Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Xây Dựng Mô Hình Ứng Dụng Tiến Bộ Kỹ Thuật Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Nghề Vườn Xã Nhân Nghĩa, Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 105 trang )

Ủ Y B A N N H Â N D Â N T ỈN H Đ ồ N G NAI
SỞ K H O A H Ọ C C Ô N G N G H Ệ VÀ M Ô I T R Ư Ờ N G

B ẢO CÁO TỔNG H Ợ P D ự Á N

XÂY DựNG MÔ HÌNH ỨNG DỤNG TIÊN BỘ KỸ
THUẬT PHÁT HUY TIEM n ă n g v à n â n g c a o
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NGHỀ VƯỜN
XÃ NHÂN NGHĨA, LONG KHÁNH,
TỈNH ĐỒNG NAI
(Thuộc Chươnẹ trình xây dựng mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ
ph ục vụ p h á t triển kinh tế-xã hội n ông thôn miền núi)

Oiủ nhiệmcỉurán

f
G ÍX m ố c. x
v
s ờ KrTCMrrỌC,
I mCÔNG- NGTĨỀ\ VA M ÔI TRƯƠNG
'

"4

Á

_2 jiâna Văn
LỔnH"!^

Đồng Nai, 2002



PHẦN I. MỞ Đ Ầ U

i. ]. D ặt vấn đề, lý do thành lạp dụ’ án
Xfi N h â n N í ’hĩ;i h'ì m ộ t [rom', n ln í m 1 xã m i ề n núi n ^ h ò o cO;t h u v ệ n L o n g

Khánh, Đồn" Nai. Trong chiên tranh, dây là nói bị tàn phá nặI 1Í3, nổ, nhiều
vùng còn bị ảnh hưởng bửi chất độc hóa học tronsỊ chiến tranh. Từ sau ngày
thốn° nhất đất nước năm 1975, tỉnh có hỗ trợ tài chính cho xã nhằm thoát khỏi
nghèo nàn lac hậu. Đã có nhiều đầu tư về cơ sở hạ tầng cũng như V tế và giáo
dục. Đời sốne của bà con nônạ dân trong xã từng bước được cải thiện. Tuy
nhiên, so với mặt bằng chung của tỉnh, cuộc sông của bà con nổns dân ở đây
vẫn còn nhiều khó khăn.
Theo tinh thần Nshị quyết 22/TW của Bộ Chính trị về phát triến kinh tè xã
hội miền ntìi. và Nehị quyct TW lần V về phat triến kinh tẽ xã hội nông thôn,
thực hịện Quyết định s<3 1075/ QĐ-KH của Bộ trưởng Bộ KHCNMT nsày
14/08/1997 về việc ban hành quy chế tổ chức quản ỉý và chỉ đạo thực hiện
chươns trình cấp Bộ và chỉ đạo của UBND tỉnh Đồng Nai về chương trình xây
dựng các mô hình ứn" dụng khoa học côns nghệ để trồng mới và cải tạo thâm
canh vườn cây sầu riêng, cà phê, tiêu tại Nhân Nghĩa nhằm phục vụ phát triển
kinh tế xã hội nông thôn và miền núi là quan trọng và thiết thực với hiện
trạ na của xã.
1.2. M ục tiêu dự án
■ M ục tiêu chung
Theo định hướng chung của tỉnh sẽ quy hoạch khu vực này trở thành vùng
sá4n xuất hàng hoá lớn về cây công nghiệp và cây ăn quả. Nâng cao đời sống
chất và tinh thần của bà con nông dân một bước, phấn đấu không bị tụt
*
họiu M>,với khu vực miền xuôi. Một số chiíc/nẹ trình khuyen nông được triển
«

3


khai trước đã bước đầu giúp nsười dân tiếp cận với khoa học kỹ thuật. Mặc dù
có nhiều cố gắng tron 2 đầu tư phát triển từ phía nhà nu'ớc và sự phát huy nội
lực, phân đâu vươn lên của người dân địa phương, nhưng chưa thật sự đáp ứnsĩ
kịp thời và Ihỏiì mã 11 cho Uíồn kiGn phấl triển kinh ló xil hội. Viộc áp dụnạ, ciíc
k v lhu;'i! ÚC'11 l i u n tron g, s ;ìJ 1 xuí ìt D ỏ n g n g h i ệ p c ò n b â l c ậ p v à c h ư a t ư ư n í ị x ứ n g

với tiềm năng. Việc tiến hành dự án sẽ là giải pháp kịp thời 2 Óp phẩn aiải
quvết việc làm. tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho xã Nhân Nshĩa còn
khó khán và giàu tiềm nãníĩ này.
■ M ục tiêu trự c tiế p
. -Cái ihiện và nâng cao hiệu quả sản xuất cây sầu riêng: Xâv đựng mô hình
thâm canh, trồng mới và phòng trừ sâu bệnh tổng hựp cho cây sầu riêns nhằm
tẳna năniỉ suất, 2Ìảm tỉ lệ cây chết do bệnh chảỵ nhựa, tănỵ tỉ lẹ trồng giông
,tốt dược bình tu.ycn. Nhờ có bộ aiống mới và kỹ thuật thâm canh tiên tiến sẽ
gỏp phần rãi vụ thu hoạch, nâns cao chất lượng và tính cạnh tranh của sản
phẩm.
-Cải thiện và nâng cao hiệu quả sản xuất cây cà phê: Xây dựng mỏ hình
trồng siò(n£ tô"t và mô thâm canh cây cà phê nhằm cải thiện sinh trưởng và
phát iriến vườn cây, giảm thiệt hại do sâu bệnh, tăng phẩm chất và năng suất.
-Phục hồi sản xuất cây ĩiêu\ Xây dựng mô hình trồng giôno tốt, mô hình
thârọ canh cây tiêu nhằm phục hồi và phát triển sản xuất cây tiêu trong địa
bàn.
-Phát triên hệ thống tưới tiết kiệm nước cho vườn cây: Xây dựng các mô
hình tưới tiêt kiệm nước cho vườn sầu riêng, cà phê, tiêu và vườn trồng hỗn
hợp. Giám lượng nước sử dụng, giảm chi phí tưới, giảm chi phí bón phân và
^
*

phòng trữ sâu bệnh, cây sinh trưởng phát triển tôt.
*
«

ậ'
4

ế

«c

4


■ M ục tiêu n hân rộ n g k ết quả của mô hình
Các mô hình về cây sầu riêng, cà phê, tiêu và tưới tiết kiệm nước có thể
nhân rộng ra các vùníi trồng có cùng điều kiện của các huyện Long Khánh,
Xuân Lộc, Thông Nhất của tỉnh Đồng Nai với diện tích 5.000 ha. Ngoài ra có
íl)ổ áp (lụníi cbo một sô tĩnh khác có điều kiện tiĩơriíĩ 1Ự nhu' i);ì. Ilịa-Vũnr,
Tàu, Bình Phước. Bình Thuận và 'l ây Nguyên.

