Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại trâm anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.54 KB, 69 trang )

MỤC LỤC
- Phần mở đầu
- Chương 1: Tổng quan về đơn vị thực tập
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị
1.2. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính của đơn vị
1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị
1.5. Tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị
1.6. Một số chính sách kế toán tài chính của đơn vị
- Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH xây dựng và thương
mại Trâm Anh
2.1. Khái quát chung về các phần hành kế toán cụ thể của đơn vị
2.1.1: Về hạch toán kế toán vốn bằng tiền
2.1.2: Về hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
2.1.3: Về hạch toán tài sản cố định
2.1.4: Về hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.1.5: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
2.1.6: Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
2.2. Thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.2.1: Chứng từ sử dụng
2.2.2: Tài khoản sử dụng
2.2.3: Quy trình hạch toán
2..4: Ví dụ minh họa cụ thể
2.5.. Một số nhận xét chung
2.3.1: Những vấn đề tích cực và những vấn đề còn tồn tại về thực trạng kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương
2.5.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho bản thân

1



LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước phát triển và hội nhập với nền kinh tế
thế giới. Nền kinh tế thị trường tạo ra sức cạnh tranh lớn, mỗi doanh nghiệp
muốn đứng vững và phát triển cần tạo cho mình một bộ máy quản lý hành chính,
hoạt động kinh doanh có hiệu quả đồng thời phải luôn năng động, phát huy thế
mạnh của mình. Trong đó công tác kế toán đóng vai trò vô cùng quan trọng
nhằm đảm bảo lợi nhuận cũng như sự phát triển của công ty từ đó nâng cao lợi
ích của doanh nghiệp và người lao động.
Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, yếu tố con người là không thể
thiếu được của mỗi doanh nghiệp. Do vậy, công tác kế toán tiền lương là công
cụ quản lý vô cùng quan trọng. Tiền lương liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế
của người lao động, thúc đẩy người lao động tái sản xuất sức lao động, tăng
năng suất lao động, nâng cao đời sống, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế.
Qua thời gian ngắn kiến tập tại công ty TNHH xây dựng và thương mại
Trâm Anh với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty, các anh chị phòng kế toán
tài chính cùng sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Lê Thị Hồng và trợ giảng
Nguyễn Thị Vĩ, chúng em đã phần nào hiểu biết thêm về tầm quan trọng của
công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.
Do đó, chúng em lựa chọn đề tài: “ Kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương trong doanh nghiệp”.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Về mặt lý luận : Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp
- Về mặt thực tế: Mô tả và phân tích được thực trạng kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Công ty TNHH xây dựng và thương mại Trâm Anh
- Đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại công ty.

2



3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu của chúng em lựa chọn đề tài nhằm tìm hiểu cơ bản công tác tổ chức
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và
thương mại Trâm Anh, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế tại doanh
nghiệp, qua đó đánh giá và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác
quản lý lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty, tìm hiểu
những ưu thế và hiệu quả kinh doanh mà công ty đã đạt được.
4. Nội dung khái quát của báo cáo thực tập
Đưa ra những đánh giá nhận xét về thực tế công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Công ty. Bước đầu đề xuất một số biện pháp góp phần
hoàn thiện công của báo cáo thực tập gồm 2 chương:
- Chương 1: Tổng quan về đơn vị thực tập
- Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại công ty

3


Chương 1: Tổng quan về đơn vị thực tập
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị

- Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI TRÂM ANH;
− Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: TRAM ANH TRANDING AND
CONSTRUCTSION LIMIITET COMPANY;
− Tên công ty viết tắt: TRAM ANH TRACONCO,
− Công ty TNHH xây dựng và thương mại Trâm Anh được thành lập theo

giấy phép đăng ký kinh doanh số 0201295113 ngày 11/04/2013 (lần 2
ngày 11/10/2013) do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng cấp;
- Đại diện cho Công ty là Bà: Hoàng Vân Quỳnh
- Chức vụ: Giám đốc

