Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Quản lý khao sat dia chat thuy van 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.41 KB, 14 trang )

Ký hiệu :

QUẢN LÝ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

Lần ban hành :
H/L :
Trang số :

1. MỤC ĐÍCH :
Quy trình nhằm quản lý việc triển khai thực hiện công tác khảo sát đòa chất công trình
của Công ty đảm bảo chất lượng tiến hành các bước khảo sát đòa chất, đáp ứng yêu
cầu của chủ đầu tư, khách hàng, thực hiện đầy đủ nội dung công việc, hoàn thành
đúng tiến độ được lập trong các đề cương khảo sát của Công ty, đáp ứng các yêu cầu
của chủ đầu tư, khách hàng và tuân thủ các quy trình, quy chuẩn, quy phạm, tiêu
chuẩn hiện hành.
2. PHẠM VI ÁP DỤNG :
Quy trình này áp dụng cho phòng Kiểm đònh, các đội khảo sát và các phòng ban, bộ
phận liên quan của Công ty
3. CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN :
-

Sổ tay chất lượng.

-

Chính sách chất lượng.

-

Các mục tiêu chất lượng.


-

Quy trình khoan thăm dò đòa chất 22 TCN -259-2000.

-

Quy trình khoan thăm dò đòa chất 22 TCN -27-84.

-

Quy trình khảo sát đường ô tô 22 TCN -263-2000.

-

Các quy trình, quy phạm, hướng dẫn, văn bản kỹ thuật liên quan khác đang hiện
hành.


Ký hiệu :

QUẢN LÝ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

Lần ban hành :
H/L :
Trang số :

4. MÔ TẢ QUY TRÌNH :
4.1. Tiếp nhận kế hoạch, nhiệm vụ khảo sát đòa chất, thuỷ văn từ Công ty :
Các đội khảo sát đòa chất, thuỷ văn tiếp nhận kế hoạch công tác thực hiện theo trình
tự sau :

-

Kế hoạch chung của các dự án từ Ban Giám đốc Công ty triển khai cho các phòng
tại phiên họp giao ban hàng tháng hoặc bằng công văn trực tiếp cho các phòng.

-

Các phòng liên quan nhận nhiệm vụ và triển khai kế hoạch thực hiện dự án qua đề
cương công tác trình Ban Giám đốc duyệt, trình Chủ đầu tư phê duyệt trong một số
dự án lớn, các phòng sẽ phối họp lập đề cương công tác và chủ nhiệm dự án tổng
thể sẽ tổng hợp trình Ban Giám đốc duyệt, trình Chủ đầu tư phê duyệt.

-

Nếu công tác khảo sát đòa chất, khảo sát thuỷ văn là một phần của dự án thì các
phòng liên quan / Chủ nhiệm đồ án lập phiếu Đề xuất thực hiện công tác khảo sát
BM-14-01, và được Ban Giám đốc duyệt. Nếu là kế hoạch độc lập thì phòng Kế
hoạch - Tài vụ lập phiếu yêu cầu triển khai.

4.2. Tiếp nhận và kiểm tra thông tin, yêu cầu về khảo sát đòa chất, thuỷ văn :
Tiếp nhận thông tin :
-

Sau khi nhận được phiếu yêu cầu của các phòng liên quan. Tùy theo tình hình
công tác của phòng Kiểm đònh, các đội khảo sát và mức độ phức tạp của dự án,
Trưởng phòng sẽ triển khai công tác kiểm tra thông tin của bộ phận khảo sát bằng
lòch công tác trên bảng hoặc chỉ đạo trực tiếp.

Kiểm tra thông tin :
-


Bộ phận khảo sát tiến hành kiểm tra thông tin bằng cách liên hệ trực tiếp với các
phòng liên quan (Chủ nhiệm đồ án) hoặc đối bên ngoài (người phụ trách đồ án)
nếu là kế hoạch độc lập để nhận thêm một số thông tin về dự án (nhiệm vụ thiết
kế, vò trí khảo sát, hồ sơ tài liệu nếu có, đơn vò phối hợp nếu có).

4.3. Nghiên cứu nhiệm vụ, đề cương khảo sát, các hồ sơ tài liệu liên quan :
Sau khi kiểm tra các thông tin liên quan đến nhiệm vụ khảo sát của dự án. Bộ phận
khảo sát (trưởng bộ phận giao nhiệm vụ hoặc cùng tham gia) tiến hành khảo sát hiện
trường lập đề cương công tác khảo sát cho dự án trình Trưởng phòng Kiểm đònh.
Nội dung của đề cương công tác khảo sát đòa chất và thuỷ văn phải bao gồm các nội
dung như hướng dẫn tại HD-12-01 và HD-12-02.


