Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Xóa đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.59 KB, 26 trang )

Xóa đói giảm nghèo ở khu vực duyên
hải miền Trung : Luận văn ThS. Kinh
tế: 60 31 01 / Lê Đức An ; Nghd. :
TS. Đinh Văn Thông
Trang
Mục lục

1

Phần mở đầu

4

1.Tính cấp thiết của đề tài

4

2. Tình hình nghiên cứu

6

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

6

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

7

5. Phương pháp nghiên cứu


7

6.Đóng góp của luận văn

7

7. Kết cấu của luận văn

8

Chương 1: Một số cơ sở lý luận và thực tiễn về đói,
nghèo và xoá đói, giảm nghèo.
1.1 Các quan niệm về đói nghèo và các thước đo.
hững ảnh hưởng của đói nghèo đối với xã hội.
1.1.1 Các quan niệm về đói nghèo
1.1.2 Tiêu chí xác định chuNn đói nghèo quốc tế và ở
Việt N am
1.1.3 N hững ảnh hưởng của đói nghèo đối với xã hội
1.2 Các cách tiếp cận về nguyên nhân đói nghèo
trong lịch sử

8
8
8
9
9
10

1.2.1 Quan điểm của Mantuýt


10

1.2.2 Quan điểm của Các Mác về tích lũy tư bản và bần

10

1


cùng hóa giai cấp vô sản
1.2.3 Quan điểm của một số nhà xã hội học tư sản hiện
đại
1.3 Khái quát về đói nghèo và xoá đói giảm nghèo ở
Việt am

10
10

1.3.1 Tình trạng đói nghèo ở Việt N am

10

1.3.2 Các nguyên nhân dẫn tới đói nghèo

11

1.3.3 Tình hình xoá đói giảm nghèo ở Việt N am

11


1.4 Một số kinh nghiệm của một số vùng của Việt
am về thực hiện xoá đói giảm nghèo.
1.4.1. Kinh nghiệm về xoá đói giảm nghèo ở vùng Tây
N guyên
1.4.2 Kinh nghiệm về xoá đói giảm nghèo ở Đồng
bằng sông Cửu Long
1.4.3 Kinh nghiệm về xoá đói giảm nghèo ở một số
tỉnh miền núi phía Bắc
Chương 2: Thực trạng đói nghèo và công tác xoá
đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung
2.1 Giới thiệu khái quát về tình hình kinh tế - xã
hội ở khu vực duyên hải miền Trung.

11
11
12
12
12
12

2.1.1 Vị trí địa lý

12

2.1.2 Dân cư và lao động

12

2.1.3 Kinh tế và cơ cấu kinh tế


13

2.1.4 Cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội

13

2.1.5 Các lĩnh vực văn hóa – xã hội, khoa học công
nghệ và môi trường.

13

2.2 Thực trạng công tác xoá đói giảm nghèo ở khu
13

vực duyên hải miền Trung

2


2.2.1 Thực trạng đói nghèo và nguyên nhân của đói
nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung
2.2.2 Tình hình xoá đói giảm nghèo ở khu vực duyên
hải miền Trung
2.3 Đánh giá chung về kết quả của công tác xoá đói,
giảm nghèo
2.3.1 N hững thành tựu đạt được
2.3.2 N hững hạn chế, tồn tại trong việc xóa đói giảm
nghèo
2.4 hững vấn đề cấp bách cần giải quyết để phục
vụ cho công tác xóa đói giảm nghèo


13
14
14
14
15
15

2.4.1 Cải thiện một bước cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội
nhất là hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện và nước sinh
hoạt cho người dân. Phát triển các hoạt động sự nghiệp

15

giáo dục và y tế
2.4.2 Xã hội hóa các hoạt động xóa đói, giảm nghèo

15

2.4.3 ĐNy mạnh các hoạt động khuyến nông, khuyến
lâm, khuyến ngư và phát triển ngành nghề nhằm giải

16

quyết việc làm, tăng thu nhập.
Chương 3: Định hướng và các giải pháp chủ yếu
đ y mạnh công tác xoá đói giảm nghèo ở khu vực

16


duyên hải miền Trung
3.1 Định hướng về công tác xoá đói giảm nghèo ở
khu vực duyên hải miền Trung
3.1.1 Quan điểm chung về công tác xoá đói giảm
nghèo
3.1.2 Định hướng và mục tiêu xoá đói giảm nghèo đối
với khu vực duyên hải miền Trung

3

16
16
16


3.2 Các giải pháp nhằm đ y mạnh công tác xoá đói
giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung
3.2.1 Xây dựng chương trình xoá đói nghèo sát với
điều kiện cụ thể của khu vực miền Trung
3.2.2 Giải pháp về cơ chế, chính sách nhất là các chính
sách về đất đai, tài chính và tín dụng

17
17
17

3.2.3 ĐNy mạnh công tác đào tạo, tập huấn cho người
nghèo, nhất là phụ nữ, người dân tộc về kiến thức, kỹ

