Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ hệ THỐNG sử DỤNG đất ĐAI PHỤC vụ QUẢN lý đất NÔNG NGHIỆP và xác lập mô HÌNH hệ KINH tế SINH THÁI KHU vực tây NAM HUYỆN CHƯƠNG mỹ, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 139 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------------------------

Lê Thị Thu

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ XÁC
LẬP
MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI KHU VỰC TÂY NAM
HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC


Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------------------------

Lê Thị Thu

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ XÁC
LẬP
MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI KHU VỰC TÂY NAM
HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 60 85 01 03


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học : GS. TS. Nguyễn Cao Huần


Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ những nội dung và số liệu
trong luận văn này do tôi tự nghiên cứu, k hảo sát và thực hiện
không trùng với bất kỳ luận văn, đề tài nào đã công bố. Nếu có gì
sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Học viên

Lê Thị Thu

4


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành chương trình sau đại học và vi ết
luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành t ới các thầy cô
trong khoa Địa lý trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học
Quốc gia Hà Nội đãcung cấp các kiến thức quý báu, hướng dẫn, ch ỉ
bảo, giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá
trình thực hiện và hoàn thiện luận văn này.
Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Giáo sư – Tiến sĩ Nguy ễn

Cao Huần người đã dành rất nhiều thời gian, tâm huyết hướng d ẫn
nghiên cứu giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của
lãnh đạo UBND, các đồng chí công chức địa chính, các đồng chí
chủ nhiệm HTXNN 9 xã nghiên cứu; Các đồng chí của xí nghi ệp đầu
tư và phát triển thủy lợi huyện Chương My, các đồng chí phòng
Kinh Tế, phòng Quản lý đô thị, phòng Tài nguyên và Môi tr ường,
Chi cục thống kê huyện Chương Mỹ đã tạo rất nhiều điều kiện giúp
đỡ để tôi có đầy đủ dữ liệu, số liệu nghiên cứu.
Cảm ơn sự động viên nhiệt tình, ủng hộ của gia đình, bạn bè
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng để có thể hoàn thiện luận văn b ằng
tất cả khả năng của mình nhưng vẫn không thể tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy
cô và các bạn.
Hà Nội, tháng 12năm2015
Học viên

Lê Thị Thu

5


MỤC LỤC

6


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
FAO


Tổ chức lương thực thế giới

HTSDĐ

Hệ thống sử dụng đất đai

KT

Kinh tế

GTGT

Giá trị gia tăng

LUT

Loại hình sử dụng đất

LMU

Đơn vị bản đồ đất đai

MT

Môi trường



Quyết định


UBND

Ủy ban Nhân dân

XH

Xã hội

MỤC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ MINH HỌA

7


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia,
là tư liệu sản xuất đặc biệt cũng là điều kiện tồn tại và phát
triển của con người và các sinh vật khác ở trên trái đất. Đất đai
chính là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay
thế trong sản xuất nông nghiệp, tạo ra lương thực thực ph ẩm
giúp con người tồn tại.
Ngày nay do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng
với sự bùng nổ về dân số, nạn ô nhiễm và suy thoái về môi
trường….. đã ngày càng thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, vì
vậy, việc nghiên cứu các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp, đánh
giá hiệu quả sử dụng đất để từ đó sử dụng và quản lý đất đai theo
quan điểm nông nghiệp bền vững là vấn đề hết sức quan tr ọng đối
với thế giới nói chung và nước ta nói riêng.

Khu vực tây nam huyện Chương Mỹ nằm ở phía tây nam thủ
đô Hà Nội, cách trung tâm 30 Km có tốc độ phát tri ển kinh t ế cao
với tỷ trọng sản xuất nông nghiệp chiếm 22% trong cơ cấu kinh tế
chung của toàn huyện. Cơ cấu kinh tế trong khu vực nông thôn
đang có sự chuyển biến tích cực theo hướng tăng nhanh giá tr ị
sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
thương mại, giảm dần giá trị sản xuất nông nghiệp. Bước đầu đã
hình thành một số vùng chuyên canh về trồng trọt, chăn nuôi,
thủy sản quy mô lớn, giá trị sản xuất nông nghiệp trên một hécta canh tác không ngừng được tăng cao. Tuy vậy, phương thức sản
xuất mới chỉ chú trọng vào vào tăng trưởng số lượng đã dẫn đến
mất cân bằng về sinh thái, gây ô nhiễm môi trường nghiêm tr ọng.
Vì vậy, rà soát, đánh giá các nguồn lực tự nhiên, kinh t ế và xã

