Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP môi trường TẠI NHÀ MÁY NƯỚC AN DƯƠNGTHÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 40 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY NƯỚC AN DƯƠNG
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Họ tên :

Ngô Trung Kiên

Lớp

ĐH2CM3

:

GVHD:

Lê Ngọc Thuấn

Hà Nội, tháng 6 năm 2015
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1


1. Giới thiệu
- Địa chỉ: 249 Tôn Đức Thắng, phường Lam Sơn, Quận Lê Chân - Hải Phòng
- Xí nghiệp An Dương trước đây là nhà máy An Dương được xây dựng năm
1959 với công suất 10.000 m3/ngày đêm
- Năm 1965 xí nghiệp được quyết định nâng công xuất lên 60000 m3/ngd
- Sau 3 lần nâng cấp, năm 2001 công suất thiết kế của nhà máy đã đạt 100000


m3/ngd. Hiện tại vào mùa đông bình thường nhà máy sản xuất vượt công xuất
từ 10÷15% còn vào mùa hè thì vượt công suất từ 35÷40%
- Cung câp cho nơi xa nhất cách khoảng 30 km
- Tổng số công nhân hiện tại của nhà máy là 116 người
-Xí nghiệp được trang bị hệ thống dây chuyền xử lý nước mặt hoàn chỉnh nhất
lấy nước nguồn từ sông Rế (thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải). Quy trình
xử lý nước hoàn toàn khép kín và tự động hoá giúp giảm sức lao động, đặc biệt
an toàn đối với môi trường xung quanh. Trạm clo được trang bị hệ thống tự
động trung hoà khí clo rò rỉ bằng dung dịch sô đa nhờ một tháp trung hoà.

2


CHƯƠNG 2. MỤC ĐÍCH THỰC TẬP VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Mục đích thực tập:
Sau khi kết thúc chương trình học lý thuyết tại trường môn Xữ Lý Nước Cấp,
sinh viên được tạo điều kiện đi thực tập thực tế nhằm tăng cường khả năng thực
hành của sinh viên, tham quan các công trình xử lý và biết vận hành các trang
tiết bị máy móc.
2. Cơ sở lý thuyết
- Nhà máy nước: Là nhà máy sản xuất nước sạch để cung cấp nước sinh hoạt, ăn
uống cho khu dân cư và các công trình công cộng khác.
- Xử lý nước: Là quá trình làm sạch nước nguồn đảm bảo tiêu chuẩn cấp nước
của Bộ Y Tế dựa trên các quá trình cơ học, lý hóa học.
- Cấp nước: Là quá trình vận chuyển nước từ bể chứa của nhà máy tới các đơn vị
dung nước.
- Trạm Bơm 1: Là khối công trình thu nước từ nguồn tới nhà máy xử lý
- Khu xử lý: Tổng hợp các công trình xử lý nước.
- Trạm Bơm 2: Là khối công trình bơn nước vào mạng lưới dung nước.
- Hồ thu bùn: Là nơi tập trung bùn thải từ quá trình xử lý

- Trang thiết bị: Là các máy móc điêu khiển các quá trình vận hành của nhà máy.

3


CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
1.

Tham quan tổng thể nhà máy
1.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước mặt nhà máy

4


1.2 Mô tả công nghệ
- Trạm bơm nước thô.
Nước thô dược trạm bom đặt tại thôn Vĩnh Khê - Xã An Đồng Huyện An Dương
bơm từ sông Rế về xí nghiệp nước An Dương vói khoảng cách 4 km.Trạm gồm 06 tố
máy bơm với tổng công suất thiết kế đạt 7.500 m3/h
Các tổ máy bơm có thề đưọc chú động lựa chọn bơm, hai tuyến ống D1000mm đảm
bảo cung cấp đù nước nguồn liên tục cho nhà máy
Hồ sơ lắng: S = 12.000 m2 chiều dầy lớp nước tối đa 4,2m có chức năng điều hoà
và dự trữ nước thô để cấp vào hồ lắng chữ nhật.
Trạm bơm vận hành máy hoặc nghỉ máy phải có lệnh của trưởng ca sản xuất va ba
giám đốc Xí nghiệp.
Trưởng ca sán xuất căn cứ vào các yêu cầu sau để quyêt định:
+ Nguồn nước phải được đảm bảo về các chỉ tiêu an toàn do phòng chất lượng kiểm tra
hàng ngày.
+ Căn cứ vào nhu cầu nước thô của các công trình xử lý.
-


Tuyến truyền dẫn nước thô.