17


năng sản xuất kinh doanh
3.2.4 Giải pháp về các chính sách xã hội
3.3 Một số kiến nghị để thực hiện tốt công tác xoá
đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung
3.3.1 Quản lý phát triển vùng kết hợp với xóa đói, giảm
nghèo
3.3.2 Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ và tạo
việc làm cho người lao động
3.3.3 Hoàn thiện thể chế, trao quyền nhiều hơn cho cấp
cơ sở và khuyến khích sự tham gia của cộng đồng

17
17
18
18
18

3.3.4 Huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển

18

3.3.5 Các chính sách liên kết

18

3.3.6 Khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lý để bảo vệ
môi trường bền vững và giảm nghèo

19


Kết luận

19

Tài liệu tham khảo

21

PHẦ MỞ ĐẦU.
1. Tính cấp thiết của đề tài.

4


N gày nay, trong bối cảnh quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh
tế thế giới thì bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển đều phải tham
gia vào quá trình đó. Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế đã làm cho
thế giới có những sự thay đổi căn bản. Rất nhiều nước nắm bắt được
cơ hội và có các chính sách phù hợp do đó đã góp phần phát triển
kinh tế.
Ở Việt N am, qua hơn 20 năm đổi mới đã đạt được những
thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, cùng với những thành
tựu đó thì tình trạng đói nghèo vẫn diễn ra ở nhiều nơi, đặc biệt là ở
các tỉnh miền núi phía Bắc, ở khu vực duyên hải miền Trung và Tây
N guyên đã trở thành một thách thức đối với sự phát triển của đất
nước. Ở khu vực duyên hải miền Trung tình trạng đói nghèo vẫn diễn
ra hết sức trầm trọng, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao so với trung bình
của cả nước, số hộ tái nghèo do thiên tai, bệnh dịch còn nhiều, có
nguy cơ gây nên những hậu quả tiêu cực đến tình hình kinh tế, xã hội

của khu vực. Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay cùng với những
nỗ lực để tăng trưởng kinh tế thì xoá đói giảm nghèo cũng là một vấn
đề được N hà nước Việt N am đặc biệt quan tâm, được đặt thành một
bộ phận của chiến lược dài hạn, trung hạn và hàng năm về phát triển
kinh tế – xã hội từ Trung ương đến cơ sở vì đây là một trong những
yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững.
Trong thời kỳ đổi mới, sự phát triểu kinh tế của khu vực
duyên hải miền Trung đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ.
Tiềm năng phát triển của khu vực sẽ được phát huy và có nhiều cơ
hội hơn khi chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN và mở cửa, hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đã gia nhập
tổ chức thương mại Thế giới (WTO). Tuy nhiên, so với cả nước thì
khu vực duyên hải miền Trung vẫn còn chậm phát triển, chưa tương

5


xứng với yêu cầu tăng trưởng của đất nước. Địa hình khó khăn chủ
yếu ở khu vực này khiến cho tốc độ phát triển nông nghiệp thấp,
trong khi đó thiếu cơ sở hạ tầng và dịch vụ khuyến nông cũng như
thiếu các phương tiện thị trường, kém phát triển công nghệ và rủi ro
là nguyên nhân chính dẫn tới tốc độ tăng trưởng thấp. N hững nhân tố
này cũng dẫn tới mức độ đầu tư thấp từ khu vực tư nhân để tạo thêm
việc làm và thu nhập cho người dân. Chính vì vậy, quá trình giảm
nghèo vẫn còn chậm ở nhiều tỉnh trong khu vực và có sự khác biệt
giữa các nhóm dân cư, sự khác biệt về vùng và phân bổ nguồn lực.
Do đó, việc thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo ở khu vực duyên
hải miền Trung để góp phần thu hẹp khoảng cách với các vùng trong
cả nước cũng là một vấn đề quan trọng. Thực hiện tốt công tác xoá
đói giảm nghèo trong phạm vi cả nước nói chung và khu vực duyên

hải miền Trung nói riêng là một trong những yếu tố quan trọng góp
phần thúc đNy nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững và qua đó
thực hiện được mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ văn minh”.
2. Tình hình nghiên cứu.
Từ trước đến nay đã có rất nhiều công trình, báo cáo khoa
học, luận văn thạc sỹ nghiên cứu về vấn đề đói, nghèo và xoá đói
giảm nghèo ở các cấp độ khác nhau. N goài ra còn có một số đề tài
nghiên cứu về công tác xoá đói giảm nghèo của WB, ADB, UN DP
Tuy nhiên, việc nghiên cứu về thực trạng đói nghèo, nguyên nhân và
một số biện pháp để xoá đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền
Trung trong bối cảnh mới của đất nước vẫn chưa được đề cập thoả
đáng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
-

Mục đích nghiên cứu:

6


Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích phân tích thực trạng,
nguyên nhân đói nghèo ở khu vực Duyên hải miền Trung để tìm ra
những giải pháp thiết thực nhằm đNy mạnh công tác xoá đói giảm
nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung nước ta.
-