88


hội qua xây dựng hệ thống sử dụng đất đai có hiệu quả và đề xuất
ra mô hình kinh tế sinh thái phù hợp với đặc điểm của các khu vực,
chiến lược phát triển kinh tế và quy hoạch sử dụng đất đang là
vấn đề bức thiết đặt ra cho huyện Chương Mỹ. Xuất phát từ thực
tiễn đó, tôi quyết định lựa chọn thực hiện đề tài “ Nghiên cứu
đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quản lý đất nông
nghiệp và xác lập mô hình kinh tế sinh thái khu v ực tây nam
huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá các hệ thống sử dụng đất đai chủ yếu cho quy
hoạch sử dụng đất trong nông nghiệp vàxác lập mô hình kinh tế
sinh thái phuc
̣ vụ quan
̉ lýđât

́ đai khu vực phía tây nam huyện
Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
3. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận vàphương phap
́ nghiên cứu đánh giá hệ thống
sử dụng đất đai nông nghiêp
̣ và mô hình hệ kinh tế sinh thái
- Nghiên cứu đánh giá kinh tê-́ sinh thaí các hệ thống sử
dụng đất nông nghiệp chủ yếu tại khu vực.
- Nghiên cứu đánh giá các mô hình kinh tế sinh thái tại khu vực
nghiên cứu.
- Đề xuất hướng điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất của khu
vực theo hướ ng bền vững và xác l ập m ột s ố mô hình h ệ kinh t ế
sinh thái (nông hộ, nông tr ại) phuc
̣ vu ̣ quan
̉ ly ́ đât
́ đai phù h ợp
với tiềm năng của khu vực nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: 9 xã khu vực tây nam huy ện Chương M ỹ
là Thủy Xuân Tiên, Thanh Bình, Tân Tiến, Nam Phương Ti ến, Hoàng
Văn Thụ, Hữu Văn, Mỹ Lương, Trần Phú, Đồng Lạc.

99


Phạm vi khoa học:
- Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai.
- Đánh giá một số mô hình kinh tế sinh thái chủ yếu.
- Đề xuất không gian sử dụng hợp lý trong đất trong nông

nghiệp.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin số liệu
có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến nội của luận văn đã được
công bố ở các cấp, ngành; Thu thập thông tin từ các hộ nông dân
đang trực tiếp sử dụng đất.
Phương pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình, cá
nhân đang sử dụng đất nhằm thu thập các thông tin như số liệu về
tinh hình đời sống, sản xuất cũng như các vấn đề liên quan như
chính sách, đất đai, lao động, việc làm, khó khăn trong sản xu ất,
mô hình, phương hướng sử dụng đất hiện tại và trong tương lai
của từng hộ điển hình nghiên cứu. Trong phạm vi nghiên cứu c ủa
khu vực, tác giả đã phỏng vấn trực tiếp cho 30 hộ gia đình cá nhân
trên mỗi một xã. Tổng số phiếu phát ra trên toàn bộ khu vực
nghiên cứu là 270 phiếu.
Phương pháp xử lý, tổng hợp thông tin, số liệu : Sau khi thu
thập, toàn bộ thông tin, số liệu được kiểm tra ở các khía cạnh
đầy đủ, chính xác, kịp thời và khẳng định độ tin cậy; Sau đó xử lý
tính toán phản ảnh thông qua các bảng thống kê, đồ thị để so
sánh, đánh giá và rút ra kết luận cần thiết.
Phương pháp bản đồ và GIS: Trên các cơ sở dữ liệu hiện có sử
dụng các phần mềm bản đồ (phần mềmMicro Station đối với bản đồ
hiện trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất.., Autocad đối với
bản đồ nông thôn mới, bản đồ quy hoạch chung; Map info đối với

