Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Tiểu luận Tính toán thiết kế mạng lưới cấp thoát nước cho khu dân cư phường An Lạc quận Bình Tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.65 KB, 40 trang )

1.1.

CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của đề tài
Trong những năm gần đây với xu hướng phát triển của đất nước, theo chủ trương của thành
phố việc xây dựng khu đô thị ở quận Bình Tân với tính chất là đô thị hữu cơ của thành phố
Hồ Chí Minh, chức năng chính là công nghiệp, ngoài ra còn những chức năng khác như
trung tâm thương mại, trung tâm y tế, trung tâm vui chơi giải trí, trung tâm văn hóa vơi quy
mô lớn tập trung có thể phục vụ nhu cầu của đại bộ phận người dân trong khu vực phía Bắc
Thành Phố, nhằm giảm áp lực về phía trung tâm nội thanh.
Hiện nay hàng loạt dự án xây dựng các khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn
đang được các nhà đầu tư chuẩn bị thực hiện. Tuy nhiên việc đầu tư vào các khu, cụm công
nghiệp diễn ra tương đối chậm, nguyên nhân một phần vì hiện tại chưa có hệ thống cấp nước
hoàn chỉnh đáp ứng được yêu cầu cấp nước cho công nghiệp và sinh hoạt tại các đô thị của
khu vực.
Nhằm tăng nguồn nước sạch phục vụ, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của khu vực ngoại
thành TP.Hồ Chí Minh và đảm bảo khai thác nguồn nước hợp lý, đồng thời thực hiện chủ
trương xã hội hóa dịch vụ cấp nước sạch, cũng như thoát nước đảm bảo vệ sinh môi trường
thì việc”Tính toán thiết kế mạng lưới cấp thoát nước cho khu dân cư phường An Lạc, quận
Bình Tân” là việc rất cấp thiết cần phải được thực hiện sớm.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Nhằm đảm bảo cung cấp nguồn nước sạch cho người dân và cho nhu cầu sử dụng, sản xuất,
sinh hoạt của người dân trong khu vực.
Đảm bảo cấp nước đầy đủ trong giờ dùng nước lớn nhất và có cháy
Đảm bảo thoát nước an toàn và hiệu quả, hợp vệ sinh môi trường.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Khu dân cư (KDC) phía Nam đường Hùng Vương thuộc phường An Lạc, quận Bình Tân,
Tp Hồ Chí Minh.
1.4. Nội dung nghiên cứu
Tìm hiểu về hiện trạng, quy mộ dân số và quy hoạch phát triển của khu vực đến năm 2025.


Tính toán nhu cầu dùng nước của khu vực ( giai đoạn từ nay đến năm 2025).
Tính toán thiết kế mạng lưới cấp nước.
Tính toán nhu cầu thải nước của khu vực.
Tính toán thiết kế mạng lưới thoát nước thải
Tính toán thiết kế mạng lưới thoát nước mưa.
Khai toán kinh tế.
1.5. Phương pháp thực hiện
Để thực hiện đề tài tác giả đã ứng dụng các phương pháp sau:
• Phương pháp tổng quan tài liệu.
1




Phương pháp thu thập số liệu về khu vực: địa chất, bản đồ quy hoạch, dân số,
cụm công nghiệp.
• Phương pháp xử lý số liệu.
• Phương pháp phân tích và so sánh.
• Phương pháp chuyên gia.
• Phương pháp tính toán, tra bảng.
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.6.1. Ý nghĩa khoa học
Việc nghiên cứu đề xuất phương pháp thiết kế tối ưu mạng lưới cấp thoát nước khu dân cư
An Lạc có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của quận Bình Tân và
của thành phố Hồ Chí Minh nói chung, là căn cứ khoa học nhằm hỗ trợ các cơ quan có thẩm
quyền xem xét, đánh giá tính khả thi của dự án để áp dụng rộng rãi cho các khu dân cư
khác trên địa bàn thành phố; đảm bảo cung cấp đủ về lưu lượng, áp suất và chất lượng nước
sạch cho các khu vực, tăng hiệu quả về mặt kinh tế, giảm thiểu vốn đầu tư góp phần thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, kết hợp thực
tiễn và lý thuyết, thông qua việc sử dụng phần mềm tính toán mạng lưới cấp nước EPANET

để đưa ra kết quả chính xác và tối ưu nhất.
1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Xây dựng mạng lưới cấp nước mới thay thế mạng lưới cấp nước cũ đạt quy chuẩn Việt
Nam giải quyết được vấn đề nước sạch cho dận.
Góp phần nâng cao ý thức về vệ sinh môi trường và nước sạch cho người dân.
1.7.
Yêu cầu thiết kế
1.7.1. Mạng lưới cấp nước
Nghiên cứu đề xuất phương pháp tối ưu mạng lưới cấp nước phải đảm bảo phục vụ tốt
cho sản xuất, phòng cháy chữa cháy và sinh hoạt của người dân.
1.7.2. Mạng lưới thoát nước
Nghiên cứu đề xuất phương pháp tối ưu để có thể thoát nước thải và nước mưa cho khu
dân cư, tránh hiện tượng gập lụt. Mạng lưới được thiết kế với độ an toàn cao nhất và chi phí
xây dựng nhỏ nhất, đảm bảo mỹ quan, vệ sinh môi trường.
1.8.
-

Cơ sở thiết kế
Tiêu chuẩn 33-2006: Tiêu chuẩn cấp nước đô thị.
Giáo trình cấp nước đô thị của TS. Nguyễn Ngọc Dung.
Qui chuẩn Xây Dựng Việt Nam, tập 1 – 1997.
Quyết định số 6012/QĐ-UBND phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng quận
Bình Tân

2


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT KẾ
2.1. Vị trí địa lý và ranh giới quy hoạch

Quận Bình Tân là đô thị mới được thành lập bao gồm 10 phường theo nghị định 130/NĐCP ngày 05/11/2003 của Chính Phủ. Thị trấn An Lạc từng là thị trấn huyện lị của
huyện Bình Chánh. Thị trấn được thành lập trên cơ sở một phần của xã An Lạc cũ, huyện
Bình Chánh, vào ngày 12 tháng 9, 1981.
Khi thành lập, thị trấn An Lạc có diện tích 314 ha. Phần còn lại của xã An Lạc được sáp
nhập vào các xã cùng huyện (xã Bình Tri Đông 25 ha, xã Tân Kiên 63ha và xã Tân Tạo
120ha).
Trong những năm gần đây tốc độ đô thi hoá diễn ra khá nhanh, phường hầu như không còn
đất nông nghiệp. Hiện nay nhiều mặt kinh tế-xã hội của quận phát triển nhanh theo hướng
đô thị.
Vị trí địa lý:
+ Phía Bắc: Giáp phường An Lạc A, phường Bình Trị Đông.
+ Phía Nam: Giáp Quận 8.
+ Đông: Giáp Quận 6.
+ Tây: Giáp phường Tân Tạo A, Tân Kiên.
Tọa độ địa lý:
+ Điểm cực Bắc : 100 49’ 90” độ vĩ Bắc ;
+ Điểm cực Nam: 100 45’ 25” độ vĩ Bắc;
+ Điểm cực Đông : 100 40’26’ độ kinh Đông;
+ Điểm cực Tây : 100 36’47” độ kinh Đông.
Phường An Lạc và khu dân cư phía Nam đường Hùng Vương là một trong những phường
của quận Bình Tân có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội,
thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của quận.
3.

