Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

KỸ THUẬT OXY HÓA MÁU QUA MÀNG NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 34 trang )

KỸ THUẬT OXY HOÁ MÁU QUA
MÀNG NGOÀI CƠ THỂ (ECMO)
(Extracorporal Membrane Oxygenation)

trong điều trị
VIÊM CƠ TIM CẤP

TS.BS.Phạm Thị Ngọc Thảo,
TS BS Lê Thanh Liêm và cs


MỞ ĐẦU
• KHKT phát triển, các KT ứng dụng trong y học cũng phát triển
• Trong HSCC Tim mạch các thể Viêm cơ tim tối cấp llà
một thách thức trong điều trị
• ECMO đã được áp dụng trong SSĐB các nước tiên tiến trên
thế giới. Từ năm 2010 BV Chợ Rẫy cũng đã ứng dụng KT này.
• Mục tiêu NC: Mô tả đặc điểm viêm cơ tim cấp ở người lớn

được điều trị hỗ trợ ECMO. Xác định tỉ lệ sống và tỉ lệ tử vong.


I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Kỹ thuật oxy hoá máu qua màng ngoài cơ thể




Các PHƯƠNG PHÁP ECMO
• Tĩnh – động mạch (Veno-Arterial
ECMO: V-A ECMO):


• Tĩnh – tĩnh mạch (Veno-Venous
ECMO: V-V ECMO):
• Động – tĩnh mạch (Arte-Venous
ECMO: A-V ECMO):


CHỈ ĐỊNH
• V-A ECMO:
• Hỗ trợ sau phẫu thuật tim, sau phẫu thuật bắt
cầu mạch vành, đặt dụng cụ hỗ trợ thất
• Suy tim cấp, viêm cơ tim cấp
• Suy tim trơ với điều trị nội khoa với liều tối đa
catecholamine:
• - Adrenalin > 4 µg/phút
• - Dopamine hoặc Dobutamine > 20 µg/kg/phút


CHỈ ĐỊNH (tt)
• V-V ECMO:
– Hội chứng nguy ngập hô hấp cấp (Acute Respiratory
Distress Syndrome:ARDS).
– Viêm phổi (virus, vi khuẩn, viêm phổi hít)
– Rối loạn chức năng phổi sau ghép.
– Phù phổi sau cắt phổi





Chỉ định khi đã điều trị và thông khí tối ưu:

PaO2/FiO2 < 150 với FiO2 > 90% và/hoặc điểm Muray: 2-3.
PaO2/FiO2 < 80 với FiO2 > 90% và/hoặc điểm Muray: 3-4.
Ứ CO2 với PaCO2 > 80 mà không thể cài đặt máy thở ở mức độ
an toàn (áp lực bình nguyên P-plat ≤ 30 cmH2O) để thông khí
phế nang để thải CO2.


CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Chống chỉ định tuyệt đối:
•Tuổi > 65.
•BL tim không thể hồi phục
•BL phổi không thể hồi phục
•BL TK không thể phục hồi.
•Tăng áp phổi nặng mạn tính.
•BL ác tính đang hoạt động,.
•Cân nặng >140kg.
•Bệnh gan tiên triển.
•AIDS (bệnh l{ ác tính thứ phát).
•Không xác định được thời điểm ngưng tim hoặc thời
gian hồi sức tim-phổi kéo dài > 60 phút.


CHỐNG CHỈ ĐỊNH
CCĐ tương đối :
•CT với nhiều vết thương chảy máu.
•Suy đa cơ quan.
•CCĐ tuyệt đối cho phương thức V-V ECMO:
•Tăng áp phổi nặng (mPAP > 50 mmHg).
•Suy tim trái hoặc phải nặng (EF<25%).
•Bn đã ngưng tim.

•CCĐ tuyệt đối cho phương thức V-A ECMO:
•Phình ĐMC.
•Hở van ĐMC nặng.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
– TIÊU CHUẨN CHỌN BỆNH:
• Tất cả bệnh nhân đươc chẩn đoán: Viêm cơ tim cấp
do virus có biến chứng choáng tim nặng:
• Tuổi từ 16 trở lên.


VIÊM CƠ TIM CẤP DO VIRUS:
• TC vàng chẩn đoán viêm cơ tim là sinh thiết cơ tim.
Trên LS và CLS các dấu hiệu gợi { viêm cơ tim cấp *21]:
• Biểu hiện viêm đường hô hấp trên, viêm long. Mệt mỏi
quá mức, không thể hoạt động thể chất.
• Khởi phát suy tim hay làm suy tim nặng hơn, choáng tim
• Đau ngực, ngất
• ECG bất thường. Nhịp xoang nhanh không giải thích được,
Loạn nhịp nhĩ hoặc thất, Bloc N-T mới khởi phát thay đổi
nhanh, thay đổi ST-T
• Siêu âm tim bất thường: Buống tim dãn hoặc BT nhưng
CN co bóp cơ tim giảm.
• X quang ngực: bóng Tim to mà trước đây không có.


TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ:






Tiền sử bệnh l{ tim khác.
Bệnh l{ mạch máu ngoại biên.
Bệnh l{ ác tính.
HIV.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU











Cắt ngang mô tả.
Đặc tính dân số: tuổi, giới.
Tiền căn bệnh l{ đi kèm.
Đặc điểm lâm sàng: chẩn đoán, nguyên nhân gây bệnh.
Tình trạng lúc nhập viện, nhập ICU. APACHE II lúc nhập viện và
nhập ICU.
Tình trạng hô hấp, huyết động tại các thời điểm ECMO.
Các thông số máy thở và máy ECMO tại các thời điểm tương

ứng.
Các chỉ số huyết học, sinh hóa
X quang
Kết quả vi sinh.


3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
– ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU:

• 04 năm (2011-2015): 27 trường hợp
ECMO tại khoa SSĐB

• trong đó có 11(40,74%) trường hợp
V-A ECMO.


Số trường hợp suy tim

Số trường hợp suy hô hấp

Số trường hợp ECMO

Năm

Số trường hợp ECMO

Fan E, Pham T (2014), "Extracorporeal
membrane oxygenation for severe acute
respiratory failure: yes we can!(but should
we?)". American journal of respiratory and

critical care medicine, 189(11), 1293-1295.


NHÓM V-A ECMO


• Trong NC của chúng tôi nhóm V-A ECMO gồm các bn viêm cơ tim có bc suy
tim cấp không cải thiện với điều trị nội khoa.
• Tuổi TB 20,33±4,16 tuổi.


NC của Nakamura và CS (tiền cứu 22 bn) TT Saitama, Nhật về hỗ trợ V-A
ECMO trong viêm cơ tim tối cấp ghi nhận tuổi TB của nhóm sống là
36,5±14,7 tuổi và nhóm tử vong là 60,2±14,9 tuổi.

• NC J.Wesley Diddle về viêm cơ tim cấp ở người lớn trên 147 bn tại Boston,
Hoa Kz từ 1995-2011tuổi nhóm sống 29(21-43) tuổi và nhóm TV 36(2148) tuổi.


NC Mariana Mirabel 2002-2009 41 bn viêm cơ tim tối cấp người lớn có
tuổi TB nhóm sống là 38,1±12,7 tuổi và nhóm TV 38,3±10,7.

• So với các NC trên tuổi TB NC chúng tôi nhỏ hơn so với các nhóm sống
cũng như nhóm tử vong.


Đánh giá mức độ nặng
• trong NC của chúng tôi APACHE II:
20,33±2,08.
• Trong khi NC của Nakamura và NC của

J.Wesley Diddle không đánh giá mức độ nặng
qua thang điểm.
• NC của Mariana Mirabel đánh giá mức độ
nặng của bn qua thang điểm SOFA (10,1±3,8
ở nhóm sống và 12,6±4,6 ở nhóm TV) và
thang điểm SAPS II (49,4±18,5 ở nhóm sống
và 71,1±20 ở nhóm TV).


So sánh tuổi và mức độ nặng

(n=11)


Số ngày ECMO, ngày nằm ICU và số ngày nằm viện

(n=11)


Thay đổi huyết động và thuốc vận mạch
tăng co bóp cơ tim khi V-A ECMO


Thay đổi huyết động và thuốc vận mạch, tăng co
bóp cơ tim khi V-A ECMO

• NC của J.Wesley Diddle: HA TB nhóm sống là
65 (54–78) và nhóm TV là 63(51-73) mmHg.
Cao hơn
• NC Nakamura HA TB nhóm sống là 84.5 ±

21.7 và nhóm tv là 81.4 ± 27.3mmHg. Thấp
hơn.


SO SÁNH ĐIỂM APACHE II 02 NHÓM
V-V ECMO VÀ V-A ECMO


SO SÁNH SỐ NGÀY HỖ TRỢ ECMO, SỐ NGÀY THỞ MÁY,
SỐ NGÀY NẰM ICU VÀ SỐ NGÀY NV 02 NHÓM V-V
ECMO VÀ V-A ECMO


Tỉ Lệ Sống Của NHÓM V-A ECMO
• Nhóm V-A ECMO có tỉ lệ sống còn là 64,73%.
• So với các NC về V-A ECMO trong điều trị hỗ trợ viêm cơ tim cấp:
NC của J.Wesley Diddle có tỉ lệ sống 61%;
• NC của Mariana Mirabel cỏ tỉ lệ sống là 68%, xấp sỉ như NC của
chúng tôi.
• NC Nakamura có tỉ lệ sống thấp hơn: 59%


Tỉ lệ sống

Fan E, Pham T (2014), "Extracorporeal
membrane oxygenation for severe acute
respiratory failure: yes we can!(but should
we?)". American journal of respiratory and
critical care medicine, 189(11), 1293-1295.



×