Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

CÂU hỏi THI và HƯỚNG dẫn TRẢ lời mễn cơ sở kỹ THUẬT điện tử từ HK1 năm học 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.59 KB, 5 trang )

CÂU HỎI THI VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
MÔN CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - TỪ HK1 NĂM HỌC 2011/2012
Câu 1:

Nêu nhiệm vụ, vẽ sơ đồ khối và giải thích nguyên lý hoạt động theo sơ đồ khối của hệ
thống đo lường và tự động điều chỉnh, điều khiển.
- Nhiệm vụ của hệ thống(5đ)
- Vẽ sơ đồ khối (7,5đ)
- Giải thích nguyên lý hoạt động của sơ đồ khốii (7,5đ)
Câu 2: Nêu khái niệm về chất bán dẫn, chất bán dẫn thuần, cấu trúc mạng tinh thể và tính chất
dẫn điện của chất bán dẫn thuần.
- Khái niệm về mức năng lượng (Eg) của chất bán dẫn và nêu tên cùng với mức năng lượng Eg
của 2 chất bán dẫn đặc trưng là Si và Ge (7,5đ)
- Chất bán dẫn thuần là gì (5đ)
- Cấu trúc mạng tinh thể của chất bán dẫn thuần và tính chất dẫn điện của chất bán dẫn thuần.
(7,5 đ ).
Câu 3: Giải thích sự hình thành bán dẫn tạp loại N và nêu các đặc tính dẫn điện của chất bán dẫn
tạp loại N.
- Giải thích sự hình thành bán dẫn tạp loại N theo cấu trúc mạng tinh thể khi pha lẫn tạp chất
nhóm 5 (10đ)
- Các loại hạt dẫn trong bán dẫn tạp loại N và điều kiện tồn tại của chất bán dẫn tạp loại N. (10đ)
Câu 4: Giải thích sự hình thành bán dẫn tạp loại P và nêu các đặc tính dẫn điện của chất bán dẫn
tạp loại P.
- Giải thích sự hình thành bán dẫn tạp loại P theo cấu trúc mạng tinh thể khi pha lẫn tạp chất
nhóm 3 (10đ)
- Các loại hạt dẫn trong bán dẫn tạp loại P và điều kiện tồn tại của chất bán dẫn tạp loại P. (10đ)
Câu 5: Khái niệm tiếp giáp PN và giải thích quá trình hình thành tiếp giáp PN.
- Nêu khái niệm tiếp giáp PN (5đ)
- Giải thích quá trình hình thành tiếp giáp PN. ( 15 đ )
Câu 6: Trình bày tính chất dẫn điện của tiếp giáp PN.
- Tiếp giáp PN dưới tác dụng của điện trường thuận.( 10 đ )


- Tiếp giáp PN dưới tác dụng của điện trường ngược.( 10 đ )
Câu 7: Trình bày đặc điểm cấu tạo, ký hiệu, vẽ và giải thích đặc tuyến V-A của Diode bán dẫn.
- Cấu tạo, kí hiệu. (5đ)
- Vẽ đặc tuyến vôn-ampe. (5 đ )
- Giải thích đặc tuyến V-A theo tính chất của tiếp giáp PN. (10đ)
Câu 8: Nêu tên, tính chất đặc trưng và khả năng ứng dụng của các loại điốt đặc biệt.
- Diode ổn áp. (7,5đ)
- Diode biến dung (7,5đ)
- Diode LED. (5đ)
Câu 9: Trình bày đặc điểm cấu tạo, phân loại và ký hiệu của tranzitor lưỡng hạt (BJT).
- Cấu tạo và đặc điểm cấu tạo của transistor BJT. (10đ )
- Phân loại và ký hiệu của các loại BJT. (10đ)
Câu 10: Trình bày nguyên lý hoạt động của tranzitor lưỡng hạt (BJT).
- Nêu điều kiện làm việc chung, vẽ cấu tạo có phân cực theo điều kiện làm việc của một trong
hai loại transistor BJT. (10đ )
- Giải thích nguyên lý hoạt động theo hình vẽ. (10đ)
Câu 11: Vẽ và giải thích họ đặc tuyến ra của transistor BJT (loại NPN).
- Khái niệm, viết phương trình và diễn giải khái niệm về họ đặc tuyến ra (5đ)
- Vẽ họ đặc tuyến ra của BJT(loại NPN). (5đ)
- Giải thích 3 vùng của họ đặc tuyến ra (TT, LV & ĐT). (10đ)
Câu 12: Nêu và giải thích các cách mắc của transistor BJT.
- Khái niệm về M4C và cách gọi tên cách mắc BJT thành M4C. (5đ)
- Cách mắc E chung: vẽ và giải thích. (5đ)
- Cách mắc B chung: vẽ và giải thích. (5đ)
- Cách mắc C chung: vẽ và giải thích. (5đ)
Câu 13: Trình bày khái niệm về phân cực và các phương pháp phân cực cho transistor BJT.
- Khái niệm phân cực cho transistor và nêu tên các phương pháp. (5đ)
- Phương pháp định áp và các đặc điểm. (7,5đ)
- Phương pháp định dòng và các đặc điểm. (7,5đ)
Câu 14: Trình bày đặc điểm cấu tạo, phân loại và ký hiệu của transistor trường cực cửa tiếp giáp