3


3.1.

Điều kiện tự nhiên


3.1.1. Địa hình
Bao trùm lên toàn bộ khu vực Bình Tân là địa hình đồng bằng, bề mặt hơi dốc từ Đông Bắc
xuống Tây Nam. Địa hình tương đối bằng phẳng và bị phân cắt bởi một số sông và kênh
rạch. Độ cao của mặt địa hình biến động từ 0,5 – 4 m, phổ biến từ 1 – 3 m so với mực nước
biển.
3.1.2. Khí hậu

Nằm trong khu vực Tp.HCM là vùng khí hậu nóng ẩm quanh năm thuộc khí hậu nhiệt đới
gió mùa, không có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông rõ rệt, nhiệt độ cao đều và mưa quanh năm
(mùa khô ít mưa). Trong năm Thành phố Hồ Chí Minh có 2 mùa là biến thể của mùa hè:
mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11 (khí hậu nóng ẩm,
nhiệt độ cao mưa nhiều), còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau (khí hậu khô mát,
nhiệt độ cao vừa mưa ít). Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270 giờ nắng một
tháng, nhiệt độ trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Hàng
năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C. Lượng mưa trung bình của
thành phố đạt 1.949 mm/năm, trong đó năm 1908 đạt cao nhất 2.718 mm, thấp nhất xuống
1.392 mm vào năm 1958. Một năm, ở thành phố có trung bình 159 ngày mưa, tập trung
nhiều nhất vào các tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9. Trên
phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, khuynh hướng tăng theo trục
Tây Nam – Ðông Bắc.
Chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc.
Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Gió
Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió
mậu dịch theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s.
3.1.3. Thủy văn

Hệ thống sông, kênh rạch của quận chịu sự chi lưu của các sông Sài Gòn, Nhà Bè - Soài
Rạp và sông Vàm Cỏ Đông nên có chế độ thủy văn bán nhật triều không đều dễ gây ngập
úng vào mùa mưa và nhiễm mặn nội đồng vào mùa khô.

3.2.
Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế
• Công nghiệp
4


Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp theo thành phần kinh tế,
kinh tế đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng tăng. Ngược lại, thành
phần kinh tế nhà nước có xu hướng giảm. Nguyên nhân của tình hình trên là sự hình thành
các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã thu hút đáng kể nhà đầu tư nước ngoài.
Khu công nghiệp do thành phố quản lý: khu công nghiệp Tân Tạo và khu công nghiệp Vĩnh
Lộc. Riêng Công ty Cồ phần TNHH Pouyuen là công ty có vốn 100% nước ngoài chuyên
sản xuất giày da, diện tích 15 ha.
Cụm công nghiệp do quận quản lý: Thiên Tuế, Hợp Thành Hưng, Việt Tài, Hai Thành với
tổng diện tích 31,4 ha. Bốn cụm công nghiệp đều hình thành tự phát, các chủ đầu tư tự đứng
ra đầu tư về giao thông, điện, nước, hệ thống nước thải, ... phần lớn thu hút những ngành
nghề may mặc, giày da là chủ yếu.


Thương mại – dịch vụ

Hiện nay, dịch vụ nhà trọ phát triển tự phát rất mạnh, có 802 dịch vụ nhà trọ có đăng ký
kinh doanh. Trên thực tế, các dịch vụ nhà trọ ước lượng lên đến 3.322 dịch vụ, tập trung ở
vùng lân cận các khu công nghiệp. Nhìn chung, dịch vụ cho thuê nhà trọ rất phức tạp, hầu
hết các đối tượng thuê đều là dân nhập cư nên dễ phát sinh tình trạng mất an ninh trật tự.


Nông nghiệp


Diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm mạnh do tác động của đô thị hoá và phát triển
các công trình hạ tầng nên giá trị sản xuất ngành nông nghiệp – thủy sản có xu hướng giảm
dần hàng năm. Quỹ đất nông nghiệp mỗi năm giảm khoảng 437 ha. Cụ thể: năm 2005 là
2.888,5 ha; năm 2006 là 2.390,5 ha; đến năm 2008 là 1.571,8 ha (giảm 1.310,7 ha). Khu vực
còn canh tác nông nghiệp chủ yếu về phía nam, tập trung phường Tân Tạo, Tân Tạo A
nhưng năng suất rất thấp.
3.2.2. Hiện trạng xã hội

Mật độ phân bố dân cư không đều, dân số quận Bình Tân tính đến ngày 30 tháng 09 năm
2008 là 482.723 người, trong đó nữ chiếm 280.272 người. Phần lớn là dân nhập cư từ các
tỉnh khác đến, chủ yếu tập trung ở các phường Tân Tạo, Bình Hưng Hòa B, do các phường
có nhiều xí nghiệp sản xuất. Vì vậy, việc tăng dân số bên cạnh có các mặt tích cực nhưng
cũng là áp lực lớn trong việc quản lý con người, sự quá tải về giáo dục, y tế, nhà ở, ...

5


Trên địa bàn quận Bình Tân có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống, trong đó chủ yếu là dân
tộc Kinh chiếm 91,27% so với tổng số dân, dân tộc Hoa chiếm 8,45%, còn lại là các dân tộc
Khơme, Chăm, Tày, Thái, Mường, Nùng, người nước ngoài, … Tôn giáo gồm có Phật Giáo,
Thiên Chúa Giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hoà Hảo, Hồi Giáo, … trong đó Phật Giáo chiếm
27,26% trong tổng số dân theo đạo.


Ngành giáo dục

Ngành giáo dục bao gồm giáo dục mầm non, tiểu học được xây dựng phủ khắp trên
địa bàn 10 phường. Riêng giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông chỉ tập trung
trên địa bàn vài phường như An Lạc, An Lạc A, Tân Tạo.
Trong những năm gần đây số học sinh trung học phổ thông tăng khá nhanh trong khi

cơ sở vật chất trường lớp không tăng tương ứng, vấn đề này đã gây áp lực trong tuyển sinh
lớp 10. Vì vậy, định hướng trong tương lai Nhà nước cần quan tâm đến lĩnh vực này nhiều
hơn.