10
10


bản đồ thổ nhưỡng, arcgis để chồng xếp bản đồ đơn tính…) chồng

xếp các lớp dữ liệu, biên tập bản đồ và xây dựng bản đồ đơn vị đất
đai phục vụ công tác đánh giá đất.
6. Cơ sở tài liệu để thực hiện luận văn
- Luật đất đai năm 2003, 2013 và các văn bản dưới luật liên
quan đến việc dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật
nuôi.
- Các tài liệu về mô hình kinh tế sinh thái và đánh giá c ảnh
quan.
- Các công trình khoa học liên quan đến mô hình hệ kinh
tế sinh thái.
- Các bản đồ: bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch
sử dụng đất, quy hoạch nông thôn mới của 9 xã nghiên cứu;
bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ địa hình huyện Chương Mỹ.
- Các báo cáo kinh tế - xã hội, các báo cáo quy ho ạch phát
triển kinh tế - xã hội của 9 xã nghiên cứu.
- Thu thập thông tin từ việc điều tra thực tế.
- Thu thập thông tin trên internet.
7. Kết quả đạt được
- Bản đồ đơn vị đất đai và bản đồ hệ thống sử dụng đất đánh
giá các hệ thống sử dụng đất đai chủ yếu trên địa bàn.
- Nghiên cứu và đánh giá các mô hình hệ kinh tế sinh thái
hiện hữu tại khu vực nghiên cứu và từ đó xác lập mộ số mô hình
kinh tế sinh thái (nông hộ, nông trại) phù hợp v ới ti ềm n ăng c ủa
khu vực.
- Đề xuất được các giải pháp quản lý sử dụng đất khu vực tây
nam huyện Chương Mỹ.

11
11



8. Cấu trúc luận văn
Ngoài các mở đầu, kết luận luận văn được bố cục thành 3
chương chính như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu đánh giá hệ thống sử
dụng đất đai và mô hình hệ kinh tế sinh thái
Chương 2: Phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
khu vực tây nam huyện Chương Mỹ phục vụ quy hoach
̣
sử dung
̣
đất
nông nghiệp và xác lâp mô hình hệ kinh tế sinh thái
Chương 3: Đánh giá hệ thống sử dụng đất và định hướng sử
dụng đất nông nghiệp phuc
̣ vụ quan
̉ lý đât
́ đai khu vực nghiên
cứu

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ
DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
Một trong những nội dung quan trọng của phát triển bền
vững là dựa trên các hệ kinh tế sinh thái hay nói cách khác cần
có mô hình kinh tế sinh thái bền vững. Đã có nhiều học giả nước
ngoài quan tâm nghiên cứu phát triển kinh tế sinh thái như
George A. Maul (Mỹ), Lino Briguglion (Malta), Lewls E. Glberd
(Mỹ), Jerome I.Mc Eroy (Mỹ), Roboin Grove - While (Anh), Juji C.S
Wang (Đài Loan), Guy Engelen (Hà Lan). Những vấn đề được các

học giả đặc biệt quan tâm là phát triển kinh tế sinh thái cho mục
tiêu phát triển bền vững. Những thành tựu đạt được trong
nghiên cứu cho thấy rõ: Phát triển bền vững là phát triển theo
hướng kinh tế - sinh thái, du lịch và dịch vụ, do đó cách tiếp cận
nghiên cứu phải là hệ sinh thái theo các nội dung cơ bản sau: a) cơ
sở về tiềm năng tự nhiên; b) cơ sở về tiềm năng kinh tế, xã hội và

12
12


nhân văn; c) cơ sở về tài nguyên; d) cơ sở đảm bảo về môi trường; e)
dự đoán các tai biến thiên nhiên và kế hoạch phòng tránh.

Đất đai, khí hậu và cây trồng là ba thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.
Mục đích của việc đánh giá đất là chọn các cây trồng thích hợp nhất với các
vùng khí hậu và đất khác nhau. Việc nghiên cứu tài nguyên đất đai không chỉ
dừng lại ở bước thống kê tài nguyên đất mà còn thực hiện việc đánh giá khả
năng thích hợp của đất đai để đề xuất sử dụng đất hợp lý. Công tác đánh giá
đất đai được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu đánh giá với các quan điểm
khác nhau
Đánh giá đất theo quan điểm của Mỹ
Từ những thập niên 50 của thế kỷ XX, ở Mỹ đã tiến hành đánh giá khả
năng sử dụng đất và nước xem như là bước nghiên cứu kế tiếp công tác
nghiên cứu đặc điểm đất. Trong phân loại khả năng đất có tưới (Irrigation
land suitability classification) của Cục cải tạo đất đai – Bộ nông nghiệp Mỹ
(USBR), đất được phân loại thành 6 lớp: từ lớp có thể trồng trọt được
(Arable) đến lớp có thể trồng trọt được một cách có giới hạn (Limited arable)
đến lớp không thể trồng trọt được (Non – arable). Đến năm 1961, Cơ quan
bảo vệ đất – Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) đề xuất nghiên cứu “Phân hạng