N hiệm vụ nghiên cứu:

+ Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về đói nghèo và

thực tiễn công tác xóa đói giảm nghèo ở một số địa phương của nước
ta trong thời gian qua.
+ Phân tích thực trạng đói nghèo và công tác xóa đói giảm
nghèo ở các tỉnh duyên hải miền Trung.
+ N ghiên cứu đề ra các giải pháp nhằm thúc đNy công tác
xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh duyên hải miền Trung.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu tình trạng đói nghèo và công tác
xoá đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung trong quá trình
phát triển kinh tế từ năm 1995 đến nay. Vấn đề nghèo đói có thể
được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau, xong luận văn chỉ
nghiên cứu vấn đề này dưới góc độ kinh tế chính trị.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu được xây dựng trên cơ sở phương
pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử. Trong quá trình nghiên cứu, có sử dụng các phương pháp
thống kê, so sánh, điều tra thực tiễn phân tích, tổng hợp và hệ thống
hoá.
6. Đóng góp của luận văn .
Phân tích thực trạng đói nghèo và công tác xoá đói giảm
nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung trong thời gian qua, những

7


thành tựu và thách thức của công tác xoá đói, giảm nghèo ở khu vực
này. Luận văn có những đóng góp mới như sau:
- Hệ thống hoá được những vấn đề lý luận về tình trạng
nghèo đói và nguyên nhân nghèo đói dưới các góc độ tiếp cận khác
nhau.

- N ghiên cứu kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo ở một số địa
phương và rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực cho công tác
xóa đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung.
- Phân tích thực trạng nghèo đói ở khu vực và chỉ ra những
nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghèo đói ở khu vực.
- Chỉ ra được những giải pháp thiết thực nhằm xoá đói giảm
nghèo phù hợp với điều kiện ở khu vực duyên hải miền Trung.
7. Kết cấu của luận văn.
N goài phần mở đầu, kết luận, danh muc tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 3 chương.
Chương 1: Một số cơ sở lý luận và thực tiễn về đói, nghèo
và xoá đói, giảm nghèo.
Chương 2: Thực trạng đói nghèo và công tác xoá đói giảm
nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung.
Chương 3: Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm
đ y mạnh việc xoá đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền
Trung.
Chương 1

Một số cơ sở lý luận vè thực tiển về đói, nghèo và xóa đói
giảm nghèo
1.1. Các quan niệm về nghèo đói và các thước đo.
hưởng của nghèo đói đối với xã hội.
1.1.1- Các quan niệm về nghèo đói

8

hững ảnh



- N ghèo đói là một hiện tượng kinh tế – xã hội phức tạp.
N hững yếu tố dẫn đến nghèo đói khác nhau rất lớn giữa các nền kinh
tế và các nhóm xã hội.
- N ghèo đói thường được coi là sự thiếu các thứ cần thiết cho
cuộc sống trong đó lương thực là đặc biệt quan trọng cùng với đất
đai và nhà ở.
- Có những yếu tố tâm lý quan trọng liên quan tới nghèo đói,
đặc biệt là cảm giác không có quyền hành.
- Sự thiếu cơ sở hạ tầng cũng tác động đến nghèo đói và
thường được coi là một biến chính liên quan đến nghèo đói.
- N hững người nghèo nhấn mạnh đến sự thiếu tài sản hơn là
thiếu thu nhập.
1.1.2 -Tiêu chí xác định chu n đói nghèo quốc tế và ở Việt
am
1.1.2.1 Phương pháp xác định chu n đói nghèo quốc tế.
- Đường đói nghèo về lương thực, thực phNm: Được xác
định trên cơ sỏ mức Kcal tối thiểu cần cho mỗi thể trạng con người là
2.100 Kcal/người/ngày.
- Đường đói nghèo chung: Bao gồm đường đói nghèo về
lương thực, thực phNm và các chi phí cho các mặt hàng phi lương
thực, thực phNm.
1.1.2.2 Tiêu chí xác định chu n đói nghèo của Việt am.
ChuNn nghèo giai đoạn 2006 – 2010 được xác định cho khu
vực nông thôn và thành thị, cụ thể là:
+ Khu vực nông thôn: N hững hộ có mức thu nhập bình quân
đầu người dưới 200.000đ/người/tháng.
+ Khu vực thành thị: N hững hộ có mức thu nhập bình đầu
người dưới 260.000đ/người/tháng.

9



1.1.3- hững ảnh hưởng của đói nghèo đối với xã hội
-

Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế.

N ghèo đói có tác động tiêu cực đến kinh tế thể hiện ở sự phát
triển chậm của lực lượng sản xuất, tỷ lệ thất nghiệp cao, không
đủ sức mạnh về vật chất để đầu tư cho phát triển kinh tế.
-

Ảnh hưởng về mặt xã hội.