(JFET).
- Cấu tạo và đặc điểm cấu tạo của transistor JFET. (10đ )
- Phân loại và ký hiệu của các loại JFET. (10đ)
Câu 15: Trình bày nguyên lý hoạt động của transistor trường JFET.


Câu 16:
Câu 17:
Câu 18:
Câu 19:
Câu 20:
Câu 21:
Câu 22:
Câu 23:
Câu 24:
Câu 25:
Câu 26:
-

Câu 27:
hình vẽ.

Nêu điều kiện làm việc chung, vẽ cấu tạo có phân cực theo điều kiện làm việc của một trong
hai loại transistor JFET. (10đ )
Giải thích nguyên lý hoạt động theo hình vẽ. (10đ)
Vẽ và giải thích các họ đặc tuyến của transistor JFET.
Nêu đặc điểm của JFET và lý giải chỉ có 2 họ đặc tuyến. (5đ)
Khái niệm, viết phương trình, vẽ và giải thích họ đặc tuyến truyền đạt (7,5đ)
Khái niệm, viết phương trình, vẽ và giải thích họ đặc tuyến truyền ra (7,5đ)
Trình bày đặc điểm cấu tạo, phân loại và ký hiệu của transistor trường cực cửa cách ly

(IGFET/MOSFET).
Cấu tạo và đặc điểm cấu tạo của transistor IGFET. (10đ )
Phân loại và ký hiệu của các loại IGFET. (10đ)
Trình bày nguyên lý hoạt động của transistor trường IGFET/MOSFET loại kênh dẫn có
sẵn.
Nêu điều kiện làm việc chung, vẽ cấu tạo có phân cực theo điều kiện làm việc của transistor
IGFET kênh dẫn có sẵn loại n. (10đ )
Giải thích nguyên lý hoạt động theo hình vẽ. (10đ)
Trình bày cấu tạo, ký hiệu và vẽ sơ đồ tương đương của Thyristor.
Cấu tạo, đặc điểm cấu tạo và kí hiệu (10đ)
Giải thích và vẽ sơ đồ tương đương. (10đ)
Vẽ và giải thích đặc tuyến von-ampe của Thyristor.
Vẽ đặc tuyến V-A. (5đ)
Giải thích đường đặc tuyến của chế độ tự mở. (5đ)
Giải thích đường đặc tuyến của chế độ kích mở. (5đ)
Giải thích đường đặc tuyến phân cực ngược & chế độ đánh thủng. (5đ)
Khái niệm cơ bản về khuếch đại và nêu khái niệm cũng như chỉ tiêu kỹ thuật của hệ số
khuếch đại.
Khái niệm về KĐ. (5đ),
Bản chất của KĐ? (5đ)
Định nghĩa hệ số KĐ và nêu các hệ số KĐ. (5đ)
Chỉ tiêu kỹ thuật của hệ số KĐ. (5đ)
Khái niệm về đặc tuyến biên độ - tần số của một bộ khuếch đại và nêu ý nghĩa của đặc
tuyến biên tần.
Định nghĩa đường đặc tuyến biên độ - tần số. (5đ)
Vẽ ví dụ một đường đặc tuyến biên độ tần số, khái niệm giải thông. (5đ).
Nêu ý nghĩa của đường đặc tuyến biên độ - tần số. (10đ)
Nêu các khái niệm cơ bản về trở kháng vào, trở kháng ra của một bộ khuếch đại và vấn
đề phối hợp trở kháng.
Khái niệm trở kháng vào, biểu thức tính và yêu cầu đối với trở kháng vào. (7đ)