Nước thô từ trạm bơm về hồ sơ lắng của nhà máy được dẫn bằng 2 tuyến:

-

+ Tuyến ống đang vận hành, bằng bê tông áp lực D1000mm và gang áp lực
D1000mm
Hồ sơ lắng
Nước thô bơm từ xí nghiệp được chứa vào hồ sơ lắng có dung tích khoảng
50000m3. Hồ sơ lắng ngoài tác dụng sơ lắng nước thô còn là nơi dự trữ và điều
tiết lượng nước

5


-

-

Nhà hóa chất
Sử dụng chất PACN-95 hoặc phèn nhôm (Aluminium sulphate) dạng bột.
4 Ngăn hòa trộn B*L*H: 1,5*1,5*2,1m
4 Ngăn dung dịch B*L*H: 1,5*2,1*2,1m
Có 2 bơm định lượng loại 2 cửa ra lưu lượng 2*1150l/h và 1 bơm dự phòng 1
cửa ra lưu lượng 1000 l/h để bơm hóa chất ra bể trộn cách khoảng 200m.
Khối bể hòa trộn và bể phản ứng
+ Trong khối gồm 2 ngăn bể trộn cơ khí:
Kích thước BxLxH = 3,65*3,65*3,5m=46m3;

Chức năng: Trộn đều hóa chất vào nước.
Cánh khuấy loại cánh quạt, 2 tầng cánh đường kính 800mm, động cơ
công suất 5,5kW, tốc độ 100 v/p.
+ Tám bể phản ứng tạo bông:
Kích thước BxLxH = 7*7*3,5m
Chia thành 4 bậc liên tiếp, mỗi bậc 2 ngăn có tốc độ khuấy giảm dần
(3v/ph; 2v/ph; 1,5v/ph; 1v/ph).
Chức năng: Tạo bông cặn.
Cánh khuấy dạng bản phẳng đối xứng qua trục

6


-

Bể lắng ngang
Có 2 ngăn kích thước B*L: 32*166m
Bể lắng ngang được xây dựng từ việc cải tạo hồ lắng chữ nhật trước đây, trong
đó một phần đầu hồ phía Bắc làm bể trộn và bể phản ứng.
Bể có chiều cao trung bình 2,0-2,2m;
Thời gian lưu nước khoảng: 3h.
Phần cuối bể lắng ngang có hệ thống thu nước bề mặt có dạng hình răng cưa.

7


-

Trạm bơm cấp I
Bơm nước từ hồ lắng lên bể lọc. Trạm gồm 5 tổ máy với lưu lượng thiết kể đạt

6500m3. Để thay đổi lưu lượng bơm lên bể lọc cho phù hợp với các yêu cầu có
thể thay đổi các máy khác nhau

-

Bể lọc và các khối lọc
Các khối bể lọc:
Khối K1: 6bể x 43m2 = 258m2; VLL cát thạch anh
Khối K2: 6bể x 43m2 = 258m2; VLL than Anthracite & cát thạch anh
Khối K3: 6bể x 45m2 = 270m2; VLL than Anthracite & cát thạch anh
Trước đây cả 3 khối bể lọc trên đều sử dụng vật liệu cát lọc dầy 1,2m. Để tăng
tốc độ lọc gần đây công ty đã cho cải tạo lại hai khối K2 và K3 thành bể lọc 2
lớp vật liệu lọc.
Vận tốc lọc trung bình Vlọc = 8-10m/h
Chu kỳ rửa lọc: mùa đông 48h; mùa hè 24h.
Nước sau khi được bơm lên các khối bể lọc được phân phối đều vào các bể lọc
nhờ hệ thống van nước vào, mức nước vào trong bể lọc được giữ ổn định nhờ hệ
thống van lọc tự động. Nước sau khi qua lớp cát lọc có độ đục khoảng 0,5 ntu
và được thu vào máng thu nước lọc và tới bể chứa nước sạch. Tại cuối máng thu
nước lọc nước được khử trùng bằng Clo.
8


Bể lọc đang hoạt động ban đầu

9


-


Bể chứa
Có 4 bể chứa tổng dung tích 9.500m3
Bể chứa W=1.000m3 – 1 bể
Bể chứa W=2.500m3 – 1 bể
Bể chứa W=3.000m3 – 2 bể
Tại đây Clo có đủ thời gian phản ứng và khử trùng nước trước khi được bơm ra
mạng lưới cấp nước. Ngoài nhiệm vụ trên bể chứa còn là nơi điều hòa lượng
nước vào bể lọc và lượng nước bơm ra mạnh lưới cấp nước.

