Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

Bộ 1000 câu hỏi và đáp án ôn thi cuối kỳ môn Chính trị học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.47 KB, 154 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN
MÔN CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
STC: 02
Câu 1
A)

Chính trị ra đời gắn liền với sự xuất hiện của:

B)
C)
D)
Đáp án

Tổ chức Thị tộc - Bộ lạc
Xã hội Công xã nguyên thủy
Giai cấp và Nhà nước
D
Nguyên nhân sâu xa nào sau đây dẫn đến sự xuất hiện
của chính trị?

Câu 2
A)
B)
C)
D)
Đáp án

Xã hội loài người

Câu 3


Công hữu tư liệu sản xuất
Quốc hữu hóa tư liệu sản xuất
Tư hữu tư liệu sản xuất
Cá nhân hóa tư liệu sản xuất
C
Nguồn gốc của chính trị là những nguồn gốc nào dưới
đây:

A)

Nguồn gốc kinh tế và nguồn gốc xã hội

B)
C)
D)
Đáp án
Câu 4

Nguồn gốc văn hóa và nguồn gốc đạo đức
Nguồn gốc tôn giáo và nguồn gốc tín ngưỡng
Nguồn gốc giáo dục và nghệ thuật
A
Đâu là nguồn gốc căn bản, có ý nghĩa sâu xa nhất của
chính trị?

A)

Nguồn gốc xã hội

B)

C)
D)
Đáp án

Nguồn gốc kinh tế
Nguồn gốc văn hóa
Nguồn gốc tôn giáo
C
Chính trị với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, một
tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng, nó được quyết định
bởi yếu tố kinh tế. Yếu tố Kinh tế ở đây là:

Câu 5
A)

Kiến trúc thượng tầng


B)
C)
D)
Đáp án
Câu 6
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 7
A)

B)
C)
D)
Đáp án
Câu 8
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 9
A)
B)
C)
D)
Đáp án

Cơ sở hạ tầng
Lực lượng sản xuất
Tư liệu sản xuất
B
Chính trị chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế thể hiện ở:
Chính trị là hoạt động đi trước, tạo hành lang pháp lý,
tạo môi trường cho kinh tế phát triển.
Chính trị ổn định thì kinh tế mới có bước phát triển
Nhà nước nắm giữ các ngành, các lĩnh vực kinh tế then
chốt, mũi nhọn
Tất cả các phương án trên
D
Chính trị thực chất là quan hệ giữa các giai cấp trong

việc phân chia:
Lợi ích kinh tế
Lợi ích chính trị
Lợi ích xã hội
Lợi ích giai cấp
A
Các học giả tư sản khẳng định rằng:
Chính trị là vấn đề giai cấp, quan hệ giai cấp, lợi ích giai
cấp
Chính trị là vấn đề của các công dân trong xã hội, không
liên quan đến giai cấp và lợi ích giai cấp.
Chính trị vừa là vấn đề giai cấp, lại không phải là vấn đề
giai cấp
Chính trị có liên quan đến vấn đề giai cấp nhưng không
phải là lợi ích kinh tế.
B
Chủ nghĩa Mác - Lê nin khẳng định, bản chất của chính
trị là
Vấn đề giai cấp, quan hệ giai cấp, lợi ích giai cấp
Vấn đề của các công dân trong xã hội, không liên quan
đến giai cấp và lợi ích giai cấp.
Chính trị vừa là vấn đề giai cấp, lại không phải là vấn đề
giai cấp
Chính trị có liên quan đến vấn đề giai cấp nhưng không
phải là lợi ích kinh tế.
A


Câu 10


Bản chất giai cấp của chính trị thể hiện ở việc các giai
cấp tổ chức thành Đảng phái, thành Nhà nước để đạt
mục đích thống trị, để trấn áp giai cấp, tầng lớp khác.