■ M ục tiêu đào tạo oán bộ kỹ th u ật viên cho địa bàn
Đào tao 345 học viên qua các lớp tập huân, 4 kỹ thuật viên giông vô tính
cây ăn quá. Học viên qua đào tạo lả lực lượng tham gia trong dự án và sau dự
ấn. Có 80 lượt người tham gia các buổi tham quan, thảo luận và có 98 người
ỉham gia các buổi hội thảo chuyên môn, Công việc này íiiip nâng cao năng
L

lực của nhà vườn địa phương íậúp họ tự íiiải quyết những vấn đề họ gặp phải
'troní! thực tế sản xuất; nhằm nâne cao năng suất, phẩm chât và hiệu quả sản

xuất 2ỏp phần phát triển nông nghiệp nôns thôn.

5


PHẦN II. TỔNG QUAN VÙNG D ự ÁN

2.1. Diều kiện íự nhiên
2.1.1. VỊ trí địa lý
Xã Nhân Nghĩa được chia tách từ xã Xuân Tân theo quyết định sô" 109 ngày
28/9/1994 ỉà một xã miền núi thuộc huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai. Với diện tích
đfu lự nhiên 1.651,2 ha. Trong đỏ ờấl cao su TW quản lý 828,3 ha. Phía Đông giấp xã
Xuân Bảo có đồi 41, suôi Sâu và suôi Râm; phía Táy giáp xã Xuân Quế có đồi móng
ngựa; phía Đông và Tây là ỉô cao su của nông trường Hàng Gòn; phía Nam giáp xã
Long Giao; phía bắc giáp xã Xuân Thanh; trung tâm xã có quốc lộ 56 đi qua xã chiều
dài 3,2 km.

s

Địa hình xã thuộc khu vực nửa trung du, với các đồi thấp xen với vùng trũng. Độ
cao so với mực-nước biển từ 80-120m, độ nghiêng từ 8-18°. Độ dốc khá [ớn và mưa tập
trung gây rửa trôi xói mòn và thoái hoá đất nghiêm trọng. Thảm thực vật có độ che
phủ trung bình, một sô vùng bị xói mòn nghiêm trọng, Irơ sỏi đá. Đất đỏ bazan chiếm
hầu hết diện\ích, đặc trưng cho khu vực đất đỏ miền Đông Nam bộ. Khả năng thoát
>

nước tốt, hàm lượng dinh dưỡng nhìn chung là khá trừ một sô" khu vực bị rửa trôi nặng.
'

Đất nặy phát triển trên đá bazan, tầng đất rất dày, kết cấu tơi xốp và thoát nước tốt vào

mùa mưà. Độ phì của đât tương đối cao, rất thích hợp cho sự phát triển cây ăn quả.
Phần lớn diện lích hiện nay đang được trồng cây [âu năm, ngoài cù phê, tiêu, một số
diện tích cây ăn quả được trồng thuần, còn ỉại là các mô hình trồng xen giữa cây ăn
quả và cây công nghiệp dài ngày.
2.1.2. K hí tượng thuỷ văn
Xã Ntiân Nghĩa nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, đặc
trưno cho,khu vực đât đỏ ba-zan miền ĐÔỈ1ÍỊ Nai)] bộ với mùa mưa (ừ tháiiL’ 5-10 và

4
w
^
A

6


mùa khô từ tháng [ 1-4. Lượng mưa hàng năm từ 1.900-2.200mm, do mưa phân
bô không đều, tập trung phần lớn vào các Iháng mùa mưa và nì Ưa rất ít trong mùn khổ.
Nhiột dô Irunti bình 27,3(:c , chênh iỌch niiiội dỏ lừ 3-6". TổVì': lích ôn Iđn hưn 9.000nC ễ
Ảm độ không khí bình quân 87%, râi cao Irnng mùa mưa. Hướng giỏ chủ yếu Tây-Tây
nam và Bắe-Đông bắc, i>ió Tây nam thối clìií yôu tmng miìa mưa, trong khi hướng
Đông bắc chủ yếu trong mùa khỏ. ít xảy ni hão mạnh. Nyuồn nước tưứi có chất lượng
khá tôi. N ước mặt trong mùa khỏ hẩu như rấi hiêm, chủ ỵcu lây lừ nước ngẩm. Mức
nưức ngầm cung câp nước khá sâu 25-m và sâu hơn, ihỏni vào đỏ ưừ lưựng ngày cùn”
giảm gây nguy cơ thiếu nưức Lưứi và sinh hoạt trong lương lai.
2 . 1 .3 . Đ ặc điểm chung về đất đai

Xã Nhân Nghĩa bao íỊổm 3 nhóm đÍL chính điíi đen, đất dỏ, đất đá bọt. Đa số”
%
đưực hình thành LrC’n phién thạch séí và ủíi bi.iZi.in. Theo kêl qmi đicu tra và bút) cáo

nghiên cứu đổ u\i vé cái lạo độ phi nhiêu đíìl của huyện Lung Khánh phân loại như
san (Ngtiycn Văn Niii, 2001 ):
(1). Nhổm đấi dỏ (Ferniísols -FR): Có Ihành phần cơ giới nặng (tỷ lệ hạt SCI
>80%), đât chua (pH H20 từ 4,06-4,72). Hàm lượng hữu cư và đạm tẩng số" khá. Lân
>

tổng sô" từ khá đến giàu nhưng mức độ iĩiữ chặt lân trong đất cao, vì vậy lân dễ tiêu ở
tầng mặt hghèo, cỏ xu hướng khá hơn ỏ tầnu dưới. Hàm ỈƯỢng kali magie và canxi
tống sô thâp. Kali dễ tiêu trong đfú đo trỏng cà phê nghùo hơn trong đất đỏ trồP.íí
chôm chôm và sầu riêng, chủ yếu do c h ế độ phán bón.
Nhóm đất này có diện lon nhâl trong xã, tầng đâl dày vù khá màu mỡ, rất thích hợp
trồng cây ăn quả và cây cồng nghiệp lâu năm nhưng cẩn hóa cân đối lân, kali với đạm
và có biện pkáp bảo vệ để tránh bị xói mòn.
t
4
*

i'