khả năng đất đai” dựa trên những hạn chế của đất đai gây trở ngại đến sử
dụng đất, những hạn chế khó khắc phục cần phải đầu tư vốn, lao động kỹ
thuật… mới có thể khắc phục được. Hạn chế được chia thành hai mức: hạn
chế tức thời và hạn chế lâu dài. Hệ thống đất đai được chia thành ba cấp: lớp,
lớp phụ và đơn vị. Còn đất đai được chia thành tám lớp và hạn chế tăng dần
từ lớp I đến lớp VIII, từ lớp I đến lớp VI có khả năng sử dụng cho nông – lâm
nghiệp, lớp V đến VII chỉ có thể sử dụng lâm nghiệp, lớp VIII chỉ sử dụng
cho các mục đích khác. Đây là một trong những cách tiếp cận trong đánh giá
đất đai, có quan tâm đến các yếu tố hạn chế và hướng khắc phục các hạn chế,
có xét đến vấn đề kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất.
Đánh giá đất theo quan điểm của Nga (Liên Xô cũ) và các nước Đông Âu

13
13


Nội dung đánh giá đất ở Liên Xô cũ và các nước Đông Âu theo hai
hướng bao gồm đánh giá chung về nông nghiệp của vùng và đánh giá riêng về
đất canh tác của từng xí nghiệp nông nghiệp dựa trên hiệu xuất cây trồng là
ngũ cốc và cây họ đậu.
Đơn vị đánh giá đất là các chủng đất bao gồm: đất trồng cây nông
nghiệp có tưới, đất nông nghiệp được tiêu úng, đất trồng cây lâu năm và cây
ăn quả, đất trồng cỏ và đồng cỏ chăn thả.
Các chỉ tiêu dùng trong đánh giá đất bao gồm:
+ Tính chất thổ nhưỡng và nông hóa của đất;
+ Năng suất cây trồng nông nghiêp;
+ Sản lượng và tổng giá trị sản lượng;
+ Lợi nhuận thuần túy;
+ Thu nhập chênh lệch;
+ Hoàn vốn chi phí;

Quy trình đánh giá đất của Liên Xô được thực hiện theo 3 bước sau:
- Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng theo các tính chất tự nhiên và được thể
hiện bằng thang điểm
- Đánh giá khả năng sản xuất kết hợp xem xét các yếu tố khí hậu, địa
hình,…
- Đánh giá kinh tế đất bằng các chỉ tiêu như năng suất, thu nhập thuần,
chi phí hoàn vốn và thu nhập chênh lệch
Quan điểm đánh giá đất của FAO
Đến cuối thập niên 60, các quốc gia đã phát triển hệ thống đánh giá đất
riêng cho mình làm cho việc trao đổi kết quả đánh giá đất gặp nhiều khó
khăn. Nhằm thống nhất các tiêu chuẩn đánh giá đất trên toàn thế giới thì đến
năm 1976, phương pháp đánh giá đất của Tổ chức lương nông (FAO) ra đời.
Các nguyên tắc đặt ra trong khung đánh giá đất của FAO
đã được mở rộng trong các tài liệu hướ ng d ẫn đánh giá đất cho
các đố i tượ ng c ụ thể và đượ c công b ố nh ư: đánh giá đất cho
nông nghi ệp nhờ n ướ c tr ời, FAO (1983); đánh giá đất cho n ền
nông nghi ệp có t ướ i, FAO (1985); đánh giá đất cho phát tri ển
nông thôn, FAO (1988); h ướng d ẫn đánh giá đất và phân tích h ệ

14
14


thống nông tr ại cho quy ho ạch s ử d ụng đất, FAO (1989); đánh giá
đấ t cho mục tiêu phát tri ển, FAO (1990); đánh giá đất đồng c ỏ,
FAO (1991); đánh giá đất và phân tích hệ thống canh tác phục vụ
quy hoạch sử dụng đất, FAO (1995).
Ở Việt Nam
Các nhà khoa học trong các công trình của mình đề cập
đến cơ sở lý luận về mô hình hệ kinh tế sinh thái là Phạm Quang

Anh (1983) và Nguyễn Văn Trường đề cập đến cơ sở lý luận về mô hình
hệ kinh tế sinh thái trong những tác phẩm: Tiếp cận vấn đề kinh tế
sinh thái ở Việt Nam, Vấn đề kinh tế sinh thái ở Việt Nam,…
Có những công trình đã vận dụng những cơ sở lý luận này
trên những đơn vị lãnh thổ cụ thể như:
- Viện Địa lý, 1995 - 1996, Mô hình tự nhiên kinh tế - xã hội vùng
gò đồi Sáu Lán thuộc khu kinh tế mới Sen Bàng huyện Bố Trạch tỉnh
Quảng Bình (Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Văn Nhưng);
- Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 1998 - 2000, Mô hình
ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ thích hợp phát triển kinh tế xã hội vùng gò đồi xã Gio Linh, Quảng Trị; Phòng Nông nghiệp huyện
Triệu Phong.
- Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 1995 - 2000, Mô hình
vườn đồi tại vùng kinh tế mới tây Đồng Hới;
- Trương Quang Hải và nnk, 2004, Nghiên cứu và xây dựng mô
hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững cụm xã vùng
cao Sa Pả - Tà Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
- Lê Đức Tố và nnk, 2005, Luận chứng khoa học về mô hình phát
triển kinh tế - sinh thái trên một số đảo, cụm đảo lựa chọn thuộc
vùng biển ven bờ Việt Nam (Chương trình KC.09, mã số KC.09.12. 2002-