Khi tỷ lệ nghèo đói tăng cao thì sẽ dẫn tới những sự bất ổn
về mặt an ninh, xã hội. Có thể nói tệ nạn xã hội tỷ lệ thuận với
nghèo đói.
1.2 Các cách tiếp cận về nguyên nhân nghèo đói trong
lịch sử
1.2.1 Quan điểm của Mantuýt: Học thuyết của ông về
“N hân khNu thừa và tình trạng nghèo khổ”. Theo ông, nguyên nhân
sinh ra nghèo khổ, thất nghiệp là do dân số tăng quá nhanh, người
nghèo sinh đẻ quá nhiều và nó như là một định mệnh.
1.2.2 Quan điểm của Các Mác về tích lũy tư bản và bần
cùng hóa giai cấp vô sản.
Theo Mác, nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến phân hóa giai
cấp, phân hóa giàu nghèo là có hoặc không có quyền sở hữu đối với
tư liệu sản xuất dẫn tới bất bình đẳng về phân phối thu nhập.
1.2.3 Quan điểm của một số nhà xã hội học tư sản hiện
đại.

- Mác Veibơ: Trong nghiên cứu của mình về phân tầng và
phân hóa giàu nghèo đều nhấn mạnh đến 3 yếu tố: Tài sản, trí tuệ và
quyền lực theo quan điểm về nền kinh tế thị trường của xã hội học tư
sản hiện đại.
Kudơnhét: Ông đã đưa ra quan điểm về phân hóa phụ thuộc
vào các giai đoạn phát triển và quy mô tổng sản phNm quốc dân.

10


1.3 Khái quát về đói nghèo và xóa đói giảm nghèo ở Việt
am
1.3.1. Tình trạng đói nghèo ở Việt am
Tính theo chuNn nghèo mới năm 2005, đến cuối năm 2007,
cả nước còn 2,8 triệu hộ nghèo (chiếm 14,75), giảm được 3,35% so
với năm 2004. Tuy tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh, song tốc độ giảm
nghèo giữa các vùng không đều.
1.3.2 Các nguyên nhân dẫn tới đói nghèo
1.3.2.1 guồn lực hạn chế và nghèo nàn.
Đa số các hộ nghèo đều có rất ít đất đai, không có điều kiện
tiếp cận với các dịch vụ sản xuất và thiếu khả năng tiếp cận với các
nguồn tín dụng.
1.3.2.2 guyên nhân về gia tăng dân số và trình độ học vấn.
Hầu hết các hộ nghèo đều đông con và trình độ học vấn thấp
ít có cơ hội kiếm được việc làm tốt, ổn định.
1.3.2.3 Do ảnh hưởng của những tác động ngoại ứng của
chính sách vĩ mô.
Chính sách đổi mới, chuyến sang kinh tế thị trường đã làm
một số doanh nhỏ và vừa bị phá sản đNy công nhân vào cảnh thấp
nghiệp và họ buộc phải gia nhập đội ngũ của những người nghèo.

1.3.2.4 hững nguyên nhân do hậu quả chiến tranh và thiên
tai.
Hậu quả chiến tranh để lại còn nặng nề, đối tượng hộ chính
sách còn nhiều.
1.3.3 Tình hình xóa đói giảm nghèo ở Việt am
Tỷ lệ nghèo đói của Việt N am giảm từ 30% vào năm 1992
xuống còn 14,75% vào năm 2007. Cơ sở hạ tầng của các xã nghèo đã

11


có sự thay đổi đáng kể, đời sống của đại đa số người dân được nâng
cao đặc biệt là nhóm hộ nghèo, đồng bào dân tộc ở miền núi.
1.4- Một số kinh nghiệm của một số vùng của Việt nam
về thực hiện xóa đói giảm nghèo.
1.4.1 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở vùng Tây
guyên.
1.4.2 Kinh nghiệm về xóa đói giảm nghèo ở Đồng bằng
sông Cửu Long.
1.4.3 Kinh nghiệm về xoá đói giảm nghèo ở một số tỉnh
miền núi phía Bắc.
Từ kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo ở một số khu vực của
nước ta, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho công tác xoá
đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung:
- Cần có các chính sách toàn diện và đồng bộ trong công tác
xóa đói giảm nghèo.
- Cải thiện và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội đặc
biệt là ở các xã vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số
- Trao quyền nhiều hơn cho cấp cơ sở trong việc thực hiện
công tác xóa đói giảm nghèo.