7

«


(2). Nhóm đất đen (Luvisols-LV): Đất đen có thành phần cơ giới trung bình, tỷ lệ
SÓI 32-37%. Đíìí ít chu LI (pHico tù' 6,11-6,13), giàu các éation kiồm í Iao đổi nliiít là
Ca?f, Mg2'. Đfìt đen giàu mùn, đạm và lân lổng sô" cao.nhưng lân đề íiCu thấp. Kali
tổng số thâp nhưng kaỉi dễ tiêu giàu (240-385ppm).
Nhóm đất đen nói chung giàu dinh dưỡng, hạn chế đất thường mỏns, nhiều kết
von. Các loại đất này ở địa hình cao đang được trồns cà phê, cây ăn quả, tiêu, ở địa

hình thấp trồng màu.
(3). Nhóm đất đá bọt (Andosols-AN): Đất ít chiuf, giàu mùn. Đạm tổng số khá và
.rất giàu lân tổng sô" (0,53%). Kali tổng sô' từ nahèo đến trung bình, kali dễ tiêu giàu
(•435ppm).
Đất đá bọt có..độ phì nhiêu cao nhưng tập trung chủ yếu ở độ dốc >15°, tầng đất
%
mpng, nhiều đá ỉẫn. Tại địa phương, nhà vườn đang trồng đậu nành và một sô" loại
cày ăn quả dạng vườn tạp.
2.1.4. Đánh giá tài nguyên thiên nhiên
Nói chung, tài nguyên thiên nhiên rất thích hợp cho việc trồnc cáy ăn quả và
cây công nghiệp. Tiềm năng phát triển cây ăn quả đặc sản có 2Ìá trị kinh tế là sầu
riêng và chôm chôm (Rong Riêng) còn rất lớn được trồng xen trong các vườn cà
phê, tiêu nhằm tăng doanh thu cho các nhà vườn. Hiện nay, việc trở ngại lớn cho
sản xuất nông nghiệp là khan hiếm nước tưới trong mùa khô.
2.2. Điều kiện xã hội
*

Xã có 9 ấp. Tổng scT hộ ỉà 1.086. Nhân khẩu là 5268, trong đó nữ chiếm 26%
nhân khẩu, tỉ ỉệ tăng dân sô" tự nhiên 1998 là 1,59%, tăng cơ học là 0,47%. Sô" người
trong cíộ tuổi' lao động là 2431 nữ chiếm 32% độ tuổi lao động, trong đố lao động

, nông nghiệp và liên quan nông nghiệp gần 1900 người. Hơn 90% lao động sông chủ
ycu (lựa vào* nông nghiệp. Số* mụíời chưa có việc Jàm la 509 ne ười. Có 3 nạiíời lối
ta

8.


nghiệp trung cấp và 10 lao động có trình độ đại học. Trinh độ lao động nói chung
còn tháp. Nlìưne đại bộ phận (!fm cu' có ý chí vươn lỏn, siêng năng lao dộng và thích

liếp thu cái .mới. Nêu được hưởng dẫn và tiếp CÍU1 với kỹ thuật inứi sẽ tạo nôn
chuyến biến nhanh trong kinh lế xã hội của xã.
2.2.1.ĐỜĨ sông
Do sản xuất nông nghiệp chưa mang tính hàng hoá cao, năng suất cây trồng
bấp bênh, chi phí sản xuất cao nên thu nhập cỉia người nông dân còn thấp. Thu nhập
không đều là một đặc trưng. Nhữne hộ làm dịch vụ, Sốjn2 dọc theo quốc lộ thường có
thu nhập khá cao so vổi các hộ sản xuất nông nghiệp. Mặt khác đo thành phần dân
mới nhập CƯ khá nhiều, thiếu vốn và không có điều kiện vay vcín, thiếu phương tiện
và kinh nshiệm sản xuất nên đại bộ phận dân nhập cư có thu nhập rất thấp. Theo
thống kê của xã'thu nhập đầu người của các hộ làm vườn trong xã là 175.000
đ/người/tháng. Việc phát triển và nâns cao hiệu quả sản xuất nông nshiệp sẽ góp
phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sông cho người dân.
2.2.2. Giáo đục y t ế
Giáo dục trong xã đang từng bước phát triến. Xa có 4 trường học, trong đó nhà
trẻ 1 lớp, 6 lớp học mẫu giáo, 24 ỉớp tiểu học, 34 lớp phổ thông cơ sở. Tổng sô” học
sinjh là 2.394 trone đó mẫu giáo 187; học sinh cấp I: 742 và cấp 11:1.465. Tổng sô"
giáo viên 110 trong đó giáo viên nhà trẻ: 4; giáo viên mẫu giáo 15; giáo viên câp I:
34; giáo viên cấp II: 57
,

Xã có 2 cơ sở điều trị: 1 trạm xá vàl phòng khám khu vực với 6 cán bộ chuyên

trách (trong đó có 2 lương y và một nữ hộ sinh); có một cán bộ xét nghiệm và 1trung
cấp nha khoa.
2.3. Hiền trạ n g kinh t ế và cơ sở hạ tầng
4

2.3.Ị. Hiện trạ n g ngành nông nghiệp

9



Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
xã Nhân Nghĩa năm 2001- 2002
Loại đất

Ị)jộn tíc h /n a m
2001
2002
1.651,2
1.651,2
1.531,4
1.531,4
22
12
22
12
680,2
690,2
280,1
250,1
160,3 '
170,3
12,5
17,5
69
59
111
91
3,1

3,1
38,2
38,2
36
31

1. Tổng diện tích đất tự nhiên
2 . Quỹ đât nông nghiệp
2.1.Đất trồng cây hằng năm
2.2.Đất màu
2.3.Đất trồng cây lầu năm
-Cà phê
-Điều
-Tiêu
-Chôm chôm
'Sầu riêng
-Vườn tap
-Chuối'
-Cây lâu năm khác

Tổng hợp địa chính xã

Năm 2001, diện tích cây hằng năm là 22 ha, trong đó hầu hết là đất trồng
màu ^ồm hai loại câv trồng chính là bắp và đậu, năng suất còn thấp do chăm
sóc kém. Đất trồng cây lâu năm ]à 680,2ha trong đó: Điều (160,3 ha); tiêu
(12,5ha; cà phê (280,1 ha), phần diện tích còn lại hầu hết trồng cây ăn quả
' (227,3 ha). Nếu tính diện tích vườn trồng xen thì diện tích cây ăn quả chiếm
hầu hết bởi vì hệ thông trồng hỗn hợp giữa cà phê và tiêu với cây ăn quả khá
phổ biến. Ngoài ra, diện tích đất trồng cao su là 829,2ha (do nhà nước quản lý)
(bảng2.ỉ và 2.2)

Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng
*

'

một scí cây trồng chính tại xã Nhân Nghĩa


Ị,

" ệ

*

Chỉ ticu



10

j
Năm
J ............ -


280,1
280,1
12
336,12
160,3

160,3
i

7. Cây lâu năm
ỉ . 1. (.'ây ca pỉiê
- Diện tích đang cho quả
-Năng suất
-Sản lượng
7.2. Cây điều
- Diện tích đang cho quả
-Năng suất
-Sản lươne
ỉ.3. Cây tiêu
- Diện tích đang cho quả
-Nàng suất
-Sản lượníz
1.4. Câx ặh quả
Cây chôm chồm
-Diện tích đang cho quả
-Năng suất
-Sản lượng
Sầu riêng
'n
-Diện tích đane cho quả
-Năng suất
-Sản lượng
Cây chuối
-Diện tích cho sản phẩm
-Năng suất
-Sản lượng