Ngành y tế

Mạng lưới y tế cơ sở: 01 bệnh viện quận Bình Tân tại phường Tân Tạo và 9 trạm y tế
phường. Nhìn chung, các trạm y tế chưa đạt chuẩn quốc gia theo quy định của Bộ Y tế.
Mạng lưới y tế tư nhân: gồm có 02 bệnh viện đa khoa tư nhân (Triều An và Quốc Ánh)
và 277 cơ sở phòng khám tư nhân, đại lý thuốc, nhà thuốc, cơ sở y học cổ truyền….


Văn hoá thông tin – thể dục thể thao

Quận Bình Tân có 01 trung tâm văn hoá thông tin – thể dục thể thao quận; 02 trung
tâm văn hoá thông tin – thể dục thể thao phường; 01 đài phát thanh. Trên địa bàn 10 phường
đều có trạm truyền thanh; 01 thư viện và 01 tủ sách ở câu lạc bộ văn hoá thể dục thể thao.
Kinh tế quận Bình Tân ngày càng phát triển mạnh về các ngành công nghiệp, thương
mại – dịch vụ, ngược lại ngành nông nghiệp ngày càng mất vị trí. Quận Bình Tân với hệ
thống văn hóa - giáo dục – y tế tương đối phát triển nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu
người dân trong khu vực, vì vậy cần định hướng quy hoạch phát triển về các lĩnh vực này.
Hiện trạng giao thông
Mạng lưới đường chính bao gồm các con đường có mật độ lưu thông đáng kể
3.3.

Trục Đông- Tây:gồm các đường như:Đường Tân Kỳ Tân Quý, đường Kinh Dương
Vương, đường Lê Văn Quới, đường Thoại Ngọc Hầu, đường Bà Hom, đường Hương
6



Lộ 3…
Trục Bắc –Nam: gồm các đường: Đường Quốc Lộ 1A, đường Bình Long,
đường Phan Anh, đường Mã Lò, đường An Dương Vương
Mạng lưới đường phụ: bao gồm các đường còn lại.
Xét về phân loại đường tại quận Bình Tân có thể đưa 5 loai: Trục quốc lộ ; trục đường
liên tỉnh; trục đường liên quận huyện; trục đường nội bộ trong quận; trục đường nội bộ
trong khu dân cư; trục đường trong khu công nghiệp.
Giao lộ: ngả tư Bốn Xã, vòng xoay Phú Lâm…
Bến xe: miền Tây (xe khách liên tỉnh và xe buýt thành phố).
Đơn vị quản lý các loại xe cộ là xí nghiệp quản lý cầu đường 5 thuộc Sở Giao thông
công chánh Tp.HCM.
Số lượng phương tiện vận tải cơ giới: Tỷ lệ sở hữu xe máy cao so với các nơi khác
trên thế giới, từ đó cho thấy cần phải giảm tỷ lệ sử dụng xe gắn máy và tăng tỷ lệ sử
dụng các loại hình giao thông công cộng.
Vận tải hành khách công cộng: Kết cấu hạ tầng không theo kịp với tốc độ phát triển
kinh tế- xã hội và vận tải hành khách công cộng chưa được quan tâm đúng mức
Hiện trạng cấp điện
Dọc theo khu đất có mạng điện và các lưới hạ thế.
3.4.

Hiện trạng cấp nước
Nước mặt: Nguồn nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bên cạnh đó là tình trạng ngập lụt
trong trung tâm thành phố đang ở mức báo động cao, xảy ra cả trong mùa khô.
3.5.

Nước ngầm: Mật độ giếng khoan tập trung quá dày ở nhiều khu vực nội và ngoại thành đã
tạo thành các phễu nước dày đặc, khai thác nước quá mức, gây mất cân đối trong việc bổ
sung trữ lượng nước ngầm, làm hạ thấp mực nước ngầm và nhất là gây ra tình trạng các
tầng nuớc ngầm bị thấm và nhiễm bẩn, nhiễm mặn ngày càng nhanh hơn. Cụ thể như hàm

luợng hợp chất ô nhiễm nitơ, clo, hữu cơ... đang tăng lên ở nhiều khu vực ngoại thành, nhất
là gần các bãi rác lớn của Thành phố như bãi rác Đông Thạnh.
Các giếng quan trắc tần pliocen phân bố ở các trạm Tân Phú Trung, Thới Tam Thôn và Tân
Tạo hầu hết bị ô nhiễm hữu cơ và có nồng độ Fe khá cao. Đặc biệt ở các trạm Tân Tạo có
nồng độ Fe tổng đặc biệt cao và có dấu hiệu ô nhiễm vi sinh.
3.6.
Hiện trạng thoát nước
Hệ thống thoát nước còn sơ sài, chủ yếu người dân đổ ra kênh rạch.
7


CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
3.1.
Các tiêu chuẩn dùng nước
Nhu cầu cấp nước sinh hoạt phải đảm bảo các quy định theo bảng sau:
Bảng 3.1: Nhu cầu dùng nước sinh hoạt.
Đối tượng dùng nước

Thành phố lớn, thành phố du lịch, nghỉ mát, khu
công nghiệp lớn
Thành phố, thị xã vừa và nhỏ, khu công nghiệp nhỏ
Thị trấn, trung tâm công – nông nghiệp, công – ngư
nghiệp, điểm dân cư nông thôn
Nông thôn

Tiêu chuẩn cấp nước tính theo
đầu người (ngày/trung
bình trong năm)
l/người/ngày

300 - 400
200 - 270
80 - 150
40 - 60

Tiêu chuẩn dùng nước là lượng nước trung bình tính cho một đơn vị tiêu thụ nước
trong một đơn vị thời gian (ngày đêm) hay cho một đơn vị sản phẩm (lít/người; lít/đơn vị
sản phẩm). Đây là thông số cơ bản khi thiết kế hệ thống cấp nước, dùng để xác định quy mô
hay công suất cấp nước cho khu vực.
Các tiêu chuẩn dùng nước để tính toán cấp nước trong khu dự án được tra theo TCN
33-2006:
Nước cấp cho công nghiệp nhỏ địa phương và tiểu thủ công nghiệp
Đặc điểm của loại này là các xí nghiệp công nghiệp hay tiểu thủ công nghiệp thường có
quy mô nhỏ, nằm phân tán trong khu vực dân cư và yêu cầu cấp một lượng nước không lớn.
Tiêu chuẩn dùng nước được lấy theo QCVN 01 - 2008 trang 61 như sau: lớn hơn 8% lượng
nước sinh hoạt
Nước tưới
Nước dùng để rửa đường, tưới đường, tưới quảng trường đã hoàn thiện, nước cấp cho việc
tưới cây xanh đô thị, tưới thảm cỏ, vườn hoa trong cong viên…Ngoài ra còn phải kể đến
lượng nước cung cấp cho các công trình tạo cảnh để tăng cường mĩ quan và cảnh sắc thiên