− Mã số thuế: 0201295113
− Trụ sở chính: Số 2B, ngõ 44, đường Bình Kiều 1, phường Đông Hải 2,
quận Hải An, thành phố Hải Phòng.
− Vốn điều lê: 5.000.000.000 đồng
1.2. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
- Ngành nghề hoạt động: Xây dựng các công trình và chuẩn bị mặt bằng

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên ngành
Xây dựng nhà các loại
Vận tải hàng hóa đường thuỷ nội địa
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường
bộ
Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan

Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác
Bán buôn kim loại và quặng kim loại
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Chuẩn bị mặt bằng
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
4


ngành
41000
5022
5221
7110
7730
4662
42900
43120
4322
4659


1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính của đơn vị
Chênh lệch
Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014


Số tuyệt đối

5.160.279.091

31.952.013.857

26.791.734.766

2. Lợi nhuận gộp
bán hàng

126.666.647

837.657.941

710.991.294

3. Lợi nhuận từ
hoạt động kinh
doanh

122.558.839

446.747.060

324.188.221

1. Doanh thu
thuần bán hàng


Số tương đối

619,19%
661,3%

364,6%

4. Lợi nhuận khác

7.434

7.434

5. Tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế

122.558.839

446.754.494

324.195.655

6. Lợi nhuận sau
thuế thu nhập
doanh nghiệp

122.558.839

406.427.131


283.868.292

364,6%
331,7%

Bảng 1.1: Bảng thống kê tình hình doanh thu qua 2 năm 2013- 2014
* Tình hình sản xuất của công ty
- Qua bảng 1.1, ta thấy tình hình doanh thu của công ty được tăng lên đáng kể.
Cụ thể diễn biến như sau:
+ Doanh thu thuần bán hàng năm 2013 đạt 5.160.279.091 tỷ đồng, năm 2014 đạt
31.952.013.857 tỷ đồng tăng so với năm 2013 là 26.791.734.766 tỷ đồng
+ Lợi nhuận gộp bán hàng năm 2013 đạt 126.666.647 triệu đồng, năm 2014 đạt
837.657.941 triệu đồng tăng so với năm 2013 là 710.991.294 triệu đồng

5


+ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2013 đạt 122.558.839 triệu đồng,
năm 2014 đạt 446.747.060 triệu đồng tăng so với năm 2013 là 324.188.221 triệu
đồng
+ Lợi nhuận khác năm 2013 đạt 0 đồng, năm 2014 tăng lên 7.434 nghìn đồng
+ Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2013 đạt 122.558.839 triệu đồng, năm
2014 đạt 446.754.494 triệu đồng tăng so với năm 2013 là 324.195.655 triệu
đồng
+ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013 đạt 122.558.839 triệu
đồng, năm 2014 đạt 406.427.131 triệu đồng tăng so với năm 2013 là
283.868.292 triệu đồng
=> Có được những kết quả trên là do sự cố gắng của toàn thể ban lãnh đạo và
tập thể lao động trong công ty đã không ngừng mở rộng mối quan hệ làm ăn và
không ngừng nỗ lực để làm hài lòng khách hàng

* Tình hình kinh doanh của công ty
- Qua bảng 1.1, ta thấy tình hình kinh doanh của công ty trong 2 năm từ năm
2013-2014 được diễn biến cụ thể như sau:
+ Doanh thu thuần bán hàng đạt 619,19%
+ Lợi nhuận gộp bán hàng đạt 661,3%
+ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đạt 364,6%
+ Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế đạt 364,6%
+ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp đạt 331,7%
=> Từ đây ta có thể thấy tình hình kinh doanh của công ty ngày càng phát triển,
từ năm 2013 còn rất nhiều khó khăn, thách thức nhưng bằng sự đoàn kết nhất trí,
nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên với những bước đột phá
trong sản xuất kinh doanh đã giúp công ty đững vững hơn, tiếp tục khẳng định
được vị thế và uy tín thương hiệu của mình trên thị trường.
1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị
Công ty TNHH xây dựng và thương mại Trâm Anh là Công ty mới thành lập
nên quy mô còn nhỏ, số lượng lao động ít, chưa phân thành các phòng, ban riêng
6


biệt. Hiện nay, Công ty chia ra các bộ phận nhỏ theo sơ đồ 1.2 và dần hoàn thiện
bộ máy tổ chức cùng với sự phát triển của công ty.