Vườn tạp và cây lâu năm khác
2. Cây hằng năm
Bắp cả năm
-Năng suất
, -Sản lượng

2001

to
■L/t

Đơn
vi tính
ha
íia
ha
ta/ha
tấn
ha
ha
ta/ha
tân
ha
ha
ta/ha
tân
ha
ha
ha
tạ/ha

tân
ha
ha
tạ/ ha
tấn
ha
ha
ta/ ha
tấn
ha
ha
ha
ta/ ha
tấn

, 18,75
12,5
■4,7
15
7,05
227,3
59
42
120
297,36
91
44
60
264
38,2

38,2
350
1337
39,1
22
22
45
99

2002

250,1 •
250,1
15
375,15
170,3
161,78
17,5
26,25
17,5
5
15
7,5
227,3
69
42
135
567
111
44

51
224,4
38,2
38,2
700
2674
34,1
12
12
45
54

Nguồn tin thống kê xã

Cịìy điều (Anorcardium occicỉentale h.)
'
t


11


Diện tích cây điều của xã khá lớn, phần lổn được trồng trên các chân đất có
khó khăn về míớc tưới trong nùia khố. Đặc trưng cíia sản xuất diều là năng suất bâp
bênh và hiệu quả kém. Giôn ỉ’ kỉiOnu tiivcn chọn, dầu tư chum sóc kem hì nlniìiẹ
nguvên nhân chính ỉàra năng suất thấp. Thêm vào đó do khu vực thường có các cơn
mứa muộn vào thời điểm ra hoa của cây điều, ảnh hưởng khône tốt đến việc thụ
phấn và đậu quả, năng suất bấp bênh, hiệu quả kém. Nếu d ả i quyết được vấn đề
nước tưới trong mùa khô sẽ chuvển sang trồng các cây có giá trị cao hửn như cây ăn
quả. tiêu hoặc cà phê. Biện pháp tưới tiết kiệm nước cần được thực nghiệm để góp

phần chuyển đểi cơ cấu cây trồns này.
■ Cây sẩu riêng (Durio libethinus Murr.)
Riêng cây sầu riêng chiếm diện tích lớn nhất trong tất cả nhóm cây ăn quả,
>
nếu so với nam 2000 và những năm trước thi tron? năm 2001 diện tích cây sầu riêng
lớn có k,hả năng cho quả trong xã có xu hướng giảm do 2 năm trở lại đây cây sầu
riêns bị dịch bệnh chảy nhựa thân do nấm Phytophthora palmìvora gây hại khá phổ
biến trons khu vực dẫn đến các nhà vườn đã đôn bỏ những cây sầu riêng già cỗi,
sâu ổệnh và trồng sang các giống sầu riêng ghép mới nên diện tích sầu riêng của xã
vẫn không giám, mà có khuynh hướng tăng.
Theo số liệu thông kê của xã năm 2002 cho thây: Toàn xã có diện tích đât
'nông nghiệp là 1.531,4 ha, trong đó điện tích đất trồng sầu riêng ỉà 111 ha chiếm
7,2% diện tích đất nông nghiệp (trong số" đó 44 ha sầu riêng đang cho thu hoạch).
So với năm 2001 thì diện tích trồng mới cây sầu riêng đã gia tăng đáng kể, cho
thấy tiềm năng phát triển cây sầu riêng của xã là có thực. Trong năm 2002, với việc
chyyển giao 831 cây sầu riêng giông và ghép chuyển đổi nhanh 638 cây sầu riêng
*

gịộng tốt thay th ế cho các cây sầu riêng đã già cỗi cho xã đã làm tăng thêm hơn 10
ha diện tích trồng sầu riêng.


■ Cây cà phê ( Cojfea canephora robusta)
Riêng cây cà phê chiếm diện tích 41,16% nhóm cây lâu năm, nêu so với năm
2000 và những năm IrtKíc ihì trnnu năm 2001 điộii lích cây cà- phe lớn cỏ khả năng cho
q u á t r o n g xã c ỏ xu hư ứ ii£ g i á m (.lo 2 n ă m irỏ lại d â y " i á c â y cìi p h e x u â l k h ấ u c ủ a Ihị

trường th ế giới giảm bị địch bệnh rệp sáp và bệnh khô quả gây hại khá phổ biên trong
khu vực dẫn đốn cúc nhìi vưiín đã đôn bỏ nhữnu cây cà pho già cỗi, sâu bệnh và trồng
sang các giông cây ăn quả đặc sản nên diện tích cây cà phê của xã giảm.

Theo sô" liệu thông kê của xã năm 2002 chu thây: Toàn xã có diện tích đât nông
nghiệp, là 1.531,4 ha, trong đó diện tích đất trồng cà phô là 150,1 ha chiếm 9,8% diện
tích đất nông nghiệp (trong số đó 150,1 ha cà phê đang cho thu hoạch).
SoVới năm 2001 thì diện tích trồ ne mới cây cà phê đã giảm, nhưng năm 2002 trở
lại đây giá cà phỗ xuíú khẩu của thị Irưừng thế giới cố chiều hưứng ổn định hơn; cho
thấy tiềm năng phát triển vườn cà phê được trồng xen trong các vườn cây ăn quả đặc
sản của xã là có thực. Trong năm 2002, với việc chuyển giao 3820 cây cà phê và 180
cây'chôm chôm giông cho xã đã làm tăng thêm 3,44 ha diện tích trồng cà phế.
■ C ây tiê ụ (Piper nigrum L)
• Riêng cây tiêu chiếm diện tích 6,9% nhóm cây lâu năm, nếu so với năm 2000 và
những năm trước thì trong năm 2001 diện tích cây tiêu 12,5 ha, diện tích cây tiêu lớn
có khả nă.ng cho quả trong xã cổ xu hướng tăng chậm do 2 năm trỏ ỉại đây giá cây tiêu
xuât khẩu củ LI thị Irưòng thế giứi giám, bị dịch bệnh Phyíophìhora và tuyến trùng gây
hại khá phổ biến trong khu vực.
t

Theo số" liệu thông kê của xã năm 2002 cho thấy: Toàn xã có diện tích đất nông
nghiệp là 1.531,4 ha, trong đố diện tích đất trồng tiêu là ỉ 7,5 ha chiếm 1,14% diện
^
*


4
4

M

13



lích đít nôn 2; nghiệp (trone; số đó 5 ha ticu đang cho thu hoạch). Diện tích cây tiêu ở
xã ván CÒJ1 tháp so với các loại cây trồne. khác.
So với năm 2001 thì diện Uch trông mới cây ti cu đã tăng, nhung năm 2002 trờ
lại đây giá tiêu xuất khẩu của thị trường thế eiới có chiều hướng ổn định hơn; cho
thấy tiềm năns phát triển vườn tiêu được trồng xen trong các vườn cây ăn quả đặc
sản của xã là có thực. Trong năm 2002, với việc chuyển giao 888 cây tiêu giông cho
xã đã làm tăne thêm 0,4 ha diện tích trồna tiêu.
■ Hiện trạn g phòng t r ừ sâu bệnh hại
'