Ký hiệu :

QUẢN LÝ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

Lần ban hành :
H/L :
Trang số :

4.4. Giao việc cho các đội, tổ nhóm khảo sát đòa chất :
-

Trưởng phòng Kiểm đònh sau khi soát, bổ khuyết, chỉnh sửa đề cương sẽ trình
duyệt Chủ nhiệm đồ án. Nếu là kế hoạch độc lập sẽ trình duyệt qua Ban Giám
đốc Công ty và Chủ đầu tư.

-


Trưởng bộ phận khảo sát nhận lệnh triển khai từ Trưởng phòng Kiểm đònh thông
qua lòch công tác của phòng. Bộ phận khảo sát có thể là thành viên của phòng
hoặc mạng chân rết của phòng Kiểm đònh.

-

Đối với công tác khảo sát đòa chất, Trưởng bộ phận khảo sát triển khai công tác
theo đề cương được duyệt cho các tổ thành phần :
 Tổ khảo sát đòa vật lý.
 Tổ khoan thăm dò, lấy mẫu. Thí nghiệm hiện trường
 Tổ thí nghiệm trong phòng
 Tổ phân tích số liệu, lập báo cáo khảo sát đòa chất công trình.

-

Đối với công tác khảo sát thuỷ văn, Trưởng bộ phận khảo sát triển khai công tác
theo đề cương được duyệt cho các tổ thành phần :
 Tổ khảo sát đòa hình, đòa mạo, thảm thực vật lưu vực dòng chảy.
 Tổ đo lưu lượng dòng chảy, mực nước dòng chảy, lấy mẫu nước.
 Tổ thu thập, phân tích số liệu, tính toán, lập báo cáo khảo sát thuỷ văn công
trình.

-

Tổ trưởng các tổ thành phần có trách nhiệm giao việc cho từng thành viên trong
tổ. Hướng dẫn các thao tác thực hiện để đảm bảo đúng với quy trình và an toàn lao
động.

4.5. Chuẩn bò cho khảo sát đòa chất công trình :

Các Tổ trưởng tiếp nhận, thảo luận công tác với trưởng bộ phận khảo sát đòa chất và
triển khai công tác chuẩn bò.
a. Công tác hiện trường : Bám theo đề cương công tác đã được duyệt.
-

Chuẩn bò nhân lực khoan và thí nghiệm hiện trường. Cơ cấu nhân sự cho một tổ
gồm 01 Kỹ sư Đòa chất công trình phụ trách kỹ thuật + 01 Kỹ sư điều hành + 06
công nhân kỹ thuật, tổ trưởng là kỹ sư điều hành.

-

Chuẩn bò phương tiện, thiết bò khoan thăm dò khảo sát, thí nghiệm.
 Thiết bò đo đòa lý : Đo điện, đo đòa chấn...


Ký hiệu :

QUẢN LÝ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

Lần ban hành :
H/L :
Trang số :

 Thiết bò khoan : Bộ khoan tay, bộ khoan máy, can khoan, mũi khoan, ống
chống, tháp khoan, phụ kiện khoan.
 Thiết bò đo đạc : Máy thủy bình, máy kinh vó, mia, thước dây, thước thép, la
bàn.
 Thiết bò thí nghiệm hiện trường : CPT, SPT, cắt quay, bơm áp lực, điện thắm...
 Phương tiện đi lại, xe vận chuyển thiết bò.
-


Kiểm tra thiết bò trước khi đến hiện trường : Tình trạng thiết bò hỏng hóc phải sửa
chữa bổ sung, thay mới cho đồng bộ, các thiết bò phải đủ độ tin cậy, an toàn trong
suốt quá trình làm việc. Khởi động máy phát, bộ phận ly hợp khoan để biết chắc
máy vận hành tốt. Số lượng các thiết bò phải đủ phục vụ cho công tác hiện trường
theo đề cương yêu cầu và thêm thiết bò dự phòng dễ hỏng.

-

Kiểm tra xe vận chuyển thiết bò (giấy tờ xe), thời hạn hoạt động xe còn trong đăng
kiểm. Tình trạng xe đang hoạt động tốt. Tài xế phải có bằng lái cơ giới chuyên
dụng còn hạn sử dụng.

-

Chuẩn bò trang bò bảo hộ lao động cho công nhân (nón, giầy, quần áo bảo hộ lao
động, găng tay... ), túi thuốc y tế sơ cứu.

-

Chuẩn bò vật tư phục vụ khoan và vật tư thí nghiệm (dầu DO, nhớt, mỡ bôi trơn,
boat sét bentonite, bao đựng mẫu, ống mẫu, bình...)

-

Chuẩn bò các tài liệu cần thiết (bản vẽ, hồ sơ).

b. Công tác nội nghiệp : Do tổ thí nghiệm và tổ lập báo cáo thực hiện.
-


Chuẩn bò nhân lực : 2 Kỹ sư + 2 Thí nghiệm viên.

