Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

CHINH PHỤC LÍ THUYẾT VẬT LÝ BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 60 trang )

Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986

Như các bạn đã biết đề năm nay tỉ lệ lí thuyết – bài tập là ngang pheo – không tin bạn đếm ĐỀ MINH HỌA của Bộ hoặc đề thi
đại học các năm trước là thấy ngay.
Bạn nào mà nghĩ lí thuyết chỉ là những câu chữ

nhiều – toàn chữ là chữ - nói về khái niệm…thì thật sai lầm

– ở đây tôi chia lí thuyết thành 3 loại: lí thuyết đơn

thuần – lí thuyết dạng bài tập định tính(công thức) – lí

thuyết hóa bài tập(tức là hiểu lí thuyết cái đọc đáp án

ngay – k thì làm cả ngày)

Lại có những bạn không học lí thuyết chỉ học

bài tập –thật là đáng thương – nhưng phần lớn các bạn là

như vậy. Các bạn thật sai lầm vì lí thuyết là cội nguồn

các dạng bài tập – các bạn phải hiểu sâu lí thuyết thì mới

có khả năng hệ thống các dạng bài tập – và nhớ lâu công thức - làm những loại khó. Thật buồn thay, thậm chí có nhiều thầy cô dạy học
sinh thuộc vẹt công thức để giải bài tập mà chả hiểu gì rồi – hỏi tại sao vài ngay sau hay tổng hợp kiến thức thì không làm được. Bạn
phải biết rằng, công thức Vật lí quá nhiều – vì thế không thuộc vẹt được – tất nhiên là phải thuộc mới làm trắc nghiệm được – nhưng là
hiểu bản chất lí thuyết rồi hình thành công thức và sắp xếp các công thức theo logic bản thân vào đầu thì mới nhớ lâu và nhiều được
TÓM LẠI, THỰC TẠI CỦA CÁC BẠN LÀ VÔ CÙNG NAM GIẢI – ĐANG BỊ LOẠN ĐẦU VỚI LÍ THUYẾT VÀ HỆ
THÔNG CÔNG THỨC – TRONG TRẠNG THÁI NỬA TỈNH – NỬA MÊ – TRONG KHÓA HỌC CHINH PHỤC LÝ
THUYẾT BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY – TÔI SẼ GIÚP CÁC BẠN KHAI SÁNG LẠI ĐẦU MÌNH - HIỂU BẢN CHẤT TOÀN BỘ


CHƯƠNG TRÌNH HỌC – SẮP XẾP CÁC VẤN ĐỀ TỪ LỚN ĐẾN NHỎ THEO SƠ ĐỒ TƯ DUY KHOA HỌC – DỄ NHỚ DỄ
LẤY RA DÙNG.
HÔM NAY ĐỔ MỒ HÔI ĐỂ NGÀY MAI KHÔNG PHẢI RƠI NƯỚC MẮT
Never give up dream – Thầy Biên Công Lý !

1


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986

Mục lục
HÃY CÙNG TÔI PHÂN TÍCH CẤU TRÚC LÝ THUYẾT – BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2016 ......................................................... 3
SƠ LƯỢC TOÀN BỘ CHƯƠNG TRÌNH .................................................................................................................................................................. 11
Phần 1 – Cơ bản lý thuyết thi. ...................................................................................................................................................................................... 12
NHÓM THỬ THÁCH 1: 4 HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH ĐIỀU HÒA: DAO ĐỘNG CƠ – SÓNG CƠ – ĐIỆN XOAY CHIỀU – SÓNG
ĐIỆN TỪ. ....................................................................................................................................................................................................................... 12
NHIỆM VỤ 1: Những khái niệm cơ bản – bản chất dao động cơ – sóng cơ – điện xoay chiều – sóng điện từ ........ 12
NHIỆM VỤ 2: TÍNH CHẤT ĐIỀU HÒA CÁC HIỆN TƯỢNG VỀ MẶT TỨC THỜI ............................................................................................. 16
NHIỆM VỤ 3: TÍNH CHẤT ĐIỀU HÒA VỀ MẶT THỜI GIAN.............................................................................................................................. 21
NHIỆM VỤ 4: TÍNH CHẤT ĐIỀU HÒA VỀ MẶT CHU KỲ - TẦN SỐ .............................................................................................................. 22
NHIỆM VỤ 5: NGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC HIỆN TƯỢNG ............................................................................................................................. 23
NHIỆM VỤ 6: NĂNG LƯỢNG – NHIỆT LƯỢNG - CÔNG SUẤT ...................................................................................................................... 26
NHIỆM VỤ 7: NHÌN VÀO THỰC TẾ, NĂNG LƯỢNG BỊ THẤT THOÁT. .......................................................................................................... 27
NHIỆM VỤ 8: SỰ KẾT HỢP CÁC BIỂU THỨC ĐIỀU HÒA................................................................................................................................ 28
NHIỆM VỤ 9: CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU ......................................................................................................................................................... 30
NHÓM THỬ THÁCH 2: TÌM HIỂU VỀ ÁNH SÁNG – TÍNH CHẤT SÓNG VÀ TÍNH CHẤT HẠT .............................................................. 32
NHIỆM VỤ 1: TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG ............................................................................................................................................. 33
NHIỆM VỤ 2: TÍNH CHẤT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG – TÍNH CHẤT HẠT ÁNH SÁNG ................................................................................... 37
NHÓM THỬ THÁCH 3: HẠT NHÂN ........................................................................................................................................................................ 39
NHIỆM VỤ 1: CẤU TẠO HẠT NHÂN – NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT – LIÊN KẾT RIÊNG – ĐỘ BỀN VỮNG HẠT NHÂN ............................ 39

NHIỆM VỤ 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN – NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN .......................................................................................................... 39
NHIỆM VỤ 3: HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ .............................................................................................................................................................. 40
NHÓM THỬ THÁCH 4: BÀI TOÁN THỰC HÀNH ................................................................................................................................................ 42
NHÌN LẠI 1 CHẶNG ĐƯỜNG.................................................................................................................................................................................... 44
Phần 2 – Luyện đề siêu lí thuyết ................................................................................................................................................................................... 45
ĐÁP ÁN ĐỀ SIÊU LÝ THUYẾT ................................................................................................................................................................................. 59
ĐĂNG KÝ HỌC ............................................................................................................................................................................................................ 59

2


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986

HÃY CÙNG TÔI PHÂN TÍCH CẤU TRÚC LÝ THUYẾT – BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI ĐẠI
HỌC 2016
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC LÝ THUYẾT – BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014
____________________
Môn thi: VẬT LÝ, khối A- A1
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi có 5 trang)

Mã đề thi 319

Họ, tên thí sinh:………………………………...
Số báo danh:……………………………………
ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH:
Cho biết: hằng số Plang h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e=1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108m/s; 1uc2 =

931,5MeV.
(10 -7 – 12 – 4 – 7 – 4 - 6)
Dao động cơ (10 -7 – 12 – 4 – 7 – 4 - 6)
Dễ - tb
Câu 1. Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là
A. 7,2 J.
B. 3,6.10-4J.
C. 7,2.10-4J.
D. 3,6 J.
Câu 2. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật là
1
2𝜋
1
A.
.
B. .
C. 2f.
D. .
2𝜋𝑓

𝑓

𝑓

Câu 3. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu 0,79 rad. Phương trình dao
động của con lắc là
A. α = 0,1cos(20πt - 0,79)(rad)
B. α = 0,1cos(10t + 0,79)(rad)
C. α = 0,1cos(20πt + 0,79)(rad)
D. α = 0,1cos(10t - 0,79)(rad)

Câu 4. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cosωt(cm). Quãng đường vật đi được trong một chu kì là
A. 10 cm
B. 5 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cosπt (x tính bằng cm; t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s.
B. Chu kì của dao động là 0,5 s.
C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2.
D. Tần số của dao động là 2 Hz.
Khá
Câu 6. Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì,
nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
A. 0,2 s
B. 0,1 s
C. 0,3 s
D. 0,4 s
khó
Câu 7. Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + 0,35)(cm) và x2 = A2cos(ωt - 1,57)(cm).
Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình là x = 20cos(ωt + φ) (cm). Giá trị cực đại của (A1 + A2) gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 25 cm
B. 20 cm
C. 40 cm
D. 35 cm
Câu 8. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tính tại
𝜋
vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến t2 = s, động năng của con lắc tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064J. ở thời điểm
48
t2, thế năng của con lắc bằng 0,064J. Biên độ dao động của con lắc là:

A. 5,7 cm.
B. 7,0 cm.
C. 8,0 cm.
D. 3,6 cm.
Câu 9. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm
theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là
A. 27,3 cm/s.
B. 28,0 cm/s.
C. 27,0 cm/s.
D. 26,7 cm/s.
Câu 10.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc ω. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g. Tại
thời điểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,95 s, vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn v = -ωx
lần thứ 5. Lấy 2  10 . Độ cứng của lò xo là
A. 85 N/m
B. 37 N/m
C. 20 N/m
D. 25 N/m
Sóng cơ.(7 câu)
Dễ -tb
Câu 11.
Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1m/s và chu kì 0,5s. Sóng cơ này có bước sóng là
A. 150 cm
B. 100 cm
C. 50 cm
D. 25 cm
khá
Câu 12.
Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng
lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8 cm (tính theo phương truyền sóng).

Gọi  là tỉ số của tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng.  gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,105.
B. 0,179.
C. 0,079.
D. 0,314.
Câu 13.
Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một
hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không
khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là
3


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
A. 43 m.
B. 45 m.
C. 39 m.
D. 41 m.
Câu 14.
Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100 m, AC =
250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một
nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường độ âm tại A và C là
A. 103 dB và 99,5 dB
B. 100 dB và 96,5 dB.
C. 103 dB và 96,5 dB.
D. 100 dB và 99,5 dB.
Khó – lạ
Câu 15.
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có
những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên
dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t1, phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng

79
về vị trí cân bằng. Vào thời điểm t2 = t1 + s, phần tử D có li độ là
40
A. -0,75 cm
B. 1,50 cm
C. -1,50 cm
D. 0,75 cm
Câu 16.
Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính bằng cung và nửa cung (nc). Mỗi quãng tám
được chia thành 12 nc. Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) tương ứng với hai nốt nhạc này có tần số thỏa mãn
𝑓𝑐12 = 2𝑓𝑡12 . Tập hợp tất cả các âm trong một quãng tám gọi là một gam (âm giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt Đồ đến các
nốt tiếp theo Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si, Đô tương ứng là 2 nc, 4 nc, 5 nc, 7 nc , 9 nc, 11 nc, 12 nc. Trong gam này, nếu âm ứng với nốt La có
tần số 440 Hz thì âm ứng với nốt Sol có tần số là
A. 330 Hz
B. 392 Hz
C. 494 Hz
D. 415 Hz
Câu 17.
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với
mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung
trực của đoạn S1S2. Trên d, điểm M ở cách S1 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,8 mm.
B. 6,8 mm.
C. 9,8 mm.
D. 8,8 mm.
Sóng điện từ.(4 câu)
Dễ - tb
Câu 18.
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng

điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là
4𝜋𝑄0
𝜋𝑄
2𝜋𝑄0
3𝜋𝑄0
A.T =
B. T = 0
C. T =
D. T =
𝐼0

2𝐼0

𝐼0

𝐼0

Câu 19.
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện
qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian
A.Luôn ngược pha nhau
B. Luôn cùng pha nhau
C. Với cùng biên độ
D. Với cùng tần số
Khá
Câu 20.
Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L3=(9L1 + 4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 9 mA.