Phòng trừ sâu bệnh chưa được chú ý và vẫn còn theo kinh nghiệm. Tất cả nhà

1

vườn đều áp dụng biện pháp phòntz trừ dựa vào thuốc hoã học là chủ yếu. Việc sử
dụng thuôc kliône đúng chủng loại, liều lượng, thời điểm phổ biến. Hầu hết nhà
vườn cần các thông tin kỹ thuật trong phòng trìí sâu bệnh từ 3 nguồn chủ yếu: Đại lý
bán thuốc, người quen biết, phương tiện truyền thông và Cíin bộ khuyến nồng. Nhiều
nhà vườn không có khả năng phát hiện các loại sâu bệnh quan trọng trên vườn cây,
việcnphát hiện thường là trễ do dựa vào mật sô' cao của côn trùng hoặc sự thể hiện
của cây. Một số" nhà vườn có thông tin về biện pháp IPM nhưng việc ứng dụng còn
nhiều bất cập. Nhà vườn chưa chú ý sự lây lan sâu bệnh qua việc du nhập cây giông
,từ nơi khác và tầm quan trọng của việc sử dụng cây giông khỏe mạnh, sạch bệnh.
Chi phí cho bảo vệ thực vật chiếm tỉ lệ quan trọng trong chi phí đầu tư hàng năm.
Mức chi phí phổ biến nằm ở mức 15-30% chi phí chung.
■ C hăn nuôi (Bảng2.3)
Bảng 2.3. Tình hình chăn nuôi qua các năm 2001-2002 của xã Nhân Nghĩa
I
Chăn nuôi
- I Ico


Đdn vị
1 tính
Ị con

i

14

Năm
2002
2001 t
2, ì 00 Ị 2.500


-B ò
- Gia cầm

120
18.000

con
con

180
24.00

■ Côni^ lác kimYCI1 nôm;
Đối vríi công lác khuy0 11 nôHíi ỏ địa phưiinịỊ tuy dã có lrạIII khuyên nông của
huyện và câu lạc bộ khuyến nông của xã, nhưng hoại d ậ n ” của lĩnh vực này còn rât

yếu và thiếu nhạy bén troriií việc cập nhụi nhữniz tiên bộ khoa học kỹ thuật mới vào
sản xuất. Cây sáu riêng, cù phê, liêu mặc dù nhà vườn được dự nhiều lớp tập huân về
các biện pháp kỹ Ihuậl Ihâm canh nhiírm áp dụim các biộn pháp kỹ thuật thâm canh
vào'siỉn xuất còn rất hạn ch í, chi Ihâv một sỏ" hộ nò nu dân áp dụng kỹ thuật tỉa cành
và tạo tán còn các biện pháp kỹ thuật khúc nhơ: Bón phân, xử dụng giống mới, phòng
trừ sâu bệnh,....chưa được I]uan Lảm.
Các lớp lậ p ^ u ấ n về kỹ Ihuậl [hâm canh cây sầu riêng chưa được lố’ chức sâu
rộng, chưa có mộ: I11Ỏ hìnli ilụíc tố nìiu lí dịa phưuim liê chú’11li, minh cho việc áp dụni»
các kỹ thuật thâm để cho năng sucíl cao ở địa phương, chưa mở được lớp tập huấn
xuống từng ấp mà chỉ mứì mrí các tập huấn ỏ lại xã với hình thức mời các nông dân
đại diện từhg âp sau đó về phố biên lại cho cấc nhà Yứừn troníĩ ấp học tập. Việc làm
này chưa đạt hiệu quả cao do các tuyên truyền viên này chưa giải thích đưực những
vướng mắl trong sán xuâl gạp phải, cho nên

Việc

úp



ụ 11” các kỹ Ihuậl nàv cỏn râl

nhiều nghi ngờ và chưa được phổ biên rộn í.
2.3.2. T iểu thủ công nghiệp và ngàn h nghề khiíc
Toàn xã có 12 máy cày lay, thay thế phần lớn việc cày bừa bằng trâu bò đo
không nuôi được trâu bò. Xã có 6 xe vận tải và 2 xe khách ô tô dịch vụ phục vụ vận
chuyển vật tư, nông sản và người. Các ngùnh san XLiâì khác chù yếu là tiểu thủ công
«
nghiệp, Ị;ồm chỏ hiên cà phê, rƯỢu, bíín-miốVi”, san
sán SUÍÍỊ công cụ thỏ sơ, CHÍ khí thỏ sơ. 'rống sô”a f


15

S (ì

XLi â l

HƯỚC thí, xay xál nông sán,

];'i I I ; nói chung lù ỏ quy mô


nhỏ. Cấc cd sở tiểu thủ cônơ nghiệp lớn lại khônơ thuộc người địa phương quản lý.
Tonị-' sò hộ kinh doanh ihiùiiic m’J)jệp là 101.
2.3.3. H iện trạn g co* sỏ’ Jiạ tầng
■ Giao thỗng
Tình trạng giao thông của xã có nhiều bước tiến bộ, xã có Quốc lộ 56 chạy
nnane qua là đườna giao thôns huyết mạch (dài 3,2 km), 4 hương lộ, có đườns liên
ấp hầu hết được trải sỏi đỏ. Tổng cộng 8.700 kra giao thông nông thôn trong toàn
xã. Trung bình mỗi ấp có từ 2-4 đường giao thông. Nói chung, giao thông thuận ỉợi
trong mùa khô.
■ 'N gành điện
Hệ thông điện guốc gia đang được tăng cường và phát triển tại xã. Xã có
đường dây 35 KV và 15 KV, cùne với đường dây 4 KV phục vụ cho nhu cầu toàn
xã. S ố hộ dùng diện đấng kể tăng từ năm 1995 đến năm 2002. Tỉ lệ hộ sử dụng điện
(8.5%)/tỉ lệ hộ được nehe đài (87%), tì lệ hộ được xem truyền hình (85%).
■ Thủy lợi
Hiện nay, xã Nhân Nghĩa có 2 con suối, không cung cấp đủ nhu cầu nước trong
mùa khô hiện nay. Xã chưa được đầu tư xây dựng các hồ đập thuỷ lợi nên hầu hết
nước,sinh hoạt lấy từ giếng đào, giếng khoan. Nguồn nước mặt từ suôi không đủ cho

nhu cầu, các vườn cây đi/Ợc tưới bổ sung bằng nước giếng; tuy nhiên mực nước
ngầm ngày càng sâu và ít đi, có nguy cơ thiếu nước cho nông nghiệp và cả nước
sinh hoạt. Nước tưới là rào cản lớn nhất mà xã phải đối phó để phát triển nông
nghiệp, tỉ lệ hộ nông thôn được sử dụng nước sạch (18%). Xã Nhân Nghĩa không có
sông, nguồh nướẹ mặt rất khan hiếm. Kết quả điều tra cho thấy nông dân ở đẫy sử
dụng nướổ ngầm từ các giếng để tưới cho cây trồng là chủ yếu 18 hộ (90%). Nước