Khái niệm trở kháng ra, biểu thức tính và yêu cầu đối với trở kháng ra. (7đ)
Khái niệm về phối hợp trở kháng và yêu cầu cụ thể đối với việc phối hợp trở kháng. 6đ
Hồi tiếp trong các tầng khuếch đại là gì ? Hồi tiếp theo quan hệ góc pha bao gồm có
những loại nào, nêu tác dụng của mỗi loại lên hệ số kđ và độ ổn định của tầng KĐ.
Khái niệm về hồi tiếp trong các tầng KĐ. (5đ)
Hai loại hồi tiếp theo quan hệ góc pha giữa tín hiệu HT với t/h vào. (5đ)
Ảnh hưởng của HT âm đến hệ số KĐ và độ ổn định của tầng KĐ. (5đ)
Ảnh hưởng của HT dương đến hệ số KĐ và độ ổn định của tầng KĐ. (5đ)
Méo tín hiệu trong các bộ khuếch đại là gì ? Có những loại méo tín hiệu nào và nguyên
nhân cũng như hậu quả của méo tín hiệu này là gì ? .
Khái niệm về méo tín hiệu trong các bộ KĐ và nêu tên 2 loại méo tín hiệu. (6đ)
Méo phi tuyến: khái niệm, nguyên nhân và hậu quả. 7đ
Méo tần số: khái niệm, nguyên nhân và hậu quả. 7đ
Giải thích mạch và nêu các tính chất của mạch điện trong hình vẽ.
Chứng minh là mạch khuếch đại mắc emicter chung làm
việc ở chế độ A. (5đ)
Giải thích chức năng của các phần tử trong mạch điện.
(5đ )
Các đặc điểm. (10 đ)

Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch điện trong


-

Chứng minh là mạch khuếch đại đơn mắc emicter chung làm việc ở chế độ A. (5đ)
Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch điện. (15đ)

Câu 28: Nêu các đặc trưng của mạch KĐ công suất, có những loại mạch KĐCS nào?
- Các đặc trưng của mạch KĐCS: mức tín hiệu vào, các hệ số KĐ, hiệu suất KĐ, chế độ công

tác tĩnh, vấn đề ổn định nhiệt và tản nhiệt cho phần tử KĐ. ( 15đ)
- Nêu tên các loại mạch KĐCS đã được học. (5đ)
Câu 29: Giải thích nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại trong hình vẽ sau:
-

Khẳng định là mạch KĐCS đẩy kéo
ghép biến áp làm việc ở chế độ công
tác tĩnh B hoặc AB. (5đ)
Giải thích nguyên lý làm việc.(15 đ)