B. 4 mA.
C. 10 mA.
D. 5 mA.
khó
Câu 21.
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai
mạch là i1 và i 2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích
của hai tụ điện trong hai mạch ở
cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
4

3

A. µC

B. µC

C. µC

D.

𝜋
5

𝜋

𝜋
10
𝜋


µC
Dòng điện xoay chiêu.(12 câu)

Dễ - tb
Câu 22.
Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 100 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88 W. Tỉ số của công suất cơ học với công
suất hao phí ở động cơ bằng
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
𝜋
Câu 23.
Đặt điện áp u = U0cos(100πt + .) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i =
4
I0cos(100πt + φ) (A). Giá trị của φ bằng
3𝜋
𝜋
3𝜋
𝜋
A. .
B. .
C. − .
D. − .
4
2
4
2
Câu 24.
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng

R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch bằng
𝜋
𝜋
𝜋
A. .
B. 0.
C.
D. .
4

2

3

Câu 25.
Dòng điện có cường độ i = 2√2 cos100πt(A) chạy qua điện trở thuần 100Ω. Trong 30s, nhiệu lượng tỏa ra trên điện trở là:
A. 12 kJ
B. 24 kJ
C. 4243 J
D. 8485 J
Câu 26.
Điện áp xoay chiều u = 141√2 cos100πt(V) có điện áp hiệu dụng bằng
A. 141 V
B. 200 V
C. 100 V
D. 282 V
Khá
4



Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
Câu 27.
Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B có các duộn dây với số vòng dây (là
số nguyên) lần lượt là N1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kN1A; N2B=2kN1B; k > 1; N1A + N2A + N1B + N2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có
hai cuộn có số vòng dây đều bằng N. Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số
vòng dây N là
A. 600 hoặc 372. B. 900 hoặc 372.
C. 900 hoặc 750.
D. 750 hoặc 600.
Khó – lạ
Câu 28.
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình
vẽ). Biết tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điệp áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là
A. 173V.
B. 86 V.
C. 122 V.
D. 102 V.
Câu 29.
Đặt điện áp x = 180√2cosωt(V) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện có điện
dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường
độ dòng điện với điện áp u khi L = L1 là U và φ1, còn
khi L = L2 thì tương ứng là √8U và φ2. Biết φ1 + φ2 = 900. Giá
trị U bằng:
A. 135V.
B. 180V.
C. 90 V.
D. 60 V.
Câu 30.

Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm:
a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.
b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp.
c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV.
d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và V.
e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.
g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ.
Thứ tự đúng các thao tác là
A. a, b, d, c, e, g. B. c, d, a, b, e, g.
C. d, a, b, c, e, g. D. d, b, a, c, e, g.
Câu 31.
Đặt điện áp u = U√2cosωt(V) (với U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đèn sợi đốt có ghi 220V –
100W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó đèn sáng đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ
điện thì đèn chỉ sáng với công suất bằng 50W. Trong hai trường hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung
kháng của tụ điện không thể là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 345  .
B. 484  .
C. 475  .
D. 274  .
Câu 32.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần
số không thay đổi vào hai đầu đoạn
 ; tụ điện có điện dung C thay đổi
mạch AB (hình vẽ). Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L xác định; R = 200
được. Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch MB đạt giá trị cực tiểu là U1 và
giá trị cực đại là U2 = 400 V. Giá trị của U1 là
A. 173 V
B. 80 V
C. 111 V

D. 200 V
Câu 33.
Đặt điện áp u = U√2 cos2πft(V) (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc
nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L. Biết 2L > R2C. Khi f = 60 Hz hoặc f = 90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi f
= 30 Hz hoặc f = 120 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi f = f1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha
một góc 1350 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của f1 bằng.
A. 60 Hz
B. 80 Hz
C. 50 Hz
D. 120 Hz
Sóng ánh sáng.
Tb – dễ
Câu 34.
Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
Câu 35.
Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là
A. Ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại.
B. Sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.
C. Tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến.
D. Tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến.
Câu 36.
Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằng
A. 546 mm
B. 546µm
C. 546 pm

D. 546 nm
Câu 37.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,45µm. Khoảng vân giao thoa trên màn bằng
A. 0,2 mm
B. 0,9 mm
C. 0,5 mm
D. 0,6 mm
Câu 38.
Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng. Sắp xếp
nào sau đây là đúng?
5


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
A. nđ< nv< nt
B. nv> nđ> nt
C. nđ> nt> nv
D. nt> nđ> nv
Câu 39.
Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng
A. Phản xạ toàn phần.B. Phản xạ ánh sáng.C. Tán sắc ánh sáng.
D. Giao thoa ánh sáng.
Câu 40.
Tia X
A. Mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
B. Cùng bản chất với sóng âm
C. Có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại
D. Cùng bản chất với tia tử ngoại
Lượng tử ánh sáng.

Câu 41.
Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,60 m. Năng lượng của phôtôn ánh sáng này bằng
A. 4,07 eV.
B. 5,14 eV.
C. 3,34 eV.
D. 2,07 eV.
Câu 42.
Chùm ánh sánglaze không được ứng dụng
A. Trong truyền tin bằng cáp quang.
B. Làm dao mổ trong y học .
C. Làm nguồn phát siêu âm.
D. Trong đầu đọc đĩa CD.
Câu 43.
Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,6 m
B. 0,3 m
C. 0,4 m
D. 0,2 m
Khá
Câu 44.
Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên
quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực này sẽ là
A.

F
.
16

B.


F
.
9

F
4

C. .

D.

F
.
25

Hạt nhân nguyên tử.
Dễ tb:
Câu 45.
Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. Năng lượng toàn phần.
B. Số nuclôn.
C. Động lượng.
D. Số nơtron.
Câu 46.
Tia α
A. Có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
B. Là dòng các hạt nhân 42𝐻𝑒..
C. Không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.
D. Là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô.
238

230
Câu 47.
(TN2010)Trong các hạt nhân nguyên tử: 42𝐻𝑒; 56
26𝐹𝑒 ; 92𝑈; 90𝑇ℎ, hạt nhân bền vững nhất là
A. 42𝐻𝑒.
B. 230
C. 56
D. 238
90𝑇ℎ.
26𝐹𝑒 .
92𝑈;.
Câu 48.
Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
A. Prôtôn nhưng khác số nuclôn
B. Nuclôn nhưng khác số nơtron
C. Nuclôn nhưng khác số prôtôn
D. Nơtron nhưng khác số prôtôn
230
Câu 49.
Số nuclôn của hạt nhân 90𝑇ℎ nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 210
84𝑃𝑜 là:
A. 6
B. 126
C. 20
D. 14
khá
Câu 50.
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: 42 He  2713 Al  3015 P  01 n . Biết phản ứng thu năng
lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính
theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là

A. 2,70 MeV
B. 3,10 MeV
C. 1,35 MeV
D.1,55 MeV

Lý thuyết
Bài tập

Dao động

3
7

PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT – BÀI TẬP ĐẠI HỌC 2014
Song cơ
Điện xoay
Song điện
Song ánh
Lượng tử
chiều
từ
sáng
ánh sáng
1
4
2
6
4
6
8

2
1
0

6

Hạt nhân
nguyên tử
5
1

Tổng
25
25


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT – BÀI TẬP ĐỀ ĐẠI HỌC 2015
ĐỀ THI ĐẠI HỌC CHÍNH THỨC NĂM 2015

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)
Sơ đồ chiến thuật: 10 – 7 – 12 – 4 – 7 -4 -6
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Câu 1: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acosωt. Mốc
tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. m  A2

B.


1
m  A2
2

C. m  2A2

D.

1
m  2A2
2

Câu 2: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5  ) (cm). Pha ban đầu của dao động là
A. π.
B. 0,5π.
C. 0,25π.
D. 1,5  .
Câu 4: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cosωt (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là
A. 2 cm.
B. 6 cm.
C. 3 cm.
D. 12 cm.
Câu 15: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này
có độ lớn bằng
A. 0,25  .
B. 1,25  .
C. 0,50  .
D. 0,75  .
Câu 21: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật
bằng

A. 32 mJ.
B. 64 mJ.
C. 16 mJ.
D. 128 mJ.
Câu 31: Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ
cực đại của chất điểm 2 là 4  (cm/s). Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là
A. 4,0 s.
B. 3,25 s.
C. 3,75 s.
D. 3,5 s.
Câu 34: Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, đang dao động điều hòa với biên độ
góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là
A. 2,7 cm/s. B. 27,1 cm/s.
C. 1,6 cm/s. D. 15,7 cm/s.
Câu 39: Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thành ba lò xo có chiều dài tự nhiên là ℓ (cm), (ℓ − 10) (cm) và (ℓ − 20) (cm). Lần
lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là: 2 s; 3
s và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là
A. 1,00 s.
B. 1,28 s.
C. 1,41 s.
D. 1,50 s.
Câu 48: Một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ A có khối lượng 100 g; vật
A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 100 g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo
vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều
chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến
khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là
A. 0,30 s.
B. 0,68 s.
C. 0,26 s.
D. 0,28 s.

Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là
A. 2

m
k

B. 2

k
m

C.

m
k

D.

k
m

SÓNG CƠ
Câu 8: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là
A. v =  f

B. v =

f




C. v =


f

C. v = 2  f

Câu 9: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang.
B. là phương thẳng đứng.
C. trùng với phương truyền sóng.
D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 11: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt – πx) (cm), với t tính bằng s. Tần số của sóng này
bằng
A. 15 Hz.
B. 10 Hz.
C. 5 Hz.
D. 20 Hz.
Câu 35: Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ A1 có vị trí cân bằng liên tiếp cách
đều nhau một đoạn d1 và những điểm dao động với cùng biên độ A2 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d2. Biết A1 > A2
> 0. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. d1 = 0,5d2.
B. d1 = 4d2.
C. d1 = 0,25d2.
D. d1 = 2d2.
Câu 36: Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một
thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia
tốc có độ lớn 0,4 m/s2 cho đến khi dừng lại tại N (cổng nhà máy). Biết NO = 10 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn
mức cường độ âm tại M là 20 dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ

âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 27 s.
B. 32 s.
C. 47 s.
D. 25 s.
Câu 38: Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương
vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất
là 10 mm. Điểm C là vị trí
cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho AC ⊥ BC. Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại.
Khoảng cách BC lớn nhất bằng
A. 37,6 mm.
B. 67,6 mm.
C. 64,0 mm.
D. 68,5 mm.

7


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
Câu 44: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P
là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại
thời điểm t1 (đường 1) và t2 = t1 +

11
(đường 2). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của
12 f

phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 20 3 cm/s.
B. 60 cm/s.

C. − 20 3 cm/s.
D. − 60 cm/s.
ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 6: Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là
A. 220 2 V.
B. 100 V. C. 220 V.
D. 100 2 V
Câu 14: Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) có pha tại thời điểm t là
A. 50πt.
B. 100πt.
C. 0.
D. 70πt.
Câu 19: Đặt điện áp u = U0cosωt (với U0 không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi ω = ω0 thì trong mạch có cộng hưởng điện. Tần số góc ω0 là
A. 2 LC

B.

2
LC

C.

