Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

quản trị nhân lực tại maritime bank quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.09 KB, 67 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC

Danh Mục Bảng
Bảng 1.1: Phân loại nguồn vốn ........................................................................................14
Bảng 1.2: Bảng tình hình cho vay của maritime bank…………………………………..15
Bảng 1.3: Bảng tình hình thanh toán của chi nhánh………………….………………….16
Bảng 1.4: Kết quả thanh toán quốc tế của chi nhánh………………………………….…17
Bảng 1.5: Tình hình bảo lãnh của chi nhánh năm 2012, 2013………………………..…18
Bảng 1.6: Kết quả tài chính của maritime bank………………………………………….20
Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo trình độ của Ngân hàng hàng hải chi nhánh QN..............38
Bảng 2.2: Tình hình thực hiện công tác đào tạo (2011- 2013 )..........................................45
Bảng 2.3. Chi phí dành cho đào tạo của Maritime bank Quảng Ninh................................46
Bảng 2.4 Mức kinh phí thực hiện.......................................................................................55

Thuật ngữ viết tắt:
a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.
h.
i.
j.
k.
l.
m.
n.


o.
p.

TMCP: Thương mại cổ phần
MSB: Ngân hàng Maritime bank
HH: Hàng Hải
KHDN: Khách hàng doanh nghiệp- trang 5
KHCN: Khách hàng cá nhân- trang 5
BĐS: Bất động sản – trang 11
TPKT: Thành phần kinh tế - trang 14
TG: Thời gian – trang 14
TTCN: Thông tin công nghệ - trang 15
TSCĐ: Tài sản cố định – trang 22
QCKM- TTKT: Quảng cáo khuyến mại tiếp tân khách tiết – trang 24
SXKD: Sản xuất kinh doanh – trang 26
KHCB: Khấu hao cơ bản – trang 26
BHXH, BHYT: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - trang 26
CBCNV: Cán bộ công nhân viên – trang 29
ĐBLĐ: Định biên lao động – trang 38

1
SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
q. HS: hệ số - trang 44
r. PGĐ, CTCĐ, GDV: phó giám đốc, chủ tịch công đoàn, giao dịch viên – trang 44

BHLĐ- ATLĐ: Bảo hiểm lao đông- an toàn lao động – trang 52


2
SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp nhằm giúp sinh viên tìm hiểu, thu thập các tài liệu thực tế ở đơn
vị, đồng thời vận dụng kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh giá các lĩnh vực quản
lý hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Đây cũng là cơ hội tốt để sinh viên nâng cao
kiến thức và kinh nghiệm thực tế.
Trong thời gian 6 tuần thực tế tại Ngân hàng Hàng Hải đã giúp em có được cách
nhìn tổng quan hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị. Thời gian thực tập tuy
không nhiều nhưng nhờ có sự quan tâm tạo điều kiện của Ban Giám đốc, các phòng ban,
em đã hoàn thành công tác thực tập và có dịp tìm hiểu, nắm bắt thực tiễn hoạt động sản
xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP chi nhánh Quảng Ninh.
Do thời gian thực tập có hạn nên bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của em không thể
tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và hình thức. Để bản báo cáo được hoàn thiện hơn,
em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.
Dưới đây là bản báo cáo thực tập tốt nghiệp tại :
PHẦN THỨ NHẤT : THỰC TẬP CHUNG
- Giới thiệu chung về
- Tình hình kinh doanh của ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Quảng Ninh
- Tổng quan hiện trạng các hoạt động chức năng của ngân hàng Hàng Hải
chi nhánh Quảng Ninh
PHẦN THỨ HAI: THỰC TẬP CHUYÊN SÂU
Công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Quảng
Ninh và một số đề xuất công tác quản trị nguồn nhân lực tại đơn vị.

Hà Nội, ngày 22 tháng 2 năm 2015
Ký tên

Trần Thị Thu Hường

SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN THỨ NHẤT : THỰC TẬP CHUNG
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG HÀNG HẢI CHI NHÁNH
QUẢNG NINH
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Hàng Hải chi nhánh
Quảng Ninh
Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Quảng Ninh được
ví như một Việt Nam thu nhỏ, vì có cả biển, đảo, đồng bằng, trung du, đồi núi, biên giới.
Trong quy hoạch phát triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía
bắc vừa thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ. Đây là tỉnh khai thác than đá chính của Việt Nam.
Quảng Ninh là một trong 25 tỉnh, thành phố có biên giới, tuy nhiên lại là tỉnh duy nhất
có đường biên giới trên bộ và trên biển với Trung Quốc, với đường biên giới trên bộ dài
118,825 km và đường phân định Vịnh Bắc Bộ trên biển dài trên 191 km. Mặc khác,
Quảng Ninh là một trong 28 tỉnh, thành có biển, với đường bờ biển dài 250 km, trong đó
có 40.000 hecta bãi triều và trên 20.000 hecta eo vịnh, có 2/12 huyện đảo của cả nước.
Tỉnh có 2.077 hòn đảo, và diện tích các đảo chiếm 11,5% diện tích đất tự nhiên…
Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía
bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn củaViệt Nam với di sản thiên nhiên
thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công nhận về giá trị thẩm mĩ và địa chất,
địa mạo. Quảng Ninh có nhiều Khu kinh tế, Trung tâm thương mại Móng Cái là đầu mối
giao thương giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc và các nước trong khu vực. Năm 2013,
Quảng Ninh là tỉnh có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 4 ở Việt Nam.
Ngân hàng Hàng hải chi nhánh Quảng Ninh được thành lập vào ngày 27 tháng 11 năm

1992. Từ đó đến nay đã phát triển và đứng vững trên thị trường và cũng là ngân hàng
TMCP đầu tiên có mặt tại tỉnh Quảng Ninh.
Cùng với việc phát triển và khẳng định thương hiệu, hình ảnh của Maritime bank, trong
những năm gần đây tại khu vực Quảng Ninh đã thành lập thêm 11 khu vực trải dài từ TP
Uông Bí đến TP Móng Cái.