-

Thu thập tài liệu từ các nguồn thông tin phục vụ cho công tác điều tra, báo cáo
khảo sát đòa chất công trình.

-

Chuẩn bò nơi tiếp nhận mẫu, chuẩn bò thiết bò thí nghiệm.

-

Chọn các phòng thí nghiệm đối tác liên kết cho các thí nghiệm mà đơn vò thiếu
thiết bò.

c. Sự liên đới và ảnh hưởng công tác hiện trường và nội nghiệp :
-

Các số liệu khoan thăm dò, các mẫu đòa chất, mẫu nước lấy tại hiện trường và số
liệu thí nghiệm sẽ được cung cấp cho tổ thí nghiệm trong phòng và tổ lập báo cáo
khảo sát đòa chất để phân tích đánh giá vì thế nếu thao tác hiện trường không
chuẩn, thiết bò thí nghiệm không chuẩn, số liệu hiện trường không chính xác sẽ
ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của báo cáo.


Ký hiệu :

QUẢN LÝ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN


Lần ban hành :
H/L :
Trang số :

-

Sau khi chuẩn bò xong các tổ trưởng xác nhận công tác chuẩn bò với trưởng bộ
phận khảo sát đòa chất.

4.6. Chuẩn bò cho khảo sát thuỷ văn công trình :
Các Tổ trưởng tiếp nhận, thảo luận công tác với trưởng bộ phận khảo sát và triển khai
công tác chuẩn bò.
a. Công tác hiện trường : Bám theo đề cương công tác đã được duyệt .
-

Chuẩn bò nhân lực, cơ cấu nhân sự cho một tổ gồm 1 Kỹ sư thủy văn công trình
phụ trách kỹ thuật + 01 Kỹ sư điều hành + 04 công nhân kỹ thuật, tổ trưởng là kỹ
sư điều hành.

-

Chuẩn bò phương tiện, thiết bò khoan thăm dò khảo sát, thí nghiệm :
 Thiết bò đo lưu lượng dòng chảy, đo sâu : Máy đo lưu lượng, tốc độ dòng chảy,
máy đo sâu hồi âm.
 Dụng cụ lấy mẫu nước.
 Thiết bò đo đạc : Máy thủy bình, máy kinh vó, mia, thước dây, thước thép, la
bàn.
 Phương tiện đi lại , xe vận chuyển thiết bò.
 Chuẩn bò phương tiện thủy ( thuê cano, tàu, ghe...)


-

Kiểm tra thiết bò trước khi đến hiện trường : Tình trạng thiết bò hỏng hóc phải sửa
chữa, bổ sung, thay mới cho đồng bộ, các thiết bò phải đủ độ tin cậy, an toàn trong
suốt qúa trình làm việc. Số lượng các thiết bò phải đủ phục vụ cho công tác hiện
trường theo đề cương yêu cầu và thêm thiết bò dự phòng dể hỏng.

-

Kiểm tra xe vận chuyển thiết bò ( giấy tờ xe ), thời hạn hoạt động xe còn trong thời
hạn đăng kiểm. Tình trạng xe đang hoạt động tốt. Tài xế phải có bằng lái cơ giới
chuyên dụng còn hạn sử dụng.

-

Chuẩn bò trang bò bảo hộ lao động cho công nhân (nón, giày,quần áo bảo hộ lao
động ), túi thuốc y tế sơ cứu.

-

Chuẩn bò các tài liệu cần thiết (bản vẽ, hồ sơ ).

b. Công tác nội nghiệp : Do tổ thí nghiệm và tổ lập báo cáo thực hiện
-

Chuẩn bò nhân lực : 2 Kỹ sư.

-

Thu thập tài liệu từ các nguồn thông tin phục vụ cho công tác điều tra, báo cáo

khảo sát thuỷ văn công trình.


Ký hiệu :

QUẢN LÝ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

Lần ban hành :
H/L :
Trang số :

-

Sau khi chuẩn bò xong các Tổ trưởng xác nhận công tác chuẩn bò với trưởng bộ
phận khảo sát.

4.7. Công tác triển khai :
-

Tập kết phương tiện thiết bò, công nhân vào hiện trường. Khi vận chuyển thiết bò
cần ràng buộc chặt, máy móc phải đặt ở tư thế đứng, đánh số thứ tự của thiết bò và
phụ kiện để kiểm tra. Nếu thiết bò bò quá khổ cần có hiệu báo và giấy phép lưu
hành hàng quá khổ do Sở Giao thông tỉnh cấp. Kiểm tra cẩu, dây, đòn khiêng
trước khi xếp dỡ thiết bò. Khi xếp dỡ thiết bò không được ném, thả rơi. Đối với các
thiết bò khảo sát thuỷ văn cần phải nhẹ nhàng khi xếp dỡ thiết bò, kiểm tra kỹ các
móc khoá hòm đựng thiết bò, chiều sắp xếp thiết bò. Kiểm tra số lượng thiết bò sau
khi tập kết vào vò trí.