8


nhiên cho đô thị như: đài phun nước trong các vườn hoa, công viên, các đập nước tràn tạo
cảnh, các bể cảnh nơi công cộng…
Tiêu chuẩn nước tưới được lấy theo QCVN 01: 2008 trang 63 như sau:
− Nước tưới vườn hoa, công viên: tối thiểu 3 lít/m2-ngđ.
− Nước rửa đường: tối thiểu 0,5 lít/m2-ngđ.
Nước cho các công trình công cộng

Như: trường học, nhà trẻ, mẫu giáo, ký túc xá, trụ sở cơ quan hành chính, trạm y tế nhà ngỉ,
khách sạn, cửa hàng ăn uống, nhà ăn tập thể, nơi vui chơi giải trí, nhà thi đấu thể thao, sân
vận động….
Tiêu chuẩn được lấy theo QCVN 01: 2008 trang 63 như sau: Nước công trình công cộng và
dịch vụ được quy hoạch tùy theo tính chất cụ thể của công trình, tối thiểu 2 lít/m 2 sàn-ngđ.
− Nước trường học: tối thiểu 20 lít/học sinh-ngđ.
− Nước các trường mẫu giáo, mầm non: tối thiểu 100lít/cháu-ngđ.
Nước dự phòng bổ sung cho lượng nước bị thất thoát rò rỉ trên mạng lưới
Bất cứ một mạng lưới cấp nước đô thị nào dù xây dựng mới hay mở rộng cải tạo đều có
hiện tượng nước hao hụt trên mạng lưới như: rò rỉ từ một số mối nối, van khóa, các điểm
đấu từ mạng cấp I vào mạng cấp II và vào trong các công trình. Mất mát nước từ các vòi rửa
công cộng trên đường phố. Nước dùng để sục rửa đường ống cấp và thoát nước theo định kỳ
hoặc đường ống mới đưa vào sử dụng… Chính vì thế ta phải tính thêm lượng nước này.
Tiêu chuẩn nước dự phòng, rò rỉ lấy theo QCVN 01 - 2008 trang 61 như sau: đối với các hệ
thống nâng cấp cải tạo không quá 30%, đối với hệ thống xây mới không quá 25% tổng các
loại nước trên.
Nước dùng để chữa cháy
Khi xác định các nhu cầu dùng nước, cần đề cập đến một lượng nước cung cấp để dập tắt
các đám cháy xảy ra trong các đô thị. Lượng nước lớn hay nhỏ tùy thuộc vào quy mô của đô
thị, tức là phụ thuộc vào số dân sống trong đô thị, đặc điểm xây dựng và tính chất của công
trình sử dụng.
Tiêu chuẩn nước chữa cháy lấy theo bảng 2.6 trang 20 sách Cấp Nước Đô Thị - TS.Nguyễn
Ngọc Dung.
9


Bảng 3.2: Tiêu chuẩn dùng nước chữa cháy
Số dân

Số đám


x1000

cháy

Lưu lượng nước cho 1 đám cháy,(l/s)
Nhà hai
Nhà hỗn hợp các
Nhà 3 tầng trở lên

người

đồng

tầng với bậc tầng không phụ

không phụ thuộc

thời

chịu lửa
I,II,II

thuộc bậc chịu lửa

bậc chịu lửa

10
15
15

20
30
30
40
50
60

10
15
15
25
35
40
55
70
80

đến 5
đến 10
đến 25
đến 50
đến 100
đến 200
đến 300
đến 400
đến 500

1
1
2

2
2
3
3
3
3

I
5
10
10
15
20
20

IV
5
10
10
20
25

Nước dùng cho bản thân trạm xử lý
Trạm xử lý cần một lượng nước cho bản thân trạm để rửa các bể lọc nước theo chu kỳ, mồi
máy bơm nếu cần, chuẩn bị các dung dịch hóa chất như: phèn, vôi, clo để đưa vào xử lí
nước. Cần một lượng nước để xả cặn trong một số công trình đơn vị, thao rửa định kì một số
công trình đơn vị và đường ống trong trạm xử lí…
Tiêu chuẩn nước cho bản thân trạm xử lí lấy theo QCVN 01 - 2008 trang 61: tối thiểu 4%
tổng lượng nước trên.
3.2.

Tính toán quy mô cấp nước, công suất trạm xử lý
3.2.1. Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt:

Hệ số không điều hòa dùng nước ngày max: chọn
Hệ số không điều hòa dùng nước ngày min: chọn
q i × N i K max
× ngày
QSHngày max = 1000
=

200 × 24000
× 1.2
1000

max
K ngày

min
K ngày

= 1.2
= 0.8

=5760 (m3/ngđ)
10


Trong đó:
qi: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt lấy theo thiết kế, qi =200 l/ngngđ
Ni: Số dân tính toán của khu vực là 24.000 người

max
K ngày



: Hệ số không điều hòa ngày đêm, chọn

max
K ngày

=1.2

Lưu lượng nước cấp cho các xí nghiệp tiểu thủ công nghiệp, địa phương:

Theo bản đồ quy hoạch tổng thể khu vực tổng diện tích đất công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp (TTCN) là 4,59ha chiếm 2,34% tổng diện tích đất bao gồm những cơ sở sản xuất
kinh doanh sau:
- Công ty: Tân Hiệp Hưng sản xuất sản phẩm định hình nhựa
- Công ty: Đông Phong sản xuất nhôm định hình
- Công ty: Tân Hiệp Thành sản xuất nhựa gia dụng
Theo bảng 3.1 trang 7 TCXDVN 33 – 2006: QTTCN = 5%-10% QmaxSH
Chọn QTTCN = 8% QSHngày max. Vậy QTTCN = 460,8 m3/ngđ


Lưu lượng nước cấp cho các công trình công cộng:

Lượng nước cấp cho các công trình công cộng được lấy theo bảng 3.1 trang 7 TCXDVN 33
– 2006: QCC,DV = 10% QSHngày max = 576 m3/ngđ



Lưu lượng nước tưới cây và tưới đường:

Tổng diện tích đất công viên cây xanh là 13,41ha gồm công viên cây xanh khu ở 8,08ha và
vườn hoa, sân chơi trong đơn vị ở 5,33ha .Tổng diện tích mặt đường cần rửa 54,85ha gồm
tổng diện tích đất giai thông khu ở 28,01ha và đất giao thông đối ngoại 26,84ha
Qtưới =
Trong đó:
qi: Tiêu chuẩn nước tưới đường hoặc tưới cây. Theo bảng 3.3 trang 8 TCXDVN 33- 2006, ta
có qitưới cây = 4 l/m2 = 40 m3/ha, qirửa đường = 1,3 l/m2 = 13 m3/ha
Fi: Diện tích đường hoặc cây xanh cần tưới (ha)
 Qtưới cây = 536,4 m3/ngày
 Qrửa đường = 713,05 m3/ngày
11


 Công suất hữu ích:

QHI = QSHngày max + QTTCN + QCC,DV + Qtưới cây + Qrửa đường = 5760 +460.8 + 576 + 536.4 +
713.05= 8046,25 (m3/ngđ)
 Lưu lượng nước chữa cháy:

QCC = 10,8 x qcc x n x k
Trong đó:
qcc: Tiêu chuẩn nước chữa cháy qcc = 15 (l/s).
Do nhà hỗn hợp các tầng không phụ thuộc vào bậc chịu lửa.
n: Số đám cháy xảy ra đồng thời. n=2
k: Hệ số xác định theo thời gian phục hồi nước dự trữ chữa cháy. k =1 do khu dân cư và khu
công nghiệp có hạng sản xuất A, B, C
 QCC = 324 m3/ngđ



Công suất của trạm bơm cấp II phát vào mạng lưới có kể đến rò rỉ

Lưu lượng nước rò rỉ :
Lưu lượng nước rò rỉ được lấy < 20% công suất hữu ích của trạm cấp nước theo bảng 3.1
trang 7 TCXDVN 33 - 2006.
Vì thiết kế hệ thống cấp nước mới hoàn toàn nên tỷ lệ thất thoát nhỏ, lấy bằng 15% công
suất hữu ích.
Qrr = 15% QHI = 1206,9375 (m3/ngđ)
Công suất của trạm bơm cấp II
QML = QHI + Qrr = 9253,1875 (m3/ngđ)


Lưu lượng nước yêu cầu riêng cho nhà máy

Lấy bằng 7% của tổng công suất trạm bơm phát vào mạng lưới theo bảng 3.1 trang 9
TCXDVN 33 - 2006.
QNM = 7% QML = 647,723125 (m3/ngđ)


Công suất cấp nước cho đô thị trên đến giai đoạn thiết kế năm 2025:

QXL = QML + QNM + QCC = 10224,91063 (m3/ngđ)
Bảng 3.3: Tổng hợp dự báo nhu cầu dùng nước cho khu vực đến năm 2025
Stt

Danh mục
Tiêu chuẩn
12


Lưu lượng
(m3/ngđ)


1

Nước sinh hoạt

200 (lít/người/ngđ)

Đến năm 2020
5760

2

Nước tiểu thủ
công nghiệp

8% sinh hoạt

460,8

10% sinh hoạt

576

4 l/m2
1.3 l/m2
15% QHI
15 l/s


536,4
713,05
1206,9375
324

7% QML

647,723125

3
4
5
6
7
8
9

Nước công cộng,
dịch vụ trong đô
thị
Nước tưới cây
Nước rửa đường
Nước rò rỉ
Nước chữa cháy
Nước bản thân
nhà máy
Tổng cộng

10224,91063

10.300

Vậy công suất cấp nước cho đô thị là 10.300 (m3/ngđ).
Chế độ tiêu thụ nước:

3.3.

3.3.1. Chế độ tiêu thụ nước sinh hoạt
Theo TCXDVN 33-2006 hệ số dùng nước không điều hòa giờ lớn nhất được xác định theo
công thức sau:
Kgiờ max = αmax x βmax
Trong đó:
Kgiờ max : Tỷ số giữa lượng nước sử dụng trong giờ dùng nước lớn nhất với giờ dùng nước
trung bình
αmax: Hệ số kể đến mức độ tiện nghi trong công trình. Theo TCXDVN 33-2006 αmax = 1,21,5. Do nằm trong khu vực đô thi đặc biệt chọn α = 1,2
βmax: Hệ số kể đến số dân trong khu dân cư, lấy theo bảng 3.1
β max

lấy theo bảng sau:

Bảng 3.4: Hệ số βmax
2

4

6

10

20


50

β

2

1.8

1.6

1.4

1.3

1.2

1.15 1.1

1.05 1.0

số

0.1

0.15 0.2

0.25 0.4

0.5


0.6

0.85 1.0

dân

β

100

300

≥ 1000

Số dân (1000)dân 1
max

min

13

0.7

Với


Bảng 3.5:
Thống
kê dùng

lưu lượng
trong
giờ
dùng
nước
nhất
24.000
người
phương
pháp
ngọai
suy
=> βlớn
= 179/150
Vậy Kgiờ max = 1,432 ~ 1,5
Tra bảng hệ số βmax ta tìm ra chế độ tiêu thụ nước sinh hoạt theo giờ trong khu vực.
3.3.2. Chế độ tiêu thụ nước cho công nghiệp địa phương, tiểu thủ công nghiệp

Lưu lượng nước cho công nghiệp địa phương, TTCN coi như phần bố đều cho các giờ trong
ngày, do đó lấy Kgiờ = 1
3.3.3. Chế độ tiêu thụ của nước tưới cây, rửa đường

Nước tưới cây thường được phân bố vào lúc sáng sớm (5h-7h) và chiều tối (17h-19h), mỗi
lần kéo dài 2-3h.
Nước rửa đường phân bố vào khoảng thời gian từ 8h-16h, lúc này có ít người đi trên đường.
3.3.4. Chế độ tiêu thụ nước cho công trình công cộng

Chê độ tiêu thụ nước cho các công trình này rất đa dạng vì vậy có thể coi như phân bố đều
cho các giờ trong ngày, do đó lấy Kgiờ = 1
3.3.5. Nước rò rỉ và dự phòng


Nước rò rỉ và dự phòng rất khó xác định, coi như phân bố đều cho các giờ trong ngày, do đó
lấy Kgiờ = 1

LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ TRONG NGÀY
Giờ
trong Sinh hoạt
CN - TTCN
CTCC
ngày
% Q m3/h
% Q m3/h
% Q m3/h
0-1
2.30 132.48
4.17 19.20
4.17 24.00
1-2
2.50 144.00
4.17 19.20
4.17 24.00
2-3
2.50 144.00
4.17 19.20
4.17 24.00
3-4
2.50 144.00
4.17 19.20
4.17 24.00
4-5