1
LC

D. LC

Câu 24: Đặt điện áp u = U 0 cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 10-4/  (F)
Dung kháng của tụ điện là

A. 150 Ω.
B. 200 Ω.
C. 50 Ω.
D. 100 Ω.
Câu 25: Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở thuần 100 Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng
A. 800 W.
B. 200 W.
C. 300 W.
D. 400 W.
Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện
trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,8.
B. 0,7.
C. 1.
D. 0,5.
Câu 42: Lần lượt đặt điện áp u = U 2 cos  t (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của đoạn
mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên
hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó,
đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm
thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng ZL1 và ZL2) là ZL = ZL1 + ZL2 và dung kháng của hai tụ điện
mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1 và ZC2) là ZC = ZC1 + ZC2. Khi ω = ω2, công suất tiêu thụ của đoạn
mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 14 W. B. 10 W.
C. 22 W. D. 18 W.
Câu 43: Đặt điện áp u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi f = f1 = 25 2 Hz
hoặc khi f = f 2 = 100 Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị U0. Khi f = f0 thì điện áp
hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt cực đại. Giá trị của f0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 70 Hz. B. 80 Hz. C. 67 Hz. D. 90 Hz.

Câu 45: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2 và u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch
có R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là: i1 = I 2 cos(150  t +  /3); i2 = I 2 cos(200  t +  /3) và i3 =
I.cos(100  t -  /3). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. i2 sớm pha so với u2.
B. i3 sớm pha so với u3. C. i1 trễ pha so với u1. D. i1 cùng pha với i2.
Câu 46: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20 V vào hai đầu cuộn sơ cấp
của
một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai đầu
cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ
tự
cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C =

10 3
(F) thì
3 2

vôn

kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại và bằng 103,9 V (lấy là 60 3 V). Số vòng dây của cuộn sơ cấp là
A. 400 vòng.
B. 1650 vòng.
C. 550 vòng.
D. 1800 vòng
Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω = 314 rad/s) vào hai đầu
một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết

1
2
2
1

 2 
. 2 ; trong đó, điện áp U giữa hai
2
2 2
U
U o C R
Uo

đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm được cho trên hình vẽ,
học sinh này tính được giá trị của C là
A. 1,95.10−3 F.
B. 5,20.10−6 F.
C. 5,20.10−3 F.
D. 1,95.10−6 F.
Câu 50: Đặt điện áp u = 400cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L, điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 = 10-3/(8  ) F hoặc C = 2C1/3 thì công suất của
đoạn mạch có cùng giá trị. Khi C = C2 = 10-3/(15  ) F hoặc C = 0,5C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
có cùng giá trị. Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì số chỉ của ampe kế là
A. 2,8 A.
B. 1,4 A.
C. 2,0 A
D. 1,0 A
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Câu 3: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. T = π LC
B. T = 2LC C. T = LC
D. T = 2 π LC
Câu 10: Sóng điện từ
A.

là sóng dọc và truyền được trong chân không.
B.
là sóng ngang và truyền được trong chân không.
C.
là sóng dọc và không truyền được trong chân không.
8


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.
Câu 20: Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ
tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng trung.
B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn.
Câu 33: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I0. Chu kì dao động
riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng độ lớn và nhỏ hơn I0
thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số

q1

q2

A. 2.
B. 1,5.
C. 0,5.
D. 2,5.
SÓNG ÁNH SÁNG
Câu 17: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A.
Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

B.
Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
C.
Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
D.
Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
Câu 18: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây đúng?
A.
Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch tối nằm trên nền màu của quang phổ liên tục.
B.
Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C.
Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
D.
Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch cam, vạch chàm và
vạch tím.
Câu 26: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm
sáng này
A. không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu.
B. bị đổi màu.
C. bị thay đổi tần số.
D. không bị tán sắc.
Câu 29: Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang − phát quang?
A. Sự phát sáng của con đom đóm.
B. Sự phát sáng của đèn dây tóc.
C. Sự phát sáng của đèn ống thông dụng.
D. Sự phát sáng của đèn LED.
Câu 30: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng?
A.
Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại.

B.
Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C.
Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.
D. Tia X có tác dụng sinh lí: nó hủy diệt tế bào.
Câu 37: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách
vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là
A. 417 nm. B. 570 nm. C. 714 nm. D. 760 nm.
Câu 40: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc: ánh sáng đỏ có bước sóng
686 nm, ánh sáng lam có bước sóng λ, với 450 nm < λ < 510 nm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng
màu với vân sáng trung tâm có 6 vân sáng lam. Trong khoảng này có bao nhiêu vân sáng đỏ?
A. 4. B. 7. C. 5. D. 6
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Câu 7: Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang − phát quang. B. quang điện ngoài.
C. quang điện trong.
D. nhiệt điện
Câu 12: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A.
Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần số càng lớn.
B.
Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
C.
Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
D.
Năng lượng của mọi loại phôtôn đều bằng nhau.
Câu 16: Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 6,625.10−19 J. Biết h = 6,625.10−34 J.s, c = 3.108 m/s.
Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 300 nm. B. 350 nm. C. 360 nm. D. 260 nm

Câu 32: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra
tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các
trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En = A.

10
3

B.

27
25

C.

3
10

D.

Eo
f
(Eo là hằng số dương, n = 1,2,3,…). Tỉ số 1 là
2
f2
n

25
27

HẠT NHÂN-PHÓNG XẠ

Câu 13: Hạt nhân càng bền vững khi có
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

B. số prôtôn càng lớn. C. số nuclôn càng lớn.
D. năng lượng liên kết càng lớn.
Câu 22: Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β+, tia β– và tia γ đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức
điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
9


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
A. tia γ.
B. tia β–. C. tia β+. D. tia α.
Câu 23: Hạt nhân 146C và hạt nhân 147 N có cùng
A. điện tích. B. số nuclôn.
C. số prôtôn.
D. số nơtron
107
Câu 27: Cho khối lượng của hạt nhân 47 Ag là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của proton là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân 107
47 Ag
là:
A. 0,9868u. B. 0,6986u. C. 0,6868u. D. 0,9686u
206
210
Câu 41: Đồng vị phóng xạ 210
84 Po phân rã  , biến đổi thành đồng vị bền 82 Pb với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu 84 Po
210
tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt  và số hạt nhân 206
82 Pb (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân 84 Po còn lại. Giá trị của t bằng
A. 552 ngày. 3 B. 414 ngày. C. 828 ngày.

D. 276 ngày.
Câu 49: Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân 37 Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân p + 37 Li  2  . Giả sử
phản ứng không kèm theo bức xạ γ, hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 160o. Coi khối lượng của
mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 14,6 MeV.
B. 10,2 MeV.
C. 17,3 MeV.
D. 20,4 MeV
Thống kê lý thuyết – bài tập
Dao động
Sóng cơ
Điện xoay Song điện
Song ánh
Lượng tử
Hạt nhân
Tổng

chiều
từ
sáng
ánh sáng
nguyên tử
Lý thuyết 5
2
4
3
5
3
3
25

Bài tập
5
5
8
1
2
1
3
25

NHƯ VẬY BẠN ĐÃ THẤY ĐƯỢC TỈ LỆ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM TRƯỚC RỒI
CHỨ? NĂM NAY CŨNG NHƯ VẬY THÔI! NÓI CHUNG LÀ NGANG PHEO NHAU.

10


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986

SƠ LƯỢC TOÀN BỘ CHƯƠNG TRÌNH
Ở CUỐN TÀI LIỆU NÀY, TÔI ĐỊNH HƯỚNG CÁC BẠN CHINH PHỤC KIẾN THỨC Ở GÓC NHÌN HOÀN TOÀN MỚI THEO TÔI LÀ HIỆU
QUẢ HƠN RẤT NHIỀU. CHÚNG TA CÙNG NHÌN TOÀN BỘ CHƯƠNG TRÌNH DƯỚI GÓC NHÌN TỔNG QUÁT, LÔ GIC THỰC TẾ - ĐÓ LÀ CÁC
HIỆN TƯỢNG ĐƯỢC GIỚI THIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỌC CHỨ KHÔNG NHÌN THEO TỪNG KIẾN THỨC NHỎ TỪNG PHẦN. SAU KHI CÓ
KIẾN THỨC TỔNG QUÁT TA MỚI THÂU TÓM CÁC KIẾN THỨC TƯƠNG ĐỒNG CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG HỌC CÙNG 1 LÚC – TỨC LÀ K PHẢI
HỌC LẠI. VÍ DỤ TÍNH ĐIỀU HÒA VỀ CHU KÌ TỪ DAO ĐỘNG CƠ – SÓNG CƠ…TA CHỈ ĐI KHẢO SÁT 1 LẦN. BẠN HIỂU CHỨ
CÒN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA TA ĐI TỪNG HIỆN TƯỢNG 1 – 1 TÍNH CHẤT CÓ THỂ PHẢI HỌC TỚI 3,4 LẦN – NHƯ
VẬY SẼ LÂU HƠN – KHÓ HÌNH DUNG CẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC. NHƯNG HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI CỦA TÔI ĐÒI HỎI CÁC BẠN
PHẢI CÓ CÁI NHÌN RỘNG LỚN BAO QUÁT CẢ CHƯƠNG TRÌNH. CÒN BẠN NÀO CỨ GIỮ CÁI SUY NGHĨ CŨ GIC THÌ K THỂ HỌC ĐƯỢC. TỐT
HƠN HẾT LÀ CÁC BẠN TƯ DUY TỔNG QUÁT CHƯƠNG TRÌNH HỌC BẰNG “SƠ ĐỒ TƯ DUY”
CÁCH SẮP XẾP MỚI CỦA TÔI NHƯ SAU: ĐI THEO HÀNG DỌC – ĐÃ ĐI TÍNH CHẤT NÀO LÀ HẾT TÍNH CHẤT ĐÓ – KHÔNG CÓ LẬP LẠI –
CỤ THỂ CHIA THÀNH 4 NHÓM THỬ THÁCH:

Nhóm thử thách 1: Các hiện tượng có chung tính chất điều hòa bao gồm: Dao động điều hòa, Sóng cơ, điện xoay chiều, dao động điện.
TỨC LÀ Ở ĐÂY CÁC BẠN PHẢI CÓ CÁI ĐẦU TỔNG QUÁT NHÌN 1 LÚC 4 HIỆN TƯỢNG.
TA NGHIÊN TÌM HIỂU CÁI GÌ Ở CÁC HIỆN TƯỢNG NÀY:
Trước hết ta tìm hiểu khái niệm, bản chất các hiện tượng này là cái gì và tìm hiểu các tính chất chung của các hiện tượng như:
_ Tính chất điều hòa về mặt biểu thức
_ Tính chất điều hòa về mặt chu kỳ, tần số
_ Giải thích nguyên nhân gây ra các hiện tượng
_ Năng lượng duy trì các hiện tượng
_ Sự kết hợp giữa các hiện tượng
_ Nếu có sự cản trở thì các hiện tượng sẽ như thế nào?
Sau đó ta khảo sát các tính chất riêng biệt của các hiện tượng. Cụ thể
_ Trong dao động cơ: Đã nghiên cứu hết mất rồi
_ Trong sóng cơ: còn phần sóng âm
_ Trong sóng điện từ:
_ Trong điện xoay chiều:
Nhóm thử thách 2: Tìm hiểu về ánh sáng
Nhóm thử thách 3: Tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử
Nhóm thử thách 4: Bài toán thực hành
BIỂU DIỄN BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY

11


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986

Phần 1 – Cơ bản lý thuyết thi.
NHÓM THỬ THÁCH 1: 4 HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH ĐIỀU HÒA: DAO ĐỘNG
CƠ – SÓNG CƠ – ĐIỆN XOAY CHIỀU – SÓNG ĐIỆN TỪ.
NHIỆM VỤ 1: Những khái niệm cơ bản – bản
từ

LÝ THUYẾT THI
Khái niệm tính chất cơ bản dao động cơ
Dao động cơ: Là những chuyển động qua lại nhiều lần
quanh vị trí cân bằng.
- ĐÃ LÀ DAO ĐỘNG CƠ THÌ PHẢI CÓ vị trí cân
bằng và vị trí biên
Vị trí cân bằng: Hợp lực tác dụng lên vật bằng không.
Hai vị trí biên: là hai vị trí ngoài cùng của quá trình
chuyển động. Tại đây, tốc độ của vật bằng không, vật
đổi chiều chuyển động.
VÍ DỤ: CÀNH CÂY ĐUNG ĐƯA – quả lắc đồng hồ
Vậy cánh quạt quay có phải là dao động cơ???
Dao động tuần hoàn: là dao động mà trạng thái của
vật được lập lại sau những khoảng thời gian như nhau.
@Chu kì: Là thời gian ngắn nhất để trạng thái dao
động vật lập lại hoặc là thời gian vật thực hiện 1 dao
động.
Kí hiệu T – đơn vị s
Công thức T=t/N=(thời gian)/số dao động.
@Tần số: là số dao động vật thực hiện được trong 1s
kí hiệu f – đơn vị Hz
công thức f=1/T
Dao động điều hòa: Dao động điều hòa là dao động
trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của
thời gian. Phương trình dao động:
x = Acos(t + ).
Trong đó: A là biên độ
x là li độ(xmax=A)
ω tần số góc(rad/s)
(ωt + φ) là pha ban đầu

φ pha ban đầu
Có 2 loại dao động điều hòa kinh điển xưa nay,
sách giáo khoa luôn đưa vào – và đã làm khó rất
nhiều hs – con lắc lò xo và con lắc đơn

chất dao động cơ – sóng cơ – điện xoay chiều – sóng điện
ÁP DỤNG GIẢI ĐỀ CÁC NĂM
Câu 1. (CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương
trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời
gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
Câu 2.
(CĐ 2009): Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và
chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây
là sai?
T
, vật đi được quảng đường bằng 0,5 A.
8
T
B. Sau thời gian , vật đi được quảng đường bằng 2 A.
2
T
C. Sau thời gian , vật đi được quảng đường bằng A.
4

A. Sau thời gian


D. Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A.
Câu 3. (CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương

4

trình x  8cos( t  ) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì
A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.
C. chu kì dao động là 4s.
D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.
D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động
tròn đều.
Câu 4.
(CĐ 2012)Một vật nhỏ dao động điêu hòa theo phương trình:
x=Acos10t (t tính bằng s). Tại t=2s, pha của dao động là:
A. 5rad
B. 10rad
C. 40rad
D. 20rad.
HD: Pha = 10t =…
Câu 5.
Một vật dao động điều hoà với tần số f = 5 Hz. Thời gian ngắn
nhất để vật đi từ vị trí biên bên này tới vị trí biên bên kia là:
Câu 6.
Dao động điều hòa cho bởi phương trình 𝑥 = 2𝑠𝑖𝑛2 (2𝜋𝑡)𝑐𝑚.
Biên độ và chu kì dao động là:
A/. 2cm; 1s;
B/. 1cm; 0,5s
C/. 1cm; 2sD/. 2cm; 2s
12



Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
CLLX(Viết tắt của con lắc lò xo – cấm dịch bậy):
thực chất là hệ gồm lò xo 1 đầu cố định 1 đầu gắn vật
nặng m(kg)
Có 2 loại ngang và đứng:
@loại ngang thì vị trí cân bằng lò xo tự nhiên
𝑚𝑔
@loại đứng thì vị trí cân bằng là xo giãn : ∆𝑙0 = ;
𝑘
lcb=l0+∆𝑙0
Chiều dài lò xo tại li độ x là: l=l0+x (chọn chiều
dương hướng ra xa lò xo)

Câu 7.
Dao động điều hòa cho bởi phương trình 𝑥 = −2𝑠𝑖𝑛(𝜋𝑡)𝑐𝑚. Biên
độ và chu kì dao động là:
A/. 2cm; 1s;
B/. 1cm; 0,5s C/. 1cm; 2s
D/. 2cm; 2s
Câu 8.
Chu kì dao động là:
a. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu.
b. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
c. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ biên này đến biên kia của quỹ đạo
chuyển động.
d. Số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.



Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x  3cos(2 t  ) ,

Câu 9.

3

trong đó x tính
bằng cm, t tính bằng giây. Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có trạng thái
chuyển động như thế nào?
m
O
x
A/.Đi qua Vị trí có li độ x = - 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương
A
-A
O
trục Ox
A
B/.Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của
x
trục Ox
C/.Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương
trục Ox
CLĐ(Viết tắt con lắc đơn): Thực
D/. Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm và đang chuyển động theo chiều âm trục
chất đơn giản vô cùng – là hệ gồm
Ox
dây treo mảnh nhẹ đầu trên cố
Câu 10.
Một vật dao động điều hòa phải mất 0,025s để đi từ điểm có vận

định, đầu dưới gắn vật nhỏ khối
tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không, hai điểm ấy
lượng m
cách nhau 10cm. Chon đáp án Đúng
A.chu kì dao động là 0,025s
B.tần số dao động là 10Hz
C.biên độ dao động là 10cm
D.vận tốc cực đại của vật là 2πm/s
Trong đó A, , b là những hằng số.Các lượng A(t), φ(t) thay đổi theo thời gian.
Vị trí cân bằng con lắc đơn: khi
Câu 11.
Một con lắc lò xo gồm có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m
dây treo thẳng đứng.(nhờ vậy mà
dao động theo phương trình x = Acos(t + ). Thông tin nào sau đây là đúng?
các bác thợ xây có thể cây những
A. Biên độ A chính là giá trị cực đại của li độ
bức tường thật tuyệt – họ thật thông minh hi)
B. Với một biên độ xác định, pha ban đầu  xác định li độ x của dao động
Vậy tại sao các bạn phải học 2 con lắc này ở đây?
-Vì khi kéo chúng ra khỏi vị trí cân bằng rồi buông tay C. Giá trị của pha (t + ) tùy thuộc vào các điều kiện ban đầu
thì chúng sẽ dao động – và đặc biệt sẽ điều hòa nếu bỏ D. tần số góc  tính bởi biểu thức ω  m
k
qua ma sát(clđ thì thêm dk góc lệch cực đại nhỏ
0
𝛼𝑚𝑎𝑥 ≤ 10 )
Câu 12. (Đề thi CĐ _2007)Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào
Khái niệm cơ bản sóng cơ – Sóng âm
1. Sóng cơ: là những dao động lan truyền trong môi môi trường nước thì
trường . Sóng truyền pha dao động – không truyền các A. chu kì của nó tăng.
B. tần số của nó không thay đổi.

phần tử vật chất đi theo
C. bước sóng của nó giảm.
D. bước sóng của nó không thay đổi.
Câu 13. (Đề thi ĐH _2007)Một sóng âm có tần số xác định truyền trong
Chia làm 2 loại:
+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng
trường dao động theo phương vuông góc với phương âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
truyền sóng.
A. giảm 4,4 lần
B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần
D. tăng 4 lần
Ví dụ: sóng trên mặt nước trên bề mặt chất lỏng, sóng Câu 14. Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để
trên sợi dây cao su.
dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm.
C. hạ âm.
D. siêu âm.
trường dao động theo phương trùng với phương truyền Câu 15. ( ĐH_2009): Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
sóng.
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
Ví dụ: Sóng âm trong không khí
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm
đó cùng pha.
2. Các đặc trưng sóng cơ.
+ Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
+ Chu kỳ sóng T tần số f: là chu kì tần số dao động Câu 16. (ĐH 2011): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
chung của các phần tử vật chất trong môi trường mà
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền

1
sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
sóng truyền qua f =
T
B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
+ Tốc độ truyền sóng v: là tốc độ lan truyền pha dao
C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
động trong môi trường. Tốc độ truyền sóng chỉ phụ
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một
thuộc vào bản chất môi trường(Nhiệt độ môi trường phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
tăng thì tốc độ truyền âm cũng tăng).
Câu 17. (ĐH 2012): Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí
Tốc độ truyền âm(Sóng cơ nói chung) giảm dần theo vào nước thì bước sóng
thứ tự: Rắn– lỏng - khí
A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
+ Bước sóng : là quãng đường mà sóng truyền được
C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
trong một chu kỳ - cũng là khoảng cách giữa hai điểm
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng
Câu 18. ( CD 2010): Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
pha.
k

m

k

-A


13


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc
độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.

λ
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
I
E
A
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang
Phương truyền sóng
H
B
F
D
J
Câu 19. (CĐ2013)Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340m/s và
C
G
bước sóng 34cm. Tần số của sóng âm này là :
A. 1500Hz
B. 500Hz
C. 2000Hz
D. 1000HZ.
Câu 20. (CĐ2014)Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?

3.Sóng âm:
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong môi trường B. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz
khí, lỏng, rắn.
C. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2
-Nguồn âm là các vật dao động phát ra âm.
D. Sóng âm không truyền được trong chân không
-Phân loại âm:
Câu 21. Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 do cùng một cây đàn guitar phát
+ Âm thanh có tần số từ 16Hz đến 20000Hz và gây ra ra thì
cảm giác âm trong tai con người .
A. họa âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
+ Hạ âm : có tần số nhỏ hơn 16Hz, tai người không B. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm bậc 2.
nghe được
C. tần số họa âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản.
+ siêu âm : có tần số lớn hơn 20000Hz, tai người không D. độ cao âm bậc 2 gấp đôi độ cao âm cơ bản.
nghe được.
Câu 22. Hai họa âm liên tiếp của một đàn ghi ta có tần số 150Hz và 225Hz.
Các đặc tính vật lý và sinh lí của âm.
Tần số âm cơ bản của đàn ghi ta đó là
Đặc trưng sinh lí
Đặc trưng vật lí
A. 75Hz.
B. 100Hz.
C. 25Hz.
D. 50Hz.
Độ cao
Tần số âm: f
Độ to
Cường độ âm: I, mức cường

độ âm: L
Ta khảo sát cái này trong
phần năng lượng
Âm sắc
Đồ thị âm
Họa âm bậc n: fn=nf0; f0 là tần số âm cơ bản(nhỏ
nhất)
Câu 1. (CĐ 2007): Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất
Khái niệm cơ bản sóng điện từ
1/. Mạch dao động: Mạch dao động là một mạch điện nào dưới đây?
kín gồm một tụ điện có điện dung C
A. Phản xạ.
B. Truyền được trong chân không.
và một cuộn dây có độ tự cảm L, có
C. Mang năng lượng.
D. Khúc xạ.
C
L
điện trở thuần không đáng kể nối với
Câu 2. (CĐ 2007): Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường
nhau.
biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường
của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
Tại sao lại gọi là mạch dao động???
Vì khi tích điện cho tụ thì điện tích trong mạch sẽ dao A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
động
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động
Nếu bỏ qua sự mất mát do tỏa nhiệt ra môi trường…
ngược pha.
thì mạch sẽ dao động điều hòa

