Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

THUYẾT TRÌNH: NHỮNG BƯỚC PHÁT TRIỂN TRONG ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA 19862011 (NHÓM 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.86 MB, 39 trang )

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT TRÌNH
NHÓM I


NHỮNG BƯỚC PHÁT TRIỂN TRONG ĐƯỜNG LỐI CÔNG
NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA
TRONG GIAI ĐOẠN 1986 - 2011

Thực hiện:
GVHD:

Nhóm 1


NỘI DUNG CHÍNH

i
Nộ

ng
du

i
Nộ

01

KHÁI QUÁT CHUNG

ng


du

g
un
d
i
Nộ

02

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRONG ĐƯỜNG LỐI CNH HĐH Ở VIỆT NAM (1986 – 2011)

03

LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN


1.1. KHÁI NIỆM
CÔNG NGHIỆP HÓA

“Là quá trình thay thế lao động thủ công bằng sử dụng lao động máy
móc. Quá trình nâng cao tỉ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các
ngành kinh tế của một vùng hay của một nền kinh tế để đưa nền kinh tế
vào nông nghiệp lên nền kinh tế chủ yếu dựa vào công nghiệp”


CÔNG NGHIỆP HÓA

1.1. KHÁI NIỆM


TĂNG NHANH TRÌNH ĐỘ

Trang bị cơ khí cho các ngành kinh tế quốc
dân đặc biệt trong công nghiệp

NỘI DUNG

Tương ứng với nội dung của cuộc CM công
nghiệp
(30 năm cuối TK XVII - cuối TK XIX) ở các
nước phương Tây

TRÌNH ĐỘ

TRANG BỊ KỸ THUẬT
cho lao động và NSLĐ


1.1. KHÁI NIỆM
HIỆN ĐẠI HÓA

1

1

KHÁI NIỆM

2

Là “Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn liền

với đổi mới công nghệ, xây dựng cơ cấu vật chất đ.

kĩ thuật”


1.1. KHÁI NIỆM

HIỆN ĐẠI HÓA
1

2

BIỂU HIỆN

2

+ Tự động hóa sản xuất
+ Công nghệ sản xuất vật liệu mới
+ Phát triển nguồn năng lượng mới
+ Phát triển công nghệ sinh học
+ Phát triển công nghệ chất lượng cao nhất là công nghệ điện tử và tin học


1.1. KHÁI NIỆM
CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA



Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội




Từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến
hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học
công nghệ



Tạo ra năng suất lao động xã hội cao


Tại sao Công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá?

CNH là biến đổi cơ bản lao động thủ công thành lao động tiên tiến hiện đại, nhưng nếu dừng lại ở
chỗ này thì CNH không có giá trị mà chúng ta phải áp dụng CNH đó vào các ngành sản xuất, lưu
thông dịch vụ, quản lí thì sự CNH mới thật sự đúng nghĩa và đem lại lợi ích cho đất nước. Việc áp
dụng CNH vào các mặt của đất nước ta gọi đó là HĐH
=> CNH phải gắn liền với HĐH


1.2. BỐI CẢNH LỊCH SỬ

1

2

3


Nến kinh tế tăng trưởng chậm, lạm phát nghiêm trọng

Cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém, thiếu đồng bộ, trình độ kĩ thuật lạc hậu

Thị trường, tài chính tiền tệ không ổn định






Đời sống nhân dân ngày càng khó khăn
Tiêu cực và bất công xã hội tăng lên.
Trật tự xã hội bị giảm sút
Lòng tin của nhân dân vào Đảng bị lung lay, nguy
cơ mất chính quyền là rất lớn.

4

Nhiều chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm lần thứ 2 và 3 không thực hiện được

Đòi hỏi cấp thiết phải thay đổi mô hình cũ bằng mô hình mới phù hợp hơn để đưa đất nước khỏi
khủng hoảng


1.3. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

CƠ HỘI

1


1
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986)
2

Đã chỉ ra được những sai lầm trong nhận thức và chủ trương
3

công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1985

=> Đại hội rút ra được nhiều bài học và đưa ra những đường
4

5

lối, phương hướng mới phù hợp hơn cho giai đoạn sau.


1.3. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

CƠ HỘI

1

2

CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

2


3

Cơ chế thị trường
Thay cho cơ chế kế hoạch hóa tập trung, nền kinh tế nhiều
thành phần, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế

4

=> Xã hội năng động hơn, các yếu tố cấu thành hệ thống kinh
tế- xã hội được kết nối chặt chẽ hơn

5


1.3. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

CƠ HỘI

1

3

NGOẠI GIAO

2




3


Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hàng chục nước.
Hơn nữa còn tham gia vào nhiều tổ chức như: Liên Hợp Quốc
(9/1977), Hội đồng tương trợ kinh tế (6/1978), ký Hiệp ước hữu
nghị và Hợp tác với Liên Xô (11/1978)

4

=> Tranh thủ được sự giúp đỡ về vật chất để khôi phục và phát triển
kinh tế phục vụ quá trình CNH, HĐH

5


1.3. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

CƠ HỘI

1

4

CNH MUỘN

2

Là một nước tiến hành CNH muộn

3


Việt Nam có thể tận dụng được những lợi thế của “nước đi
sau”.