A)

Đúng

B)
C)
D)
Đáp án

Sai

Câu
1

A)
B)
C)
D)
Đáp

A

Hê-rô-đốt - "người cha của
chính trị học" đã khẳng
định như thế nào khi nghiên
cứu các hình thức chính thể

Quân chủ, Quý tộc và Dân
chủ.
Chính thể Quân chủ là tốt
nhất
Chính thể Quý tộc là tốt
nhất
Chính thể Dân chủ là tốt
nhất
Hỗn hợp cả ba chính thể
trên là tốt nhất
D


án

Câu
2

A)
B)
C)
D)
Đáp
án

Quan điểm "chính trị là
nghệ thuật cung đình, liên
kết trực tiếp của người anh
hùng và sự thông minh.
Chính trị là nghệ thuật cai

trị. Cai trị bằng sức mạnh là
độc tài, cai trị bằng nghệ
thuật mới là đích thực" là
của học giả nào sau đây:
Hê- rô - đốt
Platôn
Aris-tốt
Sô-crát
B

Con người là động vật chính
Câu
trị là quan điểm của nhà
3
chính trị học nào?
A)
Hê- rô - đốt
B)
Platôn


C)
D)
Đáp
án

Aris-tốt
Sô-crát
C


Người đầu tiên có tư tưởng
Câu phân chia quyền lực chính
trị thành tam quyền phân
4
lập là:
A)
Aris-tốt
B)
Mông-tes-ki-ơ
C)
Rút - xô
D)
Ađam- Smith
Đáp
A
án
Khổng tử trong học thuyết
Câu
chính trị Nho gia của mình
5
đã quan niệm
A)
Chính trị là công việc của
người quân tử
B) Chính trị là làm cho chính


C)
D)
Đáp

án

danh, chính đạo
Chính trị là nêu gương và
giáo hóa
Tất cả các phương án trên
D

Chính trị là công việc của
những công dân có tài sản,
Câu
không phải là việc của phụ
6
nữ và người da đen là quan
niệm chính trị dưới chế độ:
A)
Chiếm hữu nô lệ
B)
Phong kiến
C)
Tư bản chủ nghĩa
D)
Xã hội chủ nghĩa
Đáp
C
án
Chủ nghĩa Mác - Lê nin đã
Câu
khẳng định bản chất của
7

chính trị là:
A) Là lợi ích, là quan hệ lợi ích


B)
C)
D)
Đáp
án
Câu
8
A)
B)
C)
D)

giữa các giai cấp
Là lợi ích, quan hệ lợi ích
của các cá nhân trong xã
hội
Là lợi ích, quan hệ lợi ích
của Nhà nước với xã hội
Là lợi ích, quan hệ lợi ích
của các chủ thể quyền lực
trong xã hội.
A
Chủ nghĩa Mác - Lê nin
khẳng định cái căn bản nhất
của chính trị là
Giành lợi ích giai cấp

Tổ chức quyền lực nhà
nước
Chiếm vị trí hàng đầu so với
kinh tế
Lĩnh vực nhạy cảm, giải
quyết vấn đề chính trị vừa


là khoa học, vừa là nghệ
thuật.
Đáp
án

B

Điền từ đúng vào nhận định
sau đây:"Chính trị là biểu
hiện tập trung
Câu
của....................và đồng thời
9
không thể không chiếm vị
trí hàng đầu so
với...............".
A)
Giai cấp
B)
Lợi ích
C)
Kinh tế

D)
Xã hội
Đáp
C
án
Câu Một cách khái quát nhất,
10
chính trị là
A) Hoạt động của các giai cấp,


B)
C)

D)

các quốc gia, dân tộc trong
việc giành, giữ, tổ chức và
sử dụng quyền lực Nhà
nước
Sự tham gia của nhân dân
vào công việc của Nhà nước
và xã hội
Hoạt động chính trị thực
tiễn của các giai cấp, các
đảng phái chính trị nhằm
tìm kiếm giải pháp phân bổ
lợi ích có lợi cho giai cấp
thống trị
Tất cả các phương án còn

lại

Đáp
án

D

Câu
1

Các nhà tư tưởng nào sau
đây không phải là nhà tư
tưởng của Nho gia


A)
B)
C)
D)
Đáp
án

Khổng tử
Mạnh tử
Mặc tử
Tuân tử
C

Tư tưởng chính trong học
Câu

thuyết chính trị của Khổng
2
tử là:
A)
A. Nhân, Nghĩa, Lễ
B)
Nhân, Lễ, Chính danh
C) Nhân, Nghĩa, Chính danh
D)
Nghĩa, Lễ, Chính danh
Đáp
B
án
Đặc điểm nổi bật trong học
Câu
thuyết chính trị của Nho gia
3

A)
Nhân trị
B)
Pháp trị


C)
D)
Đáp
án
Câu
4

A)
B)
C)
D)