C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động
lệch pha nhau π/2.
2. Điện từ trường: Điện trường biến thiên và từ trường D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
biến thiên cùng tồn tại trong không gian. Chúng có thể Câu 3. (ĐH – 2007): Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
chuyển hóa lẫn nhau trong một trường thống nhất được A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên
gọi là điện từ trường.
theo thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau
3. Sóng điện từ . Sóng điện từ là điện từ trường lan π/2.
truyền trong không gian.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với
cùng chu kì.
a. Đặc điểm của sóng điện từ
-Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Câu 4. (CĐ 2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
tốc độ bằng tốc độ ánh sáng (c  3.108m/s).
-Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình lan A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ


cảm ứng từ luôn cùng phương.
truyền E và B luôn luôn vuông góc với nhau và vuông
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
góc với phương truyền sóng. Tại mỗi điểm dao động C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh
của điện trường và từ trường luôn cùng pha với nhau. sáng.
QUY TẮC : ‘’ VỀ EM BUỒN’’ TỨC LÀ NẮM BÀN TAY D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
PHẢI SAO CHO NGÓN CHOÃI RA 900 CHỈ CHIỀU Câu 5. (ĐH – 2008): Đối với sự lan truyền sống điện từ thì
TRUYỀN SÓNG(VÁN LƯỚT SÓNG) THÌ CHIỀU NẮM CÁC
A. vectơ cường độ điện trường E cùng phương với phương truyền sóng còn

NGÓN TAY TỪ 𝐸⃗ ĐẾN 𝐵

vectơ cảm ứng từ B vuông góc với vectơ cường độ điện trường E .
- Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi
B. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn cùng phương
trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh với phương truyền sóng.
C. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn vuông góc
sáng. Ngoài ra cũng có hiện tượng giao thoa, nhiễu
với phương truyền sóng.
xạ... sóng điện từ.
D. vectơ cảm ứng từ B cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ
cường độ điện trường E vuông góc với vectơ cảm ứng từ B .
 = vT =

v
.
f

14


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
Câu 6.
(CĐ -2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ
cảm ứng từ luôn cùng phương.
D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh
sáng.
Câu 7. (CĐ - 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ
cảm ứng từ luôn cùng phương.
D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
Câu 8. (ĐH - 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
Cần nhớ: Khi truyền từ kk vào môi trường n thì tốc
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
độ và bước sóng của sóng cơ tăng n lần còn sóng điện
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với
từ giảm n lần.
vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương
với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 9. (ĐH – CĐ - 2010) Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động
cùng phương.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 10. (CĐ 2011): Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện
điện trường xoáy.
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy
nhất gọi là điện từ trường.
C. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vecto cường độ điện trường và
vecto cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau.
D. Điện trường không lan truyền được trong điện môi.
Câu 11. (ĐH 2011): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị

phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một
điểm luôn đồng pha với nhau.
Câu 12. (ĐH - 2012): Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 13. (ĐH-2012): Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một
phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M
trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía
Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B.độ lớn bằng không.
C.độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D.độ lớn cực đại và hướng về phía
Đông.
Câu 14. (CĐ - 2012): Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của
từ trường tại một điểm luôn luôn:
A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau π/4.
C. đồng pha nhau.
D. lệch pha nhau π/2.
Câu 15. Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước
sóng là
A. 60m B. 6 m
C. 30 m
D. 3 m
Câu 16. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do,
điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến
thiên điều hòa theo thời gian

A.Luôn ngược pha nhau
B. Luôn cùng pha nhau
C. Với cùng biên độ
D. Với cùng tần số
Khái niêm cơ bản điện xoay chiều
1/. Dòng điện xoay chiều: Là dòng điện có cường độ
biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của
15
- Sóng điện từ mang năng lượng. Khi sóng điện từ
truyền đến một anten,làm cho các electron tự do
trong anten dao động.
- Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, như tia lửa
điện, cầu dao đóng, ngắt mạch điện, trờisấm sét ... .


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
hàm số sin hay cosin, với dạng tổng quát:
i  I 0 cos(t  i ) A
2/. Biểu thức điện áp xoay chiều: u  U cos(t   ) V
- i,u: dòng điện và điện áp tức thời tại thời điểm t
- I0,U0 > 0: Dòng điện và điện áp cực đại.
- > 0: tần số góc.
Nhận xét: u,i xoay chiều biến thiên điều hòa cùng
1
2𝜋
chu kì, tần số: T= =
0

𝑓


u

𝜔

3. Độ lệch pha giữa điện áp u và cường độ dòng
điện i:   u  i
-Nếu  >0 thì u sớm pha (nhanh pha) so với i.
-Nếu  <0 thì u trễ pha (chậm pha) so với i.
-Nếu  =0 thì u đồng pha (cùng pha) so với i.
4. Giá trị hiệu dụng: I =

U0
E0
I0
;U=
;E=
2
2
2

NHIỆM VỤ 2: TÍNH CHẤT ĐIỀU HÒA CÁC HIỆN TƯỢNG VỀ MẶT TỨC THỜI
Câu 17. (CĐ 2011): Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần
DAO ĐỘNG CƠ
số và ngược pha nhau là
Li độ - vận tốc – gia tốc – lực kéo về - đều biến

thiên với cùng chu kì tần số (T,f)
A. (2k  1) (với k = 0, ±1, ±2, ....).
B. (2k  1) (với k = 0, ±1, ±2, ....).
2

Li độ: x = Acos(t + )
C. kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....).
D. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....).
-> xmax = A(biên+) và xmin=-A(biên -)

Câu 18. (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t +
Vận tốc: v = x' =- Asin(t+)=Acos(t++ )
2
). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là :
 VỀ TỐC ĐỘ : vmax=Aω(CB); vmin=0 (biên)
2 a 2
v2 a2
v2 a2
v2 a2
2
2
2
C. 2  4  A . D. 2  4  A 2 .
 VỀ VẬN TỐC: vmax=Aω(CB+); vmin= Aω(CB-) A. 4  2  A . B. 2  2  A
 
v

Gia tốc: a= v' = x’’=-2Acos(t + ) = - 2x.
Câu 23. (CĐ - 2010): Khi một vật dao động điều hòa thì
2
 Độ lớn : amax=Aω (Biên); amin=0(cb)
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
2
2
Giá trị: amax=Aω (Biên-); amin=-Aω (Biên+);

B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
Véc tơ gia tốc của vật dao động điều hòa luôn
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
hướng về vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
của li độ.
Câu 24. (CĐ 2011): Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một
Lực kéo về: F = ma = - kx
đường kính quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai
Lực tác dụng lên vật dao động điều hòa: luôn hướng ?
về vị trí cân bằng, gọi là lực kéo về (hồi phục).
A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
Nhận xét:
B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.
- Về pha thì vận tốc chậm pha hơn gia tốc (vuông C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong
pha) và sớm pha hơn li độ ; còn gia tốc ngược pha với chuyển động tròn đều.
Câu 25. (CĐ 2011): Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
li độ.
- Về chiều thì: vận tốc cùng chiều chuyển động; gia A. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.
tốc và lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng; gia B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.
tốc ngược chiều vận tốc khi chuyển động khi đi ra biên C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.
và ngược lại
Mối liên hệ độc lập thời gian giữa các đại lượng Câu 26. (ĐH 2012): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc
của chất điểm có:
Giữa tọa độ và vận tốc:
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
x2
v2



1

A,
x,
v,

B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
A2
2 A 2
2
2
C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Giữa gia tốc và vận tốc: v2 2  a4 2  1
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
A
A
Hay: A 2 

v2
a2

2
4

Sóng cơ
1/. Phương trình sóng:
uO = Acos(t + ) → uM = Acos(t +  ± 2 x )



M là ngọn thì lấy dấu –
Tốc độ dao động phần tử môi trường v=u’ khác
với tốc độ truyền sóng
2/. Tính chất tuần hoàn theo thời gian: Chu kì
T

2



3/. Tính chất tuần hoàn theo không gian với bước
sóng λ:

Câu 19. (CĐ2013)Một sóng hình sin truyền theo trục Ox với phương trình dao
động của nguồn sóng đặt tại O là u0 = 4cos(100t) cm. Ở điểm M theo hướng Ox
cách O một phần tư bước sóng, phần tử môi trường dao động với phương trình:
A. uM  4 cos100 t cm
B. uM  4cos(100 t  0,5 ) cm
C. uM  4cos(100 t   ) cm
D. uM  4cos(100 t  0,5 ) cm
Câu 27. (ĐH 2012): Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu
nào sau đây đúng?
A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao
động cùng pha.
B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch
pha nhau 900.
C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau
một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
16



Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng:
2d
 =

- Hai điểm cùng pha: d = k

- Hai điểm ngược pha: d = (2k + 1)2

- Hai điểm vuông pha: d = (2k + 1)4

Chu kì: T 

Điện xoay chiều

2



-Trong 1T dòng điện đổi chiều 2 lần, trong 1 s là 2f


D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược
pha.
Câu 28. Một sóng cơ phát đi từ nguồn O. A và B là hai điểm dao động cùng pha
với nguồn trên 1 phương truyền sóng các nhau 6cm. Giữa AB chỉ có hai điểm dao
động cùng pha với O. Tìm bước sóng:
A/. 1 cm
B/. 2cmC/. 3 cm

D/. 4 cm
Câu 29. Một sóng cơ phát đi từ nguồn O. A,B là hai điểm dao động cùng pha với
nguồn trên 1 phương truyền sóng các nhau 6cm. Giữa AB chỉ có hai điểm dao động
ngược pha với O. Tìm bước sóng:
A/. 1 cm
B/. 2cmC/. 3 cm
D/. 4 cm
Câu 30. (ĐH 2011): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà
dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương
truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 20. (ĐH – 2008): Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có
điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của
đoạn mạch là:
A.

lần (2f-1 nếu pha đầu là  )
2

2

2

 1 
R 
 .
 C 

2

 1 
R 
 .
 C 
2

B.

C. R 2   C 2 .

D. R 2   C 2 .

Mạch 1 thành phần hoặc R hoặc L hoặc C
Mạch chỉ
Mạch chỉ
Mạch chỉ
chứa R
chứa C
chứa L
Tính
Trở kháng Dung kháng
Cảm
chất cản
R
kháng
trở
dòng
điện

Định
luật
ôm(Mối
liên hệ
cực đại
và hiệu
dụng)
Biểu u=U0cos(ωt u=U0cos(ωt- u=U0cos(ωt
thức u,i ) V
)
+ )
i=I0cos(ωt)
i=I0cos(ωt) i=I0cos(ωt)
A
A
A

Câu 21. (CĐNĂM 2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100t
(V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?
A. 100 lần.
B. 50 lần.C. 200 lần. D. 2 lần.
Câu 22. (CĐNĂM 2009): Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định,
từ trường quay trong động cơ có tần số
A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của
stato, tùy vào tải.
D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
Câu 23. (ĐH - 2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.

Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp
tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức
đúng là

Độ lệch φ = 0 → uR
cùng pha
pha u,i
với i

A. i 

Giản
đồ véc

Về tức
thời
NHỚ
LÀ 2
ĐẠI
LƯỢN
G TỨC
THỜI
VUÔN
G PHA
THÌ
ÁP
DỤNG
CÔNG
THỨC
ĐỘC

LẬP


𝐼

⃗𝑅
𝑈

uR
 u R  Ri
R
i 2 uR2

0
I 02 U 02

i

φ=- →
uC trễ pha
hơn i góc -

φ= →
uL sớm pha
hơn i góc
⃗𝐶
𝑈


⃗𝐶

𝑈

𝐼


𝐼

i2 u2

1
I 02 U 02

i2 u2

1
I 02 U 02

U 0  I0 ZC

U 0  I0Z L

A. i 

u
1 2
R 2  ( L 
)
C

B. i  u3C.


.