-


Giải quyết các thủ tục hành chính tại đòa phương và Chủ đầu tư triển khai công tác
hiện trường .

-

Đối với khảo sát đòa chất , cần liên hệ với chủ đất đai để tiến hành các thỏa thuận
đền bù, thiệt hại hoa màu phục hồi nguyên trạng khi tiến hành khảo sát.

-

Lắp dựng lều trại, hoặc tìm nơi ở thuận lợi nếu công tác trên 2 ngày.

-

Đònh vò tuyến khảo sát :
 Tìm các cọc tuyến, cọc lý trình, mốc chuẩn, xác đònh tuyến khảo sát bằng máy
kinh vó.
 Đối với khảo sát đòa chất : Đònh vò hố khoan, xác đònh tọa độ hố khoan chính
xác bằng máy kinh vó và máy thủy bình theo điều 3 Phần I của Quy trình khoan
thăm dò đòa chất công trình 22TCN 259-2000.
 Đối với khảo sát thuỷ văn : Xác đònh lưu vực trên bản đồ và thực đòa.

-

Triển khai theo trình tự các công tác khảo sát được nêu trong đề cương được duyệt.

a. Các công tác khảo sát đòa chất :
+ Khoan hiện trường :
Làm nền sàn khoan và lắp ráp thiết bò khoan nếu khoan trên cạn thực hiện theo Phần
I điều 4 mục A của Quy trình khoan thăm dò đòa chất công trình 22TCN 259-2000.

-

Nền sàn phải đủ rộng đủ chổ đặt thiết bò dụng cụ, vật liệu khoan và thao tác.

-

Vật liệu làm sàn khoan phải đủ chắc chắn ổn đònh, mặt bằng phải phẳng thoát
nước tốt và cao hơn mực nước cao nhất trong hố khoan tối thiểu 20cm.


Ký hiệu :

QUẢN LÝ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

Lần ban hành :
H/L :
Trang số :

-

Khi làm sàn khoan trên sườn đồi, núi phải đào và có rãnh thoát nước bên trong
taluy dương, chú ý các biện pháp phóng tránh đá lăn gây tai nạn cho người và thiết
bò.

Lắp dựng giá khoan theo Phần I điều 4 mục B của Quy trình khoan thăm dò đòa chất
công trình 22TCN 259-2000.
-

Kiểm tra giá khoan và phụ kiện trước khi lắp


-

Đònh vò hướng làm việc, lắp dựng hai chân cố đònh trước để chống trượt. Dùng tời,
cẩu, sức người để dựng tháp và ổn đònh chân thứ ba. Nếu nền khoan yếu, các chân
của tháp khoan phải được tựa trên các tấm gỗ lót hoặc đệm cát sỏi để giảm ứng
suất lên nền.

-

Lắp các thanh giằng, vặn chặt ốc liên kết. Kiểm tra sự ổn đònh của tháp, độ chính
xác và chắc chắn của puly đỉnh, đối chuẩn của trục khoan và cọc dấu lỗ khoan.
Nếu sai lệch phải khắc phục.

Lắp ráp thiết bò khoan theo Phần I điều 4 mục C của Quy trình khoan thăm dò đòa
chất công trình 22TCN 259-2000.
-

Kiểm tra máy phát và phụ kiện trước khi lắp.

-

Máy khoan đã được gá lên được giao công sẵn, bệ khoan phải đặt vào vò trí ổn
đònh và sao cho khi lắp đầu máy khoan thì trục khoan trùng với trục lỗ khoan.

-

Kiểm tra các liên kết, sự bôi trơn thiết bò, can số, tang tời, phanh hãm.

-


Nổ máy kiểm tra chạy thử, chỉnh các sai lệch...

Chuẩn bò phương tiện nổi nếu khoan trên sông nước theo Phần I điều 5 của Quy trình
khoan thăm dò đòa chất công trình 22TCN 259-2000.
-

Khi khoan ở điều kiện sông nước, cần kiểm tra mực nước, tình hình thủy triều,
dòng chảy, bồi lắng, độ sâu ngập nước, tình hình lũ, cường độ lũ, gió bão, hiện
trạng giao thông thủy.

-

Chọn phương tiện nổi cho phù hợp, phải đảm bảo các điều kiện sau : Đủ diện tích
bố trí thiết bò, thao tác... ổn đònh toàn khối.

-

Kiểm tra neo buộc, các neo buộc nên có tăng đơ và tời riêng nếu mực nước thay
đổi lên xuống.

-

Chọn phương tiện lai dắt thiết bò trên sông nước vào vò trí khoan cho phù hợp với
tình hình khu vực và điều kiện khoan.