Chương 2
Thực trạng đói nghèo và công tác xoá đói giảm nghèo ở
khu vực duyên hải miền Trung
2.1. Giới thiệu khái quát về tình hình kinh – tế xã hội ở
khu vực duyên hải miền Trung.
2.1.1 Vị trí địa lý.
Vùng duyên hải miền Trung gồm 8 tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương: Thành phố Đà N ẵng, tỉnh Quảng N am, tỉnh Quảng

12


N gãi, tỉnh Bình Định, tỉnh Phú Yên, tỉnh Khánh Hòa, tỉnh N inh
Thuận, tỉnh Bình Thuận với tổng diện tích tự nhiên là 44.257,5 km2.
2.1.2 Dân cư và lao động.
Tính đến năm 2007, dân số vùng duyên hải miền Trung có
khoảng 9051,6 nghìn người, chiếm khoảng 9,5% dân số cả nước.
Dân số trong độ tuổi lao đọng là 6685,4 nghìn người, lực lượng lao
động là 4562,8 nghìn người.
2.1.3 Kinh tế và cơ cấu kinh tế.
N ăm 2007 GDP bình quân đầu người đạt 10,6 triệu
đồng/năm N ăm 2007 tỷ trọng công nghiệp là 35,99% tăng 1,72%,
dịch vụ 38,31 tăng 0,13%, nông nghiệp là 25,70% giảm 1,84 % so
với năm 2006.
2.1.4 Cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội.
- Về giao thông: Đã có những sự thay đổi đáng kể, đặc biệt
là giao thông nông thôn. Tỷ lệ xã có đường giao thông đến trung tâm
xã đạt 96%.
- Thông tin liên lạc: Tỷ lệ các xã có điện thoại đạt 98,74%.

Chỉ có một số ít xã ở vùng sâu, vùng xa chưa có điên thoại.
- Hệ thống thủy lợi: Đã phát huy được hiệu quả trong việc
tưới, tiêu và giảm nhẹ hậu quả của thiên tai.
2.1.5. Các lĩnh vực văn hóa – xã hội, khoa học, công nghệ
và môi trường.
2.1.5.1 Giáo dục - Đào tạo:
2.1.5.2 Y tế, chăm sóc sức khỏe:
2.1.5.3 Văn hóa thông tin, phát thanh, truyền hình:
2.1.5.4. Khoa học công nghệ và tài nguyên môi trường:
2.2. Thực trạng công tác xoá đói giảm nghèo ở khu vực
duyên hải miền Trung.

13


2.2.1 Thực trạng đói nghèo và nguyên nhân của đói nghèo
ở khu vực duyên hải miền Trung.
2.2.1.1 Thực trạng đói nghèo.
Tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực còn cao hơn mức bình quân của cả
nước. Tổng số hộ nghèo của vùng là 432.066 hộ trong đó thành thị là
59.459 hộ, nông thồn là 372.517 hộ.
2.2.1.2 guyên nhân nghèo đói của khu vực duyên hải miền
Trung.
- N ghèo do điều kiện tự nhiên, thiên tai khắc nghiệt.
- N ghèo do quan hệ thị trường kém phát triển.
- N ghèo do cơ sở hạ tầng chưa phát triển.
- N hận thức và năng lực tự vươn lên thoát nghèo còn hạn
chế.
2.2.2 Tình hình xoá đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải
miền Trung.

Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 15,01% (năm 2001) xuống
còn 7,16% (năm 2005). Theo chuNn nghèo mới năm 2005 thì tỷ lệ hộ
nghèo của khu vực năm 2006 là 17,78% và năm 2007 giảm xuống
còn 16,26%. Đạt được kết quả trên là do thông qua một loạt các giải
pháp, chương trình sau:
2..2..2.1 Chương trình đầu tư cho xóa đói giảm nghèo.
2..2..2.2 Chính sách cho vay tín dụng ưu đãi hộ nghèo.
2.2.2.3 Các chính sách hỗ trợ khác.
a. Chính sách hỗ trợ sản xuất đất ở và nhà ở cho hộ nghèo,
hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
b. Hỗ trợ người nghèo về giáo dục.
c. Hỗ trợ người nghèo về y tế.

14


2.3 Đánh giá chung về kết quả của công tác xoá đói giảm
nghèo.
2.3.1 hững thành tựu đạt được.
2.3.1.1 Giảm tỷ lệ hộ nghèo, kinh tế có sự tăng trưởng khá.
Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 34,5% năm 1998 xuống 16,26% vào
năm 2007. GDP theo đầu người năm 2007 đạt 10,6 triệu VN Đ.
2.3.1..2 Lao động, việc làm và thu nhập tăng.
2.3.1.3 Các lĩnh vực văn hóa, xã hội đạt nhiều thành tích
đáng kể.
2.3.1.4 Chính sách đầu tư cho xoá đói giảm nghèo.
2.3.2

hững hạn chế, tồn tại trong việc xóa đói, giảm


nghèo.
2.3.2.1 Tỷ lệ hộ nghèo cao, tăng trưởng kinh tế chưa bền
vững, một bộ phận có nguy cơ tái nghèo.
2.3.2.2 Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội kém phát triển.
2.3.2.3 Dân số đông, việc làm thiếu, thu nhập thấp, áp lực
nghèo đói vẫn diễn ra nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng
bào dân tộc thiểu số.
2.4

hững vấn đề cấp bách cần giải quyết để phục vụ

cho công tác xoá đói giảm nghèo.
2.4.1 Cải thiện một bước cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội
nhất là hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện và nước sinh hoạt cho
người dân. Phát triển các sự nghiệp giáo dục và y tế.
- Cần có các chính sách phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng
của khu vưc.
- Chú trọng xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ và vừa ở
vùng núi, vùng sâu, vùng xa.