15
15


2003).
- Đào Đình Bắc và nnk, 2005, Cơ sở khoa học về mô hình hệ
kinh tế sinh thái đối với các cư dân miền núi tái định cư sau công
trình thuỷ điện nhỏ Chu Linh, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
- Ngoài ra còn rất nhiều công trình khác như: mô hình hệ
kinh tế sinh thái nông thôn bền vững của Đặng Trung Thuận,

Trương Quang Hải (1999); xây dựng mô hình nông - lâm kết hợp tại
xã Kỳ Hợp của Lê Trần Trấn, Phạm Văn Ngạc; Mô hình làng lâm
nghiệp xã hội trên vùng cát Vĩnh Hòa, xã Triệu Vân, huy ện Tri ệu
Phong, Quảng Trị của Nguyễn Văn Trương (1995 - 2000) …
Phương pháp đ ánh giá đất ở Vi ệt Nam được ti ến hành t ừ
những năm 1970, kh ởi đầ u là nghiên c ứu v ề phân h ạng đất t ại
huyện Đông H ưng, t ỉnh Thái Bình c ủa Bùi Quang To ản, ti ếp theo
là nghiên c ứu đánh giá đất ph ục v ụ tính thu ế nông nghi ệp n ăm
1981-1983 do B ộ Nông nghi ệp và Phát tri ển Nông thôn k ết h ợp v ới
Tổng cục Qu ản lý Ru ộng đấ t ch ỉ đạo. Nhìn chung, các nghiên
cứu trướ c đây còn n ặng v ề ch ủ quan, thi ếu định l ượng. Ph ương
pháp nghiên c ứu đánh giá đất theo FAO đượ c áp d ụng vào Vi ệt
Nam từ cuối những năm 1980.
1.2. Một số vấn đề lý luận về đánh giá hệ thống sử dụng đ ất
đai
1.2.1. Hệ thống sử dụng đất đai
a. Đơn vị bản đồ đất đai
Khái niệm về đơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping Unit – LMU)
Đơn vị bản đồ đất đai hay đơn vị đất đai là một khoanh/vạt
đất được xác định cụ thể trên bản đồ đơn vị đất đai với những đặc
tính và tính chất riêng biệt thích hợp đồng nhất cho t ừng lo ại
hình sử dụng đất, có cùng một điều kiện quản lý đất và cùng m ột
khả năng sản xuất, cải tạo đất. Mỗi đơn vị đất đai có chất lượng

16
16


(đặc tính và tính chất) riêng và nó thích hợp với một loại hình
sử dụng đất nhất định[5].

Đặc tính và tính chất đất đai
Là các đặc thù của bản đồ đơn vị đất đai, là cơ sở xác định
các yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất trong
đánh giá đất.
Đặc tính đất đai
Là các thuộc tính của đất tác động đặc biệt đến tính thích
hợp của đất đó đối với loại hình sử dụng đất riêng biệt. Đặc tính
đất đai của bản đồ đơn vị đất đai có thể thể hiện rõ rệt các điều
kiện đất cho loại hình sử dụng đất. vì vậy nó chính là câu trả
lời trực tiếp cho các yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử
dụng đất. Các đặc tính đất đai như: chế độ nhiệt, chế độ ẩm, khả
năng thoát nước, chế độ cung cấp dinh dưỡng, độ sâu của lớp đất,…
Tính chất đất đai
Là các thuộc tính của đất có thể đo đếm hoặc ước tính như
trung bình lượng mưa hằng năm, độ chua đất (pH), độ sâu lớp đất,…
Tính chất của đất được dùng để phân biệt các đơn vị bản đồ
đất đai với nhau và mô tả các đặc tính đất đai. Các tính chất đất
đai có thể ảnh hưởng cùng lúc đến một vài đặc tính đất đai và từ
đó ảnh hưởng đến tính thích hợp đất khác nhau. Ví dụ như thành
phần cơ giới ảnh hưởng đến độ ẩm của đất,…
b. Loại hình sử dụng đất (Land Use Type)
Loại hình sử dụng đất là bức tranh mô tả thực trạng s ử
dụng đất của một vùng đất đối với những phương thức quản lý sản
xuất trong các điều kiện kinh tế - xã hội và kỹ thuật được xác
định.