Lựa chọn phương pháp khoan tùy theo cấu tạo đòa tầng theo Phần I điều 6 của Quy
trình khoan thăm dò đòa chất công trình 22TCN 259-2000. Dùng phương pháp khoan


Ký hiệu :


QUẢN LÝ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

Lần ban hành :
H/L :
Trang số :

nào cũng cần phải lấy được các loại mẫu đất, đá, nước, thực hiện được thí nghiệm
trong hố khoan, đạt năng suất cao và đảm bảo an toàn lao động. Khi tiến hành khoan
cần chú ý sắp xếp dụng cụ tại vò trí hố khoan theo trình tự của phương pháp. Các
phương pháp khoan theo hướng dẫn HD-12-03.
Khi nâng hạ dụng cụ khoan thực hiện theo phần I, điều 7 của quy trình khoan đòa chất
công trình 22TCN 259-2000.
-

Trước khi nâng hoặc hạ dụng cụ khoan phải ngừng hoạt động quay của cột khoan,
đo chiều dài cần khoan còn lại trên miệng hố khoan để xác đònh độ sâu mũi
khoan, kiểm tra tời và các hệ thống móc nối của nó để biết chắc là an toàn.

-

Dùng quang treo hoặc măng xông móc vào đầu cần khoan cùng với dây cáp và
tời. Kéo tời lên nhẹ nhàng và đều, hãm phanh từ từ.

-

Giữ cột dụng cụ khoan tại miệng hố khoan bằng Clê đuôi cá.

-


Tháo lắp bằng Clê cần khoan.

Khi hạ nhổ ống vách thực hiện theo phần I, điều 8 của quy trình khoan thăm dò đòa
chất công trình 22TCN 259-2000.
-

Đo kiểm tra độ sâu, đường kính lổ khoan, chiều sâu đặt ống vách theo bảng 8-1.

-

Rửa sạch bùn khoan.

-

Chuẩn bò đủ số lượng ống vách cần thiết, kiểm tra quy cách, số lượng, đầu ren
ống vách.

-

Theo số thứ tự của ống vách đã ghi, hạ từ từ xuống hố khoan và nối chúng chú ý
đến các đầu ren phài được cọ sát và bôi trơn mở và được vặn chặt hết ren.

-

Dùng kẹp gỗ, xiết chặt bằng bu lông để giử ống vách trên miệng hố khoan.

-

Khi kéo hoặc hạ ống vách phải dùng móc quang treo cáp và tời, không được dùng
thong buộc trực tiếp vào ống vách.


-

Khi hạ ống vách khó khăn thì có thể chất tải lên ống vách, kết hợp xoay theo
chiều kim đồng hồ để tránh bò nhả ren. Không dùng tạ để đóng ống.

-

Nếu ống vách có nhiều lớp nhiều tầng thì nhổ các ống vách có đường kính nhỏ
trước.

-

Việc chọn biện pháp nhổ bằng kích hoặc tời đều dựa trên nguyên lý phân tích về
lực sao cho tháp khoan, tời, cáp... đủ sức chòu tải.

-

Nếu chân cột ống vách có neo bêtông để cách nước, cần phải tính tới biện pháp
tháo dỡ bỏ phần ống này khi rút ống vách.


Ký hiệu :

QUẢN LÝ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

Lần ban hành :
H/L :
Trang số :


-

Trong quá trình khoan kỹ sư phụ trách kỹ thuật khoan cần phải theo dõi, đo đạc,
ghi chép trung thực vào nhật ký khoan các quá trình nêu trên, đối chiếu với đề
cương được duyệt, bản vẽ và các tài liệu có sẵn. Nếu hiện trường xuất hiện các
yếu tố đòa chất bất thường cần hiệu chỉnh và bổ sung thêm các vò trí khảo sát so
với đề cương nếu thấy cần thiết. Áp dụng quy trình 22TCN 259-2000 & 22TCN
260-2000.

+ Lấy mẫu đất đá hiện trường :
Công tác lấy mẫu đất đá thực hiện theo phần I, điều 10, mục A, B của quy trình khoan
thăm dò đòa chất công trình 22TCN 259-2000.
-

Khi thay đổi cấu tạo lớp trong đòa tầng thì phải lấy mẫu đại điện của lớp để phân
tích các chỉ tiêu cơ lý.

-

Đối với các lớp đất dày hơn 2m thì cứ 2m lấy mẫu một lần, mẫu đất nguyên dạng
hoặc mẫu xáo động.

-

Mẫu đất được lấy tại vò trí đáy của hố khoan tại độ sâu lấy mẫu, vét đáy hố khoan
bằng mũi khoan ruột gà hoặc ống lắp bê trước khi lấy mẫu.