Sơ đồ 1.2: Bộ máy tổ chức của công ty
• Giám đốc
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty trung hạn và dài hạn, chỉ
đạo triển khai thực hiện kế hoạch
- Theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
- Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và đưa ra các biện pháp điều chỉnh để
thực hiện tốt kế hoạch
- Quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu liên quan

• Bộ phận kế toán
- Xây dựng kế toán để thực hiện công việc được giao
- Theo dõi quá trình thực hiện công việc được giao
- Tổng hợp và báo cáo kết quả thực hiện công việc được giao
- Quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu theo quy định
- Chịu sự chỉ đạo của cấp trên trực tiếp của Giám đốc
7


• Bộ phận kỹ thuật
- Nắm rõ tất cả các công việc của công trường
- Sắp xếp, điều động cho công nhân làm việc theo yêu cầu của công việc
- Công trường thi công
- Hiện nay, Công trường thi công của Công ty chủ yếu là các hạng mục Công
trình thuộc Công trình tại khu Công nghiệp Đình Vũ, Đông Hải 2, Hải An, Hải
Phòng. Ngoài ra còn có một số Công trình đơn lẻ khác.
1.5. Tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị

Kế toán trưởng

Kế toán
tiền,
TSCĐ,
lương và
BHXH

Kế toán
chi phí và
tính giá
thành sản

phẩm

Kế toán
nguyên
vật liệu,
công nợ,
thanh
toán

Thủ quỹ

Sơ đồ 1.3: Bộ máy kế toán của công ty
: Quan hệ quản lý
: Quan hệ công việc
• Kế toán trưởng: Giúp việc cho Giám đốc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê,
điều lệ sản xuất kinh doanh của công ty... Báo cáo tình hình tài chính của công
ty cho Giám đốc
• Kế toán theo dõi TSCĐ, tiền mặt, tiền gửi, lương và BHXH: Có nhiệm vụ theo
dõi các khoản thu, chi tiền mặt, các khoản thanh toán với người bán, tổng hợp số
liệu từ các đội gửi lên để phối hợp với các bộ phận khác tính toán lương, phụ
cấp cho cán bộ công nhân viên, trích BHXH theo chế độ quy định
8


• Kế toán nguyên vật liệu: Theo dõi việc nhập, xuất, tồn kho từng loại nguyên
vật liệu, quyết toán nguyên vật liệu. Theo dõi công nợ với các khách hàng và
thanh toán công nợ
• Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm kiêm kế toán bán hàng: Có nhiệm
vụ tập hợp toàn bộ chi phí để tính giá thành cho từng công trình và cùng với kế
toán vốn bằng tiền tiến hành thu-chi và theo dõi chặt chẽ các khoản thu-chi tiền

mặt
• Thủ quỹ: Là đối tượng chịu trách nhiệm quản lí và nhập xuất quỹ tiền mặt,
ngân phiếu. Hàng ngày, Thủ quỹ phải kiểm tra số tiền mặt tồn quỹ thực tế, đối
chiếu với số liệu tại Sổ quỹ tiền mặt và Sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch,
kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị để có
biện pháp xử lí số chênh lệch đó.
1.6. Một số chính sách kế toán tài chính của đơn vị
• Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài chính lao động
- Cơ sở vật chất của công ty đã được đổi mới theo hướng công nghiệp hoá- hiện
đại hoá, quy mô và năng lực kinh doanh ngày càng phát triển theo hướng đa
dạng hoá các mặt hàng. Với cơ sở vật chất trang thiết bị như hiện nay có thể nói
về cơ bản công ty đã hoàn thiện nhiệm vụ đầu tư mở rộng và phát triển không
ngừng như hiện nay.