Câu 30: Nêu cấu trúc và những đặc tính cơ
bản của vi mạch khuếch đại thuật toán.
- Vẽ sơ đồ khối (có lý luận) cấu trúc của vi mạch KĐ thuật toán và ký hiệu.(10đ)
- Nêu các đặc tính của vi mạch KĐTT. (10đ )
Câu 31: Vẽ mạch và chứng minh ứng dụng của vi mạch KĐTT làm bộ KĐ đảo.
- Vẽ mạch điện của bộ KĐ đảo.(10đ)
- Lập luận chứng minh Ku = -Rht/Rv. (10đ)
Câu 32: Vẽ mạch và chứng minh ứng dụng của vi mạch KĐTT làm bộ vi phân.
- Vẽ mạch điện của bộ vi phân.(10đ)
- Lập luận chứng minh điện áp ra tỷ lệ với vi phân điện áp vào. (10đ)
Câu 33: Vẽ mạch và chứng minh ứng dụng của vi mạch KĐTT làm bộ tích phân.
- Vẽ mạch điện của bộ tích phân.(10đ)
- Lập luận chứng minh điện áp ra tỷ lệ với tích phân điện áp vào. (10đ)
Câu 34: Trình bày nguyên lý tạo dao động điều hoà tự kích.
- Khái niệm tạo dao động ĐH. (5đ)
- Nguyên lý tạo dao động ĐH tự kích có vẽ sơ đồ khối. (5đ) và:
- Nêu, lập luận điều kiện cần. (5đ)
- Nêu, lập luận điều kiện đủ. (5đ)
Câu 35: Nêu tên và đặc điểm của các loại mạch tạo dao động điều hòa đã được học.
- Mạch dao động phản hồi ghép hỗ cảm – Mainơ & đặc điểm. (5đ)

- Mạch dao động 3 điểm điện dung – Conpit & đặc điểm. (5đ)
- Mạch dao động 3 điểm điện cảm – Harley & đặc điểm. (5đ).
- Mạch dao động RC: 3 khâu RC và cầu Wien & đặc
điểm. (5đ)
Câu 36: Giải thích mạch và nguyên lý làm việc của mạch
điện sau:
-

Khẳng định là mạch dao động 3 điểm điện dung.
(4đ)
Phân tích các phần tử mạch điện (mạch KĐ EC,
khung dao động 3 điểm điện dung, điện áp ra, điện
áp hồi tiếp…). (8đ)
Giải thích nguyên lý làm việc theo điều kiện cần và
đủ của mạch dao động tự kích, viết biểu thức tần số
của điện áp ra theo C&L. (8đ)

Câu 37: Chỉnh lưu là gì? Nêu tên những loại mạch chỉnh lưu đã được học và đặc điểm của từng
mạch.


Câu 38:
Câu 39:
Câu 40:
-

Câu 41:

-


Câu 42:
-

Câu 43:
-

Khái niệm mạch chỉnh lưu. (2đ)
Mạch chỉnh lưu ½ chu kỳ và đặc điểm (nhận xét chung về mạch, hiệu suất sử dụng nguồn điện
và khả năng cấp nguồn cho mạch điện. (6đ)
Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ có điểm “0” và đặc điểm (nhận xét chung về mạch, hiệu suất sử
dụng nguồn điện và khả năng cấp nguồn cho mạch điện. (6đ)
Mạch chỉnh lưu cầu và đặc điểm (nhận xét chung về mạch, hiệu suất sử dụng nguồn điện và
khả năng cấp nguồn cho mạch điện. (6đ)
Vẽ và giải thích mạch cùng nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu ½ chu kỳ.
Vẽ mạch chỉnh lưu ½ chu kỳ. (5đ)
Giải thích chức năng của các phần tử trong mạch điện. (5đ)
Nguyên lý chỉnh lưu khi có tụ lọc và không có tụ lọc san bằng (có đồ thị thời gian minh họa).
10đ
Vẽ sơ đồ khối của nguồn chỉnh lưu và giải thích chức năng từng khối.
Vẽ sơ đồ khối (biến áp, chỉnh lưu, lọc san bằng và tải). (5đ)
2 chức năng của biến áp. (5đ)
Nhiệm vụ của chỉnh lưu. (5đ)
Nhiệm vụ của lọc san bằng. (5đ)
Giải thích mạch và nguyên lý làm việc của mạch điện sau:
Khẳng định đây là mạch ổn áp bù dùng
transistor. (5đ)
Giải thích các phần tử của mạch điện theo
sơ đồ khối của hệ thống tự động điều chỉnh
ở câu 1. (7,5đ)
Giải thích nguên lý ổn định điện áp theo

nguyên lý của một hệ thống tự động điều
chỉnh ở câu 1. (7,5đ)

