Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho xưởng cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.81 KB, 97 trang )

Bài Tập Lớn Cung Cấp Điện

GVHD:Nguyễn Văn Hùng

Chương mở đầu
Hiện nay nhu cầu sử dụng điện là cần thiết đối với tất cả mọi người trong
mọi lĩnh vực đời sống hàng ngày từ việc sử dụng điện để chiếu sáng đến việc sử
dụng điện phục vụ cho sản xuất,tất cả nhưng nhu cầu đó đã cho ta biết vai trò
của điện trong đời sống. Cùng với sự phát triện kinh tế-xã hội, khoa học kỹ
thuật, thiết kế hệ thống cung cấp điện là một trong những vấn đề quan trọng
trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đât nước ta. Hệ thống cung cấp
điện đóng vai trò rất lớn trong công cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay. Cùng
với nhu cầu sử dụng điện và các trang thiết bị ngày càng hiện đại nên việc trang
thiết bị về kiến thức mới về hệ thống cung cấp điện, cách thức sử dụng hệ thống
trong xí nghiệp ,khu công nghiêp,nhà ở…là rất cần thiết.
Qua việc học môn cung cấp điện và làm bài tập lớn cung cấp điện, với đề
tài thiết kế hệ thống cung cấp điện cho mạng phân xưởng đã giúp em có cơ hội
tổng hợp lại kiến thức đã học và học hỏi thêm một số kiến thức mới. Em sẽ cố
gắng phát huy được sáng tạo và nghiên cứu ,tìm hiểu để lựa chọn các thiết bị
cho hệ thống tối ưu nhất.
Tuy nhiên ,trong quá trình thiết kế sẽ có nhiều sai sót. Vì vây em rất mong
giáo viên hướng dẫn đóng góp ý kiến và giúp đỡ để hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Trang1


Bài Tập Lớn Cung Cấp Điện


GVHD:Nguyễn Văn Hùng

Nhiệm vụ cần thực hiện
I.Thuyết minh.
Chương1.Tính toán phụ tải điện.
Khi thiết kế hệ thống cung cấp điện cho mạng điện phân xưởng điều cần
thiết nhất đòi hỏi người thiết kế phải xác định được nhu cầu điện của phụ tải
tính toán của phân xưởng (công suất đặt của xưởng) cách phân bố, phối hợp các
thiết bị…
Tùy theo quy mô phân xưởng để thiết kế sao cho đúng yêu cầu phụ tại
mà tính đến sự phát triển trong tương lai của nhà máy. Cụ thể khi muốn xác
định phụ tải điện của phân xưởng thì ta cần dựa vào công suất đặt của phân
xưởng và xét đến sự phát triển trong tương lai. Như vậy, việc xác định nhu cầu
điện là giải pháp tính toán phụ tải ngắn hạn của phân xưởng…
Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác đinh phụ tải công trình ngay sau khi
công trình vào sự dụng. Phụ tải này gọi là phụ tải tính toán. Khi thiết kế phải
tính toán được phụ tải để lửa chọn thiết bị như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết
bị đóng ngắt và các thiết bị bảo vệ…để tính toán công suất,để chon thiết bị bù
công suất phản kháng. Chính vì thế phụ tải tính toán là một số liểu quan trọng
để làm cỏ sọ thiết kế hệ thống cung cấp điện.
Phụ tải tính toán phụ thuộc khá nhiều vào công suất , số lương các thiết
bị điện, chế độ vận hành và quy trình công nghệ của phân xưởng, trình độ vận
hành của công nhân…Vì thế, để xác định chính xác phụ tải tính toán là một
công việc khó khăn nhưng rất quan trọng. Bởi vì, nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn
phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của các thiết bị điện, gây ra hỏng hóc,
cháy nổ nguy hiểm. Nếu phụ tải tính toán quả lớn so với phụ tải thực tế thì gây
lãng phí , không kinh tế.
Từ thực tế đó, nhiều nhà khoa học đã bỏ ra nhiều công sức để nghiên cứu
các phương án tính toán phụ tải phù hợp và chính xác nhất nhưng cho đến nay
mỏi kết quả tính toán chỉ mang tính chất tương đối.

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Trang2


Bài Tập Lớn Cung Cấp Điện
1.1.Các đại lượng cơ bản và các hệ số tính toán.