4

=> Tiếp thu các thành tựu KH-KT, học hỏi kinh nghiệp về CNH,
HĐH của các nước đi trước….
5


1.3. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

CƠ HỘI

1

5

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

2



Vị trí địa kinh tế thuận lợi, nằm ở trung tâm vùng kinh tế năng động Đông
Nam Á, thuận lợi cho việc giao lưu và hội nhập quốc tế.

3




Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú để phát
triển một số ngành công nghiệp quan trọng.

4



Lực lượng lao động dồi dào, cơ cấu trẻ, tiếp thu nhanh các tri thức mới,
dễ đào tạo, có khả năng sáng tạo.

5


1.3. THÁCH THỨC

Sự yếu kém của thể chế KT thị trường, chất lượng nguồn nhân lực , kết cấu hạ tầng

01

=> Trở ngại lớn đối với quá trình CNH, HĐH ở nước ta.
=> Thách thức: nguy cơ bị tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước

02

Do một số mâu thuẫn với Trung Quốc nên xảy ra chiến tranh biên giới với TQ (2/1979)
=> Trung quốc, các nước phương Tây, ASEAN đã bao vây, cô lập, cấm vận Việt Nam
=> Ngăn cản quá trình hợp tác, hội nhập kinh tế thế giới……

Khó khăn của “nước đi sau”


03




Năng suất thấp, chất lượng sản phẩm thấp, hàm lượng vốn và trí tuệ trong sản phẩm thấp
Vấn đề về tài nguyên - môi trường, dân số và công ăn việc làm ngày càng gay gắt


2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRONG ĐƯỜNG LỐI CNH HĐH Ở VIỆT NAM (1986 – 2011)

1

ìn
Quá tr

2
3
4

ớ i tư d
h đổ i m

êu, q
Mục ti

ng và đ
Nội du


H
ớng CN
ịnh hư

N
uy về C

H

óa,
ghiệp h
n
g
n
ô
ểm c
ua n đi

, HĐH

gắn v

chế, ng
a, hạn
ĩ
h
g
n
ả, ý
Kết qu


kinh
t triển
ới phá

hâ n
uyên n

hiện đ

ại hóa

ức
tế tri th


2.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐẠI HỘI VI (12/1986)

1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ

Sai lầm của đợt tổng cải cách giá - lương - tiền cuối năm 1985 làm cho kinh tế Việt Nam càng
trở nên khó khăn



Nền kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng.




Số người bị thiếu đói tăng, bội chi lớn.

⇒ Nhiều ý kiến tranh luận xoay quanh ba vấn đề lớn:
Cơ cấu sản xuất; Cải tạo xã hội chủ nghĩa; Cơ chế quản lý kinh tế.


2.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐẠI HỘI VI (12/1986)

2. HOẠT ĐỘNG ĐẠI HỘI

“Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”

SAI LẦM
Xác định mục tiêu và bước đi
về xây dựng cơ sở vật chất, cải tạo XHCN và quản lý KT…

Bố trí cơ cấu kinh tế
không tập trung sức giải quyết về căn bản vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu.
=> Đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp
Không TH nghiêm chỉnh NQ của Đại hội V

Không côi nông nghiệp là mặt trận hang đầu, công nghiệp nặng không phục vụ kịp thời nông nghiệp và công
nghiệp nhẹ


2.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐẠI HỘI VI (12/1986)


2. HOẠT ĐỘNG ĐẠI HỘI

Thực hiện cho bằng được 3 chương trình kinh tế:



Lương thực – Thực phẩm




Hàng tiêu dung
Hàng xuất khẩu


2.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA
HỘI NGHỊ TW 7 khóa VII
(1/1994)

BƯỚC ĐỘT PHÁ TRONG NHẬN THỨC

‘Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với
công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ của
khoa học - công nghệ, tạo ra năng xuất lao động xã hội cao”


2.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA

ĐẠI HỘI VII (6/1996)





Nhận định nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ đã cơ
bản hoàn thành

=> Chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.


2.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA
6 QUAN ĐIỂM
ĐẠI HỘI VII (6/1996)

CNH, HĐH trong những năm còn lại của thập kỉ 90 TK XX:

Giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng
hóa QH đối ngoại

CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần KT, nền KT Nhà nước là chủ
đạo

Lấy việc phát huy nguồn lực của con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh,
bền vững

Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HĐH

Lấy hiệu quả KT-XH làm hiệu quả cơ bản để XD phương án phát triển, lựa chọn

dự án đầu tư và công nghệ

Kết hợp KT với quốc phòng an ninh


2.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐẠI HỘI IX (4/2001) X (4/2006)

01

Con đường công nghiệp hóa
Cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước

Hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

02

Phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu
cầu trong nước và XK

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập tự

03

04

chủ, chủ động hội nhập kinh tếquốc tế.

Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn



2.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA

ĐẠI HỘI XI (01/2011)



Mô hình tăng trưởng phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, chú trọng
nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững



Khẳng định: ''phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển KTTT, góp phần tăng
nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, sự
phát triển nhanh, bền vững của đất nước”.


×