C. i 

u1
.
R

D. i 

u2
.
L

Câu 24. (ĐH - 2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
U0

cos(t  )
2
L 2
U0

cos(t  )
D. i 
2
L 2

U0


cos(t  )
L
2
U

C. i  0 cos(t  )
L
2

B. i 

Câu 25. (CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn
mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0
và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng
điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A.

U I
U
I
  0 . B.
  2.
U0 I0
U0 I0

C.

u i
 0.

U I

D.

u2 i2
  1.
U 02 I 02

Câu 26. (CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì
cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A.

U0
.
2 L

B.

U0
.
2 L

C.

U0
.
L

D. 0.


Câu 27. (ĐẠI HỌC 2011): Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu một tụ điện thì
cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai
đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng

A.

u 2 i2 1
 
U 2 I2 4

B.

u 2 i2
u 2 i2
u 2 i2 1


1


2
 
C.
D.
U 2 I2
U 2 I2
U 2 I2 2

Câu 28. (DH 2012): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở

thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi
i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức
17


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng
trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là

THỜI
GIAN

A. i = u3C.

Mạch chứa RLC nối tiếp
C

L

R
A

B

- Về mặt tức thời: u=uR + uL +uc – HAI ĐẠI LƯỢNG
VUÔNG PHA THÌ ĐỘC LẬP THỜI GIAN
- Giản đồ véc tơ: U  U  U  U
Véc tơ quay Fresnen
UL > UC(ZL > ZC)
UL < UC(ZL < ZC)

R

L

C

⃗𝐿
𝑈

⃗𝐿
𝑈
⃗ 𝐿𝐶
𝑈

⃗⬚
𝑈

O
⃗𝑅
𝑈

⃗𝐶
𝑈

⃗𝑅
𝑈

O

φ

𝐼⬚

⃗ 𝐿𝐶
𝑈

𝐼⬚

⃗⬚
𝑈

⃗𝐶
𝑈

Véc tơ trượt
⃗𝐿
𝑈
⃗𝑈𝑅

⃗𝐿
𝑈

φ
⃗⬚
𝑈

⃗𝐶
𝑈

⃗𝐶
𝑈


⃗⬚
𝑈
φ
⃗𝑅
𝑈

- Định luật ÔM – mối liên hệ cực đại và hiệu dụng
Mối liên hệ giữa các điện áp:
Tổng trở:
Định luật ôm:
- Độ lệch pha giữa u và i
;

;

-Hiện tượng cộng hưởng:
Điều kiện
Kết quả
u cùng pha với I, =0

B. i =

u1
.
R

C. i =

u2

.
L

D. i =

u
.
Z

Câu 29. (DH 2012): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos  t (U0 không đổi,  thay
đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi  =  1 thì cảm kháng
và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C . Khi  =  2 thì trong đoạn mạch
xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là
A. 1  2

Z1L
Z1C

B. 1  2

Z1L
Z1C

C. 1  2

Z1C
Z1L

D. 1  2


Z1C
Z1L

Câu 30. (CĐ 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây
thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là
hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu
điện thế này là
A. uR trễ pha π/2 so với uC .
B. uC trễ pha π so với uL .
C. uL sớm pha π/2 so với uC.
D. UR sớm pha π/2 so với uL .
Câu 31. (CĐ 2007): Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
Câu 32. (CĐ 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu
điện thế xoay chiều u=U0 sinωt. Kí hiệu UR , UL , UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu
dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C.
Nếu C L UR = UL/2 = UC thì dòng điện qua đoạn mạch
A. trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 33. (ĐH – 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một
hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt thì dòng điện trong mạch là i = I0 sin(ωt + π/6)
. Đoạn mạch điện này luôn có
A. ZL < ZC.
B. ZL = ZC.
C. ZL = R.

D. ZL > ZC.
Câu 34. (ĐH – 2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu
điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng
điện.
C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng
điện.
Câu 35. (ĐH – 2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh,
cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn
mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện.
B. chỉ có cuộn cảm.
C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.
D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).
Câu 36. (CĐ 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần
tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0sin (ωt +π/6)
lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt - π/3) . Đoạn
mạch AB chứa
A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần).
B. điện trở thuần.
C. tụ điện.
D. cuộn dây có điện trở thuần.
Câu 37. (CĐ- 2008): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu
A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
Câu 38. (CĐ- 2008): Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm

thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng
của cuộn dây bằng√3 lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn
mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. chậm hơn góc π/3 B. nhanh hơn góc π/3 .
C. nhanh hơn góc π/6 .
D. chậm hơn góc π/6 .
Câu 39. (CĐ- 2008):Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào
hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn
hơn giá trị1/(2π√(LC))
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa
18


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
hai đầu đoạn mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai bản tụ điện.
C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch..
Câu 40. (ĐH – 2008): Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân
nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì
đoạn mạch này gồm
A. tụ điện và biến trở.
B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C. điện trở thuần và tụ điện.
D. điện trở thuần và cuộn cảm.
Câu 41. (CĐNĂM 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần,
cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.

C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

4

Câu 42. (CĐNĂM 2009): Đặt điện áp u  U0 cos(t  ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ
có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(t + i). Giá trị của i bằng

2

A.  .

B. 

3
.
4

C.


.
2

D.

3
.
4


Câu 43. (CĐNĂM 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ
dòng điện trong mạch có thể
A. trễ pha


.
2

B. sớm pha


.
4

C. sớm pha


.
2

D. trễ pha


.
4

Câu 44. (ĐH – 2009): Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết
dung kháng của tụ điện bằng R . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

cuộn cảm đạt cực đại, khi đó:
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch.
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch.
Câu 45. (CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u=U0cost có  thay đổi được vào hai
đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Khi  <

1
thì
LC

A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch.
Câu 46. (CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u  U 0 cos wt vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần
và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây
là sai ?

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
4


B/. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn
4

A/. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha

mạch.


so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
4

D/. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha
so với điện áp giữa hai đầu đoạn
4

C/. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha

mạch.
Câu 47. (ĐẠI HỌC 2011): Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc 
quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có
vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong
19


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986


khung có biểu thức e = E0 cos(t  ) . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt
2


phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 450.
B. 1800.
C. 900.
D. 1500.



Câu 48. (CAO ĐẲNG NĂM 2012): Đặt điện áp u = U 0 cos(t  ) vào hai đầu
2

đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin(t 

2
) . Biết U0, I0 và  không đổi. Hệ
3

thức đúng là
A. R = 3L.
B. L = 3R.
C. R = 3 L.
D. L
= 3 R.
Câu 49. (CAO ĐẲNG NĂM 2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện
trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100V và 100 3 V. Độ lệch pha giữa điện áp
hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng
A.




6

B.



C.

3



8

D.



4

Câu 50. (CAO ĐẲNG NĂM 2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn
mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ
điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường độ
dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn




2

. Đoạn mạch X chứa

A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng.
B. điện trở thuần và tụ điện.
C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần.
Câu 51. Đặt điện áp u = U0cos(100πt + .) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ
điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0cos(100πt + φ) (A). Giá trị của φ
bằng
A. .
B. .
C.
.
D.
.
Câu 52. (ĐH – 2007): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu
đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có
hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở
hai đầu điện trở R.
C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở
hai đầu đoạn mạch.
Câu 53. (ĐH – 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở
thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha

so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R

2

với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC).
Câu 54. (ĐH – 2009): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai
đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện
có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC_lần lượt là các điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch
pha


so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ
2

thức nào dưới đây là đúng?
A. U 2  U 2R  UC2  U 2L .B. UC2  U 2R  U 2L  U 2 .C. U 2L  U 2R  UC2  U 2 D. U 2R  UC2  U 2L  U 2
Câu 55. (CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm
Sóng điện từ
Dòng điện – điện tích – điện áp giữa 2 bản tụ đều một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao
động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng
biến thiên điều hòa cùng tần số
- Trong trường hợp lí tưởng, R=0, nếu tích điện cho Umax. Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu
mạch thì điện tích tụ và dòng điện qua cuộn dây sẽ thức
B. Imax = Umax √(LC) .
biến thiên điều hòa. Nên mạch gọi là mạch dao đông. A. Imax = Umax√(C/L)
C. Imax = √(Umax/√(LC)).
D. Imax = Umax.√(L/C).
- Điện tích trên tụ điện: q = Q0 cos(t + ).
Câu 56. (CĐ -2009): Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ
q

q
- Điện áp: u = = U0 cos(t + ). Với Uo = 0
tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0,
C
C
I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực
- Cường độ dòng điện trong cuộn dây:
đại trong mạch thì

i = q' = - q0sin(t + ) = I0cos(t +  + );
I
L
C
2
A. U 0  0 . B. U 0  I 0
. C. U 0  I 0
.
D. U0  I0 LC .
C
L
với I0 = q0.
LC
20


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
1

-Trong các biểu thức trên, tần số góc :  =


LC

Mối liên hệ cực đại (Hiệu dụng):

A. i 2  LC (U 02  u 2 ) .

C

I0 = ωq0 = U0 √ ;
L

Q0=CU0
Mối liên hệ cực đại và hiệu dụng:
𝑈0
𝐼0
𝑈=
;𝐼=
√2
√2
Mối liên hệ tức thời:
𝑞
𝑖
q,i vuông pha: ( )2 + ( )2 = 1
𝑞0
𝑢
( )2
𝑈0

Câu 57. (ĐH – CĐ - 2010)Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là

điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng
điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
B. i 2 

C 2
L
(U 0  u 2 ) . C. i 2  LC (U 02  u 2 ) .D. i 2  (U 02  u 2 ) .
C
L

Câu 58. (ĐH - 2012): Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện
từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện
thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U 0 là hiệu
điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
Hệ thức liên hệ giữa u và i là:
A. i 2  C (U 02  u 2 )
B. i 2  L (U 02  u 2 ) C. i 2  LC (U 02  u 2 )
D. i 2  LC (U 02  u 2 )
C

L

𝐼0
𝑖
( )2
𝐼0

Câu 59.
(CĐ-2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần
i,u vuông pha:

+
=1
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự
do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại
q,u cùng pha: q=Cu
Nhận xét: Điện áp giữa hai bản tụ điện CÙNG PHA với trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức
Q
I
1
điện tích trên tụ điện
A. f =
.
B. f = 2LC.
C. f = 0 .
D. f = 0 .
2 LC
2 Q0
2 I 0
Nhận xét : Cường độ dòng điện NHANH PHA hơn
Câu 60. (CĐ - 2012): Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ

Điện tích trên tụ điện góc
tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi
2
U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong
mạch. Hệ thức đúng là
A. I 0  U 0

C
2L


B. I 0  U 0

C
L

C. U 0  I 0

2C
C
D. U 0  I 0
L
L

Câu 61. (CĐ 2011): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử
tự do, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha
nhau một góc bằng


A. .

B. π.

4

C.



2


.