GVHD:Nguyễn Văn Hùng

1.1.1.Công suất Pđm
Công suất định mức của các thiết bị tiêu thụ đều được ghi trên nhãn máy
(Catlogue), Đối với động cơ, công suất ghi trên nhãn hiệu của máy chính là
công suất trên trục động cơ. Công suất đặt là công suất đầu vào động cơ.
Đối với phụ tải chiếu sáng thì công suất định mức được ghi trên đèn, công suất
này bằng suất tiêu thụ nếu khi ta cấp điện áo định mức cho đèn.
1.1.2.Phụ tải trung bình Ptb
Phụ tải trung bình là đặc trưng của phụ tải trong một khoảng thời gian
nào đó. Tổng phụ tảicủa thiết bị nào đó cho ta căn cứ để đánh giá giới hạn
dưới của phụ tải tính toán.
1.1.3.Phụ tải cực đại Pmax
Phụ tải cực đại là phụ tải trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian
tương đối ngắn.Thông thường, người ta chọn khoảng thời gian khảo sát là 30
phút.
1.1.4.Phụ tải đỉnh nhọn
Phụ tải đỉnh nhọn là phụ tải cực đại xuất hiện trong khoảng thời gian
ngắn nhất (1 ÷ 2s). Thường xuất hiện khi khởi động động cơ. Việc tính toán –
phụ tải này mang ý nghĩa quan trọng trong việc khảo sát sự dao động điện của
hệ thống khi xảy ra sự cố để lựa chọn thiết bị bảo vệ phù hợp.
1.1.5.Phụ tải tính toán

Phụ tải tính toán được tính theo điều kiện phát nóng cho phép, là phụ tải
giả thiết lâu dài không đổi của các phân tử cung cấp điện ( máy biến áp, đường
dây) tương đương với phụ tải thực tế biến đổi theo điều kiện tác dụng lớn nhất.
Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng làm nóng dây dẫn tới nhiệt độ lớn nhất do
phụ tải thực tế gây ra.

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Trang3


Bài Tập Lớn Cung Cấp Điện
1.1.6.Hệ số sử dụng Ksd

GVHD:Nguyễn Văn Hùng

Hệ số sử dụng là tỉ số giữa phụ tải tác dụng trung bình và công suất định
mức của thiết bị.
1.1.7. .Hệ số phụ tải.

.

Là tỉ số giữa công suất thực tế với công suất định mức. Thông thường thì
phải xét hệ số phụ tải trong một khoảng thời gian nào đó.
Hệ số phụ tải nói lên mức độ sử dụng, khai thác công suất của thiết bị diện tro9ng
khoảng thời gian đang xét.
1.1.8 Hệ số cực đại Kmax : Kmax ≥ 1
Hệ số cực đại là tỉ số giữa phụ tải tính toán và phụ tải trung bình trong
khoảng thời ϕ gian đang xét:
Kmax=


P
P

tt
tb

Hệ số cực đại phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ yếu là thiết bị hiệu quả nhq
và hệ số sử dụng Ksd và hàng loạt các yếu tố đặc trưng cho chế độ làm việc của
các thiết bị điện trong nhóm sản xuất nên rất phức tạp nhưng thông thường thì
người ta tra theo đường cong đặc tính: Ksd =f(nhq,Ksd).
1.1.9.Hệ số nhu cầu knc
Là tỉ số giữa công suất tính toán và công suất định mức :
Knc=

P
P

tt

=Kmax.Ksd

dm

Phụ tải nhu cầu thường được tính toán cho phụ tải tác dụng. Thực tế, hệ số
nhu cầu thường là do kinh nghiệm tổng kết lại.
1.1.10.Hệ số thiết bị hiệu quả nhq
Hệ số hiệu quả là hệ số thiết bị giả thiết cùng công suất và chế độ làm việc
chúng đò hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhzóm phụ tải cụ thể (gồm
các thiết bị có chế độ làm việc khác nhau ) :