3.70 213.12
4.17 19.20
4.17 24.00
5-6
5.00 288.00
4.17 19.20
4.17 24.00
6-7
5.25 302.40
4.17 19.20
4.17 24.00
7-8
5.00 288.00
4.17 19.20
4.17 24.00
8-9
5.00 288.00
4.17 19.20
4.17 24.00
9-10
4.50 00259
4.17 19.20
4.17 24.00
10-11 4.50 259.20
4.17 19.20
4.17 24.00
11-12 6.25 360.00
4.17 19.20
4.17 24.00
12-13 5.00 288.00

4.17 19.20
4.17 24.00

14

Nước tưới cây
%Q

m3/h

16.67
16.67
16.67

89.40
89.40
89.40

Nước rửa
đường
%Q

m3/h

12.50
12.50
12.50
12.50
12.50


89.13
89.13
89.13
89.13
89.13

Nước rò rỉ
%Q
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17

m3/h
50.29
50.29
50.29
50.29
50.29
50.29
50.29

50.29
50.29
50.29
50.29
50.29
50.29

Tổng
%Q
2.44
2.57
2.57
2.57
3.31
5.09
5.25
5.09
5.09
4.78
4.78
5.86
5.09

m
2
2
2
2
3
4

4
4
4
4
4
5
4


13-14
14-15
15-16
16-17
17-18
18-19
19-20
20-21
21-22
22-23
23-24
Tổng

4.50
4.50
4.50
5.00
6.25
6.25
4.50
3.50

2.50
2.50
2.00
100

259.20
259.20
259.20
288.00
360.00
360.00
259.20
201.60
144.00
144.00
115.20
5,760

4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
100


19.20
19.20
19.20
19.20
19.20
19.20
19.20
19.20
19.20
19.20
19.20
460.80

4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
100

24.00
24.00
24.00

24.00
24.00
24.00
24.00
24.00
24.00
24.00
24.00
576

15

16.67
16.67
16.67

89.40
89.40
89.40

100

536.4

12.50
12.50
12.50

89.13
89.13

89.13

100

713.05

4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
100

50.29
50.29
50.29
50.29
50.29
50.29
50.29
50.29
50.29
50.29
50.29

1206.94

4.78
4.78
4.78
4.12
5.87
5.87
4.78
3.19
2.57
2.57
2.26
100

4
4
4
3
5
5
4
2
2
2
2
9


Dựa vào bảng thống kê tiêu thụ nước theo giờ trong ngày ta có biểu đồ tiêu thụ nước như

sau:

Hình 3.4: Biểu đồ tiêu thụ nước theo giờ trong ngày
Chế độ làm việc của các công trình cấp nước
• Trạm bơm cấp I
Chế độ làm việc của bơm cấp I có thể chọn như sau:
+ 4,16% Qngđ : 20h-4h sáng
+ 4,17% Qngđ : 4h-20h tối
• Trạm bơm cấp II
Chế độ bơm của trạm bơm cấp II được lựa chọn sao cho có đường làm việc gần với đường
3.4.

tiêu thụ nước đồng thời thể tích đài nước và thể tích bể chứa nhỏ nhất.
- Nếu có nhiều bơm ghép song song thì bước nhảy của của các bậc làm việc của trạm
bơm phải thỏ điều kiện hệ số giảm lưu lượng α khi các bơm làm việc đồng thời:
+ 2 bơm làm việc đồng thời: α = 0.9
+ 3 bơm làm việc đồng thời: α = 0.88
Dựa vào biểu đồ dùng nước chia quá trình hoạt động trong ngày của trạm bơm cấp II
thành 2 trường hợp như sau:
a) TH1: Chọn 2 bơm làm việc song song
8Qb + 16 x n x α x Qb = 100%
Trong đó:
n: số bơm n=2
α: hệ số giảm lưu lượng. α = 0,9
 Qb1 = 2,7174%
 Qb2 = 2 x 0,9 x 2,7174% = 4,8913%
Kiểm tra lại: 8 x 2,7174 + 16 x 4,8913 = 100%
Bảng 3.6: Chế độ bơm theo giờ trong ngày

16



Chế độ
Giờ trong
trạm bơm
ngày
cấp I

Chế độ
trạm bơm
cấp II

Lượng
nước
vào bể

0-1
1-2
2-3
3-4
4-5
5-6
6-7
7-8
8-9
9-10
10-11
11-12
12-13
13-14

14-15
15-16
16-17
17-18
18-19
19-20
20-21
21-22
22-23
23-24

2.7174
2.7174
2.7174
2.7174
2.7174
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913

4.8913
4.8913
2.7174
2.7174
2.7174

1.4426
1.4426
1.4426
1.4426
1.4426

4.16
4.16
4.16
4.16
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17
4.17

4.17
4.17
4.16
4.16
4.16
4.16

Lượng
nước
ra bể

0.7213
0.7213
0.7213
0.7213
0.7213
0.7213
0.7213
0.7213
0.7213
0.7213
0.7213
0.7213
0.7213
0.7213
0.7213
0.7213
1.4426
1.4426
1.4426


Lượng
nước
còn lại
5.7704
7.2130
8.6556
10.0982
11.5408
10.8195
10.0982
9.3769
8.6556
7.9343
7.2130
6.4917
5.7704
5.0491
4.3278
3.6065
2.8852
2.1639
1.4426
0.7213
0.0000
1.4426
2.8852
4.3278

TH2: 3 bơm làm việc song

song (2 bơm bậc I và 1 bơm
bậc II)
8Qb+16 x n x α x Qb =
100%
Trong đó:
n: số bơm. n = 3
α: hệ số điều hòa lưu lượng:
α = 0,85
 Qb1 = 2,0492% ( mỗi

bơm hoạt động 4h)
 Qb2 = 5,2254%
Kiểm tra lại: 8 x 2,0492 + 16 x 5,2254= 100%
Bảng 3.7: Chế độ bơm theo giờ trong ngày
Giờ
Chế độ
Chế độ
Lượng
17

Lượng

Lượng


trong
ngày

trạm bơm
cấp I


trạm bơm
cấp II

nước
vào bể

nước ra
bể

nước
còn lại

0-1
4.16
2.0492
2.1108
8.4432
1-2
4.16
2.0492
2.1108
10.5540
2-3
4.16
2.0492
2.1108
12.6648
3-4
4.16

2.0492
2.1108
14.7756
4-5
4.17
2.0492
2.1108
16.8864
5-6
4.17
5.2254
1.0554 15.8310
6-7
4.17
5.2254
1.0554 14.7756
7-8
4.17
5.2254
1.0554 13.7202
8-9
4.17
5.2254
1.0554 12.6648
9-10
4.17
5.2254
1.0554 11.6094
10-11
4.17