D. 0.

NHIỆM VỤ 3: TÍNH CHẤT ĐIỀU HÒA VỀ MẶT THỜI GIAN
DAO ĐỘNG CƠ – SÓNG CƠ – ĐIỆN XOAY Câu 62. (CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao
động T , ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật
CHIỀU – SÓNG ĐIỆN TỪ ĐỀU CÓ THỂ
đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là:
TÍNH THỜI GIAN – THỜI ĐIỂM BẰNG
A.A/2 .
B. 2A .
C. A/4 .
D. A.
CÁCH SAU:
Câu 63. (CĐ 2009): Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang
Tính thời gian ngắn nhất vật có li độ x1 đến
Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có
x2(v,a,F,i,u,q) đều làm tương tự - nếu là năng
lượng thì chuyển về các đại lượng cơ bản đó mà li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng
nhau là
làm
T
T
T
T
Phương pháp đường tròn lượng giác:
A. .
B. .

C. .
D. .
12
8
4
6
* Bước 1 : Biểu diễn x1, x2 trên đường tròn, tìm
Câu 64. (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là
M,N tương ứng
|𝑥1 |
31,4 cm/s. Lấy   3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
𝑐𝑜𝑠𝛼1 =
M
𝐴
A. 20 cm/s
B. 10 cm/s
C. 0.
D. 15 cm/s.
N
với {
và (

|𝑥2 |
Câu 65. (ĐH – CĐ - 2010) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao
𝑐𝑜𝑠𝛼2 =


𝐴
A x
động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau

x
x
O
0  1 , 2   )
khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực
* Bước 2 : Xác định góc
N'
đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
M'
quét Δφ = MOM ' ? Bước
A. 4Δt. B. 6Δt.
C. 3Δt.
D. 12Δt.
này phải nhìn vào hình mới chính xác. Vì vậy dạng
này luôn phải vẽ đường tròn.
* Bước 3 : t       T
2

1

1

2



3600

2


Phương pháp trục(Từ đường tròn suy ra để tính
nhanh hơn)
T 4
T
12
T 8

T 6

T 8




O

T 12



A
2

T
6

• •

A A 3
2 2



A

x
@Nhớ
những quãng đường đặc biệt: SnT=n4A;
SnT/2=n2A; ST/4=A nếu vật đi từ vtcb hoặc biên
@Chia đoạn x1x2 theo những khoảng đặc biệt là ok.
RIÊNG BÀI TOÀN TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH –
CHỈ CÓ TRONG DAO ĐỘNG CƠ:
- Tổng quát: v=s/t

21


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
- Đặc biệt: t=kT/2 thì: v=4A/T hoặc t=kT/4
nhưng xuất phát từ biên hoặc cân bằng thì cũng
dùng v=4A/T
NHIỆM VỤ 4: TÍNH CHẤT ĐIỀU HÒA VỀ MẶT CHU KỲ - TẦN SỐ
- Nhớ bản chất: Chu kì(T) là thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động của vật lập lại – hay là thời gian vật thực hiện 1 dao động.
Còn tần số là số dao động(chu kì) mà vật lập lại trong 1 s
Câu 66. (ĐH – 2007): Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương
Dao động cơ
1 2 t
trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến
- Công thức tính cơ bản sau: T   
thiên với chu kì bằng
f  N

A. 1,00 s.
B. 1,50 s.
C. 0,50 s.
D. 0,25 s.
- Riêng trong CON LẮC LÒ XO:
Câu 67. (ĐH – 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có
k
 0
m
@Cơ bản: T  2
, ( 2  )
 2
độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng
m
K
g
m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
@CÁCH NHỚ – tìm mật khẩu – tình đếch là gì
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
@Ghép khối lượng: m  m1  m2  T2 | T12  T22 |
Câu 68. (CĐ 2007): Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng
@CẮT LÒ XO: độ cứng lò xo tỉ lệ nghịch với
(coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ
chiều dài: l1k1=lnkn  chu kì tỉ lệ nghịch với căn 2 A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
của k tỉ lệ thuận với căn 2 của l.
B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
- Riêng trong CON LẮC ĐƠN:
C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
1

D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc
@Cơ bản: T   2
s ; (Tình là gì?)
f
g
trọng trường
2
2
l1 T1 N 2 Câu 69. (CĐ 2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò
 2  2
l
T2 N1 xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng
2
@Tỉ số quan trọng về 2 trường hợp:
đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một
đoạn Δl . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là
A.2π√(g/Δl)
B. 2π√(Δl/g) C.(1/2π)√(m/k) D.(1/2π)√(k/m).
Câu 70. (CĐ - 2010): Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f1 . Động
năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f 2 bằng
A. 2f1 .

B.

f1
.
2

C. f1 .


D. 4 f1 .

Câu 71. (ĐH 2012): Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo
thẳng đứng đang dao động đều hòa. Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò
xo là l . Chu kì dao động của con lắc này là
A. 2

g
l

B.

1
2

l
g

C.

1
2

g
l

D. 2

l
g


Câu 31.
Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. chiều dài của dây treo con lắc B. gia tốc trọng trường
C. biên độ dao động D. cả biên độ, chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường
Câu 72. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên
điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật là
A.
.
B. .
C. 2f.
D. .
Câu 73. Điền các từ(cụm từ) hoặc số liệu phù hợp vào dấu ……….
Trong dao động điều hòa, chu kì………..phụ thuộc vào khối lượng còn chu
kì…………….thì không, chu kì……………..phụ thuộc vào vị trí địa lí, còn chu
kì…………thì không. Khi khối lượng vật nặng tăng gấp đôi thì chu kì
cllx……………………còn chu kì clđ………………..
Câu 74. Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng
của vật nặng 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian
A. tăng

1
f

Sóng cơ - Điện xoay chiều T  
Sóng điện từ
Cơ bản

2
=t/N



5
lần. B. tăng
2

5 lần.C. giảm

5
lần. D. giảm
2

5 lần.

Câu 75. Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với chu kì T=1s.
Muốn tần số dao động của con lắc là f’= 0,5Hz thì khối lượng của vật m phải là
a) m’= 2m b) m’=3m
c) m’=4m
d) m’= 5m
Câu 76. Một CLLX m, x dao động điều hoà, khi mắc thêm vào vật m vật khác
m' = 3m thì chu kì thay đổi thế nào?
A/. Giảm 2 lầnB/. Tăng gấp đôi C/. Tăng √3 lần
D/. Giảm 3 lần
Câu 77. Con lắc lò xo dao động điều hoà. Khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần
thì chu kì dao động của vật:
a. Tăng lên 4 lần b. Giảm đi 4 lần c. Tăng lên 2 lần
d. Giảm đi 2 lần.
Câu 78. (CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm
cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao
động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch

22


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
- Tần số góc :  =

1
LC

=

- Chu kì : T  2 LC =
- Tần số : f 

1
2 LC

=

1 I0
2π Q 0

Mạch thu sóng là mạch dao động LC.
- Nguyên tắc phát và thu sóng dựa vào hiện
tượng cộng hưởng sóng điện từ.
- Bước sóng mà mạch thu được
  cT 

q
c

 2 c LC  2 c 0 (m)
f
I0

Nếu mạch chọn sóng có cả L và C biến đổi thì
min = 2c Lmin Cmin
→ max = 2c Lmax C max .
Nếu 2 tụ ghép song song(L nối tiếp):
tăng điện dung
C/ /  C1  C2
2
2
2

1
1
1
TSS  T1  T2
 2  2 2
 2
2
2
f SS
f1
f2

SS  1  2

Nếu 2 tụ ghép nối tiếp(L song song):
1

1
1


giảm điện dung.
Cnt C1 C2
1
1
1
T 2  T 2  T 2
 nt
1
2
f nt2  f12  f 22  
1  1  1
 nt2 12 22

trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của
mạch lúc này bằng
A. f/4.
B. 4f.
C. 2f.
D. f/2.
Câu 79. (ĐH – 2008) : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện
với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước
sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song
song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng
A. 4C
B. C
C. 2C

D. 3C.
Câu 80. (CĐ - 2009): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm
cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao
động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch
trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng)của
mạch lúc này bằng
A. 4f.
B. f/2.
C. f/4.
D.2f.
Câu 81. (ĐH - 2009):: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện
từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến
thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau.
B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau.
D. với cùng tần số.
Câu 82. (ĐH - 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm
thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao
động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.
A. từ 4 LC1 đến 4 LC2 .
B. từ 2 LC1 đến 2 LC2
C. từ 2 LC1 đến 2 LC2
D. từ 4 LC1 đến 4 LC2
Câu 83. (ĐH – CĐ - 2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện
dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số
dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá
trị
A. 5C1. B.


C1
.
5

C. 5 C1.

D.

C1
.
5

Câu 84. (ĐH 2012)Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ
tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 và
giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ là q0. Giá trị của f được xác định là:
A. I
B. q
C. I
D. q
0

0

 I0

2 q0

0


2 q0

0

2 I 0

Câu 85. (CĐ 2013)Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ
tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là
A.T =
B. T =
C. T =
D. T =

NHIỆM VỤ 5: NGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC HIỆN TƯỢNG
Câu 86. (ĐH – 2010): Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động
Dao động cơ - Lực
Lực trong dao động điều hòa: Cần phải nhớ bản chất điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
từng lực một:
- Lực phục hồi hay lực kéo về trong dao động điều hòa
B. tỉ lệ với bình phương biên độ.
nói chung luôn đưa vật về vị trí cân bằng(luôn hướng về
C. không đổi nhưng hướng thay đổi.
vtcb):
D. và hướng không đổi.
Fk= m|a| = k|x|= mgsinα
Câu 32. (ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động
- Lực đàn hồi của lò xo lên quả nặng (hay lên giá treo)
của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?

đưa lò xo về trạng thái tự nhiên:
A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
Fđh=k|l±x| (ox hướng ra xa lò xo).
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân
 Vì vậy với cllx ngang vtcb lò xo tự nhiên nên
bằng với lực căng của dây.
hai lực giống nhau, chỉ cllx nghiêng và đứng hai lực này
D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
khác nhau.
- Lực căng dây treo: T=mg(3cosα – 2cosα0)
Sóng cơ
Câu 87.
Nguyên nhân là do lực liên kết giữa các phần tử trong
môi trường
@Nếu lực liên kết lớn(rắn và bề mặt lỏng) mới truyền
được song ngan
Câu 88. (ĐH – 2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng,
NGUYÊN NHÂN CỦA SINH RA ĐIỆN XOAY
diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với
CHIỀU – ĐÓ LÀ NHÀ MÁY ĐIỆN
vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng
23


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
TA SẼ NGHIÊN CỨU LẦN LƯỢT CÁC VẤN ĐỀ
CỦA NHÀ MÁY
Nguyên tắc chung
- Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ: TỨC LÀ CÓ

TỪ THÔNG BIẾN ĐỔI  SINH RA DÒNG
ĐIỆN(HỌC LỚP 11)
- Biểu thức từ thông:   0 cos(t   )
- Biểu thức suất điện động: e  E0 sin( t   ),
⃗ ,n
Với E0 = NBSω; φ = (B
⃗ )lúc t=0.
S là diện tích khung dây(m2).
B độ lớn cảm ứng từ(T)
N số vòng dây của khung
Ф0= NBS từ thông cực đại khung dây(Wb)
Máy phát điện xoay chiều 1 pha.
@ Nguyên tắc hoạt động: dựa vào hiện tượng cảm
ứng điện từ
@ Bao h cũng 2 phần: phần cảm tạo ra từ trường(là
các nam châm) – phần ứng là các cuộn dây sinh ra
dòng điện.
@ Để tạo ra từ thông biến thiên thì phải có 1 bộ phận
quay gọi là roto – bộ phận còn lại đứng yên gọi là
stato. THỰC TẾ THÌ PHẦN ỨNG LÀ STATO ĐỂ
TIỆN ĐƯA DÒNG ĐIỆN NGOÀI.
- Tần số máy tạo ra: f=np (Hz).
n là số vòng quay rôto/s
P là số cặp cực bắc nam của nam châm
- Nối 2 cực máy phát vào hai đầu mạch R, L, C.
𝑈
𝑆𝑁𝐵2𝜋𝑛𝑝
𝐼= =
𝑍
1