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Trang4


Bài Tập Lớn Cung Cấp Điện

(

)

n

GVHD:Nguyễn Văn Hùng
2

∑ P dmi
nhq= i
n
2
∑ ( P dmi )
i

Khi số thiết bị trong nhóm có n >5 thì tính nhq theo công thức khá phức tạp
nên người ta thường tra theo đường cong.
1.2.Các phương pháp tính toán phụ tải.
Thực tế, có rất nhiều cách để tính phụ tải tính toán. Tùy theo yêu cầu thiết
kế và độ tin cậy của hệ thống để tính toán cho phù hợp.
1.2.1.Xác định phụ tải tính toán
Công thức tính :

n

+Ptt=Ksd. ∑ P di
i

+Qtt=Ptt.tg φ.
+Stt=

( P +Q )
2

2

tt

tt

Một cách gần đúng lấy Pđ=Pđm nên:
n

P tt=Knc. ∑ P dmi
i

với Pd, Pdmi : Công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i (KW).
P tt , Qtt, Stt : Công suất tác dụng ,công suất phản kháng, công suất
toàn phần tính toán của nhóm thiết bị (kW, kVAr, KVA).
n: số thiết bị trong 1 nhóm.
tgφ: Tương ứng với cosφ của nhóm thiết bị (tra sổ tay kĩ thuật)
Knc :Hệ số nhu cầu ( tra sổ tay kĩ thuật).
Phương pháp tính toán này có ưu điểm là đơn giản, thuận tiện. Tuy nhiên,

độ chính xác không cao. Bởi vì knc ở phương phương pháp này là cố định trong
sổ tay kỹ thuật nhưng thực tế nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong lúc vận
hành máy hoặc tổ máy.Do đó ở bài tập này em xác định phụ tải tính toán dựa
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Trang5


Bài Tập Lớn Cung Cấp Điện
theo công thức hệ số sử dụng và hệ số kmax.

GVHD:Nguyễn Văn Hùng

1.2.2.Xác định phụ tải chiếu sáng trên một đơn vị diện tích.
Công suất tính :
Ptt=P0.F

(kW)

Trong đó:
P0: Suất phụ tải trên 1m2 đơn vị sản xuất (kW/m2).
F : Diện tích (m2)
Giá trị P 0 được cho tính toán và cho sẵn thông số ( tra số tay). P 0 phụ
thuộc vào phụ tải theo kết quả thống kê.
Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng. Nó được dùng để tính các
phụ tải ở các phân xưởng mà máy móc phân bố tương đối đồng đều nên chỉ áp
dụng cho giai đoạn tính toán thiết kê sơ bộ.
1.3.Tính toán phụ tải chiếu sáng.
* Tính toán chiếu sáng, lấy công suất chiếu sáng chung cho toàn phân
xưởng,phân bố trung bình trên mặt bằng phân xưởng là: P0 = 15 W/m2.

* Phụ tải chiếu sáng được tính theo công suất chiếu sáng trên một đơn vị
diện tích.
Công thức tính :Pcs =P0.F ,trong đó :
P 0: là suất phụ tải chiếu sáng trên đơn vị diện tích (W/m2).
F : là diện tích cần được chiếu sáng (m2).
Diện tích chiếu sáng toàn phân xưởng F = 24*36=864 (m2).
Như vậy phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng là:
Pcs=P0.F=15.864=12960W=12,96kW
→Qcs=Pcs.tgφcs=15,1kVAr (Vì đèn cosφcs=0.65) . Vậy Scs=19,9kVA.
Do đó lựa chọn bóng đèn huỳnh quang có công suất Pđm=36(W)
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Trang6


Bài Tập Lớn Cung Cấp Điện
→ Số bóng đèn cần dùng : n=

P cs
P dm1bong

GVHD:Nguyễn Văn Hùng
=360 → chọn 360 bóng lắp đều toàn phân

xưởng,với 2 bóng lắp trong chung 1 máng đèn như hình vẽ:

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Trang7



Bài Tập Lớn Cung Cấp Điện

GVHD:Nguyễn Văn Hùng
24 m

36 m

6m

TBA

Loại bóng chọn : Bóng đèn huỳnh quang 0,6m Rạng Đông FL T8 36W
Sử dụng 12 contactor điều khiển đèn,mỗi contactor điều khiển đều 30 bóng.
+ Chọn dây dẫn cho đèn :Dòng điện là lớn nhất khi đi qua 1 contactor điều
khiển 30 bóng 36W
→ Itt=

P 36.30
=
=4,9(A)
U
220

+Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép: Icp ≥

I

k .k
1


Với:

tt

2

+ k1 là hệ số hiệu chỉnh kể đến sự chênh lệch nhiệt độ môi trường chế

tạo với môi trường đặt dây dẫn (tra sổ tay).
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Trang8