Tùy theo mức độ nghiên cứu và yêu cầu đánh giá mà loại

hình sử dụng đất phân loại thành: loại hình sử dụng đất chính
và loại hình sử dụng đất

Loại hình sử dụng đất chính (Major type of Land Use)
Là sự phân nhỏ của sử dụng đất trong khu vực hoặc vùng
nông lâm nghiệp, chủ yếu dựa trên cơ sở sản xuất các cây trồng

17
17


hàng năm, lâu năm, lúa, đồng cỏ, rừng, khu giải trí nghỉ ngơi,
động vật hoang dã và của công nghệ được dùng đến như tưới
nước, cải thiện đồng cỏ.
Loại hình sử dụng đất (Land Use Type – LUT)
Là loại hình đặc biệt của sử dụng đất được mô tả theo các
thuộc tính nhất định. Các thuộc tính đó bao gồm: quy trình sản
xuất, các đặc tính về quản lý đất đai như sức kéo trong làm đất,
đầu tư vật tư kỹ thuật,… và các đặc tính về kinh tế kỹ thuật như
định hướng thị trường, vốn thâm canh,…
c. Hệ thống sử dụng đất (Land Use System – LUS)
Là sự kết hợp của đơn vị bản đồ đất đai và loại hình sử dụng
đất (hiện tại hoặc tương lai). Như vậy mỗi một hệ thống sử dụng đất
có một hợp phần đất đai và một hợp phần sử dụng đất. Hợp phần đất
đai của hệ thống sử dụng đất là các đặc tính đất của đơn vị đất
đai như thổ nhưỡng, độ dốc, thành phần cơ giới… Hợp phần s ử d ụng
đất đai của hệ thống sử dụng đất là sự mô tả loại hình sử dụng
đất bởi các thuộc tính. Các đặc tính của đơn vị đất đai và các
thuộc tính của loại hình sử dụng đất đều ảnh hưởng đến tính
thích nghi của đất đai.
1.2.2. Cơ sở khoa học của sử dụng đất nông nghiệp bền vững
Mục đích của hoạt động sản xuất nông nghiệp bền vững là
kiến tạo một hệ thống nông nghiệp bền vững về mặt sinh thái, có

tiềm lực về mặt kinh tế, có khả năng thoả mãn những nhu cầu
ngày càng tăng của con người mà không làm suy thoái đất,
không làm ô nhiễm môi trường trên cơ sở sử dụng hợp lý tài
nguyên.
Theo nhóm tư vấn về nghiên cứu nông nghiệp quốc tế (1989)
[20], cho rằng “Nông nghiệp bền vững là sự quản lý thành công
nguồn nhân lực cho nông nghiệp, để thỏa mãn các nhu cầu thay
đổi của con người, trong khi vẫn giữ vững hoặc nâng cao được

18
18


chất lượng môi trường và bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên
nhiên”.
Theo FAO (1994)[19], định nghĩa “Phát triển bền vững trong
lĩnh vực nông lâm ngư là bảo tồn đất đai, nguồn nước, các ngu ồn
di truyền động thực vật, môi trường không suy thoái, kỹ thuật
phù hợp, kinh tế phát triển và xã hội chấp nhận được”.
Tại Việt Nam, theo ý kiến của Đào Châu Thu (1999)[9], (Viện Quy
hoạch và thiết kế nông nghiệp, 1995), việc sử dụng đất bền vững
cũng dựa trên những nguyên tắc và được thể hiện trong 3 yêu cầu
sau:
- Bền vững về mặt kinh tế: Cây trồng cho hiệu quả kinh tế
cao và được thị trường chấp nhận.
- Bền vững về mặt môi trường: Loại hình sử dụng đất b ảo v ệ
được đất đai, ngăn chặn sự thoái hoá đất, bảo vệ môi trường tự
nhiên.
- Bền vững về mặt xã hội: Thu hút được nhiều lao động, đảm
bảo đời sống người dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.