Giải thích nguyên lý làm việc của mạch
điện 2 trạng thái ổn định sau:
Khẳng định đây là mạch điện của triger RS. (3đ)
Giải thích tóm tắt mạch điện và nguyên lý chuyển đổi
trạng thái ra (Q) của mạch điện ứng với các trạng thái
vào R và S. (10đ)
Lập bảng trạng thái cho mạch điện và nhận xét về trạng
thái cấm R=S=1. (7đ)
Giải thích tóm tắt nguyên lý hoạt động của mạch một trạng thái không ổn địnhdùng
transistor như sau:
Khẳng định là mạch dao động đa hài đợi dùng transistor.
(5đ).
Giải thích tóm tắt nguyên lý hoạt động của mạch điện.
(15đ)

Giải thích tóm tắt nguyên lý hoạt động của mạch hai
trạng thái không ổn địnhdùng transistor như sau:
Khẳng định là mạch dao động đa hài dùng transistor. (5đ)
Giải thích tóm tắt nguyên lý hoạt động của mạch điện.
(15đ)

Câu 44: Nêu khái niệm về biến logic và hàm lô gíc? Trình bày phương pháp biểu diễn hàm lô gic
bằng giải tích.
- Khái niệm biến lô gic & hàm lô gic. (5đ)
- Biểu diễn hàm logic dưới dạng tổng của các tích và khái niệm mintec. (5đ)
- Biểu diễn hàm logic dưới dạng tích của các tổng và khái niệm maxtec. (5đ)
- Ưu nhược điểm của phương pháp giải tích. (5đ)



Câu 45: Nêu khái niệm về biến logic và hàm lô gíc? Trình bày phương pháp biểu diễn hàm lô gic
bằng bảng trạng thái.
- Khái niệm biến lô gic & hàm lô gic. (5đ)
- Biểu diễn hàm logic dưới dạng bảng trạng thái. (10đ)
- Ưu nhược điểm của phương pháp bảng trạng thái. (5đ)
Câu 46: Nêu khái niệm về biến logic và hàm lô gíc? Trình bày phương pháp biểu diễn hàm lô gic
bằng bảng bìa Carnough.
- Khái niệm biến lô gic & hàm lô gic. (5đ)
- Biểu diễn hàm logic dưới dạng bìa Carnough. (10đ)
- Ưu điểm của phương pháp bìa Carnough. (5đ)
Câu 47: Khái niệm, viết hàm giải tích, vẽ ký hiệu, lập bảng trạng thái và nhận xét cho các phần tử
logic cơ bản: OR và NOR.
- Phần tử OR. (10đ)
- Phần tử NOR. (10đ)
Câu 48: Khái niệm, viết hàm giải tích, vẽ ký hiệu, lập bảng trạng thái và nhận xét cho các phần tử
logic cơ bản: AND và NAND.
- Phần tử AND. (10đ)
- Phần tử NAND. (10đ)
Câu 49: Khái niệm, viết hàm giải tích, vẽ ký hiệu, lập bảng trạng thái và nhận xét cho các phần tử
logic thông dụng: Khác dấu và tương đương (đồng dấu)
- Phần tử khác dấu: khái niệm, viết biểu thức hàm, vẽ ký hiệu, lập bảng trạng thái và nhận xét
(10đ – mỗi ý 2 đ)
- Phần tử đồng dấu: khái niệm, viết biểu thức hàm, vẽ ký hiệu, lập bảng trạng thái và nhận xét
(10đ – mỗi ý 2 đ)
Câu 50: Định nghĩa, viết hàm giải tích, lập bảng trạng thái và vẽ ký hiệu của phần tử bán tổng
- Định nghĩa. (4đ)
- Viết hàm giải tích. (4đ)
- Lập bảng trạng thái. (8đ)

- Vẽ ký hiệu đơn giản gồm có 2 biến vào và 2 hàm ra. (4đ)



×