𝑍 = √𝑅2 + (𝐿2𝜋𝑛𝑝 −
)2
𝐶2𝜋𝑛𝑝
ĐỂ ĐƯA ĐIỆN TỚI NƠI TIÊU THỤ HIỆU QUẢ
 DÙNG MÁY BIẾN ÁP.
@ cấu tạo: 2 phần:
- phần 1 là các cuộn dây: sơ cấp nối nguồn kí hiệu số
1 – thứ cấp nối tải kí hiệu số 2
- Phần 2 là lõi thép để chứa 2 cuộn dây và dẫn từ,
được làm từ các lá thép ghép cách điện để giảm dòng
điện fuco
𝑁
𝑈
𝐼
@ Công thức: 𝑘 = 1 = 1 = 2
𝑁2

𝑈2

𝐼1

k>1 máy hạ áp; k<1 máy tăng áp.
@MÁY BIÊN ÁP CHỈ LÀM THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP
XOAY CHIỀU – TẦN SỐ K ĐỔI – K CHO ĐIỆN 1
CHIỀU ĐI QUA
Truyền tải điện năng đi xa.
- Tính công suất hao phí: Php = P 

P2
r

U 2 cos 2

 ĐỂ GIẢM HAO PHÍ: TA CÓ 2 CÁCH
@ GIẢM R: KHÔNG HIỆU QUẢ
@TĂNG U TRƯỚC KHI TRUYỀN: DÙNG MÁY
BIẾN ÁP.
- Độ giảm áp: ΔU = R.I = U1  U 2
- Công suất nơi tiêu thụ: P’=P- Php
𝑃′
𝑃𝑅
- Hiệu suất truyền tải: 𝐻 = = (1 − 2 2 )%
𝑃

0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian
lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm
ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là

2

A. e  48 sin(40t  ) (V).

B. e  4,8 sin(4t  ) (V).

C. e  48 sin(4t  ) (V).

D. e  4,8 sin(40t  ) (V).


2


Câu 89. (ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện
xoay chiều ba pha ?
A. Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng không thì cường độ dòng
điện trong hai pha còn lại khác không
B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay
C. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thông gồm ba dòng điện xoay chiều
một pha, lệch pha nhau góc 
3

D. Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ dòng điện
trong hai pha còn lại cực tiểu.
Câu 90. (ĐH – 2009): Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu 91. (ĐH – 2009): Từ thông qua một vòng dây dẫn là


2.102





cos  100 t   Wb  . Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất
4


hiện trong vòng dây này là


A. e  2sin 100 t   (V )
4

C. e  2sin100 t (V )


B. e  2sin 100 t   (V )
4

D. e  2 sin100 t (V )

Câu 92. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai
đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được
nối với biến trở R bằng dây dẫn điện trở không đổi R0. Gọi cường độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là
U. Khi giá trị R tăng thì:
A. I tăng, U tăng
B. I giảm, U tăng
C. I giảm, U giảm
D. I tăng, U giảm.
Câu 93. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng
đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là H. Coi hao phí điện năng chỉ
do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu công suất truyền tải giảm k lần so với ban
đầu và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên
chính đường dây đó là:
A. 1  (1  H )k 2
B. 1  (1  H )k
C. 1  (1  H )
D. 1  (1  2H )

k

k

Câu 94. Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích 100 cm , quay đều quanh
một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của vòng dây), trong từ trường đều có
vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Biết từ thông cực đại qua vòng
dây là 0,004Wb . Độ lớn của cảm ứng từ là:
A. 0,2T
B. 0,6T
C. 0,8T
D. 0,4T
2

𝑈 𝑐𝑜𝑠 𝜑

Sóng điện từ
Nguyên nhân: Do điện từ trường tự lan truyền đi
trong không gian
Ứng dụng: Vô cùng nhiều, tham khảo thêm trong
phần thang sóng điện từ - ở đây ta bàn tới ứng dụng
sóng vô tuyến – sự phát và thu sóng
 Sóng vô tuyến là các sóng điện từ dùng trong vô
tuyến, có bước sóng từ vài m đến vài km. Theo bước sóng,
người ta chia sóng vô tuyến thành các loại: sóng cực ngắn,
sóng ngắn, sóng trung và sóng dài.
 Các phân tử không khí trong khí quyển hấp thụ rất
mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn nhưng ít

Câu 95. (ĐH – 2008) : Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện,

không có mạch (tầng)
A. tách sóng B. khuếch đại
C. phát dao động cao tần
D.
biến điệu
Câu 96. ( ĐH – CĐ - 2010)Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh
dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại.
C. Mạch biến điệu. D.
Anten.
Câu 97. Khi mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ thì quá trình
nào sau đây diễn ra?
A. Năng lượng điện trường được thay thế bằng năng lượng từ trường
24


Chinh phục lý thuyết Vật lý bằng SƠ ĐỒ TƯ DUY – Thầy Biên Công Lý – ĐT: 0977 0304 12 or 0942 87 1986
B. Biến đổi theo quy luật hàm số sin của cường độ dòng điện trong mạch
theo thời gian
C. Biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện
D. Biến đổi không tuần hoàn của cường độ dòng điện qua cuộn dây
Câu 98. Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân
là do:
A. luôn có sự tỏa nhiệt trên dây dẫn của mạch
B. điện tích ban đầu của tụ điện thường rất nhỏ
C. năng lượng ban đầu của tụ điện thường rất nhỏ
D. cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biên độ giảm dần
Câu 99. Loại sóng nào có thể dùng để thông tin liên lạc giữa các điểm
nằm trong giới hạn nhìn thẳng trong vũ trụ?
A. Sóng dài

B. Sóng trung
C.
Sóng
ngắn
D. Sóng cực ngắn
Câu 100. Loại sóng vô tuyến nào có thể xuyên qua tầng điện li?
sóng dài và sóng trung
B. sóng cực ngắn
C. sóng dài và sóng cực ngắn
D. sóng trung và sóng ngắn
Câu 101. Điều nào sau đây là sai khi nói về tầng điện li?
A. Tầng điện li có độ cao so với mặt đất từ 100km đến 300km
B. Tầng điện li thực chất là lớp khí bị iôn hóa bởi các bức xạ điện từ, các
hạt mang điện từ Mặt Trời đi tới hay của tia vũ trụ
C. Tầng điện li là môi trường cách điện
c. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản D. Tầng điện li có thể làm một số loại sóng vô tuyến
Câu 102. Bộ phận tách sóng trong máy thu vô tuyến điện có tác dụng:
1.Micrô
A. tách điện trường và từ trường trong sóng điện từ ra khỏi nhau
2.Mạch phát sóng
điện từ cao tần.
B. tách dao động điện của thông tin cần truyền ra khỏi dao động cao tần
3.Mạch biến điệu.
5
3
4
C. tách bỏ những dao động có tần số nhỏ và giữ lại những dao động có tần
4.Mạch khuếch đại.
số lớn
5.Anten phát

C. tách bỏ những dao động có biên độ không phù hợp
Câu 103. Biến điệu tần số của dao động cao tần là làm cho:
Ăng ten phát: là khung dao động hở (các vòng dây của A. tần số của dao động cao tần bằng tần số dao động riêng của mạch dao
cuộn L hoặc 2 bản tụ C xa nhau), có cuộn dây mắc xen động
gần cuộn dây của máy phát. Nhờ cảm ứng, bức xạ sóng B. tần số của tín hiệu cần truyền đi đạt giá trị lớn nhất
điện từ cùng tần số máy phát sẽ phát ra ngoài không C. tần số của tín hiệu cần truyền bằng tần số của dao động cao tần
D. tần số của dao động cao tần biến thiên theo quy luật biến thiên của tín
gian.
hiệu cần truyền đi
d. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản
Câu 104. Theo nguyên tắc thông tin bằng sóng vô tuyến điện, anten của
1.Anten thu
máy thu nhận được:
2.Mạch khuếch đại dao động điện
từ cao tần.
A. các sóng vô tuyến có nhiều tần số khác nhau của nhiều đài phát khác
5
3.Mạch tách sóng.
nhau truyền đến
4.Mạch khuếch đại dao động điện
4
1
3
2
từ âm tần .
B. sóng cao tần do máy phát cao tần ở máy phát tạo ra
5.Loa
C. thông tin đã truyền đi từ máy phát
D. các dao động âm tần phát ra từ máy phát
Ăng ten thu: là 1 khung dao động hở, nó thu được nhiều Câu 105. Ở các máy phát vô tuyến điện, người ta phải tạo ra các dao động

sóng, có tụ C thay đổi. Nhờ sự cộng hưởng với tần số điện từ cao tàn. Việc làm này có mục đích là làm cho sóng điện từ:
A. có thể truyền được đi xa
sóng cần thu ta thu được sóng điện từ có f = f0
Mạch chọn sóng – tách sóng: là mạch dao đông LC. Sóng B. không bị yếu dần khi truyền đi xa
thu được có tần số đúng bằng tần số riêng của mạch chọn. C. có khả năng bức xạ ra khỏi mạch dao động mạnh hơn
D. dễ bức xạ ra khỏi anten hơn
Câu 106. Biến điệu biên độ của dao động cao tần là làm cho:
A. biên độ dao động của thông tin cần truyền đi bằng biên độ của dao động
cao tần
B. biên độ của thông tin cần truyền đi không thay đổi theo thời gian
C. biên độ của dao động cao tần biến thiên theo quy luật biến thiên của tín
hiệu cần truyền đi
D. biên độ của dao động cao tần đạt giá trị lớn nhất

hấp thụ các vùng sóng ngắn. Các sóng ngắn phản xạ tốt
trên tầng điện li và mặt đất.
 Nguyên tắc chung của thông tin liên lạc bằng sóng
vô tuyến điện:
- Biến điệu sóng mang:
*Biến âm thanh (hoặc hình ảnh) muốn truyền đi thành
các dao động điện từ có tần số thấp gọi là tín hiệu âm tần
(hoặc tín hiệu thị tần).
*Trộn sóng: Dùng sóng điện từ tần số cao (cao tần) để
mang(sóng mang) các tín hiệu âm tần hoặc thị tần đi xa .
Muốn vậy phải trộn sóng điện từ âm tần hoặc thị tần với
sóng điện từ cao tần (biến điệu). Qua anten phát, sóng điện
từ cao tần đã biến điệu được truyền đi trong không gian.
-Thu sóng: Dùng máy thu với anten thu để chọn và thu
lấy sóng điện từ cao tần muốn thu.
-Tách sóng:Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần (tách

sóng) rồi dùng loa để nghe âm thanh truyền tới hoặc dùng
màn hình để xem hình ảnh.
-Khuếch đại: Để tăng cường độ của sóng truyền đi và
tăng cường độ của tín hiệu thu được người ta dùng các
mạch khuếch đại.

25


×