Tóm lại, hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người diễn
ra hết sức đa dạng trên nhiều vùng đất khác, vì vậy khái niệm sử
dụng đất nông nghiệp bền vững thể hiện trong nhiều hoạt động
sản xuất và quản lý đất đai trên từng vùng đất xác định theo
nhu cầu và mục đích sử dụng của con người. Đất đai trong sản
xuất nông nghiệp chỉ được gọi là sử dụng bền vững trên cơ sở duy
trì các chức năng chính của đất là đảm bảo khả năng sản xuất
của cây trồng một cách ổn định, không làm suy giảm về chất
lượng tài nguyên đất theo thời gian và việc sử dụng đất không
gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của con người và sinh vật.
1.2.3. Đánh giá, phân hạng đất đai theo FAO

19
19


Khái niệm về đánh giá đất
Theo Docutraev đã định nghĩa về đánh giá đất như sau: “Đánh giá đất
là đánh giá khả năng sản xuất của đất dựa vào độ màu mỡ của đất”.
Còn theo A. Yonng (Anh) cho rằng: “Đánh giá đất là quá trình đoán
định tiềm năng của đất đai cho một hoặc một số loại hình sử dụng đất được
đưa ra để lựa chọn”.
FAO đã đề xuất định nghĩa về đánh giá đất như sau: “Đánh giá đất là
một quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của vạt/khoanh đất
cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đất cần phải
có.
Kết hợp 3 quan điểm nêu trên, có thể định nghĩa đánh giá đất một cách
đầy đủ hơn như sau: đánh giá đất đai là đánh giá tiềm năng của đất đai cho
một hoặc một số loại hình sử dụng đất được lựa chọn dựa trên cơ sở so sánh,
đối chiếu những tính chất vốn có của khoanh đất cần đánh giá với những tính

chất đất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầu cần phải có.
Các bước chính trong đánh giá đất đai
Việc lựa chọn, bố trí các LUT nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao và
bền vững trên cơ sở kết quả đánh giá, phân hạng đất thích hợp theo FAO. Sơ
đồ và nội dung các bước đánh giá, phân hạng đất dựa trên đánh giá, phân
hạng đất của FAO như sau:
(3)
Xác định loại hình SDĐ
(4)
Xác định đơn vị đất đai
(1)
Xác định mục tiêu
(2)
Thu thập tài liệu
(5)
Đánh giá khả năng thích hợp của LUS đó
(6)
Xác định hiện trạng KT – XH và MT
(7)
Xác định các LUTs thích hợp nhất
(8)

20
20


Quy hoạch SDĐ
(9)
ứng dụng kết quả đánh giá đất đai


Hình .1:Các bước đánh giá, phân hạng đất đai [3]

Nội dung các bước thực hiện đánh giá, phân hạng đất đai
theo FAO (1976) [17]
Bước 1: Xác định mục tiêu
Mục tiêu chủ yếu của đánh giá đất là lựa chọn điều kiện sử
dụng đất hợp lý nhất cho mỗi đơn vị đất đai được xác định, có xem
xét đến các tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và
bảo vệ môi trường cho việc sử dụng đất ở hiện tại và tương lai
Bước 2: Thu thập tài liệu
Dựa vào mục tiêu và quy mô của từng dự án mà ti ến hành
thu thập tham khảo những số liệu, tài liệu, bản đồ , các thông tin
có sẵn liên quan đến vùng nghiên cứu nhằm phục vụ cho mục đích
đánh giá đất.
Bước 3: Xác định loại hình sử dụng đất
- Đánh giá quy mô, diễn biến và xu thế các loại hình sử dụng
đất.

21
21


- Lựa chọn và mô tả các loại hình sử dụng đất.
- Xác định yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng
đất.
Bước 4: Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
- Nguyên tắc lựa chọn và chỉ tiêu phân cấp các yếu tố dùng
trong xây dựng bản đồ đất đai
+ Nguyên tắc lựa chọn: Phù hợp với yêu cầu sử dụng đất;
mang tính phổ biến cao nhất; xuất phát từ thực tế sản xuất; phù

hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
+ Các chỉ tiêu thường được lựa chọn: Các chỉ tiêu về khí hậu
và thời tiết; các chỉ tiêu về đất; các chỉ tiêu về địa hình; các ch ỉ
tiêu về chế độ nước.