Bài Tập Lớn Cung Cấp Điện
GVHD:Nguyễn Văn Hùng
+ k 2 là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kể đến số lượng dây cáp đặt chung 1
rãnh 0Icp là dòng điện phát nóng lâu dài cho phép.Nhà chế tạo ứng với từng loại tiết
diện dây (tra sổ tay).
Do đó áp dụng công thức chọn k1=0,85;k2=0,9 :
4,9

Icp ≥ 0,85.0,9 =6,4 (A)
→ do đó ta chọn cáp lõi đồng cách điện PVC do LENS chế tạo, có thông số:

+Icp=31(A);
+Tiết diện F=1,5 mm2;
+Điện trở r0=12,10



.
km

chung cho cả hệ thống chiếu sáng.
1.4.Tính toán phụ tải thông thoáng và làm mát.
*Trong xưởng sửa chữa cơ khí cần có hệ thống thông thoáng và làm mát
nhằm giảm nhiệt độ cơ thể người cũng như máy móc tỏa ra sẽ gây tăng nhiệt độ
phòng.Nếu không được trang bị hệ thống thông thoáng & làm mát sẽ gây ảnh
hưởng tới năng suất lao động,sản phẩm,trang thiết bị,ảnh hưởng tới sức khỏe
công nhân làm việc trong xưởng,tuổi thọ máy móc.
Vì là xưởng sửa chữa cơ khí ,do đó ta chọn chiều cao xưởng vào khoảng
5(m).
Có thể tích phân xưởng là V=chiều dài x chiều rộng x chiều cao.
→ V=24.36.5=4320 (m3)

Cách chọn điều hòa cho phân xưởng : Cứ 1m 3 tương ứng 200 BTU công
suất lạnh.
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Trang9


Bài Tập Lớn Cung Cấp Điện
GVHD:Nguyễn Văn Hùng
→ Vậy công suất lạnh cần có trong xưởng là 4320.200=864000 BTU.
Vậy ta dùng 6 điều hòa mỗi điều hòa công suất 160000BTU/h có thông số
như sau : Hãng Daikin(Thái Lan) có model Daikin FD15KAY1.
Hình vẽ :


+Chọn áptomát điều khiển điều hòa: dùng 6 apstomat điều khiển 6 điều hòa.
Quy đổi công suất lạnh sang công suất điện :
746 W (công suất điện)= 9000 BTU/h (công suất lạnh).


Công

suất

điện

dùng

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

cho

1

máy

điều

hòa


Trang10



Bài Tập Lớn Cung Cấp Điện
160000.746
= 13262(W) = 13,26(kW )
9000


GVHD:Nguyễn Văn Hùng

Công suất điện dùng cho điều hòa cả phân xưởng cần tìm là

0,8.160000.6.746
= 79573(W) = 79,57(kW ) và cosϕ = 0,8
9000
+Chọn dây dẫn từ tủ động lực tới điều hòa :
Có dòng điện đi qua dây dẫn Itt=

P
13,26
=
= 75,4( A)
U .cosϕ 0,22.0,8

60,3
I
= 98,5( A)
Áp dụng Icp ≥ .tt → Icp ≥
0,85.0,9
k1 k 2
→ Chọn dây dẫn lõi cách điện PVC do LENS chế tạo có I cp=113A ; ro=1,15 (



2
km ) ; tiết diện F=16 mm .

1.5.Tính toán phụ tải động lực.
* Phân nhóm thiết bị.

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Trang11


Bài Tập Lớn Cung Cấp Điện

GVHD:Nguyễn Văn Hùng
24 m

6m

34

27

28

17

1

8


19
9

2

20
10
29
35

22
30

36 m

36
37

18
4

12
32
23

21
38

3


11

33

13

5

24
14
25

39

15

6

7

16

40

26

44
41
45


42
43

31

Trong xưởng phân có nhiều loại thiết bị có công suất khác nhau và
chế độ làm việc cũng khác nhau, muốn xác định được phụ tải chính xác phải
phân nhóm cho thiết bị điện.
Việc phân nhóm theo nguyên tắc sau:
+ Các thiết bị điện cùng một nhóm nên đặt gần nhau để giảm chiều dài dây
dẫn hạ áp nhờ vậy tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất điện năng trên đường
dây phân xưởng.
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Trang12