15


- Tăng cường cải tạo mạng lưới điện, đặc biệt ở khu vực
nông thôn, đảm bảo đến năm 2010 , 100% số xã được sử dụng điện.
- N âng cao chất lượng đào tạo, đa dạng hóa các loại hình đào
tạo.
- Củng cố và phát triển mạng lưới y tế dự phòng, tăng tỷ
trọng đầu tư cho y tế dự phòng. Củng cố và hoàn thiện mạng lưới y
tế cơ sở gắn với phân bố dân cư.

2.4.2 Xã hội hóa các hoạt động xoá đói giảm nghèo.
- Xã hội hóa về nguồn nhân lực và vật lực. N guồn lực nhà
nước có vai trò chủ đạo.
- Thiết lập cơ chế phân bổ ngân sách công bằng, minh bạch.
- Phân cấp mạnh hơn cho cấp xã.
- Thiết lập hệ thống theo dõi, giám sát đánh giá toàn diện.
2.4.3 Đ y mạnh các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm,
khuyến ngư và phát triển ngành nghề nhằm giải quyết việc làm và
tăng thu nhập.
- Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. Tập
trung khoanh nuôi bảo vệ và tái sinh rừng.
- Phát triển thủy sản trở thành ngành mũi nhọn.

Chương 3
Định hướng và các giải pháp chủ yếu đ y mạnh công tác
xoá đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung.
3.1 Định hướng chung về công tác xoá đói giảm
nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung.
3.1.1 Quan điểm chung về công tác xoá đói giảm
nghèo.
- Tập trung đầu tư cho các hộ nghèo thuộc các tỉnh
đặc biệt khó khăn.

16


- Tập trung nguồn lực cho việc chống tái nghèo với
những mô hình phù hợp với điều kiện từng vùng.
3.1.2 Định hướng và mục tiêu xoá đói, giảm nghèo ở
khu vực duyên hải miền Trung.

3.1.2.1 Định hướng chung
Giảm nhanh hộ nghèo, xã nghèo vững chắc gắn với
phát triển trên cơ sở phát triển mạnh kinh tế, duy trì tăng
trưởng kinh tế cao và ổn định vì người nghèo.
3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể.
- Đến năm 2010 không còn hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo dưới
12%.
- Giải quyết việc làm cho khoảng trên 1 triệu lao động, bình
quân 22 – 24 vạn lao động/năm; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo
nghề lên 30 - 35% vào năm 2010.
3.2 Các giải pháp nhằm đ y mạnh công tác xoá đói
giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung.
3.2.1 Xây dựng chương trình xoá đói nghèo sát với
điều kiện cụ thể của khu vực miền Trung.
Cần phải đầu tư có trọng điểm, củng cố cơ sở hạ tầng
nông thôn như thủy lợi, giao thông.
3.2.2 Giải pháp về cơ chế, chính sách nhất là các
chính sách về đất đai, tài chính và tín dụng.
- Ưu đãi về giá thuê đất đối với hộ nghèo. Cung cấp
tín dụng quy mô nhỏ với lãi suất ưu đãi cho các hộ nghèo.
3.2.3 Đ y mạnh công tác đào tạo, tập huấn cho
người nghèo, nhất là người dân tộc về kiến thức, kỹ năng
sản xuất kinh doanh.

17


- Dạy nghề phục vụ xuất khNu lao động cho người
nghèo và để chuyển đồi từ nông nghiệp sang ngành nghề
khác.

3.2.4 Giải pháp về các chính sách cứu trợ xã hội.
Trợ cấp cho những hộ nghèo do thiên tai hay mất
mùa, người già không nơi nương tựa.
3.3 Một số kiến nghị để thực hiện tốt công tác xoá
đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung.
3.3.1 Quản lý phát triển vùng kết hợp với xoá đói
giảm nghèo.
Quy hoạch phát triển các vùng nghèo trên cơ sở quy
hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch sản xuất gắn với
quy hoạch dân cư.
3.3.2 Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ và
tạo việc làm cho người lao động.
Bảo đảm cho các doanh nghiệp được vay vốn ngân
hàng. Miễn giảm thuế, tài trợ cho nghiên cứu khoa học.
3.3.3 Hoàn thiện thể chế, trao quyền nhiều hơn cho
cấp cơ sở và khuyến khích sự tham gia của cộng đồng.
N âng cao chất lượng xây dựng thể chế, đảm bảo tính
thống nhất và đồng bộ giữa các cấp, các ngành trong việc
xây dựng các văn bản có liên quanđến xoá đói giảm nghèo.
3.3.4 Huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển.
- Đối với nguồn vốn của dân: ĐNy mạnh xã hội hóa
kết hợp với các chính sách hỗ trợ khác.
- Đối với nguồn vốn ODA: Ưu tiên các dự án phát
triển hạ tầng và sinh kế