mặt gồm các suối nhỏ 2 hộ (10 %) có sử dụng tuy nhiên thườne bị cạn kiệt từ giữa
đôn cuôi mùa mu'a.
Kêỉ quá điều ỉni lìíiìì) 2001 cho Ihấy: Tổnẹ số hộ (liồu tra là 36 trom* dó: Sô hộ
không tưới là 9 chiếm 25%, số hộ tưới tràn bề mặt là 25 chiếm 70% và tưới tiết
kiệm nước chỉ 5%. Hình thức tưới phổ biến là tưới tràn trên bề mặt hoặc trên bồn.
tưới xung quanh gốc. Việc thiết lộp hệ thống tưới cho vườn cây hầu như chưa được
áp dụng. Do nguồn nước tưới trong mùa khô hạn chế và ngày càng giảm, việc áp
dụng các kiểu tưới tiết kiệm nước là cần thiết giúp nhà vườn khắc phục được hiện
trạng này.
Kết quả điều tra cho thấv chu kỳ tưới phổ biến ở các vườn vào mùa khô là 7
nsày/ lần (40%); 3 ngày/ lần (5%). Với chu kỳ tưới 7 ngày/ lần thi khồng thể đáp
ứng thườns xụyên nhu cầu nước cho cây trồng, những vườn này cây trồng thường bị
vàng lá héo rũ từ 12 - 14 giờ cây sình trưởng phát triển kém (Bảng 2.4).
Bảne 2.4. Chu kỳ tưới nước cho vườn tiêu tại Nhân Nhĩa
Chu kỳ tưới nước

s ố hộ áp


dụng

Tỷ lệ (%)

:

3 ngày /lần

1

5

7 ngày /lần

8

40

15 ngày/lần

2

10

30 ngày/lần

2

10

Không tưới

7


35

Bảng 2.5. Khả năng cung cấp nước từ các giếng vào mùa khô tại Nhân Nghĩa
Khả năng cung cấp nước



số

__________ _________

I giếng



Tỷ lệ (%)

1______ __


Đủ nước tưới suốt ngày

3

Đủ tưới 1-2 íũtì/n^ày
Cí.m kiệl

15

9


i
1

45

8



40

Kết quả điều tra vào cuôì mùa khô năm 2001 cho thấy sô" giếng đủ nước tưới
suốt ngàv chỉ chiếm 15%, phần còn lại chỉ đủ cung cấp cho máy bơm trong vòng 1-2
giờ/neàv hoặc bị cạn kiệt. Nguy cớ thiếu nước tưới tại xã Nhân Nghĩa là một trở
rmại cho sân xuất nông nghiệp, trong nhữns năm tđi nauồn nước ngầm có thể sẽ hạn
chế dần. Vì vậy, cần thiết phải áp dụng các giải pháp tưới tiết kiệm nước thì việc
,

canh tác mới đem lại hiệu quả cao (Bảng 2,5).
2.4. Đ ánh giá thuận lợi & khó khăn hiện trạn g sản xuất nông nghiệp
\
■ Thuận ỉợi
- Nhân Nghĩa có nguồn nhân lực dồí dào, sổ’ người trong độ tuổi lao động là
. 2431 chiếm 46,14% nhân khẩu, chủ yêu tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp.
- Nguồn tài nguyên đất khá phong phú, thổ nhưỡne nhiều vùng phù hợp cho
việc phát triển cày sầu riêng, chồm chôm, cà phê, tiêu. Một phần lớn diện tích đất
có thể chuyển đổi từ những loại cây ít hiệu quả sang trồng cây sầu riêng, chôm

, chôm Rong Riêng có giá trị kinh tế cao.

- Tiềm năng đất đai tốt, điều kiện tự nhiên thuận lợi và sự cần cù của đội ngũ
lao động sẽ đưa Nhân Nghĩa từ chỗ sản xuất manh mún về cây sầu riêng, cà phê,
tiêu sane trình độ thâm canh có qui mô lớn hơn mang tính chất sản xuât hàng hóa.
■ Khó k h ă n
I - Nắm bắt những tiến bộ khoa học kỹ thuật của các nhà vườn ở Nhân Nghĩa còn
*

hạn chế do đó việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng chưa mạnh và đồng bộ. Phần lớn
4
»

-

.

18


chỉ là tự phát chạy theo thị trường, tập quán canh tác cũ, thiếu thông tin kỹ thuật
canh lác mới.

- Díìn sô lăm 1 nhanh, dặc biệt trui" co' hục điều nàv phần 1ÙK) kìm íỉiảm diện tích
đất canh tác do chuyển sang đấĩ thổ cư làm cho qui mô diện lích vu’ùn cây sầu
riêng, cà phê, tiêu bị thu hẹp.
- Thị trường tiêu thụ cà phê và tiêu còn phụ thuộc nhiều vào giá cả không ổn
định làm cho các nhà vườn khôns đám mở rộng đầu tư thâm canh.
- Thiếu đội ncũ lao độns kỹ thuật lành nshề, chưa tổ chức được các hiệp hội bảo
vệ quyền lợi cho người làm vườn (Phụ ỉụcỉ)
2.5. Giải pháp trước m at phát triển sản xuất cây sầu riêng, cà phê, tiêu
Xã Nhân Nghĩa có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khá thích hợp cho việc

trồna cây sầu riêng, cà phê, tiêu và một số" cây trồng khác. Nguồn lao động khá clồi
dào và người dân địa phương cần cù chịu khó. Nhu cầu nông sản cho xuất khẩu và
tiêu thụ trong nước sẽ tăne cao theo thu nhập của xã hội tạo nhiều điểm thuận lợi
cho phát triển sầu riêne, cà phê, tiêu ở Nhân Nghĩa. Đ ể phát triển và nâng cao hiệu
quà sản'xuất cây sầu riêng, cà phê và tiêu cho xã, một số giải pháp trước mắt được
đề xuất như sau:
-Chuyển eiao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nhà vườn thông qua xây dựng mô
/
'hình sản xuất, tập huấn, hội thảo, tham quan v.v... nhằm trình diễn, phổ biến chuyển
giao thông tin cho nhà vườn.
-Tiếp tục thử nghiệm và ứng đụng các biện pháp kỹ thuật mới nâng cao chât
Jưựng sản phẩm sầu riêng, cà phê, tiêu phục vụ tiêu thụ trong nước và xuât khẩu.
Nghiên cứu mô hình xen canh hợp lý và hiệu quả nhằm nâng cao thu nhập trên đơn
*

vị dit^n tích.
4
«


!

9


-Tiếp tục xây dựng hệ thông thủy lợi, ứng dụng các biện pháp tưới tiết kiệm nước
cho viíờn cây tronỉỊ xã.
- K b u y ê r ) c á o nỉìĩì vuíSn trone, x ã Ironq, nl)ũ'n<’ s i ô n g t ô í , q u a t u y c n c h o n ụ ớ i t h i ệ u .