5.2254
1.0554 10.5540
11-12
4.17
5.2254
1.0554
9.4986
12-13
4.17
5.2254
1.0554
8.4432
13-14
4.17
5.2254
1.0554
7.3878
14-15
4.17
5.2254
1.0554
6.3324
15-16
4.17
5.2254
1.0554
5.2770
16-17
4.17
5.2254

1.0554
4.2216
17-18
4.17
5.2254
1.0554
3.1662
18-19
4.17
5.2254
1.0554
2.1108
19-20
4.17
5.2254
1.0554
1.0554
20-21
4.16
5.2254
1.0554
0.0000
21-22
4.16
2.0492
2.1108
2.1108
22-23
4.16
2.0492

2.1108
4.2216
23-24
4.16
2.0492
2.1108
6.3324
3.4.1. Xác định dung tích đài nước
Đài nước có nhiệm vụ điều hòa lượng nước giữa trạm bơm cấp II và mạng lưới tiêu thụ,
ngoài ra còn có nhiệm vụ là dự trữ lưu lượng nước chữa cháy trong 10 phút
Căn cứ vào địa hình bố trí thực tế của khu dân cư trên mặt bằng quy hoạch tổng thể, căn cứ
vào biểu đồ dùng nước từng giờ trong ngày, ta chọn phương án thiết kế tối ưu nhất để có thể
cấp nước đấy đủ và liên tục đảm bảo áp lực vận chuyển nước đến điểm cao và xa nhất trong
khu vực, vừa đảm bảo tính kinh tế xây dựng công trình, vừa đảm bảo kế hoạch phát triển và
quy hoạch đô thị trong tương lai.
Các phương án xây dựng đài nước :
Phương án 1 : Đài đặt ở đầu mạng lưới
18


Phương án 2 : Đài đặt ở giữa mạng lưới
Phương án 3 : Đài đặt ở cuối mạng lưới
Nhận xét : Đài nước trong mạng lưới được bố trí sao cho chiều cao chân đài là thấp nhất,
đồng nghĩa với việc đài nên đặt ở vị trí có địa hình cao trong mạng lưới. Đồng thời đảm bảo
lưu lượng cấp cho khu vực cuối mạng lưới và điểm bất lợi nhất gần đài. Do đó, ta chọn
phương án đài đặt ở đầu mạng lưới.
Bảng 3.8: Chế độ bơm theo giờ trong ngày

19



Giờ
trong
ngày

Lưu lượng
nước tiêu
thụ theo
giờ trong
ngày

Chế độ
Nước
trạm bơm
vào đài
cấp II

0-1
1-2
2-3
3-4
4-5
5-6
6-7
7-8
8-9
9-10
10-11
11-12
12-13

13-14
14-15
15-16
16-17
17-18
18-19
19-20
20-21
21-22
22-23
23-24

2.442
2.567
2.567
2.567
3.314
5.089
5.245
5.089
5.086
4.775
4.775
5.864
5.086
4.775
4.775
4.775
4.123
5.867

5.867
4.778
3.189
2.567
2.567
2.255

2.7174
2.7174
2.7174
2.7174
2.7174
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
4.8913
2.7174
2.7174

2.7174

Nước ra
đài

0.2754
0.1504
0.1504
0.1504
0.5966
0.1977
0.3537
0.1977
0.1947
0.1163
0.1163
0.9727
0.1947
0.1163
0.1163
0.1163
0.7683
0.9757
0.9757
0.1133
1.7023
0.1504
0.1504
0.4624


20

Lượng
nước còn
lại trong
đài
2.8542
3.0046
3.1550
3.3054
2.7088
2.5111
2.1574
1.9597
1.7650
1.8813
1.9976
1.0249
0.8302
0.9465
1.0628
1.1795
1.9514
0.9757
0.0000
0.1133
1.8156
1.9660
2.1164
2.5788



Tính theo %QML
Dung tích đài nước được xác định theo công thức sau:
Wđ = Wđh + Wcc
Trong đó:
Wđh : Dung tích điều hòa của đài (m3) . Wđh = 3,3054%
Wcc: Dung tích dự trữ chữa cháy trong 10 phút đầu (m3). Wcc = qcc
Khi đó:
Wcc = qcc= 15 10-3 0,6 2 =18 m3
Wđh= 3,3054% = 305,8548596 m3
 Wđ = 305,8548596 + 18 = 323,8548596 m3. Chọn Wđ = 324 m3
Chọn sơ bộ kích thước của đài nước: D = 8.38 m, R = 4.19 m
Chiều cao xây dựng đài: Hxd = 0,25 + H + 0,2
Trong đó : 0,25 là chiều cao có tính đến lớp cặn đọng lại.
0,2 là chiều cao thành đài
 Hxđ. = 0,25 + 0,7× 8.38+ 0,2 = 6.32 (m)
3.4.2. Xác định dung tích bể chứa

Nhiệm vụ của bể chứa: Bể chứa nước sạch có nhiệm vụ điều hoà lưu lượng nước giữa trạm
bơm cấp I và trạm bơm cấp II, đồng thời dự trữ một lượng nước chữa cháy trong 3 giờ liền
và một lượng nước cần thiết cho bản thân trạm xử lý.
Chế độ làm việc của bể chứa:
21


Như chúng ta đã biết, trạm bơm cấp I làm việc theo chế độ 1 bậc điều hoà suốt ngày đêm
4,17%Qngđ. Trong khi đó, trạm bơm cấp II làm việc theo 2-3 bậc. Do chế độ làm việc khác
nhau giữa trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II, nên cần phải xây dựng trong trạm bể chứa
nước để dự trữ một lượng nước do trạm bơm cấp I bơm đến khi trạm bơm cấp II bơm không

hết và bổ sung lượng nước thiếu khi trạm bơm cấp II bơm nhiều hơn so với trạm bơm cấp I
Do trạm bơm cấp II dùng bơm biến tần nên đường làm việc của trạm bơm cấp II bám sát
với chế độ tiêu thụ nước của mạng lưới.