Bài Tập Lớn Cung Cấp Điện
GVHD:Nguyễn Văn Hùng
+ Chế độ làm việc của các thiết bị cùng một nhóm nên giống nhau nhờ đó việc
xác định phụ tải tính toán được chính xác hơn và thuận tiện cho việc lựa chọn
các thiết bị điện và thiết bị bảo vệ.
+ Tổng công suất trên các nhóm là xấp xỉ bằng nhau để việc lựa chọn tủ động
lực thuận tiện hơn. Chú ý, số thiết bị trong một nhóm không nên bố trí quá
nhiều.
Em chia số thiết bị trong phân xưởng thành 3 nhóm thiết bị.
Bảng phân nhóm thiết bị với công suất và vị trí trên mặt bằng nhà xưởng :

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Trang13


STT

Tên thiết bị

đồ mặt bằng

Máy ép

17

Lò gió

27
1
18
8

Máy mài
Cần nhẵn
trục tròn

1

Kí hiệu trên sơ

Công suất đặt

Pn
(kW)
13
Nhóm 1
4
3
4,5
12

Stt(tb)
Ksd

Cosφ

=

P n.k sd
cos ϕ

(kVA)

Tọa độ
(x;y)

0,41

0,63

8,46


(14,3;26,5)

0,5

0,9

0,35
0,25

0,67
0,67

2,36
1,567
1,68
6,27

(11,32;30,52)
(20,83;26,5)
(17,89;17,66)
(17,66;26,3)

0,3
0,32

0,58
0,68

0,77
0,7


(17,4;15,17)
(21;22,2)

2,12
1,45

(17,9;22,4)
(17,66;12,4)

Máy tiện bulong
Máy mài nhẵn phẳng

12
2

1,5
1,5

13
9

2,8
4,5

Máy ép nguội

3
22


0,8
30

0,47

0,7

0,37
20,14

(20,8;18,56)
(14,26;17,9)

Máy tiện bulong

23
4

2,2
35

0,3

0,65

23,5
1,01

(14,04;13,6)
(20,38;15,6)


Máy phay
Máy khoan

5

4,52
Nhóm

2,07

(20,38;13,3)

10
6
11
7
19

0,8
1,5
1,2
2,8
0,8

0,33
0,69
0,49
1,3
0,33


(18,1;20,15)
(19,58;8,9)
(18,3;18,3)
(20,15;6,45)
(14,3;22,6)

20

0,8

0,49

(14;21,5)

0,26

0,56

0,27

0,66


14
15
Máy tiện bulong

16


(17,4;9,28)
3
5,5

1,55
0,3

0,58

2,84

24
5,17

25

Máy mài
Lò gió
Máy hàn
Máy cắt tôn

(19,7;9)
(14;10,2)

10
2

(17,9;6,79)

(13,8;7,7)


26

2,8

39

4,5

31

5,5

40

30

43

28

44

2,8

0,45

0,63

0,53


0,9

0,46

0,82

0,27

0,57

2

(14,03;4,5)

3,2

(2,49;7,24)

3,24

(9,96;1,56)

16,8

(3,4;4,53)

15,7

(3,17;1,02)


1,33

(7,25;3,4)


Máy quạt

41

4,5

42

5,5

45

7,5

0,65

0,78

3,75

(1,59;3,52)

4,58


(1,59;1,83)

6,25

(7;2,08)

17,07

(3,85;25,7)

23,27

(2,26;25,7)

Nhóm 3

Máy ép quay

3
Máy tiện bulong

Cần trục

28

22

34

30


35

2,2

1,28

(3,17;18,1)

36

2,8

1,63

(3,17;16)

37

4,5

2,6

(3,39;13,8)

38

5,5

3,2


(3,39;9,7)

21

13

4,85

(5,43;12)

0,45

0,32

0,25

0,58

0,55

0,67


3

Máy xọc

32


4

(đục)

33

5,5

29

1,2

30

1,5

Máy khoan

0,4

0,27

0,6

0,66

2,67

(7,25;14,04)


3,67

(7,25;9,5)

0,49

(6,79;19,47)

0,61

(7,7;17,2)




Xác định phụ tải từng nhóm :

+ Xét nhóm 1: có số thiết bị là n=18 (thiết bị)
Thiết bị có công suất lớn nhất là máy ép nguội công suất P=35kW
→ Số thiết bị có công suất lớn hơn P max = 35 = 17,5 kW là n1=2

2

→ n*= n1 =

n

2

65

2
= 0,53
= 0,111 ;Tương tự P*= P 1 =
18
∑ P n 122,9

*
*
Tra bảng → n hq = 0,29 → n hq = n hq.n = 18.0,29 = 5,22

Lại có hệ số Ksdtb của nhóm là :
Ksdtb=

∑ P ni.K sdi 50,678
=
= 0,41
122,9
∑ P ni

→ Hệ số Kmax=1 + 1,3.