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng hàng hải Quảng Ninh
Mỗi phòng là một bộ phận của chi nhánh. Ngoài chức năng, nhiệm vụ quy định
riêng, các phòng ban đều có nghĩa vụ giống nhau trong các phạm vi sau:
- Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về lĩnh vực được đảm nhiệm, có quyền
tham gia, đóng góp ý kiến về những vấn đề liên quan đến phạm vi công tác.
- Bố trí lao động phù hợp với trình độ và yêu cầu công việc.
- Chỉ đạo và kiểm tra nhân viên thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được giao, chịu
trách nhiệm về những sai sót trong phạm vi công tác.
SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Xây dựng các chương trình làm việc và đề ra các biện pháp thực hiện các
chương trình đó.
- Các phòng có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với nhau, đảm bảo hoạt động kinh
doanh của ngân hàng có hiệu quả.
a. Phòng dịch vụ khách hàng
- Tổ chức triển khai thực hiện các công cụ huy động vốn
- Thực hiện công tác cân đối và điều hòa vốn
- Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng cho khách hàng
- Thực hiện kinh doanh ngoại hối, kinh doanh tiền tệ, quản lý kho quỹ
b. Phòng tín dụng

- Đầu mối tổng hợp kinh doanh hàng năm của chi nhánh theo hướng dẫn của MSB
và chỉ đạo của giám đốc chi nhánh
- Nghiên cứu thẩm định, trình phê duyệt và thực hiện các thủ tục cấp tín dụng cho
vay, bảo lãnh, chiết khấu cho khách hàng theo quy định, quy trình và hướng dẫn của MSB
- Thực hiện các biện pháp quản lý các khoản tín dụng đã cấp cho khách hàng
- Xây dựng, quản lý và thực hiện chế độ thông tin tín dụng tại chi nhánh
- Phân tích đối thủ cạnh tranh trên địa bàn và thực hiện các biện pháp cạnh tranh
của chi nhánh trong lĩnh vực cấp tín dụng
c. Phòng kế toán tài chính
- Tổ chức quản lý và thực hiện hoạt động kế toán tài chính tại chi nhánh
- Quản lý tài sản cố định và công cụ lao động
- Tham gia quản lý kho tiền
d. Phòng hành chính tổng hợp
- Tham mưu và giúp việc cho giám đốc trong công tác tổ chức
- Quản lý lao động, tiền lương
- Thực hiện công tác quản trị hành chính văn phòng tại chi nhánh

1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Hàng Hải chi nhánh QN:
1.1.3.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Quảng
Ninh.
1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Quảng Ninh.
SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ban Giám Đốc
Chi nhánh Cẩm Phả
Phòng khách hàng

Chi nhánh Móng Cái
Chi nhánh Hạ Long
Chi nhánh Vân Đồn
Chi nhánh Uông Bí
Phòng tài chính kế toán
Phòng giao dịch
Phòng giám sát
Trung tâm thanh toán
Phòng pháp chế

1.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
a/ Ban giám đốc : bao gồm một giám đốc và bốn phó giám đốc có nhiệm vụ điều hành
công việc của cơ quan, đề ra các mục tiêu, kế hoạch cho chi nhánh và chỉ đạo hoạt động
của chi nhánh. Trong đó giám đốc là người đứng đầu chịu trách nhiệm trước hội sở về chi
nhánh. Phó giám đốc giúp giám đốc trực tiếp chỉ đạo các công việc các phòng ban.
b/ Các phòng ban chức năng : Ngân hàng HH có các phòng ban như sau:
-

Phòng khách hàng doanh nghiệp và phòng khách hàng cá nhân.

-

Phòng Tài chính kế toán Maritime Bank

-

Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank

-


Phòng giám sát và xác nhận giao dịch Maritime Bank

-

Trung tâm thanh toán Maritime Bank

-

Phòng pháp chế và kiểm soát tuân thủ.



Phòng Khách hàng Doanh nghiệp.
 Chức năng

Tổ chức, quản lý và thực hiện kinh doanh đối với khách hàng doanh nghiệp (KHDN) đảm
bảo tăng trưởng và tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở an toàn và phát triển bền vững.
 Nhiệm vụ và quyền hạn

1. Khảo sát, thẩm định và đề xuất Giám đốc Chi nhánh về chính sách phát triển đối với
khách hàng doanh nghiệp phù hợp với thị trường trên địa bàn và theo chỉ đạo của Phòng
Khách hàng doanh nghiệp Maritime Bank; Tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2. Thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh doanh được giao đối với KHDN.
3. Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng và chăm sóc & phát triển khách hàng doanh

nghiệp theo quy định, quy trình của Maritime Bank
4. Quản lý các khoản tín dụng theo uỷ thác của các Chi nhánh Maritime Bank khác
5. Giới thiệu, tư vấn cho Khách hàng lựa chọn và sử dụng các sản phẩm phù hợp của
Maritime Bank
6. Phối hợp với các Phòng (Tổ) nghiệp vụ khác của chi nhánh để xây dựng và thực hiện
phương án tiếp thị, cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Maritime Bank cho khách hàng
doanh nghiệp; phát triển khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh
7. Thực hiện lập kế hoạch và báo cáo nghiệp vụ theo quy định của Maritime Bank;
8. Tổ chức cập nhật, quản lý và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạt động của
Phòng theo quy định của Pháp luật và quy định của Maritime Bank
9. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank và yêu cầu của Giám
đốc Chi nhánh và Phòng Khách hàng doanh nghiệp Maritime Bank


Phòng Khách hàng cá nhân
 Chức năng

Tổ chức, quản lý và phát triển kinh doanh đối với khách hàng cá nhân (KHCN) bao gồm
cả hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình, tổ hợp tác đảm bảo tăng trưởng và tối đa hoá lợi
nhuận trên cơ sở an toàn và phát triển bền vững
 Nhiệm vụ và quyền hạn