Tính toán dung tích bể chứa

Căn cứ vào chế độ bơm của trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II, lập bảng tính dung tích
điều hoà của bể chứa.
Trường hợp 1: 2 bơm làm việc song song
Dung tích bể chứa được xác định theo công thức sau:
Wbc = Wđh + Wcc + Wbt
Trong đó:
Wđh: Dung tích điều hòa của bể chứa (m3).
Wđh = 11,5408% = 1067,891863 m3
Wcc: Dung tích dự trữ cho chữa cháy trong 3 giờ liền (m3)
Wcc: 10,8 cc (m3) = 10,8 = 324 m3/ngđ
n: Số đám cháy xảy ra đồng thời n = 2
qcc: Tiêu chuẩn nước chữa cháy (m3) qcc = 15 l/s
Wbt: dung tích dùng cho bản thân trạm xử lý. Wbt = (4% QML
Lấy bằng 7% Q ngđ
Wbt = 7% QML = 647,723125 (m3/ngđ)
 Wbc = 1067,891863 + 324 + 647.723125 = 2039,614988 m3
Trường hợp 2: 3 bơm làm việc song song (2 bơm bậc I và 1 bơm bậc II)
Wđh = 16,8864% x 9253,19 = 1562,530676 m3
Wcc: 10,8 cc (m3)
Wcc = 10,8 = 324 m3/ngđ
Qbt = 7% Qml = 647,723125 (m3/ngđ)
22



 Wbc 2 = 1562,530676 + 324 + 647.723125 = 2534,253801 m3
Ta thấy Wbc1 < Wbc2 .
Vậy chọn 2 bơm làm việc song song với Wbc = 2039,614988 m3 ≈2040 m3
Chọn sơ bộ kích thước của bể chứa là 23m x 20m x 4.5m.
3.5.
Quy hoạch mạng lưới và tính toán thủy lực cho mạng lưới cấp nước đô thị
3.5.1. Quy hoạch mạng lưới cấp nước

Để bảo đảm an toàn, liên tục cho mạng lưới khi cấp nước trong đô thị, trong điều kiện
bình thường hay có sự cố về đường ống. Nên ta chọn hệ thống mạng lưới vòng để cấp nước.
Mạng lưới vòng bao gồm đường ống chính làm nhiệm vụ vận chuyển nước ống cấp I và
đường ống phân phối ống cấp II tạo thành mạng lưới vòng khép kín dẫn nước đến các
điểm cấp nước chính trong đô thị, khắc phục được tình trạng mất nước cho từng khu vực khi
có sự cố, đảm bảo cung cấp nước liên tục cho đô thị, và giảm được lượng nước thất thoát.
Các đường ống vận chuyển và phân phối chia đô thị thành 5 khu vực, mỗi khu vực là 1
vòng.
Để cấp nước cho các khu vực dân cư, công trình công cộng, khu sản xuất… Ta dùng mạng
lưới cụt gồm các đường ống cấp III lấy nước từ đường ống cấp II hoặc cấp I để cung cấp
nước đến các hộ gia đình, các công trình dùng nước.
Hướng tuyến : các tuyến ống chính được bố trí theo hướng Đông Bắc –Tây Nam được thể
hiện như trên bản vẽ.
3.5.2. Vạch tuyến mạng lưới cấp nước
• Nguyên tắc vạch tuyến

Sau khi đã có số liệu về hiện trạng, tài liệu quy hoạch cho giai đoạn thiết kế. Đã xác định
được chế độ tiêu thụ nước trong đô thị, chế độ làm việc của trạm bơm cấp II, dung tích đài
nước. Và căn cứ vào số liệu về nguồn nước đã chọn, điều kiện địa chất thuỷ văn, bản đồ qui
hoạch. Ta kết hợp với sơ đồ mạng lưới đã chọn cùng với các nguyên tắc vạch tuyến và tiêu
chuẩn TCXD 33-2006 để vạch ra tuyến mạng lưới như bản vẽ. Đảm bảo các yêu cầu

nguyên tắc cơ bản sau:
 Mạng lưới cấp nước phải bao trùm tới tất cả các điểm dùng nước trong phạm vi khu
vực thiết kế.

23


 Hướng các đường ống chính phải theo hướng vận chuyển chính của mạng lưới và có
ít nhất 2 đường ống chính song song. Khoảng cách giữa 2 đường ống chính theo
TCXD 33-2006 là 300 – 600m và có đường kính chọn gần tương đương để có thể
thay thế nhau trong trường hợp xảy ra sự cố.
 Các đường ống chính phải được nối với nhau thành vòng khép kín bằng các ống nối
có dạng kéo dài theo hướng vận chuyển nước. Khoảng cách giữa 2 ống nối theo
TCXD 33-2006 là 400 – 900m.
 Các đường ống chính phải được bố trí ít quanh co, gẫy khúc sao cho chiều dài đường
ống là ngắn nhất và nước chảy thuận chiều nhất.
 Các đường ống phải ít cắt ngang qua các chướng ngại vật như: đê, sông, hồ, đường
sắt, nút giao thông quan trọng, những địa hình xấu như: đồi núi, bãi rác, nghĩa trang,
cống xã nước thải đô thị.
 Đường ống chính nên đặt ở những nơi có cốt địa hình cao để thêm khả năng đảm bảo
áp lực cần thiết trong các ống phân phối. Đồng thời giảm áp lực trong bản thân
đường ống chính, tạo điều kiện cho mạng lưới làm việc hiệu quả hơn.
 Khi vạch tuyến cấp nước cần nghiên cứu kết hợp với việc bố trí các công trình ngầm
khác như : thoát nước, cáp điện,...
 Khi vạch tuyến mạng lưới cấp nước, cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa giai đoạn cấp
nước thiết kế và định hướng phát triển cấp nước trong tương lai. Đảm bảo dễ dàng
thiết kế mở rộng mạng lưới theo hướng phát triển của đô thị hoặc tăng tiêu chuẩn
dùng nước hoặc tăng dân số.
 Khi thiết kế mạng lưới cấp nước cần phù hợp với kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng
chung của đô thị. Đặc biệt cần nghiên cứu định hướng quy hoạch phát triển mạng

lưới đường đô thị để vạch tuyến mạng lưới cấp nước cho phù hợp theo từng giai
đoạn.
• Sơ đồ vạch tuyến mạng lưới

24


3.5.3. Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước
a) Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước trong giờ dùng nước lớn nhất

• Lưu lượng đơn vị ( qdđđv)
Viết tắt là qđv (l/s.m)
(l/s.m)
Trong đó
Qdđ: Tổng lượng nước dọc đường của toàn bộ mạng lưới
Qdđ = Qvào - Qttr
+ Theo bảng thống kê, giờ dùng nước lớn nhất là từ 18h – 19h chiếm 5,867%Qngđ.
Trong đó:

 Trạm bơm cấp 2 phát vào mạng lưới chiếm 4,8913%Qngđ
452,60101 m3/h = 125,7225 l/s.

 Đài nước phát ra mạng lưới chiếm 0,9757 %Qngđ
90,28335 m3/h = 25,0787 l/s.
+ Không có khu công nghiệp tập trung. Qttr = 0 (l/s)
Vậy Qdđ = Qvào =542,8845 m3/h = 150,80125 l/s

25



×