9


Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH xây dựng và
thương mại Trâm Anh
2.1. Thực trạng hạch toán kế toán vốn bằng tiền
2.1.1. Chứng từ sử dụng
- Phiếu thu, phiếu chi
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
- Nhật ký chung
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng
- Hóa đơn GTGT
- Hóa đơn bán hàng
- Biên lai thu tiền
- Các giấy báo nợ, giấy báo có, bản sao kê của ngân hàng

- Ngoài ra còn có các chứng từ khác liên quan
* Tài khoản sử dụng
Vốn bằng tiền có 3 tài khoản:
- Tài khoản 111 – Tiền mặt
+ Tài khoản 111 có 3 TK cấp 2
+ Tài khoản 1111 – Tiền Việt Nam
+ Tài khoản 1112 – Ngoại tệ
+ Tài khoản 1113 – Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
Nội dung kết cấu TK
- Số dư bên nợ: phản ánh các khoản tiền mặt, ngoại tệ mặt, đá quý,...hiện còn
tồn ở quỹ tiền mặt.
- Bên nợ:
+) Các khoản tiền mặt, ngoại tệ mặt, đá quý,...nhập quỹ.
+) Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê.
- Bên có:
+) Các khoản tiền mặt, ngoại tệ mặt, đá quý,... xuất quỹ.
10


+) Số tiền mặt tại quỹ thiếu hụt.
- Tài khoản 112 – Tiền gửi Ngân hàng
+ Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng có 3 TK cấp 2
+ Tài khoản 1121 – Tiền Việt Nam
+ Tài khoản 1122 – Ngoại tệ
+ Tài khoản 1123 – Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
Nội dung kết cấu TK
- Số dư bên nợ: phản ánh số tiền hiện có tại ngân hàng.
- Bên nợ:
+) Các khoản tiền mặt, ngoại tệ,...gửi vào ngân hàng.
+) Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ.

- Bên có:
+) Các khoản tiền mặt, ngoại tệ,...rút ra từ ngân hàng.
+) Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối
kỳ.
- Tài khoản 113 – Tiền đang chuyển
+ Tài khoản 113 có 2 TK cấp 2
+ Tài khoản 1131 – Tiền Việt Nam
+ Tài khoản 1132 – Ngoại tệ
Nội dung kết cấu TK
- Số dư bên nợ: các khoản tiền còn đang chuyển cuối kỳ.
- Bên nợ:
+) Các khoản tiền mặt hoặc séc bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ đã nộp hoặc
chuyển vào ngân hàng nhưng chưa nhận giấy báo có.
+) Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ đang chuyển
cuối kỳ.
- Bên có:
+) Số kết chuyển vào TK 112 hoặc TK có liên quan.
+) Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang
chuyển cuối kỳ.
* Quy trình hạch toán
Sơ đồ hạch toán kế toán tiền mặt tại quỹ

11


111
511, 512

112
Nộp tiền vào TK N.hàng


Doanh thu bán sp, hàng
hóa, d.vụ
3331

151, 152, 153, 156, 611
Mua v.tư, h.hóa, CCDC...

515, 711
133
211, 213, 241
Doanh thu hđ TC và thu nhập khác
131, 136, 138, 141
Mua TSCĐ

Thu hồi tạm ứng & Các
133

khoản nợ phải thu

621, 627, 635, 641...
112
Rút TGNH về nhập quỹ

C.phí dùng cho hđ sx- kd

121, 128, 221, 222, 228
Thu hồi vốn từ các hđ đầu
tư ngắn hạn và dài hạn
144, 244

Thu hồi vốn từ các
hđ đầu tư

121,128, 221, 222...
Đầu tư Ck n.hạn, d.hạn

331,
Thanh toán các khoản nợ 315...

338 (3386), 344
Nhận tiền ký quỹ, ký cược

138, 334...

338 (3381)
Tiền thừa phát hiện khi kiểm kê

12

TM thiếu phát hiện khi kiểm kê


* Sơ đồ hạch toán kế toán tiền gửi ngân hàng

112
111,
113

151, 152, 153, 156
Mua v.tư, h.hóa...


Nộp tiền vào tài khoản
131

133
KH thanh toán
211, 213, 217, 241

144,
244

Thu hồi ký quỹ, ký cược
Thu hồi ký quỹ, ký cược

Mua TSCĐ

411
133
511, 515, 711

Nhận vốn góp liên
doanh
Doanh thu bán sp,
hh...

621, 627, 641, 642, 635,
811

C.Phí cho hđ sx- kd


3331

221, 222
Góp vốn liên doanh

515
Lãi tiền gửi

311, 315, 331, 338...