1. Khảo sát, đề suất với Giám đốc Chi nhánh về chính sách phát triển đối với khách hàng
cá nhân phù hợpvới thị trường trên địa bàn và theo chỉ đạo của Phòng Khách hàng Cá
nhân Maritime Bank; Tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;
2. Thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh doanh được giao đối với KHCN
3. Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân theo quy định, quy
trình của Maritime Bank
4. Giới thiệu, tư vấn cho khách hàng lựa chọn và sử dụng các sản phẩm phù hợp của
Maritime Bank


SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
5. Phối hợp với các Phòng (tổ) nghiệp vụ khác của Chi nhánh để xây dựng và thực hiện
phương án tiếp thị, cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Maritime Bank cho khách hàng cá
nhân tại chi nhánh
6. Thực hiện lập kế hoạch và báo cáo nghiệp vụ theo quy định của Maritime Bank
7. Tổ chức cập nhật, quản lý và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạt động của
Phòng theo quy định của Pháp luật và quy định của Maritime Bank
8. Thực hiện các nhiệm vụ khách theo quy định của Maritime Bank và yêu cầu của Giám
đốc Chi nhánh và Phòng Khách hàng cá nhân.
•Phòng Tài chính Kế toán Maritime Bank
 Chức năng

1. Quản lý có hiệu quả các nguồn lưc tài chính của ngân hàng để tham mưu cho ban lãnh
đạo các vấn đề liên quan tới ổn định tài chính, lợi nhuận, cơ cấu vốn, cổ tức, nhu cầu về
tái đầu tư lợi nhuận
2. Tổ chức hạch toán kế toán trong toàn hệ thống Maritime Bank
 Nhiệm vụ

1. Nhiệm vụ chung:
- Xây dựng quy định, quy trình nghiệp vụ, quy chế chính sách tài chính kế toán và triển
khai hướng dẫn thực hiện, trong toàn hệ thống Maritime Bank
- Tổ chức giải quyết các vướng mắc nghiệp vụ đối với các đơn vị Maritime Bank;
- Tham gia đào tạo nghiệp vụ tài chính, kế toán cho Nhân viên Maritime Bank
- Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu được giao;

- Thực hiện các báo cáo được giao tại Trung tâm điều hành
2. Xây dựng và hướng dẫn triển khai các chính sách của nhà nước và của Maritime Bank
về tài chính, kế toán và kho quỹ
3. Quản lý công tác tài chính kế toán và chế độ hạch toán kế toán theo quy định hiện hành
của Nhà nước và của Maritime Bank
4. Sử dụng các công cụ, phương pháp kỹ thuật để lập ra Hệ thống thông tin quản lý (MIS)
đáp ứng yêu cầu quản trị hiệu quả các nguồn lực tài chính của Ngân hàng

SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
5. Tham gia lập kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính cho các đơn vị và toàn hệ
thống Maritime Bank. Quản lý chi phí một cách hiệu quả thông qua giám sát việc thực
hiện kế hoạch tài chính đã được phê duyệt và giao tới từng chi nhánh, phòng ban
Maritime Bank
6. Chịu trách nhiệm phân tích các khoản chi phí của Maritime Bank và định kỳ phân tích
các hệ số tài chính của các Ngân hàng cạnh tranh làm cơ sở so sánh; Đánh giá lại các chi
phí vốn nhằm đảm bảo khả năng sinh lời hợp lý trong các cơ cấu đầu tư.
7. Kiểm tra, giám sát, phân tích và báo cáo về tình hình tại chính (tháng, quý, năm) của
Maritime Bank
8. Thực hiện theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc về phân cấp phê duyệt chi phí cho các
cấp quản lý và kiểm soát việc thực hiện.
9. Quản lý vốn chủ sở hữu, cổ phiếu đã phát hành và các Quỹ chủ sở hữu của Maritime
Bank và phân phối lợi nhuận
10. Quản lý giá trị toàn bộ Tài sản nợ và Tài sản có của Maritime Bank
11. Xây dựng và giám sát thực hiện các chỉ tiêu định mức chi tiêu trong toàn hệthống và
định mức các khoản mục thu nhập, chi phí cho các Đơn vị MSB;

12. Tổ chức quyết toán trong hệ thống, thực hiện chế độ thuế, đề xuất phân phối lợi nhuận
và thực hiện chi trả cổ tức theo nghị quyết của Đại hội Cổ đông
13. Tổ chức thực hiện công tác kế toán nghiệp vụ phát sinh tại trung tâm điều hành và kế
toán tổng hợp của Maritime Bank.
14. Kiểm soát, chấm dứt và lưu trữ chứng từ nghiệp vụ của phòng ban Trung tâm điều
hành
15. Tính toán dự trữ bắt buộc cho toàn hệ thống. Phân bổ lãi sử dụng vốn hệ thống cho Sở
Giao dịch và các chi nhánh theo quy định
16. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và
Ban Điều hành Maritime Bank.
•Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ
 Chức năng

SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
-

Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ trên thị trường liên ngân hàng và thị
trường mở

-

Quản lý vốn, cân đối, điều hoà vốn và đảm bảo khả năng thanh khoản, trạngthái
ngoại hối của toàn Hệ thống Maritime Bank
 Nhiệm vụ