1 − K sdtb
1 − 0,41
= 1 + 1,3.
= 1,49
5,22.0,41 + 2
n hq.K sdtb + 2

Hệ số công suất trung bình của nhóm :
cos ϕ tb =


∑ P ni.cos ϕ i 84,18
=
= 0,68 → tgϕ tb = 1,06
122,9
∑ P ni

Vậy phụ tải tính toán nhóm 1 là :
+Ptt=Kmax.Ksdtb. ∑ P dmi =1,49.0,41.122,9=75,08 (kW).
+Qtt=Ptt. tgϕ tb =75,08.1,06=79,58 (kVAr).
2

+Stt= P tt2 + Q tt =109,4 (kVA).
*Tính toán tương tự với phụ tải các nhóm còn lại ,ta tổng hợp trong bảng sau:
Bảng phụ tải tính toán các phụ tải động lực trong phân xưởng sửa chữa cơ khí:


Phụ tải tính toán
Tên nhóm và thiết bị
điện

Kí hiệu

Pn

mặt bằng (kW)

Iđm(A)
thiết bị


Ksd

cos φ

tgφ

Máy khoan

20

0,8

1,84

0,27
0,66
Nhóm 1
/1,14

Máy ép

17
1

13
3

31,35
6,8


0,41

Máy mài nhẵn tròn
Lò gió

0,35
27
8

4
12

6,75
27,2

0,53

0,63
0,67
/1,23
/ 1,1
0,9
/ 0,48

Cần trục

18
2

4,5

1,5

10,2
3,35

Máy mài nhẵn phẳng
Máy tiện bulong

0,25
0,32

12
9

1,5
4,5

3,9
10,05

0,3

0,67
0,68
/ 1,1
/1,07
0,58
/ 1,4

13

3

2,8
0,8

7,3
1,87
0,65

Máy tiện bulong

4

2,2

5,14

0,3
/1,17

5

4,5

10,5

nhq

Kmax
Ptt


Qtt

Stt

Itt

(kW)

(kVAr)

(kVA)

(A)


22

30

65,11
0,7

Máy ép nguội

0,47
23

35


/ 1,02

75,96

0,68
*Cộng theo nhóm 1

122,9

0,41

5,2
/1,06

Nhóm 2
6

1,5

4,07
0,56

Máy phay

0,26
/1,48
7

2,8


7,6

1,49

75,08

79,58

109,4

166


14
3

7,86

5,5

14,4

10

26,2

5,5

9,28


15

Máy tiện bulong

16

0,3

0,58/1,4

0,53

0,9/0,48

24

25

Lò gió

31


26

2,8

6,75
0,63


Máy mài

0,45
/1,23
39

4,5

10,85

40

30

55,6
0,82

Máy hàn

0,46
/0,69
43

28

51,88
0,57

Máy cắt tôn


44

2,8

7,46

0,27
/1,44


Máy quạt

41

4,5

8,77

42

5,5

10,7

45

7,5

14,6


0,65

0,78/0,8

0,73
*Cộng theo nhóm 2

126,9

0,44

6,4
/0,93

Nhóm 3

1,44

80,59

74,95

110

167,12


28

22


57,6

Máy ép quay
34

30

78,6

35

2,2

6,1

36

2,8

7,73

Máy tiện bulong
37

4,5

12,4

38


5,5

15,2

0,45

0,58/1,4

0,32

0,55/1,5


0,67
Cần trục

21

13

29,4

0,25
/1,1

32

4


10,13
0,6

Máy xọc(đục)

0,4
/1,3
33

5,5

13,93

29

1,2

2,76
0,66

Máy khoan

0,27
/1,14
30

1,5

3,45
0,59


*Cộng theo nhóm 3

92,2

0,39

5,94
/1,36

1,49

53,58

72,86

90,44

137,4


×