- ứng dụng và phát triển các biện ph;ip quản lý dịch hại tổng hợp cho vườn cây.

- Nâne cao năng lực và hiểu biết của nhà vườn về thị ưường tiêu thụ, nâng cao
chất lượng và hạ eiá thành nhằm cạnh tranh có hiệu quả.

I

*

20


P H Ầ N III. P H Ư Ơ N G P H Á P T H ự C H I Ệ N
3.1. K h ả o sát hiện tr ạ n g canh tác và hệ thông tưới nước cho vườn cây sầu riêng,
CÌ1 plìồ, tiêu.
-Diều (ra thập các sô liệu lốn;; qiKin rú liGn. quan lừ các/ C(í quan (Im phương, từ sỏ
liệu Ihông kê CLi;t các ban niiìmh.
-Khảo sát nông hộ theo phiêu điều tra soạn sẩn ị phụ ỉục 2Ỉ), kêt hợp với phương
pháp
3.2ẾC hu yên đề về cây sầu 1'icng, cà phê, tiêu.
3.2.1.

Xây dựng mô hình trồ n g mới, th âm canh và cải tạo vườn sầu riêng, cà

phê, tiêu
Dự áft,về cây sầu riông, cà phê, Liêu dược Ihực hiộn ihco các bước sau:
. -Bướcế’I\ Thu thập cá^.' sô liệu và (.hông liII về lình hình cơ ban từ các cơ quan quản
]ý nông .nghiệp, thông kê, Hội nông dân.
-Bước 2: Kết hộp với Hội nông dân liến hành điều tra kháo sát thực tế và phỏng
vân trực tiêp các nông hộ. Kết hựp điều tra, khảo sất đất đai và thu mẫu đất ỏ các
vùng trồng sầu riông chính ciki xã đá phân tích đánh iiiá.
-Bước 3: Tổng hợp kêl qua đicLi tra, xây dựng quy Irình kỹ thuật

-Bước 4\ Điều tra. trực tiếp phỏng vấn nhà vườn kếl hựp khảo sát thực tế để chọn
các nttằ vườn tham gia thực hiện các mô hình và xây dựng mạng lưới cộng tác viên.
-Bước 5: Tố chức tập huân quy trình kỹ thuật cho nhà vư('ín và cộng tác viên
-Bước 6: Chỉ đạo và tổ chức thực hiện mô hình trong Lhực tiễn.

21


-Bước 7: Định kỳ họp rút kinh nghiệm với các nhà vườn và cộng tác viên tham gia
dụ' án.

-Bước 8: Thu thập, tổna kết, xử lý sô" liệu, bổ sung và viết báo cáo.
■ Mỗi loại cây chọn 3-8 vườn cho việc xây dựng mô hình trồng mới, thâm canh và
cải tạo vườn cây trên đất của nông dân. Chọn một nhóm nông dân từ 3 - 6 người cho
mỗi mô hình nhằm hoạt động theo nguyên tắc cùng thảo luận, cùng thực hiện và cùng
đánh 2 iá. Việc lựa chọn sẽ dựa trên sự tham khảo từ ban quản ỉý dự án xã và sự thông
nhất của nông dân thồng qua hợp đồng hợp tác. Nhóm nông dân tham gia sẽ được
I

CU02 Cấp thông tin, giống sầu riêng, cà phê, tiêu rốt, một só" dụng cụ vật tư cần thiết và
hệ rhống tưứi tiết kiệm nước thực hiện mô hình, Trong quá trình thực hiện sẽ có các
trao đổi về quản ỉý À á c kỹ thuật thích nghi với thực tế hàng tháng sao cho các nội
duns tiến hành đạĩ được hiệu quả tốt nhất.
■ Một số kv thuật then chốt được áp dụng trone các mô hỉnh theo các khuyến cáo
củn Viện nshiên cứu Cây ăn quả miền Nam, Viện Nghiên cứu Nông lârrrnghiệp"JTây
Nguyên, v^ện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Trung tâm Nghiên cứu
- Cây ăn quả miền Đông Nam bộ và kết quả điều tra hiện trạng hệ thông sản xuất. Các
kỹ thuật tác động bao gồm: Thiết kế vườn, đào hố bón lót, mật độ khoảng cách, trồng
míâ, cải tạo thâm canh, tỉa cành tạo tán, tưới và thoát nước, phòng trừ sâu bệnh v.v...
3.2.2. Thời gian thực hiện

Từ tháng 1/2001 đến 10/2002.
3.2.3. Các chỉ tiêu khảo sát
-Các yếu tô" về điều kiện tự nhiên,
i
-Các yếu tố" về điều kiện kinh tế - xã hội.


-Thônc íô" kỹ thuật về vườn cây.
4

-Óằc chí lỉêu về sinh trưởne, và phát triển vườn cây.

22


-Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phái triển vườn câv.
-Lượng toán hiệu kinh tố của vườn cây.
3.2.4. ử n g đụn<> (.'Ong 11<4]tọ tuo'i tiêl kiẹni mmc cho vũon sầu 1'iê n ” , cà phê, tiC‘11


K hao sát th iế t k ế
-Việc khảo sát thiết k ế nhằm lựa chọn, xây dựnií các định mức, thông số kỹ thuật

và cân đôi chi phí đầu tư. Xác định độ đốc của thế đât, hình dạn í vườn và vị trí nguồn
nước. Trên cơ sỏ áp lực xuôi dònn h â t ( c â n đ ô i c h i ề u d à i g i ữ a ỏniì c â p 1, 2,3 và lượiiii đ ầ u tưới t r ê n ó n g c â p 2 ,3 ).

-Xấc định độ cao của bồn chứa nước phù hợp với áp lực nưức tưứi, độ cao của bồn
3,5-5,5Vn. Tiiiứl kê hộ ihnnt: ỉọc khi nuVlc vào và ra khói h ồ (1 chứa.
1


-TtiiOt kế các cấp Ímíi Ircn dường lhẵniz, hạn chỏ các đườnáp lực nước và lăng chi'phí thiết kê. Thiổl kê ỏnh o ặ c g i ữ a 2 h à n g c â y ( k l n u i n y c á c h n h ỏ h(fn 5 111) đ ổ *ỊÌáin c h i p l ú l ắ p d ặ t .
‘1

-Xác định kích ko mui cấp iíniỊ là yếu tố phụ thuộc vào độ cao của bồn chứa,
chiểu dài thiêt k ế và ánh hưỏnií đèn áp lực nước, chi phí cho đẩu tư. Xác định khoảng
cách giữa đường Ống và gô’c cíìv thuận tiện cho việc láp đặl vừa tiện trong quá trinh
chầm sóc sau này.
-Xác định độ sâu của mương cấp I và 2 (lính đên độ bcn sử dụng và tác động cua
các biện pháp chăm sóc, làm cỏ, cơ giới....)
-Thiết k ế các khu vực tưới tương ứng với các van điều khiển. Phần cuối mỗi khu
vực nên có đường xả cặn và cá*L.