136, 141
Nhận tiền từ người tạm
ứng và các đơn vị nội bộ

Thanh toán các khoản
nợ phải trả
411, 414, 415, 418, 421

121, 128, 221, 222, 228
Hoàn vốn cổ tức và L.Nhuận
Thu hồi các khoản đầu tư
3331
515
635

Đầu tư CK
Lãi
Đầu tư CK Lỗ

13


521, 531, 532
Thanh toán các
khoản giảm trừ


• 0Tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo
từng loại nguyên liệu vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung
kinh tế và yêu cầu kế toán giá trị của doanh nghiệp, bao gồm:
+ Tài khoản 1521 Nguyên vật liệu chính
+ Tài khoản 1522 Nguyên vật liệu phụ
+ Tài khoản 1523 Nhiên liệu
+ Tài khoản 1524 Phụ tùng thay thế
+ Tài khoản 1525 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
+ Tài khoản 1528 Vât liệu khác


Tài khoản 153 "Công cụ dụng cụ" tài khoản 153 sử dụng để phản ánh
tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm loại công cụ dụng cụ theo giá
thực tế.

+ Tài khoản 153 "Công cụ dụng cụ" có 3 tài khoản cấp 2
* Tài khoản 1531 Công cụ dụng cụ
+ Tài khoản 1532 Bao bì luân chuyển
+ Tài khoản 1533 Đồ dùng cho thuê
* Tài khoản 151 "Hàng mua đang đi đường" tài khoản này dùng để phản ánh giá
trị các loại vật tư hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán
với người bán, nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi
đường đã về nhập kho.
* Tài khoản 331 "Phải trả người bán" được sử dụng để phản ánh quan hệ thanh

toán giữa doanh nghiệp với những người bán, người nhận thầu về các khoản vật
tư, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết.
• Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ tăng vật liệu trong các doanh
nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
• Bút toán 1 : Trường hợp hàng và hoá đơn cùng về: căn cứ vào hoá đơn
mua hàng, biên bản kiểm nhận và phiếu nhập kho ghi:
Nợ TK 152 Nguyên vật liệu
Nợ TK 153 Công cụ dụng cụ
14


Nợ TK 133 ( 1331) Thuế VAT được khấu trừ
Có TK 331 "Phải trả cho người bán"
Có TK 111, 112, 311, 141...
- Trường hợp doanh nghiệp được giảm giá hay hàng mua trả lại (nếu có) Kế toán
ghi:
Nợ TK 331,111,112 : Số tiền được người bán trả lại
Nợ TK 1388 : Số được người bán chấp nhận
Có TK 152, 153
Có TK 1331 : Thuế VAT được khấu trừ
- Khi trả tiền cho người bán nếu số chiết khấu thanh toán mua hàng thực tế được
hưởng:
Bút toán 1
Nợ TK 111, 112, 311, 141....
Có TK 515
Bút toán 2: Trường hợp hàng về chưa có hoá đơn
- Kế toán lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ"hàng chưa có hoá đơn". Nếu trong
tháng có hoá đơn về thì ghi sổ bình thường, nếu cuối tháng hoá đơn vẫn chưa về
thì ghi sổ theo giá tạm tính:
Nợ TK 152

Nợ TK 153
Nợ TK 133(1331)
Có TK 111,112,141,331,…
- Khi hoá đơn về: Giá tạm tính < Giá thực tế, ghi bổ sung.
Nợ TK 152
Nợ TK 153
Nợ TK 133(1331)
Có TK 331
Có TK 111, 112, 311, 141...
- Ghi đảo ngược bút toán để xóa bút toán theo giá tạm tính:
Nợ TK 111,112, 331…
15


Có TK 152
Có TK 153
- Hoặc ghi bút toán đỏ để xóa bút toán theo giá tạm tính sau ghi đen bình thường
theo giá thực tế (Giá tạm tính > Giá thực tế) Ghi đỏ phần chênh lệch.
Nợ TK 152
Nợ TK 153
Nợ TK 133(1331)
Có TK 111,112,141,331…
- Ghi đảo ngược bút toán chênh lệch:
Nợ TK 111,112,331
Có TK 152
Có TK 153
Bút toán 3: Trường hợp hoá đơn về nhưng hàng chưa về.
- Kế toán lưu hoá đơn vào tập hồ sơ "Hàng mua đang đi đường". Nếu trong
tháng hàng về thì căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho;
Nợ TK 152