Lễ trị
Nghĩa trị
A
Trong nhìn nhận về các
quan hệ xã hội, mối quan hệ
nào được Nho gia xem là
rường cột:
Vua - Tôi, Cha - Con, Anh Em
Vua - Tôi, Cha - Con,
Chồng - Vợ
Vua - Tôi, Chồng - Vợ, Anh
- Em
Vua - Tôi, Cha - Con, Bè Bạn

Đáp
B
án
Câu Nhà nho học nào sau đây là
5
người đề xuất quan niệm
"nhân chi sơ, tính bản


A)
B)

C)
D)
Đáp
án

thiện":
Khổng tử
Mạnh tử
Mặc tử
Tuân tử
B

Câu nói "dân là quý, xã tắc
Câu
là phụ, vua là thường" là
6
của học giả nào sau đây:
A)
Khổng tử
B)
Lão tử
C)
Mạnh tử
D)
Tuân tử
Đáp
C
án
Người được coi là tập đại
Câu

thành của tư tưởng chính
7
trị Nho học là:
A)
Khổng Tử


B)
Tuân Tử
C)
Đổng Trọng Thư
D)
Trang Tử
Đáp
C
án
Câu Học thuyết về "kiêm ái" là
của học giả nào sau đây:
8
A)
Khổng tử
B)
Mạnh tử
C)
Mặc tử
D)
Lão tử
Đáp
C
án

Câu Nội dung chính thuyết kiêm
ái của Mặc tử là:
9
A)
Lý thuyết yêu thương lẫn
nhau và cùng có lợi
B) Lý thuyết trọng người hiền
tài
C)
Lý thuyết học tập người


D)
Đáp
án
Câu
10
A)
B)
C)
D)
Đáp
án

trên
Cả ba lý thuyết đã nêu
D
Học thuyết "kiêm ái" của
Mặc tử đại diện cho tiếng
nói của tầng lớp

Quý tộc suy tàn
Quý tộc mới
Bình dân
Nô lệ
C

Học giả nào là người muốn
thay thế chế độ cha truyền,
Câu
con nối bằng chế độ trọng
11
người hiền tài, lấy tài năng,
đức độ để trọng dụng.
A)
Khổng tử
B)
Mạnh tử


C)
D)
Đáp
án

Tuân tử
Mặc tử
D

Tác gia nào không là đại
Câu

diện của trường phái pháp
12
trị:
A)
Mặc tử
B)
Hàn phi tử
C)
Quản Trọng
D)
Thương Ưởng
Đáp
A
án
Câu Hàn Phi tử đã nói "đừng
13
thấy người đại phu cúi
xuống lau chùi, hút máu mủ
của con bệnh mà bảo ông ta
có lòng nhân; cũng đừng
thấy người bán quan tài
mong cho có nhiều người
chết để ông ta bán được


A)
B)
C)
D)
Đáp

án

nhiều mà bảo ông ta độc
ác...." là để ám chỉ bản chất
con người là:
Thiện
Ác
Tư lợi
Thiện và Ác xen lộn
C

Nội dung chính trong học
Câu
thuyết "Pháp trị" của Hàn
14
Phi tử là:
A)
Trọng Thế
B)
Trọng Thuật
C)
Trọng Pháp
D)
Cả ba phương án còn lại
Đáp
D
án
Câu
Trọng pháp, trong học
15 thuyết chính trị của Hàn phi



A)
B)
C)
D)
Đáp
án

Câu
1

A)
B)
C)
D)

tử, có nghĩa là:
Chú trọng hình phạt
Chú trọng tuyên truyền,
giáo dục
Chú trọng pháp luật
Chú trọng đội ngũ quan lại
thừa hành pháp luật
C
Hê-rô-đốt - nhà chính trị
học Phương tây cổ đại,
người được mệnh danh là
người cha của chính trị học
đã nghiên cứu các thể chế

chính trị nào?
Quân chủ, Quý tộc, Dân chủ
Tư bản, Nô Lệ, Phong Kiến
Lập hiến, Đại Nghị, Cộng
hòa


Đáp
án
Câu
2

A
Học thuyết chính trị của Xênô-phôn, nhà chính trị học
phương Tây cổ đại chủ yếu
bàn đến vấn đề gì của chính
trị?
Quan hệ chính trị
Thủ lĩnh chính trị
Chế độ chính trị
Hành vi chính trị