-

Tiến hành lấy bằng ống mẫu Þ91mm, mũi khoan hợp kim, mũi khoan hợp kim

long đôi dùng phương pháp ép đối với mẫu nguyên dạng. Sau khi ống mẫu được
kéo lên cần phải gạt bỏ đất thừa, dùng giẻ lao sạch ống rồi mới mở mẫu để lấy
mẫu. Quan sát kỹ ống mẫu để xem có dấu hiệu đổi tầng hay không và sau đó
dùng dao hoặc dây thép cắt mẫu thành đoạn 20cm.

-

Mẫu đất nguyên dạng sau khi lấy phải cho vào túi nylon, bọc sáp và bỏ vào hộp
đựng mẫu bằng ống nhựa PVC Þ114mm, dán kín hai đầu cùng quy cách có nhãn
mẫu theo quy đònh chung của phòng.

-

Đối với đất dính lấy mẫu từ mũi khoan ruột gà, ống lắp bê. Mẫu cho vào hộp
nhưng không được lèn chặt.

-

Đối với vật liệu rời dùng phương pháp khoan dộng ống lắp bê để lấy mẫu không
nguyên dạng, hoặc lấy mẫu xáo động từ ống mẫu tách đôi trong thí nghiệm xuyên
tiêu chuẩn SPT. Mẫu không nguyên dạng được bảo quản như mẫu nguyên dạng.

-

Đối với mẫu đá được lấy với mũi khoan hợp kim hoặc mũi khoan kim cương có
ống mẫu bên trong. Xem mục 1-g 22TCN 259-2000. Dùng khay gỗ để hứng mẫu
trực tiếp dưới ống mẫu, dầu ống cao hơn khay 10cm. Ký hiệu trực tiếp lên mẫu đá
theo trình tự mẫu theo quy đònh về nhãn. Các mẫu đá được xếp vào hàng mẫu.

-


Số lượng mẫu đât đá cần phải đủ để phục vụ cho các thí nghiệm cần thiết và lưu
mẫu. Số mẫu cần đáp ứng theo đề cương và thực tế hiện trường khảo sát.


Ký hiệu :

QUẢN LÝ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

Lần ban hành :
H/L :
Trang số :

-

Ghi chép các số liệu mẫu đất lấy tại hiện trường và mô tả sơ bộ mẫu đất đá theo
biểu mẫu quy đònh (xem biểu).

+ Lấy mẫu nước hiện trường :
Công tác lấy mẫu nước thực hiện theo phần I, điều 10, mục C của quy trình khoan
thăm dò đòa chất công trình 22TCN 259-2000.
-

Lấy mẫu tại hố khoan sau 12 giờ kể từ khi kết thúc khoan.

-

Chuẩn bò chai thủy tinh trắng dung tích 0,5lít, 1lít, nút chai bằng bấc để lấy mẫu.
Chai phải được rửa kỷ bằng nước xà phòng ấm và để ngược cho khô trước khi lấy
mẫu.


-

Đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế thay đổi chậm bên trong đến độ sâu bên
trong cần lấy, kéo day mở nút cho nước chảy vào và kéo dụng cụ lên. Số lượng
mẫu lấy theo bảng 10-4 22TCN 259-2000.

-

Đọc nhiệt độ mẫu nước bằng nhiệt kế thay đổi chậm. Đậy nút bấc, bao kín nútvà
cổ chai bằng bao ny lon buộc dây thun. Đánh số thứ tự các chai mẫu, dán nhãn
theo quy đònh của phòng.

-

Khi lấy mẫu nước mặt (ao, hồ... ) phục vụ cho các thí nghiệm về môi trường, dùng
cho beton cần lấy đủ mẫu.

-

Ghi các số liệu lấy mẫu nước vào biểu mẫu theo quy đònh.

+ Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT (Standard Penetration Test) :
Công tác thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn hiện trường thực hiện theo tiêu chuẩn TCXD
226-1999 và HD-12-04.
+ Thí nghiệm xuyên tónh CPT (Cone Penetration Test) :
Công tác thí nghiệm xuyên tónh hiện trường theo tiêu chuẩn TCXD 174-1989.
+ Thí nghiệm cắt quay hiện trường :
Công tác thí nghiệm cắt quay hiện trường theo tiêu chuẩn BS 1377-9-1990.
+ Thí nghiệm bơm ép nước hố khoan.



Ký hiệu :

QUẢN LÝ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

Lần ban hành :
H/L :
Trang số :

Công tác thí nghiệm bơm ép nước hố khoan theo tiêu chuẩn ngành Thủy lợi 14 TCN83-91.
Các kết quả khoan thăm dò khảo sát đòa chất, lấy mẫu, các thí nghiệm hiện trường
đều được ghi chép trong nhật ký khoan hiện trường theo hướng dẫn của quy trình
22TCN 259-2000 gồm :
-

Hình trụ hố khoan (biểu VII.1 22TCN 259-2000 ) mô tả cấu tạo đòa tầng, mẫu đất
đá các lớp, số liệu thí nghiệm SPT.