18


- Đối với nguồn vốn FDI: Cải thiện môi trường đầu
tư, tạo lợi thế so sánh của khu vực với các vùng trong cả

nước.
- N guồn vốn tín dụng: Có chính sách hỗ trợ vay vốn
ưu đãi của N hà nước để phát triển cơ sở hạ tầng khu công
nghiệp, nuôi trồng thủy sản.
3.3.5 Các chính sách liên kết
Hợp tác liên kết là rất cần thiết, đòi hỏi các mối liên
kết phải toàn diện, bền vững nhằm khai thác tiềm năng và
hạn chế khó khac của các tỉnh.
3.3.6 Khai thác tài nguyên hợp lý để bảo vệ môi
trường bền vững và giảm nghèo.
Bảo vệ môi trường luôn gắn liền với các giải pháp
xoá đói giảm nghèo vì những vùng có nhu cầu bảo vệ môi
trường lớn thường có tỷ lệ hộ nghèo cao.
Kết luận.
N ghèo đói đang là một trong những vấn đề kinh tế – xã hội
lớn ở Việt N am nói chung và khu vực duyên hải miền Trung nói
riêng. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện này thì xóa đói giảm nghèo
trở thành mục tiêu hàng đầu trong các mục tiêu mà Đảng và N hà
nước ta đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế. Tình trạng nghèo đói
ở khu vực duyên hải miền Trung vẫn diễn ra hết sức trầm trọng, tỷ lệ
hộ nghèo cao so với trung bình của cả nước, số hộ tái nghèo do thiên
tai, bệnh dịch còn nhiều. N guyên nhân của tình trạng nghèo đói ở
khu vực do điều kiện tự nhiên khó khăn, điều kiện thời tiết khắc
nghiệt, thường xuyên bị thiên tai, cơ sở hạ tầng kém phát triển, quan
hệ thị trường kém phát triển và các nguyên nhân lịch sử, kinh tế – xã
hội khác.

19



Trong nhiều năm qua, cùng với cả nước, khu vực duyên hải
miền Trung đã có những thành tựu đáng khích lệ trong tăng trưởng
kinh tế và xoá đói giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm hàng năm (từ
34,5% năm 1998 xuống còn 16,26% vào năm 2007), tốc độ tăng
trưởng kinh tế trung bình đạt 7,83%/năm. Tuy nhiên, bên cạnh những
thành tựu đáng khích lệ đó thì một số tỉnh ở khu vực duyên hải miền
Trung vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức mới và đặc thù trong
công tác xóa đói giảm nghèo. Mặc dù có nhiều lợi thế so sánh, tiềm
năng lớn, vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú và
đa dạng, tỷ lệ nghèo giảm khá nhanh qua các năm song nhìn chung
trình độ phát triển kinh tế – xã hội ở khu vực vẫn còn thấp hơn mức
trung bình của cả nước và không ổn định. Việc vượt qua những thách
thức để có thể thực hiện tốt công tác xoá đói, giảm nghèo và qua đó
góp phần tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải có sự kết hợp thực hiện các
giải pháp đồng bộ và mang tính đặc thù của vùng. Chính quyền
Trung ương đóng vai trò hỗ trợ mang tính kỹ thuật cho các địa
phương (trong quy hoạch, kế hoạch), trong khi đó địa phương hình
thành những nhóm công tác tiểu ngành, liên vùng để chia sẻ, nâng
cao chất lượng công tác xoá đói giảm nghèo. Các tỉnh cần tích cực
hơn trong các cải cách mà Trung ương đưa ra như cải cách hành
chính, thể chế, kế hoạch. N gười dân và các khối doanh nghiệp cần
tham gia đóng góp tích cực hơn trong quá trình phát triển không chỉ
bằng kinh tế mà cả bằng sự tham gia trong việc giám sát, đánh giá
chương trình, chính sách. Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp về cơ
chế, chính sách nhất là các chính sách về đất đai, tài chính và tín
dụng cho phù hợp với điều kiện cụ thể của khu vực duyên hải miền
Trung qua đó góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo góp phần phát triển kinh
tế ở khu vực là hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay.

20



Việc thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo trên cơ sở giảm
nhanh các hộ nghèo, xã nghèo gắn với phát triển mạnh kinh tế, duy
trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định vì người nghèo, hỗ trợ
người nghèo tiếp cận các nguồn lực phát triển kinh tế, đa dạng hóa
thu nhập tự mình thoát nghèo qua đó góp phần thu hẹp khoảng cách
với các vùng trong cả nước là một vấn đề quan trọng. Thực hiện tốt
công tác xóa đói ở khu vực duyên hải miền Trung là một trong
những yếu tố quan trọng góp phần thúc đNy nền kinh tế tăng trưởng
nhanh và bền vững và qua đó thực hiện được mục tiêu “Dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh’.
Tài liệu tham khảo
1. Ban chỉ đạo Quốc gia thực hiện Chiến lược toàn diện về tăng
trưởng và xoá đói giảm nghèo (2004), Việt