- Xây dựng các bản đồ đơn tính: Bản đồ đơn tính là
bản đồ thể hiện đặc tính, tính chất riêng biệt của đất.
- Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai: Các bản đồ đơn tính
được chồng xếp các bẩn đồ chuyên đề cùng tỷ lệ và cùng
lưới chiếu bằng công nghệ GIS để tạo thành bản đồ đơn vị
đất đai.
- Tổng hợp và mô tả đơn vị đất đai.
Bước 5: Đánh giá mức độ thích hợp của đất đai
Tiến trình phân loại đánh giá mức độ thích hợp đất đai dựa
trên cơ sở so sánh, đối chiếu giữa các đặc tính, tính chất c ủa đơn
vị đất đai với các yêu cầu của LUT để xác định mức độ thích hợp.
- Cấu trúc phân hạng thích hợp đất đai
Theo hướng dẫn của FAO (1976)[17], phân hạng thích hợp đất
đai được phân thành 4 cấp: Loại, hạng, hạng phụ và đơn vị:

22
22


Hạng
Bộ (Order)

Hạng (Class)

(Unit)

S1
S2
S3

s

S3
S2t
S2i
S3

S3
S2i-1
S2i-2

S: Thích hợp

N1

N2

23
23

Hạng phụ (Subclass)

Đơn vị


N1g

N1f

N: Không thích hợp

+ S1: Rất thích hợp

N1: Không thích hợp hiện tại

+ S2: Thích hợp

N2: Không thích hợp vĩnh viễn

+ S3: Kém thích hợp.
Bước 6: Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của sử
dụng đất
Để đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường c ủa sử
dụng đất dựa trên kết quả so sánh, phân tích, phân lo ại theo các
mức thích hợp về kinh tế, xã hội và môi trường của từng loại
hình sử dụng đất sẽ được dùng để lựa chọn các loại hình sử dụng
đất thích hợp.
- Hiệu quả kinh tế:
Phản ánh mối tương quan giữa kết quả thu được vầ mặt kinh
tế và chi phí sản xuất bỏ, có khả năng lượng hóa và tính toán
tương đối chính xác biểu hiện bằng các hệ thống chỉ tiêu
+ Giá trị sản xuất (GTSX): GTSX = giá nông sản * sản lượng
+ Chi phi trung gian (CPTG): là tổng các chi phí phát sinh
trong quá trình sản xuất (không tính công lao động gia đình) .
+ Thu nhập hỗn hợp (TNHH):
TNHH= GTSX - CPTG
+ Giá trị ngày công lao động (GTNC):


24
24


GTNC= TNHH/ số công lao động
+ Hiệu quả sử dụng đồng vốn (HQĐV):
HQĐV= TNHH/CPTG
- Đánh giá hiệu quả xã hội:
Hiệu quả xã hội là mối tương quan giữa kết quả xã hội (k ết
quả xét về mặt xã hội) và tổng chi phí bỏ ra, chủ yếu phản ánh
bằng các chỉ tiêu mang tính chất định tính như tạo công ăn vi ệc
làm cho lao động, xoá đói giảm nghèo, công bằng xã hội, nâng
cao mức sống của toàn dân.
- Đánh giá hiệu quả môi trường:
Đánh giá tác động của các hoạt động sản xuất nông nghiệp
đến môi trường. Các hoạt động này không có những tác động xấu
đến môi trường đất, nước, không khí, không làm ảnh hưởng xấu
đến môi sinh và đa dạng sinh học.
Bướ c 7: Xác đị nh lo ại s ử d ụng đất thích h ợp nh ất
Từ kết qu ả phân hạng thích h ợp và đánh giá hi ệu qu ả kinh
tế, xã hội, môi tr ườ ng, l ựa ch ọn nh ững LUT thích h ợp, đáp ứng
các m ục tiêu kinh t ế, xã h ội, môi tr ường và đề xu ất các h ệ
thống sử d ụng đấ t t ối ưu ph ục v ụ quy ho ạch s ử d ụng đất và
tăng cườ ng công tác qu ản lý, b ảo v ệ tài nguyên đất c ủa vùng.
Như vậy, đánh giá đấ t d ựa trên c ơ s ở so sánh các d ữ li ệu
tài nguyên đấ t v ới các yêu c ầu s ử d ụng đất c ủa lo ại hình s ử
dụng đấ t. Nó cung c ấp thông tin v ề s ự thích h ợp đất đai cho
việc sử d ụng đấ t. K ết qu ả đánh giá đất cho phép xác định ti ềm
năng sản xu ất c ủa đấ t, là c ơ s ở cho vi ệc xây d ựng các d ự án

đầu tư sản xu ất và đề xuất các bi ện pháp khoa h ọc k ỹ thu ật
phù hợp v ới đi ều ki ện đị a ph ươ ng. Ph ục v ụ cho vi ệc định h ướng s ử
dụng đấ t, chống xói mòn, thoái hóa đất và b ảo v ệ môi tr ường.
Bướ c 8: Quy ho ạch s ử d ụng đấ t

25
25


×