-

Biểu đồ thí nghiệm xuyên tónh (biểu VII.2.1, VII.2.2 22TCN 259-2000).

-

Biểu đồ thí nghiệm ép nước (biểu VII.3.1, VII.3.2, VII.3.3, VII.3.4 22TCN 2592000).

b. Các công tác khảo sát thuỷ văn :
+ Xác đònh lưu vực của dòng chảy từ vò trí công trình
-


Xác đònh trên bản đồ, căn cứ vào vò trí tuyến tại hiện trường quan sát xác đònh lưu
vực, xác đònh hiện trạng lưu vực, đòa hình, đòa mạo, thảm thực vật, cấu tạo tầng
phủ. Ghi kết quả, hình ảnh vào biểu điều tra theo quy đònh.

-

Đo độ dốc sườn trung bình lưu vực, độ dốc suối chính bằng máy kinh vó. Ghi kết
quả vào biểu điều tra theo quy đònh.

-

Quan sát các công trình hiện hữu trong phạm vi lưu vực và sau lưu vực, xác đònh
diện tích, hoạt động công trình liên quan đến thủy văn. Ghi kết quả vào biểu điều
tra theo quy đònh.

-

Xác đònh diện tích các kho nước (ao hồ, đầm lầy ) bằng thò sát, đo đạc. Ghi kết qủa
vào biểu điều tra theo quy đònh.

-

Xác đònh dòng chủ, xác đònh chiều dài lòng chủ, đo đòa hình lòng chủ trên các
thủy trực, lưu lượng, vận tốc dòng chảy. Ghi kết quả vào biểu điều tra theo quy
đònh.

-

Lấy mẫu nước ở các thời kỳ để phân tích bồi lắng.


-

Khảo sát lượng tàu giao thông, tình hình giao thông thủy trên dòng chủ và khu vực
công trình. Ghi kết quả vào biểu điều tra theo quy đònh.

-

Đo vẽ đường mặt nước dòng chủ, ghi kết quả vào biểu điều tra theo quy đònh.

-

Điều tra mực nước lũ cao nhất, mực nước lũ trung bình năm xuất hiện, thời gian
xuất hiện, vết lũ. Ghi kết quả vào biểu điều tra theo quy đònh.


Ký hiệu :

QUẢN LÝ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

Lần ban hành :
H/L :
Trang số :

-

Điều tra mực nước kiệt, năm xuất hiện, thời gian xuất hiện. Ghi kết qủa vào biểu
điều tra theo quy đònh.

-


Điều tra chế độ lũ, thời gian lũ về, dạng lũ, diễn biến của lũ, xói lở, bồi lắng, lũ
rút, lưu lượng của trạm thủy văn đo đạc. Ghi kết qủa vào biểu điều tra theo quy
đònh.

-

Điều tra về sóng (sông, biển). Ghi kết qủa vào biểu điều tra theo quy đònh.

-

Đo đạc dòng chảy, dòng hải lưu tại vò trí công trình. Ghi kết qủa vào biểu điều tra
theo quy đònh.

-

Quan trắc về gió, thu thập tài liệu tại các trạm quan trắc.

-

Điều tra về tình hình khí hậu : gió, độ ẩm không khí, mưa, nhiệt độ.

4.8. Phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm :
-

Các mẫu lấy tại hiện trường được bàn giao cho phòng thí nghiệm.

-

Phòng thí nghiệm sẽ tiến hành thí nghiệm để xác đònh các tính chất cơ lý của đất

và mẫu nước, các bước thí nghiệm được thực hiện theo quy trình QT-13 “ Quản lý
thí nghiệm”.

4.9. Lập báo cáo khảo sát :
Đây là công tác nội nghiệp sau khi các công tác khảo sát hiện trường, điều tra, khoan
khảo sát, thí nghiệm hiện trường, trong phòng kết thúc. Công tác báo cáo do Kỹ sư
phụ trách bộ phận khảo sát thực hiện. Báo cáo được đóng thành tập theo mẫu quy
đònh của Công ty. Nội dung của báo cáo khảo sát đòa chất công trình ba bao gồm 3
phần ngăn cách bởi các trang màu.
Báo cáo khảo sát đòa chất có thể bao gồm các nội dung theo hướng dẫn HD-12-05
Báo cáo khảo sát thuỷ văn có thể bao gồm các nội dung theo hướng dẫn HD-12-06
4.10. Xem xét kiểm tra chất lượng báo cáo khảo sát :
-

Báo cáo khảo sát do kỹ sư phụ trách bộ phận khảo sát thực hiện qua việc tổng hợp
thông tin từ các biểu báo cáo của tổ khảo sát thí nghiệm hiện trường, tổ thí nghiệm
trong phòng. Các số liệu được đối chiếu phân tích theo quy phạm nếu sai sẽ được
phối kiểm lại từ tổ thành phần.


