống, ở phía trong hộp
mẫu và ở khoang lòng ống mẫu phải bôi một lớp mỡ mỏng
Khi lấy mẫu nguyên dạng phải theo các quy định dới đây:

Đối với đất bùn, các loại đất dính có trạng thái dẻo chảy đến chảy phải
dùng phơng pháp nén ép không đợc đóng tạ


-




Đối với đất có trạng thái từ dẻo mềm trở lên thì dùng tạ 50 kg, nâng lên
50 cm để đóng mẫu

Khi nén hoặc đóng mẫu phải đánh dấu lên cần khoan dấu bắt đầu và
dấu kết thúc mẫu. Khoảng cách giữa hai dấu này phải nhỏ hơn chiều
dài ống mẫu
Khi lấy các mẫu đất xáo động giữ ẩm để thí nghiệm phải thực hiện các yêu
cầu kỹ thuật sau:
Đối với đất rời:


-



Lấy mẫu từ ống mẫu tách đôi của dụng cụ xuyên SPT đợc coi nh là
mẫu xáo động



Nếu lấy từ mẫu khoan ống ra phải đợc hứng trực tiếp vào khay. Trong
khi hứng mẫu phải chú ý quan sát mẫu, kết hợp với các phát hiện ghi
chép đợc về sự thay đổi trong quá trình khoan(màu sắc, thành phần hạt,
dạng hạt, vật xen lẫn...) mà xác định khả năng chia lớp, sự tồn tại của
các lớp xen kẽ mỏng, ổ sét, ổ cát... trong hiệp khoan cũng nh độ sâu
phân bố của chúng

Đối với đất dính:



Có thể lấy mẫu từ ống lắp bê, mũi khoan ruột gà

Nhồi đất đầy hộp mẫu cho không còn khe hở nhng không đuợc lèn chặt
Cách đóng gói, bọc sáp, dán nhãn của các mẫu thí nghiệm xáo động giữ ẩm
cũng giống nh cách làm đối với các mẫu nguyên dạng

Đối với đất rời : 0.5 - 2.0 kg


-



Đối với cát sỏi: 3.0 - 5.0 kg



Đối với cuội: 10- 15 kg


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 20/25


5.2.1.11.2 Lấy mẫu đá
Khi lấy mẫu đá thí nghiệm thì số mẫu lấy thí nghiệm ít nhất 2 mẫu trong 1
tầng

Mẫu đá thí nghiệm có d = 50 mm


Chiều cao = 2d

Trong trờng hợp đá vỡ khối, vỡ dăm không lấy đợc lõi theo kích thớc
quy định thì phải lấy ít nhất hai hộp mẫu lu có đậy nắp cẩn thận và
kèm theo phiếu mẫu
Lấy lõi đá từ ống lõi và mũi khoan ra phải thực hiện các quy định sau:

Dùng khay tôn hoặc khay gỗ hứng trực tiếp dới ống lõi


-



Tuần tự các lõi lấy ra , đánh dấu ngay trên đầu của lõi. Sau đó xếp thứ
tự rồi dùng sơn ghi lên lõi đá các mục sau:
* Số hiệu lỗ khoan
* Số hiệu lõi đá (Ghi theo thứ tự của các lõi đá đã lấy đợc kể từ trên
xuống)

* Độ sâu của lõi (lấy đến cm)
Khi khoan vào lớp đá mà lõi bị tan rã hết trong dung dịch bơm rửa phải kịp

thời thay đổi phơng pháp hoặc chế độ khoan để đảm bảo lấy đợc lõi
Đối với đoạn lỗ khoan không lấy đợc lõi thì phải lấy mùn đá trong ống bột
và đóng gói nh mẫu lu đồng thời phiếu mẫu phải đề thêm từ "mùn khoan" vào
phần mô tả mẫu đá
Toàn bộ lõi đá, đá dăm , mùn khoan phải đợc xếp vào hàm mẫu lu
Công việc chọn mẫu thí nghiệm do phòng thí nghiệm quyết định dựa vào yêu
cầu của từng loại công trình
-

5.2.1.11.3 Lấy mẫu nớc
Trong công tác khoan thăm dò địa chất công trình, địa chất thuỷ văn tuỳ
theo yêu cầu của đề cơng từng công trình mà lấy các loại mẫu nớc nh:
+ Nớc - môi trờng
+ Nớc dùng cho sinh hoạt:
+ Nớc dùng cho bê tông:


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn
-

-

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 21/25


Về yêu cầu lấy các loại mẫu nớc cũng nh việc tăng giảm khối lợng mẫu đợc
quy định của t vấn giám sát hoặc của chủ nhiệm đồ án trong đề cơng khảo
sát
Khối lợng ít nhất của một mẫu nớc cần đợc lấy:
+ Nớc môi trờng - thể tích nớc 3 lít
+ Nớc dùng cho sinh hoạt- thể tích nớc 2 lít
+ Nớc để trộn bê tông - thể tích nớc 2 lít
a. Lấy mẫu nớc trong lỗ khoan
Trớc khi lấy mẫu nớc cần chú ý các điều sau:
Không đợc làm ô nhiễm nguồn nớc
Tìm mọi biện pháp xử lý không cho các nguồn nớc khác xâm nhập
vào lớp cần lấy mẫu
Phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, chai lọ và hoá chất cần thiết phục vụ
cho việc lấy mẫu cũng nh cho công tác vận chuyển và bảo quản
mẫu.
Chỉ đợc lấy mẫu sau khi nớc đã lên đủ (bằng lợng nớc có trong lỗ
khoan trớc khi múc) tơng đối trong và không vợt quá 12 giờ
b. Lấy mẫu nớc mặt
Khi lấy mẫu nớc mặt cần theo những quy định sau đây:

Nếu lấy mẫu nớc ở ao hồ, sông ngòi thì chỉ lấy ở những chổ mép nớc ít nhất 2m và phải lấy đúng vị trí đã quy định
Khi lấy nớc ở nguồn nớc có lu lợng rất nhỏ và dốc thoải thì phải đào
một hố sâu ở giữa nguồn , đợi nớc trong rồi mới lấy
Khi lấy mẫu nớc ở vòi chảy khoảng 10 phút rồi mới lấy
Đối với các loại mẫu nớc sau khi đã lấy mẫu lên phải lấy vải màng nhúng
paraphin, bọc kín nút và miệng chai rồi dán phiếu mẫu ở ngoài chai
5.2.1.11.4 Mẫu lu
Mẫu lu đợc coi là vật chứng gốc để làm căn cứ khi nghiệm thu công trình
khoan thăm dò, khi chỉnh lý tài liệu và khi cần thiết để kiểm tra mẫu sau

này
Lấy mẫu lu theo các yêu cầu sau:
Đối với mỗi lớp đất ít nhất phải lấy một mẫu lu và ghi rõ độ sâu.
Đối với lớp đất dính cứ 1.0m lấy một mẫu lu và ghi đúng độ sâu đã
lấy


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 22/25

Đối với đất rời, cứ mỗi hiệp khoan lấy một mẫu lu và ghi theo
khoảng độ sâu của hiệp khoan đó.
Khi lấy mẫu thí nghiệm thì đồng thời kết hợp lấy mẫu lu.
Đối với đất dính thì kết hợp lấy đất thừa ở đầu dới mẫu thí nghiệm
làm mẫu lu
Nếu thay đổi tầng hay có sự thay đổi về màu sắc, trạng thái của đất ,
thành phần hạt, vật lẫn... mặc dù cha đến 1.0m cũng phải lấy mẫu lu.
5.2.1.12 Quy định về công tác kết thúc lỗ khoan
Công việc kết thúc lỗ khoan bao gồm:
- Nghiệm thu lỗ khoan
- Lấp lỗ khoan
- Tháo dọn dụng cụ máy móc

- Vận chuyển máy móc thiết bị đến vị trí mới
a. Nghiệm thu lỗ khoan
Tất cả các lỗ khoan sau khi khoan xong đều phải đợc nghiệm thu. Công tác
nghiệm thu bao gồm các nội dung sau:
- Vị trí, cao độ, độ sâu lỗ khoan
- Các loại mẫu đất, đá, nớc
- Các nhiệm vụ kỷ thuật đã đợc quy định trong đề cơng khoan
- Các nội dung ghi chép trong nhật ký khoan, sổ kỷ thuật và các văn bản
khác
Khi nghiệm thu lỗ khoan phải có các thành phần sau:
Đại diện t vấn giám sát
Tổ trởng (tổ phó) và th ký khoan
Lập biên bản nghiệm thu
b. Lấp lỗ khoan
- Đối với tất cả các lỗ khoan sau khi đã nghiệm thu đều phải đợc lấp hoàn
lại để:


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 23/25

Bảo đảm an toàn trong sinh hoạt và và sản xuất của nhân dân địa

phơng
Dùng các loại vật liệu thích hợp để lấp lỗ khoan
- Phải đúc mốc và ghi rõ tên lỗ khoan (mốc phải đảm bảo chắc chắn)
5.2.1.13. Công tác giao mẫu phòng thí nghiệm:
Kỹ thuật khoan hoặc nhóm trỏng chuyển Nhật ký công trình mẫu thí nghiệm
BM-75-11 bàn giao cho phòng thí nghiệm trực tiếp tại phòng thí nghiệm.
Phòng thí nghiệm phân công ngời có trách nhiệm kiểm tra nhật ký, mẫu thí
nghiệm và ký xác nhận Biên bản bàn giao theo BM-75-12
5.2.2. Công tác đào hố đào địa chất công trình:
5 Xác định vị trí hố đào
6 Thực hiện công tác đào : trong quá trình thực hiện hố đào phải có biện pháp
khắc phục sụt vách hố đào. Quan sát sự phân bố các lớp đất trong hố đào.
Tiến hành công tác lấy mẫu thí nghiệm và theo dõi mực nớc ngầm.
5.2.3 Điều tra địa chất công trình, địa chất thuỷ văn
Tùy thuộc vào tính chất công trình, khu vực thăm dò và khai thác nớc ngầm,
công tác điều tra địa chất công trình, địa chất thuỷ văn nhằm đánh giá tính chất
chung của tình hình địa chất khu vực công trình, nhằm khoanh vùng tìm kiếm nớc ngầm. Công tác bao gồm những nội dung nh sau:


Điều tra địa chất công trình, địa chất thuỷ văn dọc tuyến: Điều tra bằng
quan sát thế nằm của đất đá dọc tuyến, quan sát các vết lộ địa chất, vết
lộ nớc, tiến hành những biện pháp thăm dò đơn giản để xác định tình
hình địa chất dọc tuyến



Điều tra địa chất khu vực công trình : Tiến hành tơng tự nh với điều tra
tuyến.

5.3. Kiểm soát hồ sơ các công đoạn khoan khảo sát

-

Đề cơng khoan khảo sát

-

Định vị lỗ khoan


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 24/25

-

Nhật ký hiện trờng (Kiểm tra độ sâu, số lợng mẫu, SPT, kí hiệu lỗ khoan, sơ
hoạ vị trí lỗ khoan, tên công trình, lơng hao dung dịch khoan, chiều sâu mực
nớc ngầm, mực nớc động, lu lợng nớc, chất lợng nớc)

-

Mẫu thí nghiệm (mẫu đất nguyên dạng, mẫu đất không nguyên dạng, mẫu
đá, mẫu nớc (nếu có)


-

Sự trùng khớp giữa nhãn ghi trên mẫu so với nhật ký: độ sâu lấy mẫu, màu
sắc, trạng thái, sự pha lẫn dăm sạn hoặc cuội sỏi(đối với mẫu đất); màu sắc,
mức độ phong hoá (đối với đá), tên lớp, kí hiệu lỗ khoan

5.4. Nhận biết và truy tìm
-

Để nhận biết hồ sơ từng giai đoạn cần phải có mẫu xác nhận hồ sơ của giai
đoạn đó để có cơ sở truy tìm:
Nhật ký ghi chép ngoài hiện trờng BM-75-10 đã có sự soát
xét của nhóm trởng hoặc có cả t vấn giám sát ;
Nhật ký và biên bản bàn giao tại phòng thí nghiệm đã qua
soát xét.
Các hồ sơ đợc kiểm soát theo quy trình QT-42-02.

5.5. Tài sản của khách hàng
Tài sản của khách hàng gồm tài liệu, đề cơng của các dự án. Bảo quản tài sản
của khách hàng bằng cách lu trữ tài liệu theo đúng mẫu mã công trình
5.6 Bảo toàn sản phẩm
Cần đóng hộp vận chuyển mẫu thí nghiệm bao gồm mẫu đất, mẫu đá, mẫu nớc
và nhật ký hiện trờng đến tận nơi của khách hàng; đảm bảo đủ số lợng đã yêu
cầu, theo đúng thứ tự , không bị thất lạc, bị biến đổi tính chất mẫu.
Lắp đặt ống chống, ống lọc, lắp đặt kết cấu giếng đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật để sử dụng lâu dài
Biên bản giao nhận mẫu phải ghi rõ ràng, đầy đủ.
6. lu trữ
Các biểu mẫu và văn bản liên quan đợc lu trữ tuân thủ theo các Quy trình

Quy định tơng ứng và theo Quy trình QT-42-02.


Quy định

khảo sát địa chất
công trình, địa chất
thuỷ văn

Mã số:
Lần ban hành:
Ngày :
Trang: 25/25

7. Phụ lục
BM-75-10: Nhật ký khoan
BM-75-11: Bảng thống kê mẫu hiện trờng
BM-75-12: Phiếu giao nhận mẫu
BM-75-13 : Nhật ký thí nghiệm bơm hút nớc thí nghiệm


×