1. Nhiệm vụ chung:
- Tham mưu và xây dựng các chính sách về nguồn vốn và ngoại tệ đảm bảo khả năng
thanh khoản của hệ thống Maritime Bank;
- Tham gia xây dựng mới và đề xuất cải tiến các quy định về sản phẩm nghiệp vụ thuộc
lĩnh vực kinh doanh tiền tệ;
- Tham gia đào tạo nghiệp vụ;
- Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu được giao;
2. Huy động vốn trên thị trường liên Ngân hàng
3. Tiếp nhận và quản lý nguồn vốn đồng tài trợ và uỷ thác đầu tư.
4. Thực hiện kinh doanh vốn và ngoại tệ trên thị trường tiền tệ Ngân hàng, thị trường mở
và khách hàng lớn (không thuộc danh sách khách hàng của Sở Giao dịch và các chi
nhánh) để thu lợi nhuận và thực hiện các mục tiêu về thanh khoản, dự trữ bắt buộc và cân
bằng trạng thái goại hối.
5. Thực hiện nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá trên thị trường liên ngân hàng và thị
trường mở để mở rộng kênh huy động vốn
6. Cân đối và điều hoà vốn trên toàn Hệ thống Maritime Bank.
7. Kinh doanh ngoại hối:
- Thực hiện kinh doanh ngoại hối trên thị trường liên ngân hàng;
- Thiết lập và duy trì trạng thái ngoại hối của Maritime Bank
8. Khai thác tiện ích và hạn mức tài trợ của ngân hàng khác dành cho Maritime Bank;
9. Lập các báo cáo liên quan đến quản lý nguồn vốn và ngoại tệ của Maritime Bank;
10. Cập nhật, quản lý và lưu hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạt động của Phòng;
11. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank và yêu cầu của Phụ
trách Khối Nguồn vốn và Kinh doanh ngoại tệ.
SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Phòng giám sát và xác nhận giao dịch Maritime Bank
 Chức năng

1. Kiểm soát hồ sơ của các giao dịch vốn và ngoại tệ theo quy định và quy trình nghiệp vụ
của Maritime Bank.
2. Xác nhận giao dịch vốn và ngoại tệ giữa Maritime Bank với các đơn vị khác theo yêu
cầu của Phòng Giao dịch vốn và ngoại tệ và theo quy trình nghiệp vụ của Maritime Bank
 Nhiệm vụ

1. Nhiệm vụ chung:
- Tham mưu và xây dựng các chính sách về nguồn vốn và ngoại tệ đảm bảo khả năng
thanh khoản của hệ thống Maritime Bank;
- Tham gia xây dựng mới và đề xuất cải tiến các quy định về sản phẩm nghiệp vụ thuộc
lĩnh vực kinh doanh tiền tệ;
- Tham gia đào tạo nghiệp vụ;
- Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu được giao;
- Theo dõi, kiểm tra, phát hiện và cảnh báo các dấu hiệu có thể xảy ra rủi ro;
2. Thực hiện nghiệp vụ kiểm soát trực tiếp và trên bề mặt hồ sơ của các giao dịch vốn và
ngoại tệ theo quy định và quy trình nghiệp vụ của Maritime Bank;
3. Kiểm soát và và báo cáo tuân thủ hạn mức giao dịch của các Nhân viên Giao dịch vốn
và ngoại tệ theo hạn mức được phân cấp và theo quy trình nghiệp vụ của Maritime Bank;
4. Xác nhận các giao dịch vốn và ngoại tệ giữa Maritime Bank với các đơn vị khác theo
yêu cầu của Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank và theo quy trình nghiệp vụ
của Maritime Bank
5. Soạn thảo hợp đồng giao dịch và hoàn thiện hồ sơ, chứng từ giao dịch giữa Maritime
Bank với các đơn vị khác.
6. Tạo lập chứng từ và đề nghị trung tâm thanh toán thực hiện việc thanh toán theo hợp
đồng giao dịch đã kí

7. Cập nhật các giao dịch vốn và ngoại tệ trên các phân hệ tin học quản lý nghiệp vụ.
8. Theo dõi, thông báo và đôn đốc các đơn vị liên quan thực hiện các quy định của hợp
đồng giao dịch đến hạn.
SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
9. Phối hợp với Phòng Tài chính kế toán và Trung tâm thanh toán kiểm soát việc chuyển
tiền đến, tiền đi của nghiệp vụ Treasury và chấm sao kê tài khoản NOSTRO;
10. Lập các báo cáo liên quan đến công việc nguồn vốn và thanh toán của Maritime Bank
11. Quản lý và lưu trữ hồ sơ thuộc lĩnh vực hoạt động của Phòng;
12. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank và yêu cầu của Phụ
trách Khối nguồn vốn và Kinh doanh ngoại tệ


Trung tâm thanh toán Maritime Bank
 Chức năng

1. Thực hiện tác nghiệp thanh toán trong nước, đầu mối thực hiện kết nối thanh toán điện
tử liên ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CITAD) đối với các chi nhánh
chưa tham gia. Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng và thanh toán liên ngân hàng
trên địa bàn.
2. Thực hiện tác nghiệp thanh toán quốc tế, quản lý hệ thống SWIFT và Moneygram;
3. Quản lý, duy trì tham số phân hệ chuyển tiền của toàn hệ thống
 Nhiệm vụ

1. Nhiệm vụ chung:
- Xây dựng quy định, quy trình nghiệp vụ thanh toán tập trung và triển khai hướng dẫn

thực hiện, đào tạo áp dụng thanh toán tập trung toàn hệ thống Maritime Bank.
- Tham gia xây dựng, phát triển các sản phẩm chuyển tiền và xây dựng biểu phí chuyển
tiền trong nước, ngoài nước của toàn hệ thống;
- Tham gia xây dựng mới và đề xuất cải tiến các chính sách, quy định, quy trình hiện hành
về nghiệp vụ thanh toán của Maritime Bank.
- Tham gia đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên Maritme Bank
- Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu được giao;
- Thực hiện các báo cáo được giao tại Trung tâm điều hành.
2. Nhiệm vụ của Bộ phận thanh toán trong nước:
- Thực hiện nghiệp vụ chuyển điện đi và nhận điện đến trên hệ thống Thanh toán điện tử
liên ngân hàng (CITAD)

SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán bù trừ giấy, bù trừ điện tử với ngân hàng Nhà nước Chi
nhánh Quảng Ninh và thanh toán giao dịch online với Vietcombank.
- Thực hiện các giao dịch trên hệ thống BĐS và nghiệp vụ nhận điện đến và lập điện đi
thanh toán trong nội bộ Maritime Bank giữa Trụ sở chính với các Chi nhánh, giữa các chi
nhánh với nhau, giữa Maritime Bank với các Ngân hàng trong nước.
- Thực hiện các giao dịch liên quan đến thu chi tiền mặt tại Trung tâm điều hành.
- Quản lý két tiền mặt phục vụ nhu cầu chi tiêu tại Trung tâm điều hành
3. Nhiệm vụ của bộ phận thanh toán quốc tế
- Thực hiện nghiệp vụ chuyển điện SWIFT đi và nhận diện SWIFT đến của các chi nhánh
Maritime Bank trên hệ thống Swift Editor phục vụ nhu cầu thanh toán quốc tế giữa
Maritime Bank và các ngân hàngnước ngoài qua hệ thống SWIFT. Phân bổ phí điện
SWIFT cho các chi nhánh.