A)
B)
C)
D)
Đáp
B
án
Câu

Theo Xê-nô-phôn, nhà
3 chính trị học phương Tây cổ
đại cho người mà không
phải do quần chúng bầu ra,
cũng không phải là người
được chỉ định bằng bỏ
thăm, cũng không phải là
người chiếm đoạt quyền lực


A)
B)
C)
D)
Đáp
án

bằng bạo lực, mà phải là
người biết chỉ huy, là để
nhằm chỉ:
Con người chính trị
Thủ lĩnh chính trị
Địa vị chính trị
Hệ thống chính trị
B

Theo Pla tôn - nhà chính trị
Câu
học phương Tây cổ đại
4

chính trị là:
A)
Nghệ thuật cai trị bằng
thuyết phục con người
B) Cai trị bằng sức mạnh độc
tài
C)
Cai trị bằng niềm tin tôn
giáo
D)
Đáp
A


án
Nhà chính trị học phương
tây cổ đại nào là người
Câu
nghiên cứu nhiều nhất về
5
chế độ Thành bang của Hil
Lạp:
A)
Xê-nô-phôn
B)
Pla tôn
C)
Aris-tốt
D)
Hê-rô-đốt

Đáp
A
án
Điền từ vào chỗ trống với
kết luận sau đây của Aristốt: "Từ đây có thể
hiểu.................sinh ra từ
Câu
6 bước tiến triển của tự nhiên,
và con người cũng tự nhiên
là động vật hướng mình vào
đời sống..................".


A)
B)
C)
D)
Đáp
án
Câu
7
A)
B)
C)
D)
Đáp
án

Nhà nước
Gia đình

Thành bang
Thôn trang
C
Theo Aris -tốt, nhà chính trị
học phương Tây cổ đại,
quyền lực chính trị của
Thành bang là sự chuyển
tiếp của:
Quyền lực gia đình
Quyền lực nhà nước
Quyền lực công cộng
Quyền lực cá nhân
A

Đặc điểm nổi bật của chính
Câu
trị phương Tây thời trung
8
cổ là:


A)
B)
C)
D)
Đáp
án

Tồn tại duy nhất Nhà nước
Tồn tại duy nhất sự thống

trị của Nhà thờ
Tồn tại sự thống trị của cả
Nhà nước và Nhà thờ
Không tồn tại chế độ chính
trị
C

Theo Ô-guýt-xtanh, nhà
chính trị học, nhà thần học
Câu
Cơ đốc, thuật ngữ "thành
9
đô của thượng đế" là để chỉ
cho:
A)
Nhà nước trần thế
B)
Thiên đàng
C)
Nhà thờ
D)
Xã hội lý tưởng
Đáp
C
án


Ô-guyt-xtanh nhà thần học,
chính trị học phương Tây
thời trung cổ khẳng định

Câu
"Quyền lực là sở hữu cá
10
nhân là một sai lầm cơ
bản". Ông cho rằng quyền
lực chính trị phải thuộc về:
A)
Cộng đồng
B)
Thượng đế
C)
Giáo chủ
D)
Vua
Đáp
A
án
Người quan niệm quyền lực
Câu
chính trị có nguồn gốc từ
11
thượng đế là:
A)
Ô-guýt-xtanh
B)
Tô mát - Đa canh
C)
Phôn-ti-lích
D)
Xi- xê -rôn



Đáp
án
Câu
12
A)
B)
C)
D)
Đáp
án

B
Đặc điểm chủ yếu của chính
trị phương Tây thời cận đại
là sự xuất hiện của:
Máy hơi nước
Chế độ tư bản chủ nghĩa
Xâm chiếm thuộc địa
Công trường thủ công
B

Tư tưởng chính trị chủ yếu
Câu
của phương Tây thời cận
13
đại là:
A) Tách nhà nước ra khỏi giáo
hội

B) Sát nhập nhà nước với giáo
hội
C)
Giải thể Nhà nước
D)
Giải thể Giáo hội


Đáp
án

A

Học thuyết tam quyền phân
lập, phân chia quyền lực
Câu
nhà nước thành các quyền
14
lập pháp, hành pháp và tư
pháp là của học giả nào?
A)
J. Lốc-cơ
B)
Mông-tet-ki-ơ
C)
Rút-xô
D)
Ađam- Smith
Đáp
B

án
"Khế ước xã hội" là một
bản thỏa hiệp của các thành
viên trong xã hội để hình
Câu
thành nên một thứ quyền
15
lực tối cao - quyền lực của
nhân dân, là tư tưởng chính
trị của học giả nào:


×