10


-

Nhà Clo
Diện tích 190m2, có 8 bệ đặt bình loại 500kg.
Dung dịch clo được châm vào các ống dẫn nước sau lọc và dẫn về các bể chứa
nước sạch
Nhà clo có 4 máy Cloratơ có công suất tối đa 24kg/h.
Dùng để khử trùng nước sau lọc. Trạm gồm thiết bị chính là máy hòa trộn Clo và
giàn phân phối, lượng clo hòa trộn sẽ được điều chỉnh theo lưu lượng nước lọc
của từng khối bể lọc. Trạm được trang bị hệ thống tự động trung hòa khí Clo rò
11


rỉ bằng dung dịch Sô đa nhờ một tháp trung hòa nhằm bảo đảm an toàn cho
người và môi trường xung quanh.

-


Trạm bơm rửa lọc.
Làm nhiệm vụ rửa lọc, gồm 2 hệ thống rửa nước và rửa gió. Khi tổn thất áp lực
trong lớp vật liệu lọc đến mức giới hạn, trạm bơm rửa lọc hoạt động làm sạch
lớp cát lọc và xả rửa nước rửa lọc trong bể ra hồ tận dụng.

12


-

Trạm bơm cấp 2.
Bơm nước ra mạng lưới cấp nước thành phố, trạm gồm 7 tổ máy có thể cung
cấp lưu lượng tối đa 6.500 m3/h với áp lực đến 5 Kg/cm2. Việc điều hành máy
bơm cấp nước ra mạng lưới do xí nghiệp quản lý mạng lưới theo dõi và điều
hành thông qua ban giám đốc nhà máy.
13


1.3 Các công trình phụ trợ.
-

Sân phơi bùn.
Gồm 6 ngăn phơi bùn, bùn tại hồ lắng được bơm lên sân phơi bùn. Tại đây bùn
được làm khô và vận chuyển đi nơi khác.

14


-


Hồ tận dụng.
Là công trình thu và tận dụng nước rửa lọc từ công đoạn xả rửa bể sau khi đã
được loại bỏ phần cặn bùn.

15


-

H thụng o m v kim soỏt t xa.
õy l h thng kim soỏt, theo dừi cỏc thụng s lm vic trong dõy chuyn
cụng ngh ca xớ nghip phõn b ri rỏc trong ton nh mỏy, cỏc tớn hiu ny
c tp trung a v phũng iu hnh xớ nghip. ng thi cỏc tớn hiu ny
cng c phỏt i bng súng vụ tuyn nờn trờn cụng ty v xớ nghip qun lý
mng li, giỳp cụng ty v cỏc phũng ban chc nng theo dừi v iu hnh

2.

chớnh xỏc
Hng dn vn hnh
2.1 Vn hnh trm bm nc thụ

chạy máy

chuẩn bị

Chỉ áp dụng cho các tổ máy bơm 4,5,6 bơm nớc vào tuyến ống D1000 mm
STT
Các bớc thực hiện
1

Nhận lệnh vận hành máy từ ban giám đốc nhà máy
2
Chọn máy bơm cần vận hành

3

Kim tra trc khi vn hnh

1

Vận hành máy bơm

Thao tác
Nghe in thoi ghi s
Xem những máy nào đã
vận hành và các cặp
máykhông thể vận
hành đồng thời, máy an
toàn về điện
Kiểm tra bu lông máy,
quay pu ly máy bằng
tay
Vặn công tắc chuyển
mạch trên tủ điện của
máy về vị trí AUTO,

16


Theo dõi máy


3

Ghi nhật ký

1

Tắt máy

2

Ghi nhật ký

nghỉ máy

2

mở van mồi của máy, ấn
nút "START" trên tủ
điều khiển máy bơm
mồi
ấn nút "START"trên hộp
điều khiển cạnh máy
bơm Đợi máy vận hành
Theo dõi xem van có tự
động mở không
Theo dõi dòng điện
máy bơm,kiểm tra xem
máy có dung hoặc cọ
sát không cơ khí không,

kiểm tra tụ bù.
Ghi chép tất cả các
thông số của bơm vào
nhật ký mỗi giờ một lần
theo biểu mẫu
BM.01.01.AD
ấn nút"STOP" trên hộp
điều khiển cạnh máy
Kiểm tra xem van có tự
động đóng không.
Theo dõi đến hết quá
trình tự động nghỉ
máy, tắt và rút
chìakhóa an toàn
Ghi lại số giờ vận hành
máy và tình trạng của
máy trớc khi nghỉ

17


18


19


20



21


22


23


24


25


×