- Tổ chức xử lý tập trung chứng từ thanh toán L/C (thư tín dụng) hàng nhập và hàng xuất
trên toàn hệ thống Maritime Bank. Phối hợp phát triển các sản phẩm Trade Finance phục
vụ nhu cầu thanh toán quốc tế.
- Khai thác các tiện ích và hạn mức tài trợ thương mại của các ngân hàng khác dành cho
Maritime Bank
4. Nhiệm vụ của Bộ phận Thanh toán Treasury:
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán phục vụ giao dịch vốn và kinh doanh ngoại tệ của
Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank và Phòng Giám sát & Xác nhận giao dịch
Maritime Bank.
- Phối hợp với Phòng Giám sát & xác nhận giao dịch Maritime Bank theo dõi tiền đến và
tiền đi trong quá trình thanh toán của nghiệp vụ Treasury.
5. Nhiệm vụ của bộ phận Moneygram:
- Trực tiếp giao dịch nhận điện trên hệ thống Moneygram;
- Chuyển tiếp điện tới các chi nhánh để chi trả tiền cho người nhận cho người nhận tiền và
nhận điện từ các chi nhánh chuyển tiếp đi nước ngoài để thanh toán cho người hưởng tại
nước ngoài.

SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Tra soát, đối chiếu với Moneygram, thu phí và phân bổ chi phí cho các chi nhánh
Maritime Bank.
- Phối hợp với Moneygram thực hiện việc giới thiệu, quảng cáo, tuyên truyền cho dịch vụ
chuyển tiền nhanh tại Việt Nam
6. Phối hợp với Phòng Tài chính Kế toán Maritime Bank thực hiện nghiệp vụ chấm sao kê
chứng từ tài khoản NOSTRO.
7. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và

Ban Điều hành Maritime Bank


Phòng pháp chế và kiểm soát tuân thủ
 Chức năng

Quản lý rủi ro pháp lý, bảo đảm an toàn pháp lý cho các hoạt động kinh doanh và sự tuân
thủ quy định của Pháp luật trong toàn hệ thống Maritime Bank.
 Nhiệm vụ

1. Quản lý việc xây dựng và ban hành hệ thống văn bản định chế (văn bản quy định,
hướng dẫn chế độ, chính sách) của Maritime Bank, bảo đảm mọi hoạt động của Maritime
Bank tuân thủ các quy định của Pháp luật.
2. Trực tiếp xây dựng, soạn thảo hoặc thẩm định đối với các văn bản hướng dẫn quy trình
nghiệp vụ trong hệ thống Maritime Bank
3. Cập nhật, theo dõi và cung cấp thông tin, tài liệu, văn bản quy phạm Pháp luật trong
phạm vi hệ thống. Tham mưu cho Hội đồng Quản trị, Ban Điều hành trong việc góp ý xây
dựng văn bản pháp quy và kiến nghị các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ
sung các quy định của pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định và phù hợp với hoạt
động của Ngân hàng
4. Tư vấn pháp lý, tổ chức hướng dẫn triển khai các quy định của Pháp luật liên quan đến
tổ chức và hoạt động của Maritime Bank.
5. Hướng dẫn và thiết kế hệ thống can thiệp để bảo đảm sự tuân thủ pháp lý, xây dựng
Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp

SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 14



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
6. Phối hợp với các đơn vị trong hệ thống và cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong công
tác thanh tra, kiểm soát nội bộ và giải quyết các vụ việc liên quan đến tranh chấp, khiếu
kiện, khiếu nại, tố cáo.
7. Bảo vệ quyền lợi pháp lý của hệ thống khi tương tác với bên ngoài, tham gia đàm phán,
soạn thảo các hợp đồng, văn bản ký kết với các đối tác.
8. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank

1.1.4 Các sản phẩm-dịch vụ chủ yếu mà ngân hàng đang cung cấp
Các sản phẩm- dịch vụ của ngân hàng được chia làm 3 loại : dành cho khách hàng cá
nhân, khách hàng là doanh nghiệp, ngân hàng điện tử.
- Đối với khách hàng cá nhân :
+ Dịch vụ chuyển tiền: Dịch vụ chuyển tiền Western Union, dịch vụ nhận chuyển tiền
từ nước ngoài về Việt Nam, dịch vụ nhận chuyển tiền từ trong nước.
+ Dịch vụ gửi tiền tiết kiệm: Trong dịch vụ này có rất nhiều loại hình gửi tiền như gửi
tiền định kỳ, gửi trả lãi ngay, lãi suất cao nhất, rút gốc từng phần...
+ Dịch vụ tài khoản: Dịch vụ thanh toán đa tiện ích M-money, bộ sản phẩm M1Account
+ Sản phẩm cho vay: Cho vay cán bộ đơn vị hành chính sự nghiệp, cho vay cán bộ
nhân viên bệnh viện trường học, cho vay khách hàng ưu tiên, cho vay linh hoạt Song Kim,
cho vay bất động sản, cho vay tiêu dùng thế chấp bất động sản, ứng vốn giấy tờ có giá, vay
24h...
+ Sản phẩm đầu tư: Chiết khấu giấy tờ có giá, quyền chọn tiền tệ
+ Sản phẩm bảo hiểm: Bảo hiểm nhà, ô tô, sức khỏe,...
-

Đối với khách hàng doanh nghiệp:
+ Dịch vụ tài khoản: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, nhận tiền chuyển đến,
chuyển tiền ra nước ngoài, dịch vụ tài khoản đầu tư động, sản phẩm gửi có kỳ hạn
rút gốc linh hoạt..
+ Dịch vụ thấu chi: Chỉ dành cho doanh nghiệp lớn.