Ký hiệu :

QUẢN LÝ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

Lần ban hành :
H/L :
Trang số :

-


Khi chính xác về số liệu báo cáo, các biểu sẽ được các thành viên thực hiện ký
xác nhận, khi ấy tổ báo cáo (01 kỹ sư phụ trách + 01 kỹ sư phòng thí nghiệm) sẽ
thực hiện bản vẽ, thuyết minh và tổng hợp tài liệu kẹp thành tập trình ký Trưởng
phòng Kiểm đònh.

-

Trưởng Phòng Kiểm đònh sẽ soát lại, bổ khuyết và hoàn thiện hồ sơ trình qua
phòng Kế hoạch - Tài vụ để đăng ký sản lượng (trong trường hợp hồ sơ chậm trình
duyệt không đảm bảo tiến độ phòng Kế hoạch - Tài vụ sẽ nhắc nhở để phòng
Kiểm đònh điều chỉnh công tác) và phòng Kế hoạch - Tài vụ sẽ chuyển cho bộ
phận KCS Công ty kiểm tra trước khi trình duyệt Ban Giám đốc.

-

Bộ phận KCS Công ty tiến hành kiểm tra theo các nội dung kiểm tra :
 Kiểm tra quy cách hồ sơ, các hạng mục yêu cầu cần có của hồ sơ khảo sát.
 Kiểm tra chất lượng bản vẽ, các yếu tố kỹ thuật yêu cầu của công trình.
 Kiểm tra các nội dung khác.
Việc kiểm tra hồ sơ khảo sát được quy đònh trong quy trình QT-15 “Thẩm đònh,
kiểm tra chất lượng hồ sơ và kiểm soát sản phẩm không phù hợp”.

-

Trong vòng 3 ngày bộ phận KCS Công ty phải kiểm tra xong, ký duyệt và trả lại
về phòng Kiểm đònh. Nếu bộ phận KCS phát hiện sai sót sẽ trao đổi với phòng
Kiểm đònh để chỉnh sửa, ký duyệt hoàn thiện hồ sơ.

-


Phòng Kiểm đònh trình duyệt hồ sơ lên Ban Giám đốc Công ty.

4.11. Bàn giao báo cáo khảo sát cho các phòng nghiệp vụ :
-

Sau khi Ban Giám đốc duyệt xong báo cáo sẽ được chuyển cho bộ phận in ấn theo
phiếu cầu của Phòng Kiểm đònh với số số lượng ấn đònh 09 bộ.

-

Phòng Kiểm đònh nhận 09 bộ hồ sơ từ bộ phận in ấn, kiểm tra lại kết quả thực hiện
về mẫu mã trình tự sắp xếp hồ sơ và chuyển giao 01 bộ cho Chủ nhiệm đồ án để
thiết kế. 01 bộ gốc sẽ được lưu tại phòng Tổ chức – Hành chính, 07 sẽ được giao
cho phòng Kế hoạch - Tài vụ.

4.12. Lưu hồ sơ kết quả khảo sát :
Các hồ sơ khảo sát đòa chất công trình được lưu giữ gồm :
-

Sổ nhật ký hiện trường lưu dài hạn tại tổ khảo sát thuộc phòng Kiểm đònh.


Ký hiệu :

QUẢN LÝ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

Lần ban hành :
H/L :
Trang số :


-

Kỹ sư phụ trách công tác khảo sát phối với các tổ thành phần tập hợp tất cả các
file dữ liệu từ các máy tính, tập trung về máy chính sắp xếp lại thành hồ sơ hoàn
chỉnh và lưu file trên máy chủ của phòng Kiểm đònh để ghi ra đóa CD lưu.

-

Hồ sơ báo cáo đòa chất lưu dài hạn tại kho hồ sơ của Công ty.

5. LƯU TRỮ HỒ SƠ :
Phòng Kiểm đònh lưu :
-

Các hồ sơ báo cáo kết quả khảo sát đòa chất, thuỷ văn được lưu cho đến khi hồ sơ
được giao cho khách hàng.

-

Sổ nhật ký hiện trường khảo sát đòa chất.

-

Sổ / biên bản giao nhận hồ sơ.

Thời gian lưu trữ 05 năm nếu không có quy đònh nào khác.
Kho lưu trữ hồ sơ Công ty lưu :
-

Hồ sơ sản phẩm khảo sát đòa chất.


-

Hồ sơ sản phẩm khảo sát thủy văn.

Thời gian lưu trữ 10 năm nếu không có quy đònh nào khác.
6. BIỂU MẪU SỬ DỤNG :
-

Biểu mẫu Phiếu đề xuất thực hiện công tác khảo sát
Và các biểu mẫu khác theo quy đònh.

BM-12-01



×