Nợ TK 153
Nợ TK 133(1331)
Có TK 111,112,331…
- Nếu đến cuối kỳ kế toán nguyên vật liệu vẫn chưa về nhưng thuộc quyền sở
hữu của đơn vị, căn cứ vào hoá đơn kế toán ghi:
Nợ TK 151
Nợ TK 133 (1331)
Có TK 111,112,141,331…
- Sang tháng sau khi hàng về nhập kho căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập kho:
Nợ TK 152
Nợ TK 621,627
Có TK 151
Bút toán 4 Trường hợp NVL mua về kém phẩm chất sai quy cách, không đảm
bảo như hợp đồng:
16


- Số hàng này có thể được giảm giá hoặc xuất kho trả lại cho người bán. Khi
giao trả hoặc được giảm giá, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112,331
Có TK 152,153
Có TK 133(1331)
Bút toán 5: Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơn.
- Mọi trường hợp phát hiện thiếu NVL hay hư hỏng trong khi bảo quản phải truy
tìm nguyên nhân. Tuỳ theo từng nguyên nhân cụ thể hoặc quy định của cấp có
thẩm quyền thì kế toán ghi sổ. Kế toán chỉ phản ánh số hàng thực nhận, số thiếu
căn cứ vào biên bản kiểm nhận thông báo cho bên bán:
Nợ TK 152,153
Nợ TK 1381
Nợ TK 133 (1331)

Có TK 331
- Khi xử lý số VL thiếu:
+ Nếu người bán giao tiếp số hàng còn thiếu.
Nợ TK 152,153
Có TK 1381
+ Nếu người bán không còn hàng.
Nợ TK 331
Có TK 1381
Có TK 133(1331)
+ Nếu cá nhân làm mất cấp có thẩm quyền quy định phải bồi thường kế toán
ghi:
Nợ TK 1388,334
Có TK 133(1331)
Có TK 1381
+ Nếu thiếu không xác định được nguyên nhân:
Nợ TK 632
Có TK 1381
17


Ngoài cách ghi trên trong trường hợp thiếu, giá trị chờ xử lý ghi ở TK 1381 có
thể ghi nhận theo tổng giá thanh toán (cả thuếVAT)
Bút toán 6: Trường hợp thừa so với hoá đơn.
Về nguyên tắc khi phát hiện thừa, phải làm văn bản báo cho các bên liên quan
biết để cùng xử lý. Về mặt kế toán giá trị hàng thừa được phản ánh ở TK 3381,
có thể ghi theo tổng giá thanh toán hay giá mua không thuế VAT đầu vào. Khi
xử lý kế toán sẽ dựa vào từng cách ghi tương ứng để phản ảnh vào sổ sách.
Chẳng hạn nếu giá trị thừa được ghi theo giá mua không thuế:
- Nếu nhập toàn bộ và trả tiền cho người bán.
Nợ TK 152,153

Nợ TK 133 (1331)
Có TK 331
Có TK 3381
- Căn cứ vào quyết định xử lý, kế toán ghi:
+ Nếu trả lại cho người bán thì ghi.
Nợ TK 3381
Có TK 152,153 (chi tiết)
+ Nếu đồng ý mua tiếp số thừa.
Nợ TK 3381
Nợ TK 1331
Có TK 331
+ Nếu không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập.
Nợ TK 3381
Có TK 711
- Nếu nhập theo số hoá đơn ghi nhận số nhập như trường hợp (a) ở trên. Số thừa
coi như giữ hộ người bán và ghi nợ TK 002
Khi xử lý số thừa, ghi có TK 002, đồng thời căn cứ vào cách xử lý để hạch toán
như sau:
+ Nếu đồng ý mua tiếp số thừa
Nợ TK 152,153
18


Nợ TK 133 (1331)
Có TK 331
+ Nếu không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập.
Nợ TK 152,153
Có TK 711
Bút toán 7: Trường hợp NVL tự chế nhập kho hoặc thuê ngoài gia công chế
biến:

Nợ TK 152, 153 (chi tiết)
Có TK 154
Bút toán 8: Các trường hợp tăng VL khác
Ngoài nguồn VL mua ngoài và tự chế nhập kho, VL của DN còn tăng do nhiều
nguyên nhân khác như nhân viện trợ, cấp phát , góp vốn liên doanh, đánh giá
tăng.
Mọi trường hợp phát sinh làm tăng giá NVL đều được ghi nợ Tài khoản 152
theo giá thực tế, đối ứng với các tài khoản thích hợp.
Nợ TK 152,153 (chi tiết)
Có TK 411, 412
Có TK 336, 3381
Có TK 222, 241, 128
Có TK 621, 627, 641, 642
•Đặc điểm hạch toán NVL tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp.
+ Đối với các đơn vị tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp, do phần thuế
VAT được tính vào giá thực tế NVL nên khi mua ngoài kế toán ghi váo TK 152
theo tổng giá thanh toán.
Nợ TK 152,153 (chi tiết)
Có TK 111, 112, 331…
- Số giảm giá hàng mua được hưởng hay giá trị hàng mua trả lại.
Nợ TK 111, 112,1388, 331
Có TK 152 ,153 (chi tiết)
19


Số chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua hàng được ghi tăng thu nhập hoạt
động tài chính:
NợTK 331, 111, 112, 1388 ….
Có Tk 515
Các trường hợp còn lại hạch toán tương tự

1.4.2.Tình hình biến động giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất, sử dụng cho sản xuất
kinh doanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất vốn gốp liên doanh… Mọi trường
hợp giảm nguyên vật liệu đều ghi theo giá thực tế ở bên có TK 152
Bút toán 1: Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh
Nợ TK 621, 627, 641, 642
Nợ TK 241
Có TK 152, 153
Bút toán 2: Xuất vốn góp liên doanh
Căn cứ vào giá gốc NVL xuất góp vốn và giá trị vốn góp được liên doanh chấp
nhận phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá trị vốn góp sẽ được phản ảnh vào
bên nợ của TK 421 (nếu giá vốn > giá tri vốn góp), vào bên có TK 421 (Giá vốn
< Giá trị vốn góp)
Nợ TK 222,128, 421
Có TK 152, 153
Bút toán 3 : Xuất thuê ngoài gia công chế biến.
Nợ TK 154
Có TK 152,153
Bút toán 4 : Giảm cho vay tạm thời.
Nợ TK 1388,1368
Có TK 152 (chi tiết)
Bút toán 5: Giảm do các nguyên nhân khác
Nợ TK 632, 642
Nợ TK 1381,1388,334
Có TK 152, 153
20


• Phương pháp kế toán tổng hợp xuất công cụ, dụng cụ:
• a. Phương pháp phân bổ 1 lần (phân bổ ngay 100% giá trị).

Nội dung khi xuất dùng công cụ, dụng cụ kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho
công cụ, dụng cụ để tính ra giá thực tế công cụ, dụng cụ xuất dùng rồi tính (phân
bổ) ngay 1 lần (toàn bộ giá trị) vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Căn cứ vào giá trị thực tế xuất dùng, kế toán ghi:
Nợ TK 627 (6273) Chi phí sản xuất chung (Chi phí dụng cụ sản xuất)
Nợ TK 641 (6413) Chi phí bán hàng (Chi phí dụng cụ đồ dùng)
Nợ TK 642 (6423) Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí đồ dùng văn phòng)
Có TK 153 công cụ dụng cụ
(TK 1531, TK 1532, TK 1533)
Phương pháp phân bổ 1 lần được áp dụng thích hợp đối với những công cụ,
dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng qúa ngắn.
b. Phương pháp phân bổ 2 lần:
- Khi xuất công cụ, dụng cụ, căn cứ vào phiếu xuất kho, ghi:
Nợ TK 142( 242)
Có TK 153 : ( 100% giá trị CCDC xuất dùng)
Đồng thời tiến hành phân bổ lần đầu( bằng 50 % giá trị công cụ, dụng cụ xuất
dùng ) vào chi phí quản lý, ghi :
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142 :( Giá trị phân bổ lần đầu)
Khi báo hỏng, báo mất hoặc hết thời hạn sử dụng theo quy định, kế toán tiến
hành phân bổ giá trị còn lại của công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh
hoặc chi phí quản lý theo công thức:

Kế toán ghi:
21


Nợ TK 152 : Giá trị phế liệu thu hồi( nếucó)
Nợ TK 138 : Số tiền bồi thường vật chất phải thu

Nợ TK 627, 641, 642 : Giá trị phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh
Có TK 142(242): Giá trị phân bổ lần cuối
c.Phương pháp phân bổ nhiều lần:
Trong trường hợp xuất dùng công cụ, dụng cụ có giá trị lớn , dùng cho nhiều kỳ
sản xuất kinh doanh . Khi xuất dùng kế toán ghi:
Nợ TK 142/(242)
Có TK 153 : ( Giá trị công cụ, dụng cụ xuất kho 100%)
Số lần phân bổ được xác định căn cứ vào giá trị xuất dùng và thời gian sử
dụngcủa số công cụ xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142( 242) : ( Giá trị phân bổ mỗi lần)
Giá trị phân bổ mỗi lần được tính theo công thức sau:

Khi báo hỏng hoặc báo mất số công cụ , dụng cụ trên kế toán phân bổ nốt giá trị
còn lại sau khi trừ đi giá trị phế liệu thu hồi và giá trị đòi bồi thường (nếu có ):
Nợ TK 153 : Giá trị phế liệu thu hồi
Nợ TK 138 (1388) : Giá trị đòi bồi thường
Nợ TK 627, 641, 642 : Giá trị phân bổ nốt
Có TK 142( 242 ): Giá trị còn lại cần phân bổ
Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL , CCDC theo phương pháp kê khai thường
xuyên( Thuế GTGT khấu trừ)

22


Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê
định kỳ( T
huế GTGT khấu trừ)

23



TÀI KHOẢN 211 - TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
Bên Nợ:
- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào
sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn góp liên doanh, do được cấp, do được tặng
biếu, tài trợ. . .;
- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải
tạo nâng cấp. . .;
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại.
Bên Có:
- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do
nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh,. . .;
- Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận;
- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại.
24


Số dư bên Nợ:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở doanh nghiệp.
Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình, có 6 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2111 - Nhà cửa vật kiến trức: Phản ánh giá trị các công trình XDCB
như nhà cửa, vật kiến trúc, hàng rào, bể, tháp nước, sân bãi, các công trình trang
trí thiết kế cho nhà cửa, các công trình cơ sở hạ tầng như đường sá, cầu cống,
đường sắt, cầu tàu, cầu cảng . . .
- Tài khoản 2112 - Máy móc thiết bị: Phản ánh giá trị các loại máy móc, thiết bị
dùng trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm những máy móc
chuyên dùng, máy móc, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ và những máy
móc đơn lẻ.
- Tài khoản 2113 - Phương tiện vận tải, truyền dẫn: Phản ánh giá trị các loại

phương tiện vận tải, gồm phương tiện vận tải đường bộ, dắt, thuỷ, sông, hàng
không, đường ống và các thiết bị truyền dẫn (Thông tin, điện nước, băng chuyền
tải vật tư, hàng hoá).
- Tài khoản 2114 - Thiết bị, dụng cụ quản lý: Phản ánh giá trị các loại thiết bị,
dụng cụ sử dụng trong quản lý, kinh doanh, quản lý hành chính (Máy vi tính,
quạt trần, quạt bàn, bàn ghế, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng hút
ẩm hút bụi, chống mối mọt. . .).
- Tài khoản 2115 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Phản ánh
gái trị các loại TSCĐ là các loại cây lâu năm (Cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn
quả. . .) súc vật làm việc (Voi, bò, ngựa cày kéo. . .) và súc vật nuôi để lấy sản
phẩm (Bò sữa, súc vật sinh sản. . .).
- Tài khoản 2118 - TSCĐ khác: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ khác chưa phản
ánh ở các tài khoản nêu trên (Như tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ
thuật. . .).

25


×