+ Thanh toán quốc tế: Chuyển tiền ra nước ngoài, nhận tiền chuyển đến, nhờ thu
nhập khẩu- xuất khẩu, thư tín dụng xuất nhập khẩu.
+ Bảo lãnh ngân hàng: Bảo lãnh nước ngoài, thanh toán thuế nhập khẩu, bảo lãnh
trọn gói dành cho doanh nghiệp, bảo lãnh trong nước, dịch vụ bảo lãnh đối với hàng
hóa xuất nhập khẩu bằng phương thức điện tử.
+ Sản phẩm cho vay: Cho vay ngắn hạn, cho vay các khoản phải thu, cho vay hợp
vốn, cho vay tài trợ kinh doanh...

SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
-

Đối với ngân hàng điện tử
+ Khách hàng cá nhân
+ Khách hàng doanh nghiệp

-

Các sản phẩm dịch vụ khác
+ Thư tín dụng nội địa
+ Chi hộ tiền mặt
+ Chi hộ lương
+ Thu hộ tiền mặt

1.1.5.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh


Bảng 1.1: Phân loại nguồn vốn
Đơn vị: Tỷ đồng
201

201

12/11

2013/2012

2

3

CL TT

CL

TT

852

1642 2126 790 93

484

29

- Nguồn nội tệ


600

1325 1566 725

241

18

- Nguồn ngoại tệ

252

317

26

243

77

2. Nguồn vốn phân theo TPKT

852

1642 2126 790 93

484

29


-TG của các TCKT

53

49

44

-4

-5

-10

- TG của dân cư

62

587

614

525

27

5

- TG Tiền vay của các TCTD


738

462

46

Chỉ tiêu

2011

1.Tổng nguồn vốn

SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

100
7

560

65

12
1

-8
84
6

1469 269 36


Trang 16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3. Nguồn vốn phân theo thời

852

1642 2126 790 93

484

29

- TG không kỳ hạn

49

48

36

-2

-12

-25

- TG < 12 tháng


530

709

1179 179 34

470

66

- TG > 12 tháng

273

885

911

26

3

hạn

SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

-1

612


22
4

Trang 17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)
Qua bảng trên ta thấy rằng tình hình huy động vốn của ngân hàng tăng theo
các năm. Cụ thể năm 2012 nguồn vốn huy động là 1642 tỷ đồng tăng 790 tỷ đồng
tương ứng tăng 93% so với năm 2011. Năm 2013 nguồn vốn huy động lên tới 2126
tỷ đồng tăng 484 tỷ đồng tương ứng tăng 29% so với năm 2012.
Tìm hiểu và phân tích thực trạng tình hình sử dụng vốn huy động (hoạt động
cho vay)
Bảng 1.2: Bảng tình hình cho vay của maritime bank
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

2011

2012

2013

12/11
CL

TT


2013/2012
CL
TT

* Theo đối tượng vay

750,152

1,095,04
1

1,392,42
6

344,88
9

46

297,385 27

- DNNN

450,123 667,456

875,542

217,33
3


48

208,086 31

- DN NQD

213,15
0

328,125

412,150

114,975 54

84,025

25

- Hộ gia đình, cá nhân

86,879

99,460

104,734

12,581

14


5,274

5

* Theo ngành nghề kinh doanh

750,152

1,095,04
1

1,392,42
6

344,88
9

46

297,385 27

- Ngành công nghiệp, TTCN

210,235 200,123

289,151

-10,112


-5

89,028

44

412,156

518,102

96,735

31

105,94
6

26

- Ngành khác

224,496 482,762

585,173

258,26
6

115 102,411 21


* Theo thời hạn vay:

750,152

1,095,04
1

1,392,42
6

344,88
9

46

297,385 27

- Cho vay ngắn hạn

541,652 744,627

974,245

202,97
5

37

229,618 31


- Ngành thương nghiệp, dịch 315,42
vụ
1

SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Cho vay trung hạn

142,456 328,512

390,542

186,05
6

13
1

62,030

19

- Cho vay dài hạn

66,044


27,639

-44,142

-67

5,737

26

21,902

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)
Qua bảng trên ta thấy rằng tình hình cho vay của hội sở cũng tăng đều theo
các năm. Năm 2012 hội sở cho vay 1,095,041triệu đồng tăng 344,889 triệu đồng
tương ứng tăng 46% so với năm 2011. Năm 2013 hội sở cho vay 1,392,426 triệu
đồng tăng 297,385 triệu đồng tương ứng tăng 27% so với năm 2012.
Tìm hiểu và phân tích thực trạng các hoạt động khác, nhiệm vụ khác của ngân
hàng
- Nghiệp vụ thanh toán
Cùng với việc ứng dụng công nghệ trong công tác kế toán, song song với
việc triển khai các điểm giao dịch, xây dựng phong cách giao dịch mới, làm tốt các
dịch vụ thanh toán; công tác kế toán ngân quỹ đã thực sự góp phần quan trọng vào
kết quả hoạt động kinh doanh chung, bước đầu gây dựng được lòng tin của khách
hàng khi quan hệ với Hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng Việt Nam.
Lượng khách hàng có quan hệ thanh toán, tiền gửi đã bắt đầu gia tăng:
Bảng 1.3: Bảng tình hình thanh toán của chi nhánh
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu


2011

2012

2013

1. Tổng số KH có quan hệ tiền gửi

238

347

464

- DNNN

26

34

42

- DN NQD

54

111

159


- Cá nhân

158

202

263

SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2. Doanh số thanh toán
+ Số món