am: Tăng trưởng và

giảm nghèo Báo cáo thường niên 2003-2004.
2. Báo cáo chung của các nhà tài trợ (2004), Báo cáo Phát triển Việt
am 2005, Hà N ội.
3.Bộ Chính trị (2004), ghị quyết số 39/ Q - TW ngày 16/8/2004.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Báo cáo định hướng phát triển
kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung bộ giai
đoạn 2006 - 2010.
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2003), Đánh giá và tăng cường các thể
chế Quản lý vùng ven biển
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005),

hững thách thức chính trong


tăng trưởng và giảm nghèo ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Việt am
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005),

hững thách thức chính trong

tăng trưởng và giảm nghèo ở vùng miền núi phía Bắc,
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Xóa đói giảm nghèo trong quá
trình phát triển bền vững ở vùng Tây guyên.

21


9. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, (2000), Giải pháp xóa đói
giảm nghèo ở xã nghèo
10. Chính phủ Việt N am (2002), Chiến lược toàn diện về tăng
trưởng và xoá đói giảm nghèo.
11. Chính phủ Việt N am (2005), Văn kiện chương trình mục tiêu
quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010
12.Chính phủ nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt N am, Kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010
13.Công ty ADUKI (1996), Vấn đề nghèo ở Việt

am, N XB Chính

trị Quốc gia 1996.
14. Đảng Cộng sản Việt N am (2001) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, N XB Chính trị Quốc gia.
15. Đảng Cộng sản Việt N am (2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ X, N XB Chính trị Quốc gia.

16. TS Lê Đăng Doanh và TS N guyễn Minh Tú chủ biên (2001),
Tăng trưởng kinh tế và chính sách xã hội ở Việt am trong quá trình
chuyển đổi từ năm 1991 đến nay. Kinh nghiệm của các nước ASEA ,
N XB Lao động.
17. PGS.TS Mạc Đường (2004)

ghèo đô thị và cuộc chiến chống

đói nghèo ở Thành phố Hồ Chí Minh, N XB Khoa học Xã hội, 2004.
18. Quý Hào (2002), Tăng trưởng để xóa đói giảm nghèo, Thời báo
kinh tế Việt N am số 932
19. TS Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế
thị trường Việt am hiện nay, N XB Thống kê 2001.
20. N guyễn Thị Hiên (2005), ghèo đói và tầm nhìn quản lý xã hội:
Thách thức đối với sự phát triển bền vững. Tạp chí Quản lý kinh tế
số 4.

22


21. Hoàng Triều Hoa (2004). Xóa đói giảm nghèo ở Việt am: Thực
trạng và giải pháp. Luận văn Thạc sĩ – Khoa Kinh tế - Đại học Quốc
gia Hà N ội, 2004.
22. N gân hàng phát triển Châu á và Bộ Lao động, Thương binh và
Xã hội (2001), Vốn nhân lực của người nghèo ở Việt am. Tình hình
và các lựa chọn về chính sách, N XB Lao động xã hội 2001.
23. N gân hàng phát triển Châu á (2004), hững thể chế nào là quan
trọng cho việc duy trì tăng trưởng dài hạn ở Việt am.
24. N hóm hành động chống đói nghèo (PTF) của Chính phủ (2001),
Xoá bỏ đói nghèo

25. N XB Chính trị Quốc gia (2000), Tăng trưởng kinh tế và công
bằng xã hội. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở một số tỉnh miền
Trung.
26. N XB Chính trị Quốc gia, Hà N ội (2000), Tư duy mới về phát
triển thế kỷ XXI.
27. N XB Khoa học xã hội (1996), Lịch sử tư tưởng kinh tế
28. Vũ Thị N gọc Phùng (1999), Tăng trưởng kinh tế công bằng xã
hội và vấn đề xoá đói giảm nghèo ở Việt am, N XB Chính trị Quốc
Gia 1999.
29. Ts Chu Tiến Quang (2001), Đói nghèo và xóa đói giảm nghèo ở
Việt am, N XB N ông nghiệp Hà N ội 2001.
30. Lê N gọc Thanh (2004), Xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu
số Việt

am: Thực trạng và giải pháp. Luận văn Thạc sĩ – Khoa

Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà N ội, 2004.
31. Anh Thơ (2005), Chính sách của hà nước hỗ trợ người nghèo,
N XB Tư pháp.
32. Thời báo kinh tế Việt N am (2007), Kinh tế Việt am và Thế giới
2006 -2007

23


33. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 113/2005/QĐ-TTG
34. Tổng cục Thống kê, iên giám thống kê năm 2004, 2005
35. Trung tâm Khoa học xã hội và N hân văn Quốc gia (1999), Phân
hoá giàu - nghèo trong nền kinh tế thị trường hật Bản từ 1945 đến
nay, N XB Chính trị Quốc gia, Hà N ội.

36. Vụ Kinh tế địa phương và Lãnh thổ - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
(2007), Báo cáo kết hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 vùng
Bắc Trung Bộ, Duyên hải Trung Bộ.
37.
38.
39.
40.

24


25


×