23


■ T hiết k ế sơ đồ chi tiết cho việc lắp đặt
Sau khi đã khảo sá! thiết kế, thông thườnụ xufu hiện một hoặc vài kiểu thiết kế
k h á c n h a u t ư ơ n g fúH! voi các sơ đồ chi (lối í r ê n cùng, m ột m ải ỉh v ư ờ n . D ó đ ó việc lựa

chọn cuối cùng là cân nhắc đến các yếu tố":
-Giảm chi phí lắp đặt
-Táng áp lực nước.
-Đảm bảo sự cuns câp IƯỢng nước đồng đều đến từng cây
-Độ bền của hệ thông tưới tron? thời íỉian vận hành
-Dễ dàng quản lý vận hành và bảo quản
» ■ L ắp đ ặ t hệ thông tưới
-Thời điểm lắp đặt hệ thốns tưới tiết kiệm nước tiến hành vào cuối mùa mu'a

nhằm kịp thời đá£>'ứng nhu cầu nưđc tưới cho cây, thuận tiện công tác đàc mươns
Iíp.
-Tiên hành đào rãnh cấp ] sâu 40 cm rộng 25-30 cm từ máy bơm đến bồn nước
rvà từ bồn cắt ngang các hàng cây. Đào mươns cấp 2 sâu 25 cm rộng 20 cm chạy dọc
theo các hàng câv và cắt nsansi mươns: cấp 1.
-Lẩp đặt hệ thốnii tưới thône suốt từ máy bơm lên bồn chứa xuống ốna cấp 1,
phân thành nhiều ông cấp 2 chạy dọc theo các hànạ cây tại mỗi gốc cây đuục ìắp
đặt, 3-4, vòi tưới nhỏ giọt. Mỗi ổns cấp 2 đều có van Ộ27 toàn hệ thôns phân thành
nhiều khu vực tưới tương ứng với các van điều khiển chung (ị) 49.
-Lắp đặt hệ thông lưới lọc (nước vào và ra) trong và ngoài bồn chứa tránh là ra
giẫm sự cản trở của lưới lọc đến áp lực nước. Các van điều khiển và đầu tưới nên
ỉắp lộ thiên để dẽ vận hành, điều chỉnh và hạn chế những va chạm do cuốc, xới.
t
-Vận hành hệ thông tưới và điều chỉnh lượne nước đồng đồu trên tất cả các vòi




■ Thời gian thực hiện
Thời điểm thực hiện: TháimlO-I 1/2001
*

CYk' chí ticu theo clõi
- Dáiìh LÚá kỏl quá sinh li'iúìim a u cíiy Iróim
- Đánh giá hiệu qua kinh lí' giữa phưđiiìi pháp Uú’íi liêl kiệm nước vù phương pháp

tưới bồn của nhà vườn trong các năm trước.
- Đánh giá nărm suất thực lố giữa 2 phương pháp iưới.
3.3. T ậ p h u ấn , hội th ảo chuvển ịịỉiìo tiến bộ kỹ thuật
3.3.1.;Nội dung


,
^
- T ậ p ‘huân nhân giong vô tính, kỹ UuiậL trôn" VÌI chăm soc cay sâu riêng, cà phê,
tiêu':
-Tập huấn kỹ thuật phòntí Irừ sâu bệnh hại trcn cây sầu rièng, cà phê, tièu.
-Tập huân kỹ Lhuậi phòng trừ bệnh Phyỉophtiỉora Irên cây sầu riêng bằng biện
pháp tiêm thuốc.
-Hội tháo vầ hiệu quả nânìĩ cao sán xuất sầu riêng, cà phê, tiêu.
-Hội thảo về ứng dụng 0011» nghệ LuVii ÚỔL kiệm nước liên vườn sầu riêng, cà phê,
tiêu.
3.3.2; Phương p h á p thự c hiện
- Thời gian và địa điểm lổ chức được chọn lựa trôn CƯ sỏ thỏng nhât với ban quản
lý dự án địa phương và Hội nòng dâ 11 xíĩ, sao cho tạo điồu kiện cho việc tham dự đẩy
%

đủ và thuận lợi của học vicn.
- Việc lựa chọn học viên dựa trên đề cử của địa phương và đúng đôi tượng. Bên
«

c ạ n h c ú c n h ^ v ư ờ n i h a m g ia m ô h ìn h ih ain đ ự lớp h ọ e . c ò n c ó s ự i h a m dự'C Ủ a c á c hộ

đang trồng sầu riềng và nhà vườn tiềm năng, cán bộ địa phương có liên quan.


- Các phương tiện nghe nhìn được áp dụns trong ỉớp học như tài liệu học, máy
chiêu đa phương tiện, máy chiếu overheađ. máy chiếu slide. bảnẹ bieii. mẩu vật v.v.
Học viên còn được tạo điều kiện tham quan thực tế vườn cây.
- Mỗi lớp học từ 40 - 50 học viên được mời. Giảns viên là các cán-bộ có kinh
nshiệm ciia Trung tâm, Ngoài ra-Con có sự tham sia và thảo luận của các bộ khuvến

nỏne địa phươne và cán bộ phòna Kinh tế huyện.
3.3.3. Địa điểm và thời gian thực hiện
-Lớp học được tổ chức trên địa bàn xã Nhân Nehĩa.
-^Thời điểm thực hiện: Năm 2001-2002.

-

I

3.4. Đầo tạo kỹ thuật viên nhân giông vô tính cày ăn quả
- Đào tạo 4 kỹ thuật viên nhân siống vô tính eâv ăn quả tại Trung tâm Nshiên cứu
Cây ăn quả miền Đông Nam bộ. Đội neũ aiảns viên chuyển siao kỹ thuật là các cán
bộ nshiên cứu khoa học thuộc Trung râm Nshiên cứu Cây ăn quả miền Đông Nam bộ.
3.4.1.Hình thứĩrđào tạo
Gồm lý th&yết và thực hành tại vườn ươm của Truns tâm và tại địa bàn thực tế xã
Nhân Nghĩa. Khóa học kéo dài 3 tháng, sau khoá học các học viên đạt vêu cầu được
cấp giấy chứng nhận về kỹ thuật viên nhân giống vô tính cây ăn quả.
3.4.2. Nội dung đào tạo
-Pha trộn, xử lý môi trường trồng cây, gieo ươm và chăm sóc cây gôc ghép, cây
cho vật liệu ghép, kỹ thuật ghép và chăm sóc sau ghép, quản lý vườn ươm cây ăn quả
»

và các quy định chuns về sản xuất cây siống.
-Đối tương cây trồng gồm cây sầu riêns (Durio libethinus Murr.), cây điều
{Anarcauiiiỵìĩ occỉdentale L.), cây tiêu (Piper nigrum L.), câv cà phê (CoJfea spp.), câv
chôm chôm\ {Neộhelium ỉoppacenm L.) và một sô" cây ăn ciuả khác.
*Ạ'
I

26



×