826

3,107

6,928

+ Số tiền

2,261,041 2,263,579

4,066,421

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)

- Nghiệp vụ thanh toán quốc tế
Tuy mới đi vào hoạt động song hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở đã
sớm đi vào ổn định, lượng khách hàng có quan hệ thanh toán ngày càng tăng, tạo
được tín nhiệm của khách hàng, hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũng được chú
trọng và ngày càng có hiệu quả:
Bảng 1.4: Kết quả thanh toán quốc tế của chi nhánh
Đơn vị: 1000 USD
Chỉ tiêu

2011

2012

2013

1. Số đơn vị có quan hệ TTQT

15

19

23

- Thanh toán L/C

2,144

3,529

12,350


- Nhờ thu

16

94

142

- Chuyển tiền

730

2,025

4,648

- Mua ngoại tệ

2,494

4,467

13,289

- Bán ngoại tệ

2,335

4,350


13,166

4. Chênh lệch mua bán ngoại tệ (1000đ)

8,533

25,245

64,208

2. Doanh số thanh toán

3. Doanh số mua bán ngoại tệ

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)
- Nghiệp vụ bảo lãnh
Đây là một trong những nghiệp vụ đem lại nguồn thu đáng kể cho hội sở
trong những năm qua. Điều này chứng tỏ khách hàng có sự tin tưởng và tín nhiệm
SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
lớn đối với ngân hàng. Sự tín nhiệm này không ngừng được củng cố và phát triển
trong những năm qua thể hiện thông bằng những con số không ngừng tăng trong
tổng kết sau đây: Cụ thể

Bảng 1.5: Tình hình bảo lãnh của chi nhánh năm 2012, 2013

Đơn vị: Tỷ đồng; Nghìn USD

Từ 1/12-31/12/ 2012

Từ 1/12-31/12/ 2013

Số đầu kỳ

Dư cuối kỳ

Số đầu kỳ

Dư cuối kỳ

VND

USD

VND

VND

VND

BL vay vốn

0

329,3 0


329,3 0

329,3 0

329,3

BL thanh toán

7,42

30

30

30

25,2

30

Loại bảo lãnh

8,9

USD

18,3

USD


USD

BL TH hợp đồng 2,77

138,1 1,84

138,1 3,16

225

3,18

86,9

BL dự thầu

1,05

10

10

0

1,67

0

Tổng


11,24

507,4 11,84

1,1

1,75

507,4 23,21 584,3 30,05 446,2
(Nguồn: Phòng Tín dụng - Đầu tư)

-Nghiệp vụ cho vay quỹ
Khối lượng tiền mặt lưu thông qua quỹ của chi nhánh tương đối lớn, lưọng
tiền mặt thu vào trong những năm qua trên 10.000 tỷ VND và chi ra cũng xấp xỉ
SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
10.000 tỷ VND. Thu chi về ngân phiếu thanh toán cũng tăng nhanh. Riêng năm
2012 đã thu gần 700 tỷ VND. Song năm 2013 số lượng thu vào đạt trên 7.000 tỷ
VND và chi ra cũng sấp xỉ 7.000 tỷ VND.Về hoạt động thu chi ngoại tệ các loại
ngoại tệ đã thu qua quỹ ngoại tệ đạt trên 180 triệu USD, chi ra đạt 185 triệu USD.
Khối lượng ngày càng lớn, năm 2013 lượng ngoại tệ thu qua quỹ chi nhánh đã tăng
lên sáu lần.

Tìm hiểu về thực trạng rủi ro và quản lí rủi ro của NH
Qua phân tích tình hình hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần đại
chúng Việt Nam cho thấy kết quả đạt được tương đối toàn diện góp phần phát triển

kinh tế ổn định.Tổng dư nợ luôn tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước.Tích cực
mở rộng tín dụng để phục vụ sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, ngày càng
có nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ tiện ích của Ngân hàng. Để có được kết quả
trên ngân hàng đã áp dụng một số giải pháp sau:
- Tăng qui mô kinh doanh đi đôi với việc nâng cao chất lượng tín dụng hạn
chế phát sinh mới nợ quá hạn, nợ khó đòi.
- Đối với khoản nợ quá hạn khó đòi với lý do khách quan phát sinh từ các
năm trước, ngân hàng đã sử dụng các biện pháp như trình lên ngân hàng cấp trên
xem xét cho phép giãn nợ, giảm lãi suất quá hạn nhằm bớt khó khăn về tài chính để
đơn vị tiếp tục được đầu tư vốn, duy trì sản xuất kinh doanh để có thể trả nợ cho
ngân hàng.
- Đối với trường hợp tài sản có thế chấp nhưng người vay cố tình không thực
hiện nghĩa vụ trả nợ thì khởi kiện trước pháp luật và niêm phong tài sản thế chấp
chờ xử lý.

SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Ngân hàng đã thận trọng, xem xét thẩm định kỹ hồ sơ vay vốn của khách
hàng, xác định chính xác đối tượng cho vay, thực hiện đúng các nguyên tắc và các
điều kiện vay vốn. Ngoài ra ngân hàng còn tư vấn cho khách hàng những phương
hướng kinh doanh đúng đắn, nhằm tránh được rủi ro cho khách hàng làm ăn có
hiệu quả. Chính nhờ những biện pháp này mà công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng
đã đạt được những kết quả khả quan trong thời gian gần đây.
Tìm hiểu về thực trạng kết quả HĐKD của NH
Công tác tài chính đạt được kết quả khả quan, bước đầu đã xây dựng được cơ
sở vật chất, phương tiện làm việc đáp ứng yêu cầu, chấp hành nghiêm túc các quy

địnhh về quản lý tài chính, đảm bảo được lương cho CBCNV, thể hiện qua các chỉ
tiêu sau:
Bảng 1.6: Kết quả tài chính của maritime bank
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

2012

2013

1. Tổng thu 946

20,300

43,957

2. Tổng chi 946

13,067

29,282

3. Quỹ thu nhập

7,233

14,675

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)
1.2 . TỔNG QUAN CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG

HÀNG HẢI CHI NHÁNH QUẢNG NINH
1.2.1. Công tác kế hoạch
1.2.1.1. Các loại kế hoạch tại Maritime bank chi nhánh Quảng Ninh
Hệ thống kế hoạch Maritime bank chi nhánh QN hiện nay bao gồm:
1. Kế hoạch huy động tiền gửi, huy động cho vay
2. Kế hoạch mở phòng giao dịch
3. Kế hoạch mua sắm sửa chữa tài sản cố định
SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4. Kế hoạch quảng cáo chăm sóc khách hàng
5. Kế hoạch lao động tiền lương
6. Kế hoạch chi phí
7. Kế hoạch tổng hợp thu chi tài chính

1.2.1.2. Căn cứ, quy trình lập kế hoạch kế hoạch
a. Căn cứ lập kế hoạch
- Chỉ tiêu được giao của Tổng Giám đốc Hội sở.
- Các quy định hiện hành của Nhà nước và doanh nghiệp liên quan đến công tác kế
hoạch, tài chính kế toán, hợp tác và phát triển kinh doanh.
- Căn cứ vào nhu cầu thực tế tại chi nhánh.
- Căn cứ vào sự biến động của thị trường.
b. Quy trình lập kế hoạch
- Kế hoạch thực hiện được lập theo quy trình:
+ Nghiên cứu thị trường
+ Xác định mục tiêu tổng quát và các chỉ tiêu cụ thể
+ Rà soát các tiền đề căn cứ

+ Hoạch định các phương án kinh doanh
+ Đánh giá, so sánh và lựa chọn phương án kinh doanh
+ Xây dựng các phương án kế hoạch hỗ trợ
+ Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch và tổng kế hoạch trên cở sở các bước trên trên các
biểu mẫu kế hoạch.

1.2.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch, cách tính kế hoạch
a. Kế hoạch huy động tiền gửi, huy động cho vay
Nghiên cứu thị trường
Đưa các chương trình sản phẩm hấp dẫn ưu đãi, thu hút được sự chú ý của dân cư
và doanh nghiệp.
b. Kế hoạch mở thêm phòng giao dịch.
Hiện tại địa bàn Quảng Ninh đã có 11 chi nhánh, ngân hàng tiếp tục lên kế hoạch
mở thêm các chi nhánh mới tại những nơi có tiềm năng phát triển. Việc mở thêm chi
nhánh trong địa bản Quảng Ninh sẽ được dựa trên quyết định từ trụ sở chính, tình hình tài
chính của Công ty.
c. Kế hoạch mua sắm sửa chữa tài sản cố định

SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản phải được xây dựng trên cơ sở các quy định về
quản lý đầu tư và xây dựng của Nhà nước, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Xây dựng và Hội
sở chính.
Hàng năm Hội sở chính hướng dẫn các đơn vị xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng
cơ bản. Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản phản ánh việc tăng cường năng lực tài sản cố
định phục vụ cho mục tiêu hoạt động công ích và kinh doanh của đơn vị. Kế hoạch đầu tư

xây dựng cơ bản phải thể hiện rõ nguồn vốn đầu tư và mục tiêu đầu tư.
* Kế hoạch sửa chữa tài sản cố định phản ảnh danh mục, thời gian, nội dung sửa
chữa và nhu cầu về kinh phí tương ứng với từng loại tài sản cố định
Nguồn chi sửa chữa tài sản cố định được Hội sở quy định đối với mỗi đơn vị căn
cứ vào nguyên giá TSCĐ và các tiêu thức khác theo quy định của Hội sở. Chi nhánh có
trách nhiệm sử dụng có hiệu quả nguồn chi này đúng mục tiêu, đúng quy định của Nhà
nước và Hội sở về chi sửa chữa tài sản cố định.
* Kế hoạch sửa chữa tài sản cố định được xây dựng căn cứ vào nhu cầu phục hồi
năng lực tài sản đang sử dụng trên mạng lưới, quy chế tài chính và các quy định khác của
Hội sở.
d. Kế hoạch Quảng cáo khuyến mại và chăm sóc khách hàng
Kế hoạch Quảng cáo khuyến mại và chăm sóc khách hàng: Phản ánh các công việc
triển khai trong năm kế hoạch liên quan đến công tác quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, và
chăm sóc khách hàng đối với các sản phẩm dịch vụ hiện có và sản phẩm, dịch vụ mới
theo định hướng trong từng thời kỳ.
Kế hoạch quảng cáo khuyến mại của chi nhánh được xây dựng trên cơ sở: Quy
định về quảng cáo khuyến mại dịch vụ của Maritime bank, dịch vụ tài chính trụ sở chính
của maritime bank, khả năng các nguồn lực của chi nhánh, của Hội sở chính và tình hình
thực tế kinh doanh.
e. Kế hoạch lao động,tiền lương
Kế hoạch lao động bao gồm: kế hoạch lao động và kế hoạch tiền lương.
* Kế hoạch lao động
Kế hoạch lao động phản ánh số lượng lao động trong năm kế hoạch (kể cả nhu cầu
điều chỉnh tăng/giảm), trong đó phản ánh yêu cầu về trình độ, ngành nghề, độ tuổi, giới
tính cần tuyển dụng cho các bộ phận công tác.
Kế hoạch lao động được xây dựng trên cơ sở: Hội sở và chi nhánh; thực trạng lao
động hiện có đến 31/12 về số lượng, cơ cấu và chất lượng lao động tại chi nhánh; mục
tiêu dịch chuyển cơ cấu lao động cho phù hợp với các mục tiêu kinh doanh, phát triển
mạng lưới của đơn vị.
* Kế hoạch tiền lương

SVTH: Trần Thị Thu Hường – D11